1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại

121 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Chủ biên: PGS.TS Vũ Thị Hồng Yến Hà Nội, tháng 12/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI PGS.TS Vũ Thị Hồng Yến ThS Phạm Minh Huyền Hà Nội, tháng 12/2021 DANH SÁCH TẬP THỂ TÁC GIẢ STT Tên tác giả PGS.TS Vũ Thị Hồng Yến Nhiệm vụ Chương 1: Mục 1.1; Mục 1.2.1 Chương 2: Mục 2.2 Chương ThS Phạm Minh Huyền Chương 1: Mục 1.2.2; Mục 1.3 Chương 2: Mục 2.1 Chương Chương LỜI NĨI ĐẦU Quyền sở hữu cơng nghiệp loại tài sản trí tuệ mang tính vơ hình nhƣng loại tài sản ln gắn liền với hoạt động thƣơng mại dịch vụ, mang lại nguồn lợi to lớn cho chủ thể quyền nhƣ cho toàn xã hội Bảo hộ thành sáng tạo trí tuệ khơng nhiệm vụ quốc gia mà cịn nhiệm vụ mang tính quốc tế Quyền sở hữu công nghiệp bao gồm quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thƣơng mại, bí mật kinh doanh quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Nghiên cứu pháp luật quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại tạo hành lang pháp lý an toàn hiệu cho việc khai thác giá trị thƣơng mại quyền sở hữu công nghiệp mà tạo giải pháp pháp lý để khuyến khích thúc đẩy hoạt động sáng tạo hoạt động dịch vụ, thƣơng mại lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp Pháp luật quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại môn học chuyên sâu khía cạnh pháp lý quyền sở hữu công nghiệp, giá trị kinh tế đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp đƣợc đƣa vào khai thác thƣơng mại, đƣợc giảng dạy Trƣờng Đại học Mở Hà Nội số sở đào tạo luật khác Việt Nam Nhằm phục vụ nhu cầu giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên chuyên ngành luật nhƣ độc giả quan tâm nghiên cứu, giáo trình Pháp luật quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại Trƣờng Đại học Mở Hà Nội đƣợc biên soạn tác giả giảng viên có kinh nghiệm hoạt động giảng dạy nhƣ hoạt động thực tiễn Hy vọng giáo trình Pháp luật quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên, sinh viên độc giả quan tâm Trân trọng giới thiệu giáo trình Pháp luật quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại tới bạn đọc! CHỦ BIÊN MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu cơng nghiệp 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Hành vi sử dụng đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Hành vi cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại Chƣơng KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 9 10 14 14 16 16 17 2.1 HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ SHCN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI 19 2.1.1 Hệ thống pháp luật quốc tế quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại 19 2.1.2 Khái quát trình phát triển pháp luật SHCN hoạt động thƣơng mại Việt Nam 20 2.2 XÁC LẬP, CHỦ THỂ, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Xác lập quyền sở hữu công nghiệp Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp 23 2.2.1 2.2.2 23 27 2.2.3 2.2.4 Đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp Nội dung quyền sở hữu công nghiệp Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI 28 45 3.1 PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Khái quát pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại Quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Khái quát pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại Quy định pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ KHAI THÁC THƢƠNG MẠI VÀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI 59 PHÁP LUẬT VỀ KHAI THÁC THƢƠNG MẠI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Khai thác thƣơng mại đối tƣợng SHCN mang đặc tính sáng tạo Khai thác thƣơng mại đối tƣợng SHCN mang tính dẫn thƣơng mại PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SHCN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Chuyển nhƣợng quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại Chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN hoạt động thƣơng mại PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƢƠNG 78 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 4.3 59 61 69 69 70 79 80 81 82 84 87 MẠI KHÁC CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI 4.3.1 Pháp luật nhƣợng quyền thƣơng mại 88 4.3.2 Pháp luật góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp 91 4.3.3 Pháp luật chấp quyền sở hữu công nghiệp 93 Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ ẢO VỆ QU ỀN SHCN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN SHCN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI 5.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại 5.1.2 Đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại 5.1.3 Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 5.1.3.1 Hành vi xâm phạm quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí 5.1.3.2 Hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh 95 5.1.3.3 Hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thƣơng mại dẫn địa lý 5.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SHCN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI 5.2.1 Biện pháp tự bảo vệ 5.2.2 Biện pháp dân 5.2.3 Biện pháp hành 5.2.4 Biện pháp hình 5.2.5 Biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến SHCN 99 5.1 95 96 98 99 99 100 100 102 105 109 111 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BLHS: Bộ luật Hình Nxb: Nhà xuất SHCN: Sở hữu cơng nghiệp SHTT: Sở hữu trí tuệ XHCN: Xã hội chủ nghĩa CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QU ỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Tóm tắt chƣơng: Chương nêu lên khái niệm phân tích đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại Ngồi ra, chương cịn phân tích nội dung quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp Trong thời đại ngày nay, phần lớn hoạt động sản xuất kinh doanh gắn với đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp nhƣ sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng theo đó, việc nhận diện quyền sở hữu cơng nghiệp, giải xung đột, tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp đƣợc điều chỉnh pháp luật khơng quốc gia mà cịn vấn đề pháp luật có tính tồn cầu Bởi giao dịch thƣơng mại, kinh tế hiên khơng cịn đƣợc xác định theo ranh giới lãnh thổ quốc gia mà vấn đề toàn cầu bối cảnh phát triển bùng nổ công nghệ trí tuệ nhân tạo Việc ghi nhận quyền sở hữu công nghiệp nhằm bảo vệ quyền ngƣời hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh có ứng dụng tài sản trí tuệ phƣơng thức thúc đẩy hoạt động thƣơng mại phát triển góp phần tăng trƣởng cho kinh tế nƣớc nhà Quyền sở hữu công nghiệp đƣợc hiểu theo hai nghĩa: - Hiểu theo nghĩa khách quan: Quyền sở hữu công nghiệp pháp luật SHCN hay nói cách khác tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội có đối tƣợng sản phẩm trí tuệ ngƣời sáng tạo đƣợc pháp luật ghi nhận đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp Có thể phân chia quy phạm pháp luật quyền sở hữu cơng nghiệp theo nhóm sau: Thứ nhất: Nhóm quy định liên quan đến việc xác định tiêu chuẩn kết sáng tạo đối tƣợng quyền sở hữu cơng nghiệp; Thứ hai: Nhóm quy định liên quan đến thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác lập đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp; Thứ ba: Nhóm quy định liên quan đến nội dung quyền chủ thể đối tƣợng SHCN (bao gồm quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu, tác giả, chủ thể khác đối tƣợng SHCN đƣợc xác lập); Thứ tư: Các quy phạm liên quan đến việc dịch chuyển đối tƣợng sở hữu công nghiệp; Thứ năm: Các quy phạm liên quan đến việc bảo vệ quyền chủ thể đối tƣợng sở hữu công nghiệp Với nghĩa này, quyền sở hữu công nghiệp không quy định lĩnh vực luật tƣ mà thuộc nhiều văn pháp luật khác nhau, thuộc nhiều ngành luật khác tạo thành thể thống điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến đối tƣợng SHCN nhƣ luật hình sự, luật hành Ngồi ra, quyền sở hữu cơng nghiệp khơng đƣợc quy phạm pháp luật quốc gia điều chỉnh mà chúng đƣợc điều chỉnh điều ƣớc quốc tế song phƣơng đa phƣơng - Hiểu theo nghĩa chủ quan: Quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân đối tƣợng sở hữu công nghiệp Theo quy định khoản Điều Luật SHTT thì: “Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lí, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh” Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh không đƣợc coi đối tƣợng cụ thể quyền sở hữu công nghiệp nhƣng nảy sinh tất yếu trình chủ thể thực quyền đối tƣợng sở hữu công nghiệp, vậy, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh đƣợc coi nội dung quyền sở hữu công nghiệp Với ý nghĩa này, quyền sở hữu công nghiệp quyền, nghĩa vụ chủ thể liên quan đến việc sáng tạo, sử dụng, chuyển dịch đối tƣợng sở hữu công nghiệp Các quyền bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản chủ thể lĩnh vực sở hữu công nghiệp; quyền ngăn chặn hành vi xâm phạm cạnh tranh không lành mạnh quyền ngƣời sáng tạo ngƣời sử dụng hợp pháp đối tƣợng Quyền sở hữu cơng nghiệp cịn đƣợc hiểu dƣới góc độ quan hệ pháp luật với đầy đủ yếu tố cấu thành quan hệ nhƣ chủ thể, khách thể, nội dung Quyền sở hữu công nghiệp đƣợc hình thành sở tác động quy phạm pháp luật SHCN kết hoạt động sáng tạo lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ Nhƣ vậy, chủ thể quyền sở hữu công nghiệp tất cá nhân, tổ chức nhƣ tác giả hay chủ sở hữu đối tƣợng SHCN tổ chức, cá nhân đƣợc chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Khách thể quyền sở hữu công nghiệp kết hoạt động sáng tạo trí tuệ đƣợc áp dụng hoạt động sản xuất, kinh doanh nhƣ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lí, tên thƣơng mại, bí mật kinh doanh Nội dung quyền sở hữu công nghiệp tổng hợp quyền nghĩa vụ chủ thể quyền sở hữu công nghiệp đƣợc pháp luật ghi nhận bảo hộ 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp a Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh Một tiêu chí để phân chia kết hoạt động sáng tạo trí tuệ thành quyền tác giả quyền sở hữu cơng nghiệp vào tính hữu ích hay khả ứng dụng chúng Nếu đối tƣợng quyền tác giả chủ yếu đƣợc áp dụng hoạt động giải trí tinh thần đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp lại đƣợc ứng dụng hoạt động sản xuất, kinh doanh thƣơng mại Tại Điều Công ƣớc Paris bảo hộ SHCN quy định: “SHCN phải hiểu theo nghĩa rộng nhất, áp dụng cho công nghiệp thương mại theo nghĩa chúng mà cho ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp khai thác tất sản phẩm công nghiệp sản phẩm tự nhiên rượu, ngũ cốc, thuốc lá, hoa quả, gia súc, khoáng sản, nước khống, bia bột” Chính lẽ mà điều 10 cách tính thiệt hại, có hai loại thiệt hại: thiệt hại thực tế thiệt hại luật định - Thiệt hại thực tế: Thiệt hại thực tế bao gồm loại: thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần chi phí hợp lý cho luật sƣ + Thiệt hại vật chất bao gồm tổn hại tài sản, mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại Do chất tài sản trí tuệ loại tài sản có tính chất vơ hình nên việc xác định thiệt hại vật chất thực tế xảy chúng bị xâm phạm cơng việc khơng đơn giản Chính thế, pháp luật số nƣớc theo họ luật Common law cho phép chủ thể dựa sau để tính tốn mức thiệt hại thực tế xảy đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp bị xâm phạm: “1 Lợi nhuận đạt chủ thể quyền hành vi xâm phạm không xảy ra; Lợi nhuận mà bên xâm phạm thu s dụng, khai thác trái phép quyền sở hữu công nghiệp; Tiền thù lao mà người xâm phạm phải trả cho chủ thể quyền cho quyền bị vi phạm theo mức phí li-xăng tương tự”.(20) Tƣơng tự, Điều 205 Luật SHTT Việt Nam quy định để xác định mức thiệt hại vật chất cụ thể nhƣ sau:  Tổng thiệt hại vật chất tính tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn thu đƣợc thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, khoản lợi nhuận bị giảm sút nguyên đơn chƣa đƣợc tính vào tổng thiệt hại vật chất;  Giá chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN với giả định bị đơn đƣợc nguyên đơn chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng theo hợp đồng sử dụng đối tƣợng SHCN phạm vi tƣơng ứng với hành vi xâm phạm thực hiện;  Thiệt hại vật chất theo cách tính khác chủ thể quyền sở hữu công nghiệp đƣa phù hợp với quy định pháp luật; + Thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí - Thiệt hại luật định: Trong trƣờng hợp xác định đƣợc mức bồi thƣờng thiệt hại vật chất theo mức bồi thƣờng thiệt hại vật chất tòa án ấn định, tùy thuộc vào mức độ thiệt hại, nhƣng không vƣợt 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng) Trên thực tế, khó áp dụng thứ (điểm a khoản Điều 205 Luật SHTT) thiệt hại đƣợc tính sở lợi nhuận nguyên đơn bị giảm sút lợi nhuận bị đơn thu đƣợc từ hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Thông thƣờng, chủ thể quyền thƣờng dự tiết lộ với tịa án thơng tin lợi nhuận Hơn nữa, việc đánh giá thiệt hại vụ xâm phạm bí mật kinh doanh bí mật thƣơng mại khơng có thoả đáng để xác định xác mức lợi nhuận nguyên đơn Ngƣợc lại, việc xác định lợi nhuận mà bị đơn thu đƣợc khó khăn số đƣợc đƣa phải dựa sổ sách kế toán bị đơn Do việc khai thác sử dụng bất hợp pháp quyền sở hữu công nghiệp nên bị đơn không lập sổ (20) Luật số 9.279 SHCN Brazil, Điều 210 107 sách giấy tờ chúng chúng bị làm giả hay bị tiêu hủy bị phát hành vi xâm phạm Mặt khác, mức lợi nhuận bị đơn không xác hoạt động sản xuất bị đơn có phần vi phạm phần khơng vi phạm Nguyên tắc việc đánh giá lợi nhuận xác định xác số lƣợng tiền đƣợc cấp cho tổng chi phí sản xuất nói chung số tiền mà ngƣời xâm phạm đƣợc hƣởng sau trừ chi phí đầu tƣ Tiếp theo, thứ hai (điểm b khoản Điều 205 Luật SHTT) khó có sở để áp dụng trƣớc chủ thể quyền chƣa ký kết hợp đồng li-xăng tƣơng tự nào, có hợp đồng li-xăng ký với chủ thể khác nhƣng lại đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp khác; vào thời điểm khác giá trị đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp có thay đổi khác Tóm lại, mức bồi thƣờng luật định giải pháp cuối cho trƣờng hợp khơng có cụ thể để tính tốn mức thiệt hại thực tế quyền sở hữu công nghiệp bị xâm phạm Trong trƣờng hợp nguyên đơn chứng minh đƣợc hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp gây thiệt hại tinh thần cho có quyền u cầu tịa án định mức bồi thƣờng giới hạn từ năm triệu đồng đến năm mƣơi triệu đồng, tùy thuộc vào mức độ thiệt hại Do đặc tính vơ hình nên thực tế khó tính tốn xác thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xảy Đôi chủ thể áp dụng trọng vào nguyên tắc “bồi thƣờng phải xác, đầy đủ” mà quên chức không phần quan trọng bồi thƣờng thiệt hại răn đe giáo dục.(21) Do vậy, việc tòa án đƣợc quyền ấn định mức bồi thƣờng khơng có chứng đầy đủ để chứng minh thiệt hại xảy hƣớng giải hợp lý pháp luật loại tài sản vơ hình Tham khảo Luật sáng chế Trung quốc, mức bồi thƣờng hành vi xâm phạm quyền đối sáng chế đƣợc tính sở thiệt hại chủ sở hữu sáng chế lợi nhuận ngƣời vi phạm tiền quyền trƣờng hợp chuyển giao sáng chế Ngoài ra, quan quản lý sáng chế đƣợc quyền yêu cầu ngƣời vi phạm nộp tiền phạt gấp ba lần thu nhập bất hợp pháp Trƣờng hợp khơng tính đƣợc mức lợi nhuận cụ thể quan quản lý ấn định mức bồi thƣờng 50.000 nhân dân tệ.(22) 5.2.3 Biện pháp hành Biện pháp xử lý vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đƣợc coi biện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp a Phạm vi hành vi xâm phạm bị x phạt hành Theo quy định Điều 211 Luật SHTT, hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sau bị xử phạt hành chính: - Thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng cho xã hội Cụm từ “gây thiệt hại” có lẽ yêu cầu nên đặt chủ thể quyền muốn yêu cầu hƣởng bồi thƣờng thiệt hại, mức độ để đƣa xử phạt vi phạm hành cần chứng minh có yếu tố xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đủ; (21) Lê Nết, sách dẫn, trang 234 http://hkfederation.org.hk/presentation/vivenchan/sld007.htm (22) 108 - Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán hàng hóa giả mạo SHCN giao cho ngƣời khác thực hành vi Nhƣ vậy, ngƣời trực tiếp thực nhƣ kẻ chủ mƣu thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối tƣợng chịu xử phạt Hàng hóa giả mạo SHCN bao gồm hàng hoá giả mạo nhãn hiệu giả mạo dẫn địa lý Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hàng hóa, bao bì hàng hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng khó phân biệt với nhãn hiệu, dấu hiệu dẫn địa lý đƣợc bảo hộ dùng cho mặt hàng mà khơng đƣợc phép chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức quản lý dẫn địa lý; - Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn vật phẩm khác mang nhãn hiệu dẫn địa lý giả mạo giao cho ngƣời khác thực hành vi này; - Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh SHCN bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh b Các quan có thẩm quyền x phạt vi phạm hành Theo quy định pháp luật, quan sau có thẩm quyền chịu trách nhiệm xử lý vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: - Thanh tra Khoa học Cơng nghệ có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Chƣơng II Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp - Thanh tra Thơng tin Truyền thơng có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Điểm a Khoản 16 Điều 14 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp - Quản lý thị trƣờng có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm sau đây: + Hành vi vi phạm quy định Điều 12 Điều 13 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN hoạt động sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ hàng hóa thị trƣờng nƣớc; + Hành vi vi phạm quy định Điều 6, 9, 11 14 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN hoạt động bn bán, vận chuyển hàng hóa thị trƣờng nƣớc - Hải quan có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Điều 6, 9, 10, 11, 12, 13 14 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN hoạt động cảnh, nhập hàng hóa - Cơng an có thẩm quyền phát hiện, xác minh, thu thập thông tin, chứng hành vi xâm phạm quyền SHCN cung cấp cho quan xử lý vi phạm có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Điều 9, 12 13 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực SHCN xảy địa phƣơng theo nguyên tắc xác định phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định Điều 38 Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành 109 Những quan phối hợp với theo cách thức nhƣ sau: Đối với vụ việc mà hành vi vi phạm xảy đồng thời nhiều nơi, nhiều địa phƣơng khác quan có thẩm quyền địa phƣơng phát hành vi vi phạm phải lập hồ sơ vụ việc, yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm, sau gửi thơng báo vụ việc đến quan có thẩm quyền địa phƣơng có trụ sở hay nơi cƣ trú ngƣời vi phạm theo quy định pháp luật, quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính; đồng thời yêu cầu quan liên quan địa phƣơng khác phối hợp hoạt động để đảm bảo chắn hành vi vi phạm bị xử lý bị xử lý quan định Nếu vụ việc bao gồm nhiều yếu tố phức tạp thuộc kiến thức chuyên môn sâu lĩnh vực sở hữu công nghiệp, quan liên quan nên chuyển vụ việc đến quan tra chuyên ngành để xử lý theo thẩm quyền quan tra yêu cầu giúp đỡ chuyên gia lĩnh vực sở hữu công nghiệp c.Thủ tục áp dụng x phạt hành Biện pháp xử lý vi phạm hành đƣợc đƣa sau có kết luận điều tra với chứng đầy đủ hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp Trƣớc định biện pháp xử lý vi phạm hành chính, quan hành có thẩm quyền cần phải thơng báo cho bên có liên quan đến hành vi vi phạm lý để đƣa biện pháp xử lý hành chính, quyền họ đƣợc phép theo luật Trên sở đó, bên liên quan có quyền đƣợc khiếu kiện yêu cầu đƣợc bày tỏ ý kiến cách công khai Theo quy định Điều 215 Luật SHTT, tổ chức cá nhân có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành trƣờng hợp: - Hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngƣời tiêu dùng cho xã hội; - Tang vật vi phạm có nguy bị tẩu tán cá nhân, tổ chức vi phạm có biểu trốn tránh trách nhiệm; - Nhằm bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành đƣợc áp dụng bao gồm: tạm giữ ngƣời; tạm giữ hàng hóa, tang vật, phƣơng tiện vi phạm; khám ngƣời, khám phƣơng tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu hàng hóa, tang vật, phƣơng tiện vi phạm sở hữu công nghiệp Việc vận dụng biện pháp nêu cần tuân thủ yêu cầu đƣợc quy định Luật Xử lý vi phạm hành chính, nhƣ: Việc tạm giữ tang vật khơng mƣời lăm ngày Nếu áp dụng phạt tiền mà khơng áp dụng hình thức phạt bổ sung tạm giữ giấy phép kinh doanh, giấy phép lƣu thông không tạm giữ tang vật; việc khám ngƣời phải thủ trƣởng quan thực thi định; có đội trƣởng đội quản lý thị trƣờng, trƣởng phịng cảnh sát kinh tế có quyền lệnh khám xét nơi cất giấu hàng hóa xâm phạm phải chịu trách nhiệm định mình, đồng thời phải thông báo cho viện kiểm sát vòng 12 kể từ định khám xét Các khiếu kiện báo cáo liên quan đến việc xử lý vi phạm hành đƣợc xem xét quan Chính phủ Những biện pháp xử lý vi phạm hành sai phát phải đƣợc sửa lại cho Cá nhân chịu trách nhiệm đƣa định xử lý sai phải chịu hình thức kỷ luật bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời phải chịu 110 xử lý oan sai BLDS có quy định trách nhiệm bồi thƣờng cán bộ, công chức nhà nƣớc gây thiệt hại cho ngƣời khác thực thi công vụ Những quy định tƣơng tự đƣợc ghi nhận Luật Trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc Thực tế, quy định trách nhiệm bồi thƣờng quan thực thi nhiều gây e ngại cho quan việc đƣa định xử phạt Để giảm thiểu phần lỗi mắc phải, quan thực thi thƣờng có cơng văn xin ý kiến tƣ vấn Cục Sở hữu trí tuệ Viện khoa học Sở hữu trí tuệ xem hành vi bị xử phạt có phải hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hay không Tuy nhiên, trách nhiệm cuối thuộc quan định xử phạt hành chính, khơng phải quan tƣ vấn chuyên môn d Các biện pháp x lý hành Theo quy định Điều 214 Luật SHTT, tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thuộc quy định khoản Điều 211 Luật SHTT bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm bị áp dụng hình thức xử phạt sau: * Các hình thức x phạt - Cảnh cáo: Đƣợc áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm với lỗi vô ý, hành vi vi phạm nhỏ, có tình tiết giảm nhẹ, lần đầu hành vi vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên từ đủ 14 đến chƣa đủ 16 tuổi thực - Phạt tiền: Mức tiền phạt đƣợc ấn định giá trị hàng hóa vi phạm phát đƣợc nhiều không vƣợt lần giá trị hàng hóa vi phạm phát đƣợc Có ý kiến cho mức phạt tiền giá trị hàng hoá vi phạm khơng hợp lý khó có tính khả thi.(23) Đối với hàng hóa có yếu tố vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nhƣng giá trị thấp khơng có giá trị cịn gây hậu nghiêm trọng cho tính mạng, sức khoẻ ngƣời tiêu dùng mức phạt thấp, khơng có sức răn đe, khơng hợp lý Ngƣợc lại, hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhƣng có giá trị sử dụng (khơng hàng thật) có giá cao mức tiền phạt q lớn khó có tính khả thi * Các hình thức x phạt bổ sung - Tịch thu hàng hóa giả mạo sở hữu cơng nghiệp, ngun liệu, vật liệu, phƣơng tiện đƣợc sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo sở hữu công nghiệp Thực tế cho thấy việc tịch thu hàng hố vi phạm khơng đủ sức ngăn chặn hành vi vi phạm tiếp diễn mà cần phải mở rộng đến việc tịch thu nguyên liệu, vật liệu, phƣơng tiện chủ yếu để tạo chúng Nếu tiền phạt thấp không đủ sức răn đe, phƣơng tiện máy móc tạo hàng hóa vi phạm khơng bị tịch thu, tiêu hủy ngƣời vi phạm tiếp tục đầu tƣ chi phí đơn giản cho việc sản xuất hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp - Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm * Các biện pháp khắc phục hậu - Buộc tiêu hủy phân phối đƣa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thƣơng mại hàng hóa giả mạo sở hữu cơng nghiệp, ngun liệu, vật liệu phƣơng tiện đƣợc sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo SHCN với điều kiện không làm ảnh hƣởng đến khả khai thác quyền chủ thể (23) Giáo trình Luật sở hữu cơng nghiệp, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009, trang 185 111 quyền sở hữu cơng nghiệp Nhƣ vậy, có hai cách xử lý cho trƣờng hợp này: tiêu hủy hàng hóa vi phạm đƣa chúng sử dụng vào mục đích từ thiện Tuy nhiên, quy định pháp luật chƣa làm rõ yêu cầu cho cách xử lý Nếu hàng hóa giả nhãn hiệu, dẫn địa lý (đƣợc coi giả hình thức) chất lƣợng hàng hóa khơng bị ảnh hƣởng Trong trƣờng hợp này, loại bỏ nhãn hiệu giả khỏi sản phẩm để đƣa cho tổ chức từ thiện sử dụng; loại bỏ nhãn hiệu giả thay vào nhãn hiệu hợp pháp lƣu thơng vào kênh thƣơng mại Ví dụ, xe máy mang nhãn hiệu giả nhà sản xuất sơn lại xe máy gắn lên xe nhãn hiệu hợp pháp Lúc yếu tố vi phạm bị gỡ bỏ khỏi hàng hóa thay vào yếu tố hợp pháp Ngƣợc lại, yếu tố vi phạm khơng thể tách khỏi sản phẩm có cách tiêu hủy sản phẩm sử dụng chúng cho mục đích khác (đƣợc coi giả nội dung) Tính lãng phí khơng đƣợc đặt hàng hóa bất hợp pháp Mặt khác, hàng giả nội dung không đảm bảo đƣợc tiêu chuẩn cần thiết tính an tồn khơng thơng qua kiểm định chất lƣợng thông thƣờng sản xuất sản phẩm Do vậy, hàng hóa trái pháp luật cần phải đƣợc tiêu hủy hàng hóa cịn giá trị sử dụng - Buộc đƣa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hóa cảnh xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp buộc tái xuất hàng hóa giả mạo sở hữu công nghiệp, phƣơng tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập đƣợc sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo SHCN sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa Biện pháp xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp điều kiện Việt Nam lựa chọn hữu hiệu cho chủ thể quyền sở hữu công nghiệp, so với biện pháp dân hình sự, chúng có số ƣu điểm sau: Thứ nhất, thủ tục để xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thƣờng đơn giản, nhanh gọn Thời gian xử lý nhanh chóng hạn chế đƣợc tình trạng ngƣời vi phạm chây ỳ để tìm cách luồn lách, né tránh, tẩu tán hàng hóa vi phạm Việc xử lý nhanh gọn giúp cho chủ thể quyền khai thác đối tƣợng SHCN hiệu theo quy định pháp luật, chủ thể quyền đƣợc độc quyền khai thác đối tƣợng SHCN thời hạn định tƣơng ứng với thời hạn bảo hộ Thứ hai, kết xử lý hiệu có nhiều quan chức có thẩm quyền phối hợp để giải vụ việc vi phạm Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thƣờng diễn nhiều lĩnh vực với công đoạn khác nhƣ từ khâu sản xuất, vận chuyển, bn bán, xuất nhập , có mặt trung tâm thƣơng mại lớn thuộc thành phố lớn ngõ ngách, quầy hàng nhỏ vùng nông thôn hẻo lánh, thị trƣờng nội địa hay biên giới Do đó, với hệ thống quan có thẩm quyền xử phạt hành đƣợc tổ chức từ cấp trung ƣơng đến địa phƣơng có tác dụng phát kịp thời xử lý kịp thời Thứ ba, chi phí cho thủ tục khiếu kiện hành thƣờng tốn Thứ tư, chủ thể quyền yêu cầu xử lý hành có quyền tiếp tục theo đuổi biện pháp xử lý dân để hƣởng tiền bồi thƣờng toàn thiệt hại xảy Bởi lẽ, cho dù tiền xử phạt hành có cao khoản tiền đƣợc nộp vào ngân sách nhà nƣớc 5.2.4 Biện pháp hình 112 a Các tội danh liên quan đến hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp theo Bộ luật Hình Điều 212 LSHTT năm 2005 quy định: “Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình sự” Theo quy định BLHS, tội danh sau đƣợc quy định để xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: Điều 226 Bộ Luật Hình Sự năm 2015 có quy định tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Theo đó, ngƣời cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu dẫn địa lý đƣợc bảo hộ Việt Nam mà đối tƣợng hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý với quy mô thƣơng mại thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến dƣới 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ Sở hữu nhãn hiệu dẫn địa lý từ 200.000.000 đồng đến dƣới 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 200.000.000 đồng đến dƣới 500.000.000 đồng, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Phạm tội thuộc trƣờng hợp sau đây, bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội 02 lần trở lên; c) Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên; d) Gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu dẫn địa lý 500.000.000 đồng trở lên; đ) Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên Ngƣời phạm tội cịn bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Đặc biệt Điều 226 Bộ luật Hình cịn quy định chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp nhân thƣơng mại có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Cụ thể, pháp nhân thƣơng mại phạm tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp bị phạt nhƣ sau: a) Thực hành vi cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu dẫn địa lý đƣợc bảo hộ Việt Nam mà đối tƣợng hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý với quy mơ thƣơng mại thu lợi bất từ 200.000.000 đồng đến dƣới 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu dẫn địa lý từ 300.000.000 đồng đến dƣới 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 300.000.000 đồng đến dƣới 500.000.000 đồng; thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến dƣới 200.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu dẫn địa lý từ 100.000.000 đồng đến dƣới 300.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến dƣới 300.000.000 đồng nhƣng bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chƣa đƣợc xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng; b) Phạm tội thuộc trƣờng hợp có tổ chức lần trở lên, bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm; c) Pháp nhân thƣơng mại cịn bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm b Các chế tài hình áp dụng - Phạt tù: Mức phạt tù dành cho tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp từ sáu tháng đến ba năm (xem quy định Điều 226 BLHS năm 2015) - Phạt tiền: Mức phạt tiền dành cho tội xâm phạm quyền tác giả quyền sở 113 hữu công nghiệp từ năm mƣơi triệu đến năm tỷ đồng (xem quy định Điều 226 BLHS năm 2015) Trong chế tài hình sự, tiền phạt đƣợc nộp cho Nhà nƣớc, cho chủ thể quyền sở hữu công nghiệp Với hỗ trợ công nghệ đại ngày việc ăn cắp tài sản trí tuệ mang lại khoản lợi nhuận khổng lồ cho dù số tiền phạt có lớn không đủ sức ngăn chặn hậu quả, ngƣời xâm phạm biết có khoản lợi nhuận lớn thu đƣợc từ hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp mức tiền phạt khơng thiết thực Trên thực tế, phạt tiền lại chế tài có tính khả thi ngƣời phạm tội khơng tự giác nộp tiền phạt BLHS Việt Nam chƣa có quy định hữu hiệu để đảm bảo việc thực thi nghiêm túc nghĩa vụ nộp tiền ngƣời phạm tội Một số nƣớc nhƣ Singapore, Nga, Hungary có quy định việc quy đổi từ phạt tiền sang phạt tù ngƣời phạm tội cố tình trốn tránh việc thực nộp tiền phạt - Các chế tài khác nhƣ cá nhân phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm; pháp nhân thƣơng mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm 5.2.5 Biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp * Những quy định chung Theo Điều 57 Luật Hải quan quyền sở hữu cơng nghiệp đƣợc bảo vệ thơng qua biện pháp kiểm sốt biên giới hàng hóa xuất nhập vào lãnh thổ Việt Nam Bởi lẽ quyền sở hữu công nghiệp không vấn đề quốc gia, không giới hạn phạm vi lãnh thổ quốc gia mà trở thành vấn đề mang tính quốc tế Hàng hóa chứa yếu tố SHCN đƣợc xuất, nhập qua biên giới việc kiểm sốt tính hợp pháp chúng cửa quan trọng có khả ngăn chặn chúng cách kịp thời trƣớc chúng có hội xâm nhập vào thị trƣờng nội địa Theo quy định Hiệp định TRIPs biện pháp kiểm sốt biên giới áp dụng việc nhập hàng hóa mà khơng áp dụng hoạt động xuất lý sau: Thứ nhất, khó khăn để chứng minh hàng hố đƣợc xuất hàng hóa vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Đơi hàng hóa đƣợc sản xuất hợp pháp nƣớc nhƣng lại không hợp pháp để bán hàng hóa nƣớc (đối với hàng hóa đƣợc sản xuất khu cơng nghiệp, chế xuất) Có khả hàng hóa đƣợc xem vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nƣớc nhƣng lại không bị coi xâm phạm nƣớc khác Trƣờng hợp trở ngại cho hải quan nƣớc xuất để tìm xem liệu hàng hóa có vi phạm quyền sở hữu công nghiệp hay không chúng đƣợc xuất sang nƣớc khác Thứ hai, áp dụng biện pháp kiểm sốt biên giới hàng hóa xuất khơng mang lại hiệu kinh tế Trong thực tiễn thƣơng mại quốc tế, theo thơng lệ hàng hóa đƣợc sản xuất có vi phạm nhãn mác xuất sang nƣớc mà quyền sở hữu công nghiệp chủ sở hữu không đƣợc bảo vệ nƣớc Thậm chí hàng hóa đƣợc xuất sang nƣớc mà chúng vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp theo pháp luật nƣớc không cần thiết để quan hải quan nƣớc xuất phải thực thi biện pháp kiểm soát biên giới hàng xuất này, việc xuất khơng vi phạm quyền sở hữu công 114 nghiệp đƣợc bảo vệ nƣớc xuất Vì lý mà Hiệp định TRIPs yêu cầu nƣớc thành viên áp dụng biện pháp kiểm soát biên giới hoạt động nhập hàng hóa từ “nên” nƣớc thành viên có định đắn quy định áp dụng biện pháp hoạt động xuất từ “có thể” Những nghĩa vụ cá nhân, tổ chức có yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm sốt biên giới hàng hóa xuất nhập có liên quan đến SHCN bao gồm: - Xuất trình văn bảo hộ tài liệu chứng minh chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp (nếu phải có cơng chứng); - Cung cấp đầy đủ thông tin để xác định hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp để phát hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, ví dụ: tên địa ngƣời nhập hay ngƣời nhận hàng hóa; tên nƣớc hay nguồn gốc nơi hàng hóa đƣợc sản xuất; địa điểm sản xuất hay phân phối hàng hóa đó; nhãn mác đăng ký hay hình mẫu hàng hóa mà chúng đƣợc gắn nhãn mác ảnh hàng hóa hình thức tƣơng tự; hình thức vận chuyển; xác định ngƣời vận chuyển; nơi hàng đến đƣợc giới thiệu, trƣng bày; dự tính ngày hàng tới; - Nộp đơn yêu cầu cho quan hải quan nộp phí, lệ phí theo quy định pháp luật; - Nộp khoản bảo đảm cho u cầu thơng qua cách thức sau: a) Khoản tiền 20% giá trị lô hàng cần áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan tối thiểu hai mƣơi triệu đồng xác định đƣợc giá trị lơ hàng đó; b) Chứng từ bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng khác * Các biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến SHCN - Kiểm tra, giám sát để phát hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhằm thu thập thông tin để thực quyền yêu cầu áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan Khi phát lô hàng có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, quan hải quan phải thông báo cho ngƣời có yêu cầu Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày đƣợc thông báo mà ngƣời đề nghị không yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan lô hàng bị phát quan hải quan không định xử lý vi phạm hành hành vi xâm phạm quan hải quan có trách nhiệm tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lô hàng - Tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhằm thu thập thông tin, chứng lô hàng để chủ thể quyền sở hữu công nghiệp thực quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành Khi yêu cầu đáp ứng nội dung cần thiết quan hải quan định tạm dừng làm thủ tục hải quan lô hàng Thời hạn tạm dừng mƣời ngày làm việc kể từ ngày định, đƣợc gia hạn đến hai mƣơi ngày có lý đáng ngƣời yêu cầu phải nộp thêm khoản bảo đảm theo nhƣ quy định Kết thúc thời hạn mà ngƣời yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan không khởi kiện dân quan hải quan không định thụ lý vụ việc theo thủ tục xử lý vi phạm hành ngƣời xuất nhập lơ hàng quan hải quan có trách nhiệm sau: a) Tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lô hàng; 115 b) Buộc ngƣời yêu cầu phải bồi thƣờng cho chủ lô hàng toàn thiệt hại yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan không gây phải tốn chi phí lƣu kho bãi, bảo quản hàng hố chi phí phát sinh khác cho quan hải quan quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan theo quy định pháp luật hải quan; c) Hoàn trả cho ngƣời yêu cầu khoản tiền bảo đảm lại sau thực xong nghĩa vụ bồi thƣờng tốn chi phí theo luật định Trong trƣờng hợp hàng hóa bị kiểm sốt có kết luận khơng vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp ngƣời u cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp phải có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tốn chi phí phát sinh cho ngƣời bị áp dụng biện pháp kiểm sốt Nền cơng nghiệp 4.0 tạo mơi trƣờng thƣơng mại số hóa cho hầu hết đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp Nhờ công nghệ thông tin, đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp số hóa xuất nhiều hình thức chƣa đƣợc quy định Luật Sở hữu trí tuệ: nhãn hiệu có âm thanh, quy trình sử dụng sản phẩm biết (sáng chế), giao diện dùng đồ họa, bố trí hình, thuật tốn, biểu đồ liệu ẩn,… Đó kết hợp công nghệ thông tin, viễn thông, kỹ thuật số thƣơng mại dịch vụ, khơng cịn ranh giới địa lý, số lƣợng việc trao đổi sản phẩm, dịch vụ, thơng tin liệu khơng cịn bị hạn chế Về mặt khía cạnh pháp lý, pháp luật thƣơng mại điện tử pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam sở cho việc bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp thị trƣờng thƣơng mại số hóa tạo niềm tin cho bên tham gia môi trƣờng thƣơng mại điện tử ẩn chứa nhiều rủi ro Do đó, việc thực thi biện pháp bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp cần hồn thiện đổi bảo đảm tính thích ứng kịp thời với thời đại công nghệ số nhƣ bảo hộ sáng chế lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu Các quan SHTT cần có kế hoạch hành động sử dụng AI (trí tuệ nhân tạo) cho giai đoạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp từ khâu thẩm định cấp văn bảo hộ sáng chế, kiểu dáng, nhãn hiệu…cho đến việc phát hành vi xâm phạm tìm kiếm biện pháp xử lý hành vi xâm phạm phù hợp hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO i) Sách tham khảo a TS Lê Đình Nghị & TS Vũ Thị Hải Yến (2016), Giáo trình Luật SHTT, Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam b Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật SHTT Việt Nam, Hà Nội: Nxb CAND c PGS.TS Trần Văn Nam & ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2018), Giáo trình Pháp luật SHTT, Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân d Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (2008), SHTT chuyển giao công nghệ, Hà Nội: Nxb Tƣ pháp CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN Phân tích đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại? 116 Phân tích ƣu điểm nhƣợc điểm biện pháp tự bảo vệ? Lấy ví dụ minh họa biện pháp tự bảo vệ Phân tích quy định pháp luật hành biện pháp hành chính? Phân tích ƣu điểm, nhƣợc điểm việc áp dụng biện pháp hành chính? Phân tích quy định pháp luật hành biện pháp dân sự? Phân tích ƣu điểm, nhƣợc điểm việc áp dụng biện pháp dân sự? Phân tích quy định pháp luật hành biện pháp hình sự? Phân tích ƣu điểm, nhƣợc điểm việc áp dụng biện pháp hình sự? Phân tích quy định pháp luật hành biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp? Phân tích ƣu điểm, nhƣợc điểm việc áp dụng biện pháp này? 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật quốc tế * Điều ước quốc tế đa phương Hiệp ƣớc khía cạnh thƣơng mại quyền SHTT (Hiệp định TRIPs) năm 1994 Công ƣớc Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1883 Thoả ƣớc Madrid Nghị định thƣ Madrid Đăng kí quốc tế nhãn hiệu năm 1891 Thoả ƣớc La Hay Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp năm 1925 Văn kiện La Hay năm 1960 Hiệp ƣớc Hợp tác sáng chế Hiệp ƣớc Luật Nhãn hiệu hàng hóa (Trademark Law Treaty) Hiệp ƣớc Washington SHTT thiết kế bố trí mạch tích hợp Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dƣơng (Hiệp định CPTPP) năm 2018 * Hiệp định song phương Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) năm 2000 Hiệp định song phƣơng Việt Nam – Thụy Sĩ bảo hộ SHTT hợp tác lĩnh vực SHTT năm 1999 B Văn pháp luật nƣớc Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015, (đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2017) Luật SHTT năm 2005; sửa đổi, bổ sung năm 2009 năm 2019 Nghị định Chính phủ số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều LSHTT SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Nghị định Chính phủ số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật SHTT bảo vệ quyền SHTT quản lí nhà nƣớc SHTT Nghị định Chính phủ số 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN Nghị định Chính phủ số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/08/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN Thông tƣ số 01/2007/TT-BKHCN hƣớng dẫn thi hành Nghị định Chính phủ số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN (đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Thông tƣ số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30 tháng 07 năm 2010 Thông tƣ 18/2011/TTBKHCN ngày 22 tháng 07 năm 2011; sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20 tháng 02 năm 2013, sửa đổi, bổ sung Thông tƣ 118 16/2016/TT-BKHCN ngày 30/06/2016) Thông tƣ Bộ khoa học công nghệ số 11/2015/TT-BKHCN ngày 26/06/2015 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Nghị định số 99/2013/NĐCP ngày 29/08/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN 10 Thơng tƣ liên tịch số 05/2016/TTLT-BKHCN-BKHĐT ngày 05 tháng năm 2016 Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ quy định chi tiết hƣớng dẫn xử lý trƣờng hợp tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 11 Thông tƣ liên tịch số 14/2016/TTLT-BTTTT-BKHCN ngày 08 tháng năm 2016 Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Thơng tin Truyền thơng hƣớng dẫn trình tự, thủ tục thu hồi tên miền vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ 12 Thơng tƣ liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/2/2008 hƣớng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 13 Thơng tƣ liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DLBKH&CN-BTP ngày 03/4/2008 hƣớng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tồ án nhân dân C Giáo trình, sách tham khảo Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật SHTT Việt Nam, Hà Nội: Nxb Công an nhân dân Lê Đình Nghị Vũ Thị Hải Yến (chủ biên) (2016), Giáo trình luật SHTT, Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Lê Nết Nguyễn Xuân Quang (chủ biên) (2016), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, HCM: Nxb Hồng Đức Đại học Huế - Khoa Luật; Đoàn Đức Lƣơng chủ biên; Nguyễn Thị Hà, Hồ Nhân Ái (2012), Giáo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (2008), SHTT chuyển giao công nghệ, Hà Nội: Nxb Tƣ pháp Kamil Idris (2005), SHTT - công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức SHTT giới (WIPO) Lê Nết (2005), Quyền SHTT (Tài liệu giảng), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức SHTT giới (2005), Cẩm nang SHTT: sách, pháp luật áp dụng Đinh Văn Thanh Đinh Thị Hằng (2004), Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân (sách chuyên khảo), Hà Nội: Nxb CAND 10 Lê Hồng Hạnh (2005), Bảo hộ quyền SHTT Việt Nam - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 11 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật SHTT, Hà Nội: Nxb Tƣ pháp 12 Nguyễn Thanh Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại (sách chuyên khảo), Hà Nội: Nxb Tƣ pháp 119 13 Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền SHTT, Hà Nội: Nxb Tƣ pháp D ài tạp chí Nguyễn Thị Quế Anh, “Bí mật kinh doanh tiêu chí bảo hộ”, Tạp chí Thương mại, số 22 tháng 6/2003 Nguyễn Bá Bình, “Sự giao thoa đối tƣợng quyền SHTT”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2005 Lê Hồi Dƣơng, “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 2/2004 Lê Hồi Dƣơng, “Sự đánh giá tƣơng tự có khả gây nhầm lẫn nhãn hiệu”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 02/2004 Đàm Thị Diễm Hạnh, “Xây dựng khái niệm nhãn hiệu LSHTT”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (169) tháng 4/2010 Lê Hồng Hạnh, “Thƣơng hiệu hay nhãn hiệu hàng hóa”, Tạp chí Luật học, số /2003 Nguyễn Thị Thƣơng Huyền, “Thực thi bảo vệ quyền SHTT hải quan Việt Nam hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2008 Lê Xuân Lộc, “Thực thi quyền SHTT - Hy vọng từ Luật SHTT”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 8/2006 Nguyễn Thái Mai, “Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 (156) tháng 10/2009 10 Nguyễn Thái Mai, “Xác định điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh - Một nội dung pháp lí quan trọng giải vụ việc xâm phạm bí mật kinh doanh tịa án”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 18 (9/2009) 11 Hồng Tố Nhƣ, “Quản lí nhà nƣớc SHTT: Những bất cập kiến nghị”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2(51)/2009 12 Đinh Thị Mai Phƣơng, “Hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam số nƣớc giới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 01/2007 13 Nguyễn Nhƣ Quỳnh, “Bảo hộ quyền SHTT công nghệ sinh học – pháp luật thực tiễn châu Âu Hoa Kỳ”, Tạp chí Luật học, số 7/2006 14 Nguyễn Nhƣ Quỳnh, “Lí thuyết hết quyền SHTT vấn đề nhập song song”, Tạp chí Luật học, số 1/2006 15 Nguyễn Nhƣ Quỳnh, “Một số vấn đề nhãn hiệu tiếng”, Tạp chí Luật học, số 2/2001 16 Nguyễn Nhƣ Quỳnh, “Pháp luật hết quyền SHTT nhập song song số nƣớc ASEAN”, Tạp chí Luật học, số 12/2009, tr 28 - 36 17 Nguyễn Nhƣ Quỳnh, “Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 5/2009, tr 45 – 52 18 Phùng Trung Tập, “Những quy định quyền SHTT chuyển giao công nghệ Bộ luật dân năm 2005”, Tạp chí Kiểm sát, số 02/2006, tr 26 – 30 19 Lê Mai Thanh Đinh Thị Quỳnh Trang, “Quyền sở hữu cơng nghiệp dẫn địa lí”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7/2008 120 20 Vũ Thị Hải Yến, “Bàn điều kiện bảo hộ dẫn địa lí LSHTT năm 2005”, Tạp chí Luật học, số 5/2008 21 Vũ Thị Hải Yến, “Bàn điều kiện bảo hộ dẫn địa lí LSHTT 2005, Tạp chí Luật học, số 05/2008 22 Vũ Thị Hải Yến, “Các quy định Hiệp định TRIPs bảo hộ dẫn địa lí”, Tạp chí Luật học, số 11/2006 23 Vũ Thị Hải Yến (2018), Pháp luật Việt Nam hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực SHCN - Bình luận kiến nghị, Tạp chí Luật học, Số năm 2018 E Tài liệu khai thác Internet http://www.noip.gov.vn http://www.wipo.int http://www.wto.org http://www.uspto.gov http://www.apic.jiii.or.jp http://www.oami.eu.int http://www.epo.org 121 ... SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thƣơng mại NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG... điểm quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại Ngồi ra, chương cịn phân tích nội dung quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu. .. CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Xác lập quyền sở hữu công nghiệp Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp 23 2.2.1 2.2.2 23 27 2.2.3 2.2.4 Đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp Nội dung quyền sở hữu công nghiệp

Ngày đăng: 13/10/2022, 09:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.3. PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƢƠNG 87 - Giáo trình pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại
4.3. PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƢƠNG 87 (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN