(NB) Nội dung của giáo trình bao gồm 04 chương cụ thể: Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật; Kiểm dịch thực vật và quản lý thuốc bảo vệ thực vật;Pháp lệnh giống cây trồng; Thanh tra chuyên ngành giải quyết tranh chấp và xử phạt hành chính trong công tác bảo vệ thực vật và giống cây trồng.
UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: PHÁP LUẬT CHUN NGHÀNH NGÀNH/NGHỀ: TRUNG CẤP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Lâm Đồng, năm 2017 ( Lưu hành nội ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu tài liệu giảng dạy học tập cho sinh viên chuyên ngành Bảo vệ thực vật, trình độ Trung cấp; đặc biệt yêu cầu đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo; Trường Cao đẳng nghề Đà lạt tổ chức biên soạn giáo trình học phần triển khai giảng dạy Thực chủ trương trên, Khoa Nơng nghiệpSHUD biên soạn Giáo trình Pháp luật chuyên nghành Giáo trình Pháp luật chuyên nghành biên soạn dựa theo đề cương chi tiết học phần Pháp luật chuyên nghành tham khảo tài liệu, giáo trình số nguồn nước phục vụ giảng dạy số trường như: Các văn quy phạm pháp luật Nhà nước CHXHCN Việt nam lĩnh vưc nông nghiệp; Chi cục BVTV & Trồng trọt tỉnh Lâm đồng… Nội dung giáo trình bao gồm 04 chương cụ thể: Chương 1: Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật Chương 2: Kiểm dịch thực vật quản lý thuốc bảo vệ thực vật Chương 3: Pháp lệnh giống trồng Chương 4: Thanh tra chuyên ngành giải tranh chấp xử phạt hành cơng tác bảo vệ thực vật giống trồng Chân thành cảm ơn quan liên quan, đơn vị cá nhân tham gia đóng góp ý kiến để hồn thành giáo trình Lâm Đồng ngày 06 tháng 07 năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: Lê Văn Hải MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 2 Mục lục 3 Chương trình Modul 4 Chương 1: Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật Những quy định chung 6 Phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật 13 Kiểm dịch thực vật , quản lý kiểm dịch thực vật 18 Bảo vệ thực vật , quản lý bảo vệ thực vật 28 Điều khoản thi hành 42 Chương 2: Kiểm dịch thực vật quản lý thuốc bảo vệ thực vật 44 Kiểm dịch thực vật 44 Các quy định chung kiểm dịch thực vật 44 Yêu cầu vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật 44 Quy định hồ sơ, trình tự cấp giấy phép kiểm dịch thực vật 44 10 Các loại kiểm dịch thực vật 45 11 Quản lý thuốc bảo vệ thực vật 47 12 Quy định chung quản lý thuốc bảo vệ thực vật 47 13 Sản xuất, gia công thuốc bảo vệ thực vật 47 14 Xuất, nhập thuốc bảo vệ thực vật 48 15 Lưu thông, vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật 49 16 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 50 17 Khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật 50 18 Quy định quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 50 19 Chương 3: Pháp lệnh giống trồng 53 20 Quy định chung 53 21 Quản lý bảo tồn nguồn gen 57 22 Nghiên cứu chọn tạo khảo nghiệm giống trồng 58 23 Bảo hộ giống trồng 61 24 Sản xuất, kinh doanh, quản lý giống trồng 67 25 Quản lý chất lượng giống 69 26 Thanh tra chuyên ngành giải tranh chấp 71 27 Điều khoản thi hành 71 28 Chương 4: Thanh tra chuyên ngành giải tranh chấp xử phạt hành công tác bảo vệ thực vật giống trồng 73 29 Hệ thống tố chức tra chuyên ngành Nông nghiệp-PTNT 73 30 Quy định chung phạt hành 77 31 Quy định phạt hành lĩnh vực giống trồng 79 32 Quy định phạt hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật 87 33 Qui định thẩm quyền xử phạt vi phạm 100 34 Điều khoản thi hành 109 35 Phương pháp nội dung đánh giá 112 36 Tài liệu tham khảo 115 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Pháp luật chuyên ngành Mã môn học: MH 12 Thời gian thực môn học: 30giờ; (Lý thuyết 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 0giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò mơn học/mơ đun: - Vị trí mơn học: Là mơn sở trang bị cho người học kiến thức Pháp lệnh bảo vệ thực vật, pháp lệnh giống trồng - Tính chất mơn học: Là Mơ đun có mối quan hệ với môn như: thuốc BVTV, kỹ thuật trồng trọt loại trồng, quản lý dịch hại tổng hợp, Kiểm dịch thực vật, bệnh II Mục tiêu môn học: Về kiến thức: - Nắm kiến thức Pháp lệnh bảo vệ thực vật, pháp lệnh giống trồng - Vận dụng kiến thức Pháp lệnh bảo vệ thực vật, pháp lệnh giống trồng vào thực tiễn nông nghiệp đạt hiểu cao Về kỹ năng: - Thực hành vận dụng kiến thức Pháp lệnh bảo vệ thực vật, pháp lệnh giống trồng vào thực tiễn quản lý thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, kiểm dịch thực vật nông nghiệp đạt hiểu cao Về lực tự chủ trách nhiệm: - Sinh viên có khả làm việc theo nhóm, có khả định làm việc với nhóm, tham mưu với người quản lý tự chịu trách nhiệm định Chƣơng 1: LUẬT BẢO VỆ VÀ KIỂM DỊCH THỰC VẬT MH: 12-1 Mục tiêu: Học xong chương người học nắm kiến thức tổng quát pháp luật bảo vệ thực vật kinh doanh thực vật Nội dung chính: I- NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định hoạt động phòng, chống sinh vật gây hại thực vật; kiểm dịch thực vật; quản lý thuốc bảo vệ thực vật Điều Đối tƣợng áp dụng Luật áp dụng tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước ngồi có liên quan đến hoạt động bảo vệ kiểm dịch thực vật Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Thực vật sản phẩm Bảo vệ thực vật hoạt động phòng, chống sinh vật gây hại thực vật Kiểm dịch thực vật hoạt động ngăn chặn, phát hiện, kiểm soát đối tượng kiểm dịch thực vật, đối tượng phải kiểm soát sinh vật gây hại lạ Chủ thực vật tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu quyền sử dụng trực tiếp quản lý thực vật Sinh vật có ích sinh vật có lợi trực tiếp gián tiếp thực vật bao gồm vi sinh vật có ích, trùng có ích, động vật sinh vật có ích khác Sinh vật gây hại sinh vật gây thiệt hại trực tiếp gián tiếp thực vật bao gồm vi sinh vật gây bệnh, côn trùng gây hại, cỏ dại sinh vật có hại khác Sinh vật gây hại lạ sinh vật gây hại chưa xác định tên khoa học chưa phát Việt Nam Đối tượng kiểm dịch thực vật sinh vật gây hại có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng thực vật, chưa có có phân bố hẹp Việt Nam phải kiểm soát nghiêm ngặt Đối tượng phải kiểm soát sinh vật gây hại đối tượng kiểm dịch thực vật có mặt chúng vật liệu dùng để làm giống có nguy gây thiệt hại lớn kinh tế, phải kiểm soát Việt Nam 10 Vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật thực vật, phương tiện sản xuất, bảo quản, vận chuyển vật thể khác có khả mang theo đối tượng kiểm dịch thực vật 11 Chủ vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu quyền sử dụng trực tiếp vận chuyển, quản lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật 12 Phân tích nguy dịch hại q trình đánh giá sinh học, sở khoa học kinh tế để định biện pháp kiểm dịch thực vật lồi sinh vật gây hại 13 Vùng khơng nhiễm sinh vật gây hại vùng có chứng khoa học việc khơng có mặt loài sinh vật gây hại cụ thể điều kiện bảo đảm khơng có lồi sinh vật gây hại trì 14 Kiểm tra vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật việc quan sát, lấy mẫu, giám định vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật để xác định tình trạng nhiễm sinh vật gây hại tuân thủ quy định kiểm dịch thực vật 15 Xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật việc áp dụng biện pháp nhằm ngăn chặn diệt trừ triệt để đối tượng kiểm dịch thực vật, đối tượng phải kiểm soát sinh vật gây hại lạ 16 Thuốc bảo vệ thực vật chất hỗn hợp chất chế phẩm vi sinh vật có tác dụng phòng ngừa, ngăn chặn, xua đuổi, dẫn dụ, tiêu diệt kiểm soát sinh vật gây hại thực vật; điều hòa sinh trưởng thực vật côn trùng; bảo quản thực vật; làm tăng độ an toàn, hiệu sử dụng thuốc 17 Thuốc bảo vệ thực vật kỹ thuật (sau gọi chung thuốc kỹ thuật) sản phẩm có hàm lượng hoạt chất cao, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định dùng để sản xuất thuốc thành phẩm 18 Hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật chất thành phần hữu hiệu có hoạt tính sinh học thuốc bảo vệ thực vật 19 Thuốc bảo vệ thực vật thành phẩm (sau gọi chung thuốc thành phẩm) sản phẩm sản xuất từ thuốc kỹ thuật với dung môi, phụ gia theo quy trình cơng nghệ định, đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, có nhãn hàng hóa phép đưa vào lưu thông, sử dụng 20 Thuốc bảo vệ thực vật sinh học sản phẩm có thành phần hữu hiệu vi sinh vật sống chất có nguồn gốc từ vi sinh vật, thực vật, động vật 21 Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật bao gồm sản xuất hoạt chất, thuốc kỹ thuật, thuốc thành phẩm, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật 22 Thời gian cách ly khoảng thời gian tối thiểu kể từ ngày sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lần cuối đến ngày thu hoạch sản phẩm khoảng thời gian tối thiểu kể từ ngày sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lần cuối trình bảo quản đến sản phẩm đưa vào sử dụng Điều Nguyên tắc hoạt động bảo vệ kiểm dịch thực vật Phát sớm, kết luận nhanh chóng, xác; xử lý triệt để, ngăn chặn kịp thời xâm nhập, lan rộng đối tượng kiểm dịch thực vật, đối tượng phải kiểm soát, sinh vật gây hại lạ Phòng, chống sinh vật gây hại thực theo phương châm phòng chính; áp dụng biện pháp quản lý tổng hợp sinh vật gây hại theo hướng bền vững, ưu tiên biện pháp sinh học, sử dụng giống trồng chống chịu sinh vật gây hại, biện pháp kỹ thuật canh tác, thực hành nông nghiệp tốt Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải thực nguyên tắc bốn bao gồm thuốc, lúc, liều lượng nồng độ, cách; tuân thủ thời gian cách ly; bảo đảm hiệu quả, an toàn cho người, an toàn thực phẩm, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường, bảo vệ hệ sinh thái Áp dụng tiến khoa học công nghệ, kết hợp khoa học công nghệ đại với kinh nghiệm truyền thống nhân dân Điều Chính sách Nhà nƣớc hoạt động bảo vệ kiểm dịch thực vật Đầu tư phát triển nguồn nhân lực; xây dựng, nâng cấp sở vật chất - kỹ thuật cho quan bảo vệ kiểm dịch thực vật; xây dựng phát triển hệ thống thông tin, dự báo cảnh báo sinh vật gây hại; nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ tạo thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thuốc bảo vệ thực vật độc hại, giống trồng chống chịu sinh vật gây hại biện pháp quản lý sinh vật gây hại theo hướng bền vững Hỗ trợ xây dựng vùng không nhiễm sinh vật gây hại; xây dựng phát triển loại hình tổ chức dịch vụ bảo vệ thực vật gắn với dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp theo hướng chuyên nghiệp phục vụ sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn; chống dịch, ổn định đời sống khôi phục sản xuất sau dịch hại xảy diện rộng, gây thiệt hại lớn Khuyến khích xây dựng khu công nghiệp sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống thu gom, xử lý thuốc bảo vệ thực vật bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng; sản xuất, sử dụng bao gói thuốc bảo vệ thực vật từ vật liệu dễ tái chế; tập huấn, phổ biến sử dụng thuốc an toàn, hiệu cho người sử dụng thuốc Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, bảo đảm nguồn lực để thực cam kết quốc tế lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật; khuyến khích cơng nhận thừa nhận lẫn hoạt động bảo vệ kiểm dịch thực vật Điều Thông tin tuyên truyền bảo vệ kiểm dịch thực vật Việc thông tin tuyên truyền bảo vệ kiểm dịch thực vật nhằm cung cấp kiến thức sinh vật gây hại thực vật, biện pháp phòng, chống sinh vật gây hại sách, pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật Nội dung thông tin, tuyên truyền bảo vệ kiểm dịch thực vật phải bảo đảm tính xác, kịp thời, dễ hiểu Việc thông tin tuyên truyền bảo vệ kiểm dịch thực vật thực hình thức sau đây: a) Thông qua cổng thông tin điện tử bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, địa phương phương tiện thơng tin đại chúng; b) Xây dựng tài liệu chuyên đề, tạp chí, tờ rơi; c) Tổ chức triển lãm, hội thảo, tập huấn; d) Tổ chức diễn đàn để tham vấn rộng rãi sách, pháp luật, chia sẻ thông tin kinh nghiệm bảo vệ kiểm dịch thực vật; đ) Các hình thức phù hợp khác Trách nhiệm quan nhà nước thông tin, tuyên truyền bảo vệ kiểm dịch thực vật quy định sau: a) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo, cung cấp thơng tin xác, kịp thời bảo vệ kiểm dịch thực vật; b) Bộ Thông tin Truyền thông đạo, hướng dẫn việc thông tin tuyên truyền bảo vệ kiểm dịch thực vật; c) Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức thơng tin tuyên truyền bảo vệ kiểm dịch thực vật c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điểm a, b, c, d, đ, e Khoản Điều Nghị định Điều 33 Thẩm quyền xử phạt tra chuyên ngành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật Thanh tra chuyên ngành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm hành quy định Chương III Nghị định này, cụ thể sau: Thanh tra viên nông nghiệp phát triển nông thôn, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thi hành công vụ thực theo quy định Khoản Điều 32 Nghị định Chánh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ thực vật Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật; Trưởng đoàn tra chuyên ngành Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Trưởng đoàn tra chuyên ngành: Cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Bảo vệ thực vật Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật, có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận đủ điều kiện, chứng hành nghề bảo vệ kiểm dịch thực vật đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 25.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điểm g, h, i, k, l, m Khoản Điều Nghị định Trưởng đồn tra chun ngành Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 35.000.000 đồng; 119 c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 35.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, g, h, i Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điểm g, h, i, k, l, m Khoản Điều Nghị định Chánh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận đủ điều kiện, chứng hành nghề bảo vệ kiểm dịch thực vật đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điểm g, h, i, k, l, m Khoản Điều Nghị định Điều 34 Thẩm quyền xử phạt Công an nhân dân Chiến sĩ Công an nhân dân thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng Trạm trưởng, Đội trưởng người quy định Khoản Điều có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 1.500.000 đồng Trưởng Công an cấp xã, trưởng đồn Công an, Trạm trưởng trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; 120 d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c đ Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Trưởng Cơng an cấp huyện; Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát đường thủy; Trưởng Cơng an cấp tỉnh gồm Trưởng phòng cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát trật tự, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, Trưởng phòng Cảnh sát giao thơng đường bộ, đường sắt, Trưởng phòng Cảnh sát đường thủy, Trưởng phòng Cảnh sát phòng, chống tội phạm mơi trường, Trưởng phòng an ninh trị nội bộ, Trưởng phòng an ninh kinh tế, Trưởng phòng an ninh văn hóa, tư tưởng, Trưởng phòng an ninh thơng tin có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c đ Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Giám đốc Cơng an cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, đ, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Cục trưởng Cục An ninh trị nội bộ, Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Cục trưởng Cục An ninh văn hóa, tư tưởng, Cục trưởng Cục An ninh thông tin, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật 121 tự quản lý kinh tế chức vụ, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Cục trưởng Cục Cảnh sát đường thủy, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm mơi trường, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, đ, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Khoản Điều Nghị định Điều 35 Thẩm quyền xử phạt Hải quan Công chức Hải quan thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng Đội trưởng thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục kiểm tra sau thơng quan có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Đội trưởng Đội kiểm sốt chống bn lậu, Đội trưởng Đội thủ tục Hải quan, Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát biển Đội trưởng Đội kiểm soát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục điều tra chống bn lậu Tổng cục Hải quan có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm d, đ, g, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành 122 Cục trưởng Cục điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục kiểm tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm d, đ, g, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định Nghị định này; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm d, đ, g, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điều 36 Thẩm quyền xử phạt Quản lý thị trƣờng Kiểm sốt viên thị trường thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, đ, e, g, h, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường thuộc Sở Cơng Thương, Trưởng phòng chống bn lậu, Trưởng phòng chống hàng giả, Trưởng phòng kiểm sốt chất lượng hàng hóa thuộc Cục Quản lý thị trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; 123 b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Cục trưởng Cục Quản lý thị trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định Nghị định này; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điều 37 Thẩm quyền xử phạt Bộ đội Biên phòng Chiến sĩ Bộ đội Biên phòng thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng Trạm trưởng, Đội trưởng người quy định Khoản Điều có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng Đồn trưởng Đồn biên phòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng, Chỉ huy trưởng biên phòng Cửa cảng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, đ k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành 124 Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh, Chỉ huy trưởng Hải đồn biên phòng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định Nghị định này; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, đ, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điều 38 Thẩm quyền xử phạt Cảnh sát biển Cảnh sát viên Cảnh sát biển thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng; c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c đ Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Hải đồn trưởng Hải đồn Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; 125 b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Chỉ huy trưởng Vùng Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định Nghị định này; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, b, c, d, đ k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điều 39 Phân định thẩm quyền xử phạt Công an nhân dân, Hải quan, Quản lý thị trƣờng, Bộ đội biên phòng Cảnh sát biển Những người có thẩm quyền Cơng an nhân dân có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Nghị định theo thẩm quyền quy định Điều 34 Nghị định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Những người có thẩm quyền quan Hải quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Điều 8, Điểm d, đ Khoản Điều 12, Điều 17, Điều 20, Điều 22, Điều 28 Điều 30 Nghị định 126 theo thẩm quyền quy định Điều 35 Nghị định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Những người có thẩm quyền quan quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Điều: 13, 14, 15, 16, 18, 19, 24, 25, 27 30 Nghị định theo thẩm quyền quy định Điều 36 Nghị định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Những người có thẩm quyền lực lượng đội biên phòng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Điều 17, Khoản Điều 18, Khoản Điều 19, Điều 20, Điều 27, Khoản Điều 28 Nghị định theo thẩm quyền quy định Điều 37 Nghị định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Những người có thẩm quyền lực lượng cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Điều 17, Khoản Điều 18, Khoản Điều 19, Điều 20, Điều 27, Khoản Điều 28 Nghị định theo thẩm quyền quy định Điều 38 Nghị định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Điều 40 Thẩm quyền lập biên vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định từ Điều 31 đến Điều 38 Nghị định theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Công chức, viên chức thi hành công vụ, nhiệm vụ theo chức năng, quyền hạn giao thuộc lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 41 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng năm 2016 Nghị định thay Nghị định số 114/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật Điều 42 Điều khoản chuyển tiếp Đối với hành vi vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật xảy trước Nghị định có hiệu lực mà sau bị 127 phát xem xét, giải áp dụng quy định có lợi cho tổ chức, cá nhân vi phạm Điều 43 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có trách nhiệm hướng dẫn chi tiết, tổ chức thi hành Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định III- Thực hành: Tìm hiểu hệ thống tổ chức BVTV, Kiểm dịch thực vật tỉnh Lâm đồng? Các vi phạm thường gặp hoạt động kinh doanh TBVTV giống trồng? Các bước tiến hành: Bƣớc Chia lớp thành nhiều nhóm SV/1 nhóm Bƣớc Ôn lại kiến thức lý thuyết học Bƣớc Hướng dẫn cách tra cứu Webside Bƣớc Hướng dẫn cách phân tích dự liệu, vấn đề trọng tâm Bƣớc Hướng dẫn cách tìm hiểu trình phát triển hệ thống tổ chức BVTV, Kiểm dịch thực vật qua văn Bƣớc Thảo luận nhóm Bƣớc Báo cáo kết điều tra Bƣớc Đánh giá chéo kết nhóm Bƣớc Giáo viên nhận xét, đánh giá tổng kết học Câu hỏi ôn tập Câu 1: Nêu quy định chung Hệ thống tổ chức tra chuyên nghành NN-PTNT? Câu Thống kê hành vi vi phạm công tác giống trồng, mức xử phạt nặng nhất? Câu Thống kê hành vi vi phạm công tác bảo vệ thực vật, mức xủ nặng nhất? Câu Thống kê hành vi vi phạm công tác kiểm dịch trồng, mức xử phạt nặng nhất? Ghi nhớ nội dung Chƣơng 128 - Quy định chung phạt vi phạm hành chính: từ Điều - - Quy định phạt vi phạm hành cơng tác giống trồng: từ Điều - 18 - Quy định phạt vi phạm hành cơng tác bảo vệ thực vật kiểm dịch thực vật: từ Điều 19 - 30 - Quy định thẩm quyền xử phạt hành chính: từ Điều 31- 40 - Điều khoản thi hành: từ Điều 41-43 129 IV Điều kiện thực mơn học: Phòng học chun mơn hóa/ nhà xưởng Học lớp học lý thuyết phòng thực hành đảm bảo tiêu chuẩn chuyên môn, thuận tiện cho giảng dạy học tập Trang thiết bị máy móc - Máy chiếu Projector, chiếu - Máy chiếu vật thể, tivi LCD 60 - Máy quay phim, máy chụp hình Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu - Học liệu: Tài liệu giảng dạy pháp luật chuyên ngành + Hình ảnh pháp luật chuyên ngành, băng video liên quan tới môn học + Tài liệu phát tay, hướng dẫn thực hành, tài liệu tham khảo có liên quan đến môn học - Dụng cụ: Tập bút Thước kẻ - Nguyên vật liệu: Thuốc BVTV giống trồng, hạt giống Các điều kiện khác - Cán trại thực nghiệm sản xuất - Cán kỹ thuật sở sản xuất, kinh doanh V Nội dung phƣơng pháp đánh giá: Nội dung đánh giá + Về kiến thức - Trình bày luật bảo vệ kiểm dịch thực vật - Phân tích pháp lệnh giống trồng - Mơ tả tóm tắt văn quản lý thuốc bảo vệ thực vật + Về kỹ - Thực mô phạm điều luật luật bảo vệ thực vật kiểm dịch thực vật Việt Nam 130 - Vận dụng văn pháp luật vào công việc cụ thể vầ kiểm dịch thực vật quản lý thuốc bảo vệ thực vật + Về lực tự chủ trách nhiệm - Sinh viên có khả làm việc theo nhóm, có khả định làm việc với nhóm, tham mưu với người quản lý tự chịu trách nhiệm định - Có khả tự nghiên cứu, tham khảo tài liệu có liên quan đến mơn học - Có khả tìm hiểu tài liệu để làm thuyết trình theo yêu cầu giáo viên - Có khả vận dụng kiến thức liên quan vào mơn học/mơ đun - Có ý thức, động học tập chủ động, đắn, tự rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, khoa học tuân thủ quy định hành Phương pháp đánh giá: - Kiểm tra định kỳ: + Kiểm tra 01 lý thuyết hình thức tự luận tập tình + Kiểm tra 01 thực hành: Luật bảo vệ thực vật kiểm dịch thực vật + Thời gian: 01 giờ/01 - Kiểm tra kết thúc mơ đun: + Hình thức: lý thuyết tập tình + Thời gian: 75 đến 90 phút VI Hƣớng dẫn thực mơn học: Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơn học sử dụng để giảng dạy cho nghề bảo vệ thực vật trình độ cao đẳng Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên: Có chương trình mơn học Có giảng chi tiết Chuẩn bị tốt tài liệu minh hoạ áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy để phát huy tính chủ động, tích cực cho người học 131 + Phân chia nhóm thuyết trình Có phương pháp đánh giá phù hợp với đối tượng sinh viên, học sinh + Giáo viên cần chuẩn bị phim tư liệu vơí nội dung mơ hình thực điều kiện an tồn lao động vệ sinh mơi trường + Giáo viên liên hệ với số sở sản xuất để người học thực hành tổ chức buổi thảo luận, ngoại khoá - Đối với người học: Để tạo điều kiện cho người học tiếp thu học tốt, giảng cần ý: Hoàn thành thuyết trình Chủ động học tập tìm hiểu tài liệu liên quan đến mơn học Có giáo trình, tài liệu cho người học tham khảo Có mơ hình đầy đủ thiết bị phục vụ giảng dạy lý thuyết thực hành + Chấp hành nghiêm túc kỷ luật, nội quy phòng thí nghiệm khu sản xuất + Tự giác học tập, chuẩn bị tốt nội dung học tập theo hướng dẫn giáo viên Những trọng tâm cần ý - Luật bảo vệ thực vật kiểm dịch thực vật - Pháp lệnh giống trồng - Quản lý thuốc bảo vệ thực vật 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, Luật số: 41/2013/QH13 ngày 25/11/2013 Quốc hội VN [2] Pháp lênh giống trồng, Số 15/2004/PL-UBTVQH11, ngày 24/3/2004 UBTV Qu ốc hội VN [3] Nghị định về: Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật, Số: 31/2016/NĐ-CP ngày 6/5/2016 Chính phủ VN 133 ... tập cho sinh viên chuyên ngành Bảo vệ thực vật, trình độ Trung cấp; đặc biệt yêu cầu đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo; Trường Cao đẳng nghề Đà lạt tổ chức biên soạn giáo trình học phần triển... nghiệpSHUD biên soạn Giáo trình Pháp luật chun nghành Giáo trình Pháp luật chuyên nghành biên soạn dựa theo đề cương chi tiết học phần Pháp luật chuyên nghành tham khảo tài liệu, giáo trình số nguồn... thống quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật Hệ thống quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật tổ chức từ trung ương đến cấp huyện Chính phủ quy định tổ chức hệ thống quan chuyên ngành bảo