Giáo trình Pháp luật hệ Cao đẳng được biên soạn dựa trên tài liệu môn học Pháp luật của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, gồm 8 bài: Bài 1: Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật; Bài 2: Hiến pháp; Bài 3: Pháp luật dân sự; Bài 4: Pháp luật lao động; Bài 5: Pháp luật hành chính; Bài 6: Pháp luật hình sự; Bài 7: Pháp luật phòng, chống tham nhũng; Bài 8: Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHÁP LUẬT NGHỀ: MƠN HỌC CHUNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Lào Cai, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nội nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo dục pháp luật nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên khơng mục tiêu mà cịn động lực nhằm xây dựng hồn thiện mơ hình Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta đặt yêu cầu tăng cường giáo dục pháp luật trường dạy nghề thông qua chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu giảng dạy pháp luật, đảm bảo tinh thần nội dung Hiến pháp pháp luật hành Đổi việc dạy học Pháp luật chương trình dạy nghề, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên, nâng cao ý thức pháp luật, xây dựng tình cảm, niềm tin, ý thức công dân học sinh, sinh viên Trên sở giúp cho học sinh, sinh viên trường dạy nghề tạo lập thói quen ứng xử phù hợp theo chuẩn mực pháp luật Giáo trình Pháp luật hệ Cao đẳng biên soạn dựa tài liệu môn học Pháp luật Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, gồm bài, với thời lượng 30 phù hợp với đối tượng người học trường nghề, đảm bảo tính liên thơng từ trung cấp nghề lên cao đẳng nghề Các tác giả tham khảo kế thừa ưu điểm bật giáo trình xuất cố gắng cập nhật nội dung văn pháp luật vừa ban hành Giáo trình có cấu trúc gồm 08 bài, bao gồm: Bài 1: Một số vấn đề chung nhà nước pháp luật Bài 2: Hiến pháp Bài 3: Pháp luật dân Bài 4: Pháp luật lao động Bài 5: Pháp luật hành Bài 6: Pháp luật hình Bài 7: Pháp luật phòng, chống tham nhũng Bài 8: Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong trình biên soạn giáo trình, khơng tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong cộng tác góp ý phê bình bạn đọc, để ngày hồn thiện Lào Cai, năm 2020 Chủ biên ThS Phạm Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 15 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 1.1 Bản chất, chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 17 1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 21 1.3 Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 26 Hệ thống pháp luật Việt Nam 33 2.1 Các thành tố hệ thống pháp luật 34 2.1.1 Quy phạm pháp luật 34 2.1.2 Chế định pháp luật 38 2.1.3 Ngành luật 39 2.2 Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam 40 2.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật 41 2.3.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật 41 2.3.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam 42 Bài 2: HIẾN PHÁP 56 Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam 56 1.1 Khái niệm Hiến pháp 56 1.2 Vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam 57 Một số nội dung Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 58 2.1 Chế độ trị 59 2.2 Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 61 2.3 Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trường 67 Bài 3: PHÁP LUẬT DÂN SỰ 73 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Dân 73 1.1 Khái niệm 73 1.2 Đối tượng phương pháp điều chỉnh 73 Các nguyên tắc Luật Dân 75 Một số nội dung Bộ luật Dân 78 3.1 Quyền sở hữu quyền khác tài sản 79 3.1.1 Quyền sở hữu 79 3.1.2 Quyền khác tài sản 82 3.2 Hợp đồng 83 3.2.1 Khái niệm 83 3.2.2 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân 84 3.2.3 Chủ thể hợp đồng dân 85 3.2.4 Nội dung hợp đồng dân 86 3.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 87 Trình bày nội dung hợp đồng dân sự? 89 Bài 4:90 PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 90 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Lao động 90 1.1.Khái niệm LuậtLao động 90 1.2 Đối tượng điều chỉnh LuậtLao động 91 1.3.Phương pháp điều chỉnh Luật Lao động 92 Các nguyên tắc Luật Lao động 92 2.1 Pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể quan hệ pháp luậtlao động 93 2.2 Luật Lao động tôn trọng thỏa thuận hợp pháp bên chủ thể quan hệ luật lao động, khuyến khích thỏa thuận có lợi cho người lao động 95 2.3 Nguyên tắc trả lương theo lao động 96 2.4 Nguyên tắc thực bảo hiểm xã hội người lao động 96 Một số nội dung Bộ luật Lao động 97 3.1 Quyền, nghĩa vụ người lao động 97 3.1.1 Quyền người lao động 97 3.2 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động 101 3.2.1.Quyền người sử dụng lao động 101 3.3 Hợp đồng lao động 103 3.3.1 Khái niệm hợp đồng lao động 103 3.3.2 Chủ thể giao kết hợp đồng lao động 104 3.3.3 Phân loại hợp đồng lao động 109 3.3.4 Hình thức hợp đồng lao động 111 3.3.5 Hiệu lực hợp đồng lao động 112 3.3.6 Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động giao kết 112 3.3.7 Chấm dứt hợp đồng lao động 113 3.4 Tiền lương 120 3.4.1 Nguyên tắc trả lương 120 3.4.2 Tiền lương tối thiểu 120 3.4.3 Tiền lương thời gian làm thêm 122 3.4.4 Tiền lương trường hợp ngừng việc 123 3.5 Bảo hiểm xã hội 124 3.5.1 Khái niệm 124 3.5.2 Các loại hình bảo hiểm 124 3.6 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi 127 3.6.1 Thời làm việc 127 3.6.2 Thời nghỉ ngơi 130 3.7 Kỷ luật lao động 133 3.8 Tranh chấp lao động 136 3.8.1 Tranh chấp lao động cá nhân 137 3.8.2 Tranh chấp lao động tập thể 140 3.9 Cơng đồn tổ chức người lao động doanh nghiệp 142 3.9.1 Vai trị tổ chức cơng đồn tổ chức người lao động doanh nghiệp 142 3.9.2 Thành lập, gia nhập tham gia hoạt động cơng đồn tổ chức người lao động doanh nghiệp 144 3.9.4 Quyền cán cơng đồn sở thành viên ban lãnh đạo tổ chức người lao động doanh nghiệp 145 3.9.5 Trách nhiệm người sử dụng lao động tổ chức cơng đồn tổ chức người lao động doanh nghiệp 146 BÀI 5: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 151 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Hành 151 1.1.Khái niệm Luật Hành 151 1.2 Đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Hành 152 Vi phạm xử lý vi phạm hành 156 2.1 Vi phạm hành 156 2.1.1.Khái niệm vi phạm hành 156 2.1.2 Các dấu hiệu vi phạm hành 157 2.2 Xử lý vi phạm hành 158 2.2.1 Khái niệm 158 2.2.2 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành 158 2.2.3 Các hình thức xử phạt vi phạm hành 160 Bài 6: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 162 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Hình 162 1.1 Khái niệm 162 1.2.Đối tượng phương pháp điều chỉnh 162 Một số nội dung Bộ luật Hình 164 2.1 Tội phạm 164 2.1.1 Khái niệm tội phạm yếu tố cấu thành tội phạm 164 2.1.2 Những dấu hiệu tội phạm 167 2.1.2.2 Tính có lỗi 169 2.1.2.4 Tính phải chịu hình phạt 173 10 hành.Luật Phòng, chống tham nhũng 2018gồm 10 chương 96 điều Chương 1: Những quy định chung (từ Điều đến Điều 8) Chương 2: Phòng ngừa tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị (từ Điều đến Điều 54) Chương 3: Phát tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị (từ Điều 55 đến Điều 69) Chương 4: Chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phòng, chống tham nhũng (từ Điều 70 đến Điều 73) Chương 5: Trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng (từ Điều 74 đến Điều 77) Chương 6: Phòng, chống tham nhũng doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước (từ Điều 78 đến Điều 82) Chương 7: Trách nhiệm quan nhà nước phòng, chống tham nhũng (từ Điều 83 đến Điều 88) Chương 8: Họp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng (từ Điều 89 đến Điều 91) 200 Chương 9: Xử lý tham nhũng hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng (từ Điều 91 đến Điều 95) Chương 10: Điều khoản thi hành (Điều 96) CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Thế tham nhũng? Trình bày đặc điểm tham nhũng Câu 2.Theo anh (chị), nguyên nhân dẫn đến tham nhũng nước ta nay? Anh (chị) đề xuất số giải pháp để công tác phòng, chống tham nhũng tiến hành cách hiệu Câu Nêu tác hại tham nhũng ý nghĩa việc phòng, chống tham nhũng Liên hệ thực tế địa phương anh (chị) cơng tác phịng, chống tham nhũng Câu 4.Cơng dân có trách nhiệm phịng, chống tham nhũng? 201 Bài 8: PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Giới thiệu: Bài giới thiệu đến người học số nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như: quyền nghĩa vụ người tiêu dùng; Trách nhiệm tổ chức, cá nhân người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mục tiêu - Trình bày quyền nghĩa vụ người tiêu dùng; - Nhận thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nội dung Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng Người tiêu dùng lực lượng đơng đảo xã hội nên có vị trí quan trọng kinh tế mục tiêu hướng đến doanh nghiệp Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp mình, người tiêu dùng ngồi việc quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ, người tiêu dùng nên trang bị cho kiến thức quyền lợi, nghĩa vụ 202 1.1 Quyền người tiêu dùng Theo Điều 8,Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010), người tiêu dùng có quyền sau: - Được bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác tham gia giao dịch, sử dụng hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp; - Được cung cấp thơng tin xác, đầy đủ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; Nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; Nguồn gốc, xuất xứ hàng hố; Được cung cấp hoá đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch thông tin cần thiết khác hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua, sử dụng; - Lựa chọn hàng hoá, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế mình; Quyết định tham gia không tham gia giao dịch nội dung thoả thuận tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; - Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ giá cả, chất lượng hàng hoá, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch nội dung khác liên quan đến giao dịch người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; 203 - Tham gia xây dựng thực thi sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hoá, dịch vụ không tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, cơng dụng, giá nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cơng bố, niêm yết, quảng cáo cam kết; - Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; - Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ 1.2 Nghĩa vụ người tiêu dùng Theo Điều 9,Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010), người tiêu dùng có nghĩa vụ sau: - Kiểm tra hàng hố trước nhận; Lựa chọn tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, khơng làm tổn hại đến môi trường, trái với phong mỹ tục đạo đức xã hội, không gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe người khác; Thực xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ; 204 - Thơng tin cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan phát hàng hóa, dịch vụ lưu hành thị trường khơng bảo đảm an tồn, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản người tiêu dùng; hành vi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Trách nhiệm tổ chức, cá nhân đối với người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Để bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010) quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm sau người tiêu dùng: - Trách nhiệm cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng; - Giải thích hợp đồng giao kết với người tiêu dùng; - Cung cấp chứng giao dịch; - Bảo hành hàng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện; - Thu hồi hàng hóa hàng hóa có khuyết tật; - Bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây 205 2.1 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đới với người tiêu dùng Theo Điều 12, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010), tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm sau người tiêu dùng: a)Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc cung cấp thơng tin hàng hoá, dịch vụ cho người tiêu dùng - Ghi nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật - Niêm yết cơng khai giá hàng hố, dịch vụ địa điểm kinh doanh, văn phòng dịch vụ - Cảnh báo khả hàng hố, dịch vụ có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tính mạng, tài sản người tiêu dùng biện pháp phòng ngừa - Cung cấp thông tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay hàng hoá - Cung cấp hướng dẫn sử dụng; điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo hành trường hợp hàng hoá, dịch vụ có bảo hành - Thơng báo xác, đầy đủ cho người tiêu dùng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trước giao dịch 206 b) Trách nhiệm bên thứ ba việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng Theo Điều 13, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010), bên thứ ba có trách nhiệm sau ba việc cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng: Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cung cấp thông tin cho người tiêu dùng thông qua bên thứ ba bên thứ ba có trách nhiệm: - Bảo đảm cung cấp thơng tin xác, đầy đủ hàng hoá, dịch vụ cung cấp; - Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hố, dịch vụ cung cấp chứng chứng minh tính xác, đầy đủ thơng tin hàng hố, dịch vụ; - Chịu trách nhiệm liên đới việc cung cấp thơng tin khơng xác khơng đầy đủ, trừ trường hợp chứng minh thực tất biện pháp theo quy định pháp luật để kiểm tra tính xác, đầy đủ thơng tin hàng hóa, dịch vụ; - Tuân thủ quy định pháp luật báo chí, pháp luật quảng cáo Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hố, dịch vụ cung cấp thơng tin cho người tiêu dùng thơng qua 207 phương tiện truyền thơng chủ phương tiện truyền thông, nhà cung cấp dịch vụ truyền thơng có trách nhiệm: - Thực theo quy định trường hợp trên; - Xây dựng, phát triển giải pháp kỹ thuật ngăn chặn việc phương tiện, dịch vụ quản lý bị sử dụng vào mục đích quấy rối người tiêu dùng; - Từ chối cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ sử dụng phương tiện, dịch vụ quản lý việc sử dụng có khả dẫn đến quấy rối người tiêu dùng; - Ngừng cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ sử dụng phương tiện, dịch vụ quản lý để thực hành vi quấy rối người tiêu dùng theo yêu cầu người tiêu dùng yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền 2.2 Trách nhiệm tổ chức xã hội việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cịn có trách nhiệm tổ chức xã hội việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.2.1.Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 208 Theo Điều 27,Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010), tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định sau: Tổ chức xã hội thành lập theo quy định pháp luật hoạt động theo điều lệ tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội phải theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan 2.2.2 Nội dung tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội Theo Điều 28,Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010), tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng hoạt động sau đây: - Hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn người tiêu dùng có yêu cầu; - Đại diện người tiêu dùng khởi kiện tự khởi kiện lợi ích cơng cộng; - Cung cấp cho quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông tin hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; 209 - Độc lập khảo sát, thử nghiệm; công bố kết khảo sát, thử nghiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ thực hiện; thông tin, cảnh báo cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thơng tin, cảnh báo mình; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Tham gia xây dựng pháp luật, chủ trương, sách, phương hướng, kế hoạch biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Thực nhiệm vụ quan nhà nước giao theo quy định Điều 29,Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức tiêu dùng Chính phủ quy định điều kiện để tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực quyền khởi kiện lợi ích cơng cộng quy định điểm b, khoản 1, Điều 29 210 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày ngun tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Câu 2: Trình bày quyền nghĩa vụ người tiêu dùng Câu 3: Trình bày trách nhiệm tổ chức, cá nhân người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013 Luật Ban hành văn Quy phạm pháp luật, 2015 Bộ luật Dân 2015 Bộ Luật Lao động 2019 Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 Luật xử lý vi phạm hành 2012 10 Tài liệu học môn Pháp luật theo Công văn 147/ TCGDNN-ĐTCQ Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp ngày 22/1/2000 việc nghiên cứu, sử dụng tài liệu môn chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng 11 Thông tư số 13/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2018 việc Ban hành chương trình, giáo trình mơn học pháp luật dùng đào tạo trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề 212 12 Viện sách cơng pháp luật (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Lao động xã hội 13 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Tư pháp 14 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam; 15 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình luật dân Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 16 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình luật lao động, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Hiến pháp, NXB Công an nhân dân 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật NXB Tư pháp 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Dân Việt Nam NXB Công an nhân dân 213 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam NXB Công an nhân dân 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần chung) NXB Công an nhân dân./ 214 ... nhà nước pháp luật Bài 2: Hiến pháp Bài 3: Pháp luật dân Bài 4: Pháp luật lao động Bài 5: Pháp luật hành Bài 6: Pháp luật hình Bài 7: Pháp luật phòng, chống tham nhũng Bài 8: Pháp luật bảo vệ... cường giáo dục pháp luật trường dạy nghề thông qua chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu giảng dạy pháp luật, đảm bảo tinh thần nội dung Hiến pháp pháp luật hành Đổi việc dạy học Pháp luật. .. theo trình tự, thủ tục Hiến pháp pháp luật quy định Hiến pháp 2013 quy định: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật? ??” (Khoản 1, Điều 8, Hiến pháp