Kích thước:
Chiều dài: 16 – 18 mét Chiều rộng: 2,5 mét
Chiều cao: Phụ thuộc tĩnh không. Sức chứa:
31
Đối với xe buýt trong thành phố, sức chứa bao gồm cả chỗ đứng và chỗ ngồi. Thơng thường, phải có từ 30% chỗ ngồi trở lên, theo thiết kế của mỗi mác kiểu xe.
Chỗ đứng phải đảm bảo diện tích 1 chỗ đứng là 0,2m2(giờ cao điểm: 0,125m2
).
Theo sức chứa, phân loại; Xe buýt nhỏ: 45 – 60 chỗ.
Xe buýt trung bình: 60 – 90 chỗ. Xe buýt lớn: 90 – 135 chỗ.
Về mặt tiện nghi, chỗ ngồi tiện nghi hơn chỗ đứng tuy nhiên mâu thuẫn với năng suất phương tiện. Đối với vận tải trong thành phố, do cự ly đi lại của hành khách thường ngắn nên có thể kết hợp hài hịa các yếu tố này. Đối với xe buýt lớn, tỷ lệ chỗ ngồi sẽ nhỏ cịn đối với xe bt nhỏ thì tỷ lệ chỗ ngồi sẽ lớn.
Khả năng quá tải của ơ tơ rất cao. Đối với xe tải có thể chở quá tải 3 – 4 lần. Đối với xe khách có thể chở quá tải đến 3 lần. Tuy nhiên vì lý do an tồn, khơng cho phép chở quá tải, đặc biệt là xe khách đường dài. Đối với xe buýt, theo quan điểm hiện nay, trong giờ cao điểm cho phép quá tải 1,2 – 1,5 lần.
Đối với minibus dưới 24 chỗ, lòng xe rất nhỏ, chiều cao thấp nên khơng bố trí chỗ đứng. Tính năng tốc độ Tốc độ thiết kế: Xe buýt thành phố: 90 – 100 km/h Xe khách : 120 – 150 km/h Taxi : 150 – 160 km/h Tính gia tốc:
Tính năng này rất quan trọng đối với xe buýt do số lượng điểm dừng đỗ nhiều nên xe thường xuyên phải tăng giảm tốc độ.
Đối với xe buýt trong thành phố, thời gian tăng tốc từ 0 lên 60 km/h phải trong thời gian dưới 30 giây. Đối với các xe khác thời gian này phải dưới 20 giây. Đối với xe kéo thêm sơmirơmooc thì phải dưới 35 giây.
Khả năng vượt dốc:
Đối với thiết kế đường, độ dốc tối đa cho phép là 14%.
32 Xe có sơmirơmooc: 12%
Xe buýt thành phố: 15% Xe khác : 20% Tính năng kinh tế nhiên liệu
Chi phí nhiên liệu: Cnl = k1 . G Trong đó:
k1 : mức tiêu hao nhiên liệu (lít/100km) G : giá nhiên liệu (đồng/lít)
Cơng thức tính lượng nhiên liệu sử dụng:
e chung nl k L k P k z Q .2 1000 100 2 3 1
Xác định quãng đường đi được khi đổ đầu nhiên liệu L. Đối với xe máy, L = 150km, tiêu hao nhiên liệu 3 lít/100km, dung tích bình xăng cần là bao nhiêu?
Đối với xe buýt, L = 400 – 500 km. Trong biểu đồ chạy xe khơng có thời gian xe dừng lại đổ xăng vì 1 ngày trung bình xe chạy nhiều nhất 10 lượt, cự ly lớn nhất 1 lượt là 27km, như vậy một ngày chạy 270km < 400km nên chỉ cần đổ xăng 1 lần khi đưa xe vào hoạt động,
Độ tin cậy
Thể hiện qua thời gian bảo hành các tổng thành và các chi tiết quan trọng của phương tiện.
Ví dụ: ở Nga, bảo hành 6 năm hoặc 45.000km
Tự trọng của phương tiện: Go = Go / q
Mỹ sử dụng hệ số này để đánh thuế sản xuất xe nhằm khuyến khích tiết kiệm và tìm ra hợp kim mới.
Ghế ngồi.
Chiều cao từ sàn: 450 20 mm Chiều sâu ghế: 400 10 mm Chiều dài phần bản tựa lưng
Xe buýt: 370 mm
Xe khách: 370 + 20- 30 mm Khoảng cách để chân: 280 mm
33 Chiều rộng ghế: 430 mm + Chiều rộng lối đi: 580 mm Góc nghiêng sau: 5o 2 Góc nghiêng tựa: 5o 2 Cửa lên xuống và cửa sổ:
Số lượng cửa lên xuống cho hành khách: ít nhất là 1 cửa, nhiều nhất là 2 hoặc 3 cửa. 3 cửa trong trường hợp xe có kéo thêm rơmooc
Cửa dự phịng, thốt hiểm.
Chiều rộng của cửa phụ thuộc trọng tải của xe, nhỏ nhất từ 900 – 1200 mm. Số bậc lên xuống phục thuộc chiều cao sàn xe, chiều cao mỗi bậc lên xuống. Cửa sổ: có thể điều chỉnh hoặc khơng thể điều chỉnh.
Các yêu cầu khác
Thơng gió: 1 m3/hk/giờ Điều hịa khơng khí. Cách âm.
Nhiệt độ: 30C so với nhiệt độ bên ngoài.
Các thiết bị phụ trợ: thiết bị mở bằng tay, thiết bị chuyên dùng (tay nắm, cịi, chng,...)