Giáo trình Luật kinh tế (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trình độ: Cao đẳng nghề) cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về luật kinh tế; Pháp luật kinh tế; Luật phá sản; Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh; Một số hợp đồng thông dụng trong kinh doanh; Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án. Mời các bạn cùng tham khảo.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH LUẬT KINH TẾ Trình độ: Cao đẳng Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ Mã môn học: MH 07 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh luật kinh tế 1.1 Khái niệm luật kinh tế Trước vào tìm hiểu khái niệm luật kinh tế ta phải hiểu khái niệm có liên quan pháp luật kinh tế a Pháp luật kinh tế: hỗn hợp quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác liên quan đến toàn đời sống kinh tế xã hội pháp luật kinh tế bao gồm quy phạm pháp luật ngành luật có đối tượng điều chỉnh quan hệ kinh tế liên quan chặt chẽ với trình tổ chức, quản lý kinh tế hoạt động kinh doanh Pháp luật kinh tế bao gồm ngành luật sau: Luật kinh tế, luật tài - ngân hàng, luật lao động, luật đất đai môi trường b Khái niệm luật kinh tế Theo khái niệm trên, Luật kinh tế phận pháp luật kinh tế Nó ngành luật độc lập Luật kinh tế hiểu cách chung tổng thể quy phạm pháp luật mà với quy phạm nhà nước tác động vào tác nhân tham gia đời sống kinh tế quy phạm pháp luật liên quan đến mối tương quan tự cá nhân điều chỉnh nhà nước Ngày nước ta xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước luật kinh tế hiểu theo quan điểm cụ thể: Luật kinh tế tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình tổ chức quản lý kinh tế nhà nước trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với 1.2 Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế Người ta phân biệt ngành luật với phải dựa vào đối tượng phương pháp điều chỉnh chúng ngành luật có đối tượng phương pháp điều chỉnh riêng Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế quan hệ kinh tế luật kinh tế tác động vào, bao gồm nhóm quan hệ phát sinh trình quản lý kinh tế nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh doanh nghiệp với a Nhóm quan hệ quản lý kinh tế Đây quan hệ phát sinh trình quản lý kinh tế giũa quan quản lý nhà nuớc kinh tế với chủ thể kinh doanh (các quan máy nhà nước nhiều thực chức quản lý kinh tế) Đặc điểm mối quan hệ quan hệ bất bình đẳng dựa nguyên tắc quyền uy phục tùng: chủ thể quản lý hoạch định, định có tính chất mệnh lệnh, chủ thể bị quản lý phải phục tùng thực theo ý chí chủ thể quản lý Hệ thống quan hệ quản lý kinh tế gồm: +/ Quan hệ quản lý theo chiều dọc: mối quan hệ chủ quản với doanh nghiệp trực thuộc, UBND cấp tỉnh / thành phố với doanh nghiệp trực thuộc UBND +/ Quan hệ quản lý quan quản lý chức với quan quản lý kinh tế có thẩm quyền riêng quan quản lý có thẩm quyền chung VD quan hệ quan tài với kinh tế, kế hoạch đầu tư với kinh tế CHƯƠNG +/ Quan hệ quản lý quan quản lý chức với doanh nghiệp VD: quan hệ quan tài với doanh nghiệp vấn đề quản lý vốn tài sản doanh nghiệp b Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh chủ thể kinh doanh với Đây quan hệ thường phát sinh thực hoạt động sản xuất chế biến gia công, xây lắp sản phẩm thực hoạt động tiêu thụ sản phẩm thực hoạt động dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Trong hệ thống quan hệ kinh tế thuộc đối tượng điều chỉnh luật kinh tế, nhóm quan hệ nhóm quan hệ chủ yếu, thường xuyên phổ biến Nhóm quan hệ có đặc điểm: - Phát sinh trực tiếp trình kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh chủ thể kinh doanh - Phát sinh sở thống ý chí bên thơng qua hình thức pháp lý hợp đồng kinh tế thỏa thuận (ví dụ góp vốn thành lập cơng ty ) - Chủ thể nhóm quan hệ chủ thể kinh doanh (cá nhân, tổ chức) thuộc thành phần kinh tế tham gia vào quan hệ kinh tế ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, hai bên có lợi - Quan hệ quan hệ tài sản / quan hệ hàng hóa- tiền tệ Quan hệ tài sản luật kinh tế điều chỉnh phát sinh trực tiếp qua trình kinh doanh nhằm mục đích kinh doanh mà chủ thể chúng phải có chức kinh doanh (các doanh nghiệp); chủ thể quan hệ tài sản luật dân lại chủ yếu cá nhân khơng có mục đích kinh doanh c Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh nội đơn vị kinh doanh Trong điều kiện kinh tế thị trường hình thức kinh doanh ngày trở nên phong phú phức tạp Ngồi hình thức doanh nghiệp vừa nhỏ, Việt Nam xuất đơn vị kinh doanh lớn hình thức tổng cơng ty tập đồn kinh doanh (Theo Luật doanh nghiệp nhà nước Quyết định số 91/TTg ngày 07/03/1994 thủ tướng phủ việc thí điểm thành lập tập đồn kinh doanh) Tập đồn kinh doanh hay tổng cơng ty hình thức liên kết nhiều doanh nghiệp có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với lợi ích kinh tế, công nghệ cung ứng tiêu thụ, dịch vụ có tư cách pháp nhân Quan hệ phát sinh nội đơn vị kinh doanh náy có đặc điểm sau: - Là quan hệ bên pháp nhân bên thành viên thành viên với tiến hành thực kế hoạch tổng công ty, tập đoàn Các thành viên doanh nghiệp hạch tốn độc lập khơng pháp luật tổng cơng ty hay tập đồn đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh lĩnh vực định - Quan hệ thành viên tổng công ty thiết lập để thực kế hoạch chung tổng cơng ty quan hệ quan hệ hợp tác phải thể hình thức hợp đồng, chịu điều chỉnh pháp luật hợp đồng kinh tế * Chủ thể luật kinh tế Luật kinh tế có hệ thống chủ thể riêng bao gồm tổ chức hay cá nhân có đủ điều kiện để tham gia vào quan hệ luật kinh tế điều chỉnh Điều kiện để trở thành chủ thể luật kinh tế: - Đối với tổ chức - Phải thành lập cách hợp pháp Tức phải quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập cho phép thành lập thừa nhận sở tuân thủ thủ tục luật định, tổ chức hình thức định với chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động rõ ràng theo quy định pháp luật (theo dấu hiệu chủ thể luật kinh tế quan quản lý kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức xã hội) - Phải có tài sản riêng Tài sản sở vật chất thiếu để tổ chức thực quyền nghĩa vụ tài sản bên Dấu hiệu đặc biệt quan trọng chủ thể kinh doanh hình thức doanh nghiệp Một tổ chức coi có tài sản tổ chức có khối lượng tài sản định phân biệt với tài sản quan cấp hay với tổ chức khác đồng thời phải có quyền định để chi phối khối lượng tài sản phải tự chịu trách nhiệm độc lập tài sản đó(đó quyền sở hữu, quyền quản lý tài sản) - Phải có thẩm quyền kinh tế Thẩm quyền kinh tế tổng hợp quyền nghĩa vụ kinh tế pháp luật ghi nhận công nhận Mỗi chủ thể luật kinh tế có thẩm quyền kinh tế cụ thể ứng với chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động Thẩm quyền kinh tế giới hạn pháp lý mà chủ thể luật kinh tế hành động, phải hành động không phép hành động Như thẩm quyền kinh tế trở thành sở pháp lý để chủ thể luật kinh tế thực hành vi pháp lý nhằm tạo quyền nghĩa vụ cụ thể cho Thẩm quyền kinh tế phần quy định văn pháp luật, phần định thân chủ thể (VD thông qua điều lệ, nghị hay kế hoạch ) - Đối với cá nhân - Phải có lực hành vi dân Có nghĩa cá nhân phải có khả nhận biết hành vi tự chịu trách nhiệm hành vi Theo luật pháp người vừa đủ 18 tuổi trở lên khơng mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi - Có giấy phép kinh doanh Người muốn kinh doanh phải có đơn xin phép kinh doanh để cấp giấy phép kinh doanh Và sau cấp giấy phép người kinh doanh phép kinh doanh Khi thực hoạt động kinh doanh, cá nhân tham gia vào quan hệ luật kinh tế điều chỉnh họ trở thành chủ thể luật kinh tế Với điều kiện chủ thể luật kinh tế bao gồm: - Các quan quản lý kinh tế Đây quan nhà nước trực tiếp thực chức quản lý kinh tế - Các đơn vị có chức sản xuất-kinh doanh, gồm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cá nhân phép kinh doanh Chủ thể thường xuyên chủ yếu luật kinh tế doanh nghiệp kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường nước ta, doanh nghiệp thành lập với mục đích chủ yếu tiến hành hoạt động kinh doanh - Ngoài luật kinh tế cịn có loại chủ thể khơng thường xun, quan hành nghiệp trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu tổ chức xã hội Những tổ chức quan quản lý kinh tế khơng có chức kinh doanh trình thực nhiệm vụ phải tham gia vào số quan hệ hợp đồng kinh tế với số doanh nghiệp khác VD: hợp đồng khám sức khỏe cho công nhân, hợp đồng đào tạo cán cho nhà máy 1.3 Phương pháp điều chỉnh luật kinh tế Do đối tượng điều chỉnh luật kinh tế đa dạng nên luật kinh tế sử dụng phối hợp nhiều phương pháp tác động khác Trong phương pháp luật kinh tế sử dụng hai phương pháp Đó phương pháp mệnh lệnh phương pháp thỏa thuận theo mức độ linh hoạt tùy theo quan hệ kinh tế cụ thể a Phương pháp mệnh lệnh (có nhiều sách gọi phương pháp quyền uy) Đó phương pháp sử dụng chủ yếu để điều chỉnh nhóm quan hệ quản lý kinh tế chủ thể bất bình đẳng với Luật kinh tế quy định cho quan quản lý nhà nước kinh tế có quyền định, thị bắt buộc chủ thể kinh doanh- bị quản lý phạm vi chức b Phương pháp thỏa thuận (hay phương pháp bình đẳng) Phương pháp sử dụng để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh giũa chủ thể bình đẳng với Luật kinh tế quy định cho bên tham gia quan hệ kinh tế có quyền bình đẳng với nhau, thỏa thuận vấn đề mà bên quan tâm thiết lập chấm dứt quan hệ kinh tế mà không phụ thuộc vào ý chí tổ chức hay cá nhân c Nguyên tắc luật kinh tế Có nguyên tắc - Luật kinh tế phải đảm bảo lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam hoạt động quản lý kinh tế nhà nước Có nghĩa luật kinh tế phải thể vai trò lãnh đạo Đảng hoạt động quản lý kinh tế nhà nước thông qua việc thể chế hóa đường lối chủ trương, sách Đảng quy định pháp luật thành nghĩa vụ quản lý kinh tế cụ thể - Luật kinh tế phải đảm bảo quyền tự kinh doanh quyền tự chủ kinh doanh chủ thể kinh doanh Luật kinh tế quy định: chủ thể kinh doanh có quyền lựa chọn hình thức kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, quy mơ chủ động hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật - Nguyên tắc bình đẳng kinh doanh Điều 22 Hiến pháp năm 1992 quy định “ sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế phải thực đầy đủ nghĩa vụ nhà nước, bình đẳng trước pháp luật “ Sự bình đẳng thể mặt chủ yếu sau - Bình đẳng việc tham gia vào mối quan hệ kinh tế luật kinh tế điều chỉnh mà không phụ thuộc vào chế độ sở hữu, cấp quản lý hay qui mơ kinh doanh - Bình đẳng quyền nghĩa vụ quyền nghĩa vụ xác định - Bình đẳng trách nhiệm chủ thể thực không nghĩa vụ không thực nghĩa vụ d Nguồn điều chỉnh luật kinh tế Nguồn luật kinh tế văn pháp luật chứa đụng quy phạm pháp luật kinh tế quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Bao gồm: - Hiến pháp: Hiến pháp nguồn có giá trị pháp lý cao luật kinh tế nước ta (chương II chế độ kinh tế số điều chưong V hiến pháp năm 1992) Những quy định Hiến pháp mang tính nguyên tắc đạo việc xác lập chế định, qui phạm cụ thể luật kinh tế - Luật: Luật văn quy phạm pháp luật có hiệu lực sau Hiến pháp Nó quy định vấn đề quan trọng quản lý kinh tế nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Gồm luật doanh nghiệp tư nhân, luật công ty, luật đầu tư nước Việt nam, luật tổ chức tòa án nhân dân, luật phá sản doanh nghiệp - Nghị Quốc hội kinh tế Đây hình thức văn pháp luật có giá trị pháp lý luật (VD nghị thông qua phương hướng nhiệm vụ kế hoạch nhà nước hàng năm hay dài hạn, nghị thơng qua tốn ngân sách nhà nước ) - Pháp lệnh UB thường vụ Quốc hội Là văn quy phạm pháp luật dùng để điều chỉnh quan hệ kinh tế quan trọng chưa có luật điều chỉnh VD Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế - Nghị quyết, nghị định phủ, định, thị thủ tướng phủ kinh tế Nghị phủ dùng để ban hành chủ trương, sách lớn quy định nhiệm vụ kế hoạch, ngân sách nhà nước công tác khác trình thực chức quản lý kinh tế quốc dân Nghị định cửa phủ sử dụng để ban hành văn quy phạm pháp luật để cụ thể hóa luật, pháp lệnh, VD nghị định phủ để ban hành quy định hướng dẫn thực luật doanh nghiệp tư nhân, luật phá sản, pháp lệnh hợp đồng kinh tế Quyết định thủ tướng phủ tổ chức trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam - Quyết định, thị, thông tư liên bộ, liên ngành 1.4 Vai trò luật kinh tế a Đặc điểm kinh tế Việt Nam Trước tìm hiểu đặc điểm kinh tế Việt Nam, cần phải điểm lại số lý luận kinh tế mà mơn Kinh tế trị có đề cập đến Đó lý luận thị trường, chế thị trường, kinh tế thị trường - Thị trường nơi mua bán, trao đổi hàng hóa, nơi diễn tác động quy luật kinh tế thị trường: tác động người bán người mua, người sản xuất với người tiêu dùng (để xác định sản lượng giá hàng hóa) - Cơ chế thị trường tổng hợp nhân tố kinh tế tác động đến thị trường, chi phối thị trường: nhân tố cung - cầu, giá hàng hóa, quan hệ hàng hóa - tiền tê, người sản xuất người tiêu dùng tác động lẫn nhau, chịu chi phối quy luật kinh tế thị trường - Nền kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa đa hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, đa thành phần kinh tế, đa lợi ích Trong kinh tế thị trường chủ thể kinh doanh (tập thể hay cá nhân) có quyền tự kinh doanh, quyền chủ động sáng tạo hình thức kinh doanh tự cạnh tranh Với đặc trưng kinh tế thị trường với chế có nhiều ưu điểm: tác động tích cực đến sản xuất tiêu dùng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất tiến xã hội đồng thời có nhiều hạn chế (người ta gọi mặt trái chế thị trường) ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội: cạnh tranh tự vô tổ chức gây cân đối cho kinh tế quốc dân dẫn đến khủng hoảng, phá sản, lạm phát, phá hoại môi trường, tránh quản lý nhà nước có hành vi buôn lậu, kinh doanh gian lận Trước kinh tế Việt Nam kinh tế điều tiết theo chế hành bao cấp Qua trình phát triển hội nhập quốc tế, Nhà nước Việt Nam chủ động xây dựng kinh tế thị trường có nét riêng biệt Nền kinh tế ngày kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Các thành phần kinh tế với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân b Vai trò Luật kinh tế kinh tế thị trường nước ta Để có đặc điểm riêng biệt cho kinh tế Việt Nam với mục đích phát huy yếu tố tích cực kinh tế thị trường hạn chế tiêu cực nhà nước ta sử dụng Luật kinh tế với tư cách công cụ, phương tiện quan trọng để quản lý kinh tế theo định hướng XHCN, vì: - Thơng qua luật kinh tế, nhà nước thể chế hóa đường lối chủ trương, sách kinh tế Đảng thành quy định pháp lý có giá trị bắt buộc chung chủ thể kinh doanh - Luật kinh tế tạo hành lang pháp lý thuận lợi để khuyến khích tổ chức, cá nhân công dân Việt Nam tổ chức cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam nhằm tăng nguồn vốn kinh doanh (luật công ty, luật doanh nghiệp tư nhân, luật đầu tư nước Việt Nam - Luật kinh tế sở pháp lý xác định địa vị pháp lý cho chủ thể kinh doanh - Luật kinh tế điều chỉnh hành vi kinh doanh chủ thể kinh doanh c Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh thông qua Luật kinh tế - Ban hành, phổ biến, tổ chức thực văn pháp luật hoạt động kinh doanh - Tổ chức đăng ký kinh doanh, hướng dần việc đăng ký kinh doanh đảm bảo thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch định hướng phát triển kinh tế - xã hội - Tổ chức thực quản lý đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao phẩm chất đạo đức kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp, phẩm chất trị, đạo đức, nghiệp vụ cho cán quản lý nhà nước doanh nghiệp, đào tạo xây dụng đội ngũ công nhân lành nghề - Thực sách ưu đãi doanh nghiệp theo định hướng mục tiêu chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Kiểm tra tra doanh nghiệp, giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thông qua chế độ báo cáo tài định kỳ báo cáo khác 1.5 Chủ thể luật kinh tế a Khái niệm kinh doanh Theo điều Luật doanh nghiệp (quốc hội thơng qua ngày 12/06/1999) kinh doanh việc thực một, số hay tất cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Theo định nghĩa hành vi gọi kinh doanh hành vi phải thỏa mãn điều kiện: - Hành vi phải mang tính nghề nghiệp - Hành vi phải diễn thị trường - Hành vi hành vi tiến hành thường xun - Mục đích hành vi kiếm lời Người ta nhầm hành vi kinh doanh với hành vi thương mại: hành vi thương mại hành vi bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hay thực sách kinh tế xã hội Theo khái niệm chủ thể hành vi thương mại thương nhân, gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại cách độc lập thường xuyên b Chủ thể kinh doanh Chủ thể hành vi kinh doanh pháp nhân hay thể nhân thực tế thực hành vi kinh doanh - Pháp nhân hiểu thực thể pháp lý thành lập hay thừa nhận cách hợp pháp, có tài sản riêng tự chịu trách nhiệm hoạt động số tài sản - Thể nhân thực thể pháp lý độc lập tư cách chủ thể không tách bạch tài sản phần tài sản thực thể với chủ sở hữu (Cá nhân và tổ chức góp vốn) Vì chế độ trách nhiệm tài sản kinh doanh thực thể với chủ sở hữu liên đới chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ thực thể pháp lý Để hiểu rõ chủ thể kinh doanh phải sâu tìm hiểu doanh nghiệp thực tế chủ thể hành vi kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp đời với mục đích chủ yếu để kinh doanh doanh nghiệp chủ thể chủ yếu thường xuyên luật kinh tế c Doanh nghiệp vấn đề chung doanh nghiệp - Khái niệm doanh nghiệp Theo Luật doanh nghiệp 1999 doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Từ khái niệm hiểu có đơn vị, thực thể pháp lý lấy kinh doanh làm mục tiêu cho hoạt động coi doanh nghiệp Nhưng hệ thống chủ thể kinh doanh có số loại chủ thể khơng coi doanh nghiệp, hộ gia đình, tổ hợp tác, hộ kinh doanh cá thể dạng chủ thể kinh doanh hợp pháp (theo quan niệm luật phá sản doanh nghiệp) - Phân loại doanh nghiệp Trên lý thuyết thực tiễn phân loại doanh nghiệp theo dấu hiệu khác + Xét từ dấu hiệu sở hữu (vốn, tài sản) người ta chia doanh nghiệp thành: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tập thể doanh nghiệp tổ chức trị xã hội + Xét từ dấu hiệu phương thức đầu tư vốn chia doanh nghiệp thành: doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (bao gồm doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài), thành: doanh nghiệp chủ (do chủ đầu tư vốn), doanh nghiệp nhiều chủ (hình thành sở liên kết góp vốn thành lập doanh nghiệp) loại gọi công ty + Xét từ trách nhiệm tài sản kết kinh doanh (kết dẫn đến nợ khả trả nợ) chia thành: Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vơ hạn doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn Hữu hạn vô hạn khái niệm để khả trả nợ Vô hạn trách nhiệm trả nợ chủ doanh nghệp tồn số tài sản mà có kể tài sản không đưa vào kinh doanh, số tài sản khơng đủ chủ doanh nghiệp phải tiếp tục thực hiên nghĩa vụ trả nợ(chủ doanh nghiệp thể nhân, chủ yếu doanh nghiệp tư nhân) Còn trách nhiệm hữu hạn trách nhiệm trả nợ mức giá trị vốn tài sản nó, vốn điều lệ vốn pháp định (vốn đưa vào kinh doanh) thời điểm doanh nghiệp tuyên bố phá sản Tất pháp nhân đều hưởng chế độ trách nhiệm hữu hạn có tách bạch tài sản d Quy định thành lập doanh nghiệp Điều kiện để thành lập doanh nghiệp +/ Vốn Bất kỳ doanh nghiệp muốn thực hành vi kinh doanh phải có vốn Các hình thức vốn là: - Tiền (tiền Việt Nam hay ngoại tệ) - Tài sản vật (có giấy xác nhận sở hữu xác định giá trị - tiền tài sản đó) - Quyền sở hữu cơng nghiệp (bản quyền) quyền phát minh sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, tên (nhãn hiệu) sản phẩm Một số loại hình doanh nghiệp bắt buộc phải có lượng vốn định Tức nhà nước quy định số vốn tối thiểu phải có thành lập doanh nghiệp mà ta gọi vốn pháp định +/ Ngành nghề kinh doanh - Ngành nghề kinh doanh xác định - Ngành nghề kinh doanh không bị pháp luật cấm +/ Nguời đứng thành lập doanh nghiệp phải có tư cách pháp lý tức người có đủ lực hành vi dân sự, không bị pháp luật loại trừ (Điều Luật doanh nghiệp) +/ Doanh nghiệp phải có tên gọi, trụ sở giao dịch ổn định, có dấu riêng quy định Về tên doanh nghiệp, tên không trùng với tên doanh nghiệp khác, không trái với phong mỹ tục b/ Thủ tục thành lập doanh nghiệp Bước 1: Đăng ký kinh doanh Làm hồ sơ đăng ký kinh doanh, gồm: - Đơn xin đăng ký kinh doanh: có mẫu thống kế hoạch đầu tư ban hành - Bản điều lệ doanh nghiệp - Danh sách thành viên - Giấy xác nhận vốn - Chứng hành nghề cá nhân (nếu cần) Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh lên quan nhà nước có thẩm quyền để xin cấp giấy phép /giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (cơ quan có thẩm quyền phủ quy định) Các quan có thẩm quyền xem xét cấp giấy không qua 15 ngày kể từ ngày nhận đơn hồ sơ Bước 2: Thông báo kiện thành lập doanh nghiệp Sau có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tức doanh nghiệp định thành lập doanh nghiệp phải thơng báo đời doanh nghiệp vòng 30 ngày kể từ nhận giấy chứng nhận Việc thông báo phải chuyển tải phưong tiện thông tin đại chúng để người biết, thông thưịng đăng tải báo chí trung ương địa phưong (thơng báo số báo hàng ngày liên tiếp đ Quy định tổ chức lại doanh nghiệp Doanh nghiệp thành lập trình hoạt động kinh doanh có biến động bắt buộc doanh nghiệp phải tổ chức lại cấu thành phần trường hợp doanh nghiệp phép tổ chức lại theo hình thức sau: - Chia doanh nghiệp: Doanh nghiệp chia thành số doanh nghiệp loại hình (áp dụng loại cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần) - Tách doanh nghiệp doanh nghiệp chuyển phần tài sản để thành lập số doanh nghiệp loại hình (cơng ty mẹ cịn tồn tại) - Hợp doanh nghiệp: hai hay số doanh nghiệp loại hình hợp lại thành doanh nghiệp lớn - Sát nhập doanh nghiệp: hay số doanh nghiệp loại hình sát nhập lại với vào doanh nghiệp khác - Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp loại hình chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp khác đủ điều kiện để chuyển đổi: VD từ công ty cổ phần chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn ngược lại e Quy định giải thể phá sản doanh nghiệp - Giải thể doanh nghiệp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến giải thể doanh nghiệp nguyên nhân phụ thuộc vào ý chí cửa chủ doanh nghiệp (cũng có trường hợp bắt buộc phải giải thể +/ Các trường hợp dẫn đến giải thể doanh nghiệp: - Doanh nghiệp hết thời hạn đăng ký kinh doanh chủ doanh nghiệp không muốn đăng ký kinh doanh tiếp tục - Doanh nghiệp gặp khó khăn khơng thể tiếp tục kinh doanh BÀI 5: DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI I Một số vấn đề đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 1/ Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật đầu tư nước Việt Nam Nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam a Hợp đồng hợp tác kinh doanh Là văn ký kết hai bên nhiều bên để tiến hành đầu tư mà khơng lập thành pháp nhân Nó gồm hình thức sau: + Hợp đồng hợp tác kinh doanh để phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm (còn gọi hợp doanh) Đây loại hợp đồng ký kết nhà đầu tư nưóc với doanh nghiệp Việt Nam để tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh Việt Nam sở qui định rõ trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên + Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (gọi tắt BOT)là văn ký kết quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời gian định Hết thời hạn, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho nhà nước Việt Nam + Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh (gọi tắt BTO) văn ký kết quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng trình cho nhà nước Việt Nam Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định để thu hồi vốn lợi nhuận hợp lý + Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (gọi tắt BT) văn ký kết quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, sau xây dựng xong nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng trình cho nhà nước Việt Nam, phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lý b Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Chính phủ nước Việt Nam Chính phủ nước ngoài, doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp doanh nghiệp hợp tác liên doanh với nhà đầu tư nước sở hợp đồng liên doanh c Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước doanh nghiệp nhà đầu tư nước đầu tư 100% vốn Việt Nam Đây hình thức đầu tư khơng có bên Việt Nam cấu vốn doanh nghiệp *Trong hình đầu tư hình thức phổ biến động hình thức đầu tư vào doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi có tính ổn định lâu dài, pháp nhân Việt Nam kinh doanh theo pháp luật Viêt nam 3/ Vai trò vấn đề thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam Đời sống kinh tế giới quốc tế hóa chiều sâu chiều rộng Khơng quốc gia tồn phát triển bình thường khơng có quan hệ kinh tế với nước Các quốc gia dù mạnh hay yếu phụ thuộc lẫn Hợp tác kinh tế trở thành đòi hỏi khách quan thời đại Trong điều kiện kinh tế nước ta việc mở rộng quan hệ kinh tế với nước giới lại cần thiết Sau năm bị chiến tranh tàn phá cần phải có nhiều vật tư, thiết bị máy móc kỹ thuật công nghệ tiên tiến để xây dựng phát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển kinh tế nước ta với nước khác giới tiến tới đuổi kịp hịa nhập với nước tiên tiến Mục đích việc mở rộng quan hệ kinh tế với tất nước giới là: - Tạo nguồn vốn từ kinh tế đối ngoại để tích lũy ban đầu - Tranh thủ vốn, kỹ thuật đại, cơng nghẹ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý nước ngồi nhằm phục vụ cho việc đại hóa khai thác có hiệu tiềm kinh tế - Góp phần đổi cấu kinh tế hình thành cấu kinh tế có hiệu gắn với thị trường giới - Tham gia sâu rộng vào phân công lao động quốc tế tạo đứng vững thị trường giới Thu hút vốn đầu tư nước thực chất triển khai mạng lưới sản xuất quốc tế, trình di chuyển cơng nghệ vốn phạm vi tồn cầu; làm tăng tiềm lực xuất tăng khả cạnh tranh kinh tế, đẩy nhanh khả thâm nhập thị trường giới Việt Nam Đảng nhà nước ta đánh giá cao vai trò kinh tế đối ngoại khơng tuyệt đối hóa vai trị của Quan điểm Đảng nước ta là: Vốn nước định vốn nước quan trọng II Quản lý nhà nước đầu tư nước Cơ quan quản lý nhà nước đầu tư Quản lý nhà nước đầu tư nước bao gồm việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách kêu gọi đầu tư nước ngoài; Ban hành văn pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài; Hướng dẫn ngành, địa phương thực hoạt động liên quan đến hợp tác đầu tư nước ngoài: cấp, thu hồi giấy phép đầu tư, giám sát, kiểm tra, tra hoạt động đầu tư Chính phủ thống quản lý nhà nước đầu tư nước ngồi, Chính phủ giao cơng tác quản lý cho quan sau: a/ Bộ kế hoạch đầu tư Là quan Chính phủ định quan quản lý nhà nước đầu tư nước ngồi, có trách nhiệm giúp Chính phủ quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam Nhiệm vụ Bộ kế hoạch đầu tư chủ trì xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút vốn đầu nước ngoài, soạn thảo dự án pháp luật, sách đầu tư nước ngồi b/ Các Bộ quan thuộc Chính phủ Giúp Bộ kế hoạch đầu tư; Xây dựng kế hoạch, danh mục dự án thu hút vốn đầu tư; tham gia thẩm định dự án đầu tư; tổ chức vận động, xúc tiến đầu tư; giải thủ tục liên quan đến triển khai, thực phương án đầu tư c/ Các ủy ban nhân dân tỉnh / thành phố trực thuộc trung ưong có trách nhiệm quản lý nhà nước đầu tư nước lãnh thổ theo chức thẩm quyền Tiếp nhận dự án đầu tư, thẩm định và cấp giấy phép đầu tư cho dự án đầu tư nước địa phương theo phân cấp Chính phủ; giải thủ tục hành liên quan đến hình thành, triển khai thực dự án đầu tư thuộc thẩm quyền 2/ Thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư Chính phủ quan quản lý nhà nước đầu tư nước ngồi Chính phủ quy định việc thẩm định cấp giấy phép đầu tư, việc đăng ký cấp giấy phép đầu tư vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội Thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư phân cấp sau: a/ Thủ tướng Chính phủ định dự án đầu tư (không phân biệt quy mô vốn đầu tư) lĩnh vực sau (gọi nhóm A): xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu đô thị, dự án BOT, BTO, BT; Xây dựng kinh doanh cảng biển, sân bay, vận tải đường biển, hàng khơng; Hoạt động dầu khí; Dịch vụ bưu viễn thơng; Văn hóa, xuất bản, báo chí, truyền thanh, truyền hình, sở khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất thuốc y tế, : Bảo hiểm tài chính, kiểm tốn, giám định; Thăm dị, khai thác tài ngun q hiếm; Xây dựng nhà để bán; Dự án thuộc lính vực quốc phịng an ninh; Các dự án có vốn đầu tư từ 40 triệu USD trở lên; Các dự án sử dụng đất đô thị từ hécta đất nơi khác từ 50 hecta trở lên b/UBND tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương Được phép định cấp giấy phép đầu tư dự án phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội Chính phủ duyệt: dự án đầu tư có quy mơ vốn khơng q 10 triệu USD TPHCM Hà Nội không qua triệu USD tỉnh thành phố khác c/ Bộ kế hoạch đầu tư có thẩm quyền định dự án nhóm B dự án không nằm danh mục dự án thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ Uíy ban nhân dân tỉnh / thành phố trực thuộc trung ương d/ Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao (gọi chung khu công nghiệp) cấp giấy phép đầu tư cho dự án đầu tư nước ngồi vào khu cơng nghiệp theo ủy quyền Bộ kế hoạch đầu tư 3/ Thủ tục cấp giấy phép đầu tư Thủ tục cấp giấy phép đầu tư tiến hành theo hai quy trình: đăng ký cấp giấy phép đầu tư thẩm định cấp giấy phép đầu tư giấy phép đầu tư đồng thời làì giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Nội dung giấy phép đầu tư gồm: Xác định chủ đầu tư: Mục đích phạm vi hoạt động dự án; Xác định vốn đầu tư tỷ lệ góp vốn pháp định bên(nếu có); Thời hạn hoạt động; Các ưu đãi dành cho dự án; quyền nghĩa vụ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, bên hợp doanh số quy định cụ thể loại dự án (nếu có) a/ Quy trình đăng ký cấp giấy phép đầu tư 35 +/ Chuẩn bị hồ sơ đăng ký cấp giấy phép đầu tư (5 bộ, có gốc) gồm: - Đơn đăng ký cấp giấy phép - Hợp đồng liên doanh (vớiDNLD), hợp đồng hợp tác kinh doanh (Với Hợp đồng hợp tác kinh doanh), điều lệ doanh nghiệp - Văn xác nhận tư cách pháp lý, tình hình tài bên - Lĩnh vực đầu tư (theo quy định nhà nước Việt Nam) - Thời hạn đầu tư Thời hạn hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tùy theo dự án cụ thể không 50 năm +/ Nộp hồ sơ đăng ký cấp giấy phép đầu tư cho quan có thẩm quyền (Bộ kế hoạch đầu tư; UBND cấp tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương theo quy định thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư) b/ Quy trình thẩm định cấp giấy phép đầu tư +/ Nội dung thẩm định: - Thẩm định tư cách pháp lý, lực tài nhà đầu tư - Mức độ phù hợp dự án với quy hoạch - Lợi ích kinh tế- xã hội - Trình độ cơng nghệ áp dụng, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái +/ Thời gian thẩm định cấp giấy phép: - Dự án nhóm A (Thủ tướng phủ định): Gửi hồ sơ tới ngành, UBND tỉnh/thành phố có liên quan để lấy ý kiến vòng 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký cấp giấy phép đầu tư; Trình kết thẩm định xin ý kiến Thủ tướng phủ vịng 30 ngày; Thủ tướng Chính phủ xem xét định cấp giấy phép vòng 10 ngày; Thông báo định cấp giấy phép không ngày kẻ từ ngày nhận giấy phép đầu tư - Dự án nhóm B (Bộ kế hoạch đầu tư định): Gửi hồ sơ lấy ý kiến bộ, ngành, UBND tỉnh có liên quan vòng 15 ngày, Bộ kế hoạch đầu tư hồn thành việc thẩm định cấp giấy phép khơng 30 ngày kêt từ ngày nhận ý kiến bộ, ngành, UBND tỉnh có liên quan - Các dự án UBND tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương định: Gửi hồ sơ tới bộ, ngành kinh tế - kỹ thuật có liên quan để lấy ý kiến vòng 15 ngày; Quyết định cấp giấy phép đầu tư vòng 30 ngày; Gửi gốc giấy phép đầu tư đến Bộ kế hoạch đầu tư, giấy phép đến Bộ tài chính, Bộ thương mại, Bộ quản lý ngành kinh tế- kỹ thuật vòng ngày kể từ ngày cấp giấy phép đầu tư 4/ Chấm dứt hoạt động đầu tư - Trường hợp chấm dứt hoạt động xảy trường hợp: Hết thời hạn giấy phép đầu tư; đề nghị bên quản lý nhà nước đầu tư chấp thuận; vi phạm nghiêm trọng pháp luật quy định giấy phép đầu tư; bị tuyên bố phá sản - Khi chấm dứt hoạt động đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phải tiến hành lý tài sản doanh nghiệp, lý hợp đồng thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật - Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bị tun bố phá sản giải theo pháp luật phá sản doanh nghiệp III Địa vị pháp lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 1/ Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam hình thức đầu tư mà nhà đầu tư nước đầu tư phần toàn vốn để lập pháp nhân Việt Nam theo quy định Luật đầu tư nước Việt Nam nhằm thực mục tiêu chung nhà đầu tư Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thể hai hình thức: doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có chung đặc điểm sau: - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nuớc ngồi tổ chức có tư cách pháp nhân Sau thành lập trở thành chủ thể kinh doanh độc lập trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh danh nghĩa doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành lập hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn Có nghĩa nhà đầu tư nước chịu trách nhiệm phạm vi phần vốn đầu tư vào doanh nghiệp khoản nợ doanh nghiệp - Các nhà đầu tư vốn nước ngồi có quyền sở hữu tồn phần tài sản doanh nghiệp theo hình thức đầu tư liên doanh hay 100% vốn - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chịu điều chỉnh Luật đầu tư nước Việt Nam 2/ Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi a/ Quyền doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có tồn quyền định chương trình kế hoạch kinh doanh phù hợp với giấy phép đầu tư cấp thực nghĩa vụ mà pháp luật Việt Nam quy định Cụ thể sau: - Quyền chủ động tổ chức quản lý doanh nghiệp - Quyền chủ động việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch phát triển dài hạn kế hoạch hàng năm - Quyền nhập máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên vật liệu để xây dựng xí nghiệp phục vụ cho hoạt động kinh doanh - Quyền trực tiếp xuất ủy thác xuất sản phẩm có quyền tiêu thụ sản phẩm thị trường Việt Nam phải tuân theo quy định Việt Nam quản lý thị trường - Quyền tuyển dụng, thuê mướn lao động Việt Nam phải tuân theo quy định Việt Nam bảo vệ người lao động, tôn trọng quyền tham gia cơng đồn, tổ chức trị xã hội khác Có quyền tuyển dụng, thuê mướn lao động nước ngồi cơng việc địi hỏi kỹ thuật, nghiệp vụ cao mà người Việt Namkhông đáp ứng - Quyền tụ chủ tài hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập b/ Nghĩa vụ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 37 - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải nộp thuế lợi tức (Thuế thu nhập) 25% lợi nhuận thu Trong trường hợp khuyến khích đầu tư giảm thuế lợi tức phù hợp: 20%, 15%, 10% cho lĩnh vực khuyến khích; miễn giảm 50% thuế lợi tức trường hợp khuyến khích đầu tư từ đến năm tùy theo mức độ khuyến khích quy định cụ thể cho dự án - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải nộp thuế nhập thuế giá trị gia tăng theo quy định pháp luật Việt Nam Miễn thuế nhập cho trường hợp nhập thiệt bị, máy móc để đầu tư xây dựng hình thành xí nghiệp mở rộng quy mô dự án đầu tư, phương tiện vận chuyển nhập để đưa đón cơng nhân - Khi nhà đầu tư nướcngoài muốn chuyển lợi nhuận nước phải nộp thuế chuyển lợi nhuận Tùy theo mức độ đầu tư vốn nhà đầu tư mà tính tỷ lệ thuế chuyển lợi nhuận nước ngoài: 10 triệu USD nộp 3%; triệu USD dến 10 triệu USD nộp 5%; dự án cịn lại nộp 7% - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cịn phải nộp tiền th đất, mặt nước, mặt biển thuế tài nguyên khai thác tài nguyên - Trích 5% lợi nhuận để lập quỹ dự phịng Quỹ dự phịng khơng q 25% vốn pháp định doanh nghiệp - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải chấp hành nghiêm chỉnh quản lý ngoại hối Việt Nam Doanh nghiệp phải mở tài khoản ngân hàng Việt Nam Mọi khoản thu chi doanh nghiệp phải thực thông qua tài khoản ngân hàng Việt Nam - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải áp dụng chế độ kế toán Việt Nam CHƯƠNG III PHÁP LỆNH HỢP ĐỒNG KINH TẾ (25/09/1989) BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ I Khái niệm đặc điểm hợp đồng kinh tế 1/ Khái niệm hợp đồng kinh tế Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên vấn đề định mà bên cam kết thực nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ họ với Hình thức thỏa thuận hay cam kết văn lời nói tùy theo mục đích thỏa thuận bên Do đời sống xã hội tồn nhiều loại hợp đồng khác VD: Hợp đồng dân hợp đồng phục vụ nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt, hợp đồng ngoại thương mục đích xuất nhập khẩu, hợp đồng lao động mục đích cho thuê sức lao động Hợp đồng kinh tế loại hợp đồng nhằm mục đích kinh doanh sinh lời Điều I Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành ngày 25/09/1989 định nghĩa: Hợp đồng kinh tế thỏa thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết để thực cơng việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch Về chất hợp đồng kinh tế tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh sở tự nguyện bình đẳng chủ thể kinh doanh với Hợp đồng kinh tế kết thống ý chí chủ thể sau bàn bạc thỏa thuận nhằm làm phát sinh hay chấm dứt quan hệ bình đẳng họ với Hợp đồng kinh tế khác với hợp đồng khác hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại mục đích đối tượng, hình thức chủ thể Để phân biệt phải sâu vào tìm hiểu đặc điểm hợp đồng kinh tế 2/ Đặc điểm hợp đồng kinh tế +/ Hợp đồng kinh tế ký kết nhằm mục đích kinh doanh Đặc điểm sở để phân biệt hợp đồng kinh tế với loại hợp đồng khác Nó thể nội dung công việc mà bên thỏa thuận như: thực hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh +/ Chủ thể hợp đồng kinh tế Theo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành ngày 25/9/1989 hợp đồng kinh tế ký kết bên tham gia ký kết phải pháp nhân cịn bên pháp nhân cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Như chủ thể hợp đồng kinh tế pháp nhân cá nhân có đăng ký kinh doanh Nhưng cần phải lưu ý hợp đồng cá nhân kinh doanh phải ký kết với pháp nhân gọi hợp đồng kinh tế chịu điều chỉnh Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Còn hợp đồng mà cá nhân có đăng ký kinh doanh ký kết với nhằm mục đích kinh doanh hợp đồng khơng coi hợp đồng kinh tế điều chỉnh Pháp lệnh hợp đồng dân ban hành ngày 7/5/1991 Giữa doanh nghiệp tư nhân thực ký kết hợp đồng với để kinh doanh không coi hợp đồng kinh tế Hiện pháp luật cịn để ngỏ loại đối tượng Luật doanh nghiệp tư nhân ban hành sau có Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (21/12/1990) +/ Hình thức hợp đồng kinh tế Bắt buộc phải văn tài liệu giao dịch Đây văn có chữ ký xác nhận bên tham gia sau thỏa thuận nội dung hợp đồng Văn cơng văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng nhằm mục đích ghi nhận cam kết, thỏa thuận cách đầy đủ rõ ràng sở để bên tiến hành thực cam kết hợp đồng; Là sở để quan có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp hợp đồng chủ yếu để giải bên tham gia ký kết phát sinh tranh chấp vi phạm cam kết hợp đồng II Phân loại hợp đồng kinh tế 1/ Căn vào tính chất quan hệ hợp đồng Có hai loại hợp đồng: +/ Hợp đồng có tính chất đền bù Đó loại hợp đồng quyền nghĩa vụ bên tương xứng với trao đổi hàng hóa, thực dịch vụ sản xuất tốn Nó xây dựng lĩnh vực trao đổi hàng hóa, vận chuyển hàng hóa, xây dựng bản, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học +/ Hợp đồng có tính chất tổ chức 39 Đây loại hợp đồng chủ thể kinh doanh với thỏa thuận lập sở kinh tế - kỹ thuật để thực mục đích chung họ sở tồn hoạt động sở thỏa thuận bên Các bên chủ thể thỏa thuận góp vật chất, góp sức lao động để lập sở kinh doanh Hợp đồng mang tính chất liên kết gồm nhiều bên 2/ Căn vào thời hạn thực hợp đồng Có hai loại hợp đồng: Hợp đồng ngắn hạn hợp đồng dài hạn +/ Hợp đồng ngắn hạn hợp đồng có thời hạn thực từ 1năm trở xuống (1 năm, nửa năm, quý ) +/ Hợp đồng dài hạn hợp đồng có thời hạn thực từ năm trở nên 3/ Căn vào tính kế hoạch hợp đồng +/ Hợp đồng theo tiêu pháp lệnh Hợp đồng thực doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích +/ Hợp đồng không theo tiêu pháp lệnh Loại hợp đồng hợp đồng có tính phổ biến theo ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, bên có lợi 4/ Căn vào nội dung giao dịch hợp đồng +/ Hợp đồng mua bán hàng hóa Đây hợp đồng chủ yếu thỏa thuận việc mua bán vật tư tiêu thụ sản phẩm đơn vị kinh tế Quan hệ hợp đồng trao đổi hàng hóa hay cịn gọi quan hệ hàng hóa - tiền tệ +/ Hợp đồng vận chuyển hàng hóa Là hợp đồng đơn vị vận chuyển hàng hóa đơn vị thuê vận chuyển hàng hóa (đây loại hợp đồng mang tính đền bù) +/ Hợp đồng xây dựng Đó hợp đồng bên giao thầu bên nhận thầu xây dựng tồn cơng trình theo đồ án thiết kế thời hạn thỏa thuận hợp đồng +/ Hợp đồng dịch vụ Là hợp đồng bên thuê dịch vụ bên dịch vụ bên dịch vụ thực hành vi phù hợp với ngành nghề đăng ký thỏa mãn nhu cầu bên thuê hưởng tiền cơng phí dịch vụ III Vai trị hợp đồng kinh tế Là chế định pháp luật, chế độ hợp đồng kinh tế có vai trị to lớn nhà nước, xã hội đơn vị kinh doanh 1/ Hợp đồng kinh tế công cụ pháp lý kinh doanh quản lý kinh tế - Hợp đồng kinh tế góp phần tăng cường kế hoạch hóa, củng cố hạch tốn kinh tế sở tơn trọng quyền tự chủ kinh doanh chủ thể kinh doanh - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, đề cao trách nhiệm doanh nghiệp quan hệ kinh tế - Giữ vững trật tự, kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động kinh doanh xã hội 2/ Hợp đồng kinh tế hình thức pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh - Bảo vệ quyền tự chủ bình đẳng kinh doanh, điều thể quy định ký kết hợp đồng - Quyền luật pháp bảo vệ chủ thể kinh doanh khác không thực cam kết quan hệ kinh tế bồi thường vật chất chủ thể kinh doanh khác gây thiệt hại (thể cam kết hợp đồng quy định khác pháp lệnh hợp đồng kinh tế) 3/ Hợp đồng kinh tế công cụ quản lý nhà nước kinh tế - Thông qua chế định hợp đồng kinh tế với quy định ký kết thực hợp đồng kinh tế, Nhà nước thực vai trị điều tiết quan hệ kinh tế đa dạng xã hội, hướng phát triển quan hệ theo trật tự kỷ cương pháp luật, đảm bảo vận hành kinh tế theo chế thị trường có quản lý Nhà nước 41 BÀI 6: KÝ KẾT HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ I Các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế Để đảm bảo quyền lợi ích đáng bên tham gia quan hệ hợp đồng, bảo vệ lợi ích xã hội, việc ký kết hợp đồng kinh tế phải tuân theo nguyên tắc định pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định Nhà nước can thiệp vào hợp đồng kinh tế bên ký kết hợp đồng vi phạm nguyên tắc ký kết hợp đồng mà pháp luật quy định Đó nguyên tắc sau: 1/ Nguyên tắc tự nguyện Cá nhân hay tổ chức kinh doanh quyền tự giao kết hợp đồng kinh tế để đáp ứng nhu cầu kinh doanh Việc ký kết hợp đồng kinh tế phải dựa sở tự ý chí bên Việc bày tỏ ý chí hồn toàn tự nguyện, ý muốn thực bên nhằm mục đích định khơng phải áp đặt cá nhân hay tổ chức Quyền tự thể nội dung sau: - Tự lựa chọn bạn hàng - Tự thỏa thuận điều khoản hợp đồng - Tự lựa chọn thời điểm giao kết hợp đồng 2/ Nguyên tắc có lợi Trong kinh tế thị trường cá nhân hay đơn vị kinh doanh có địa vị độc lập tham gia ký kết hợp đồng xuất phát từ lợi ích riêng mình, lợi ích gắn với mục đích riêng bên quan hệ hợp đồng, quan hệ hợp đồng kinh tế phải đảm bảo đồng thời lợi ích cho bên Các bên phải tơn trọng lợi ích 3/ Nguyên tắc bìmh đẳng quyền nghĩa vụ Quan hệ hợp đồng kinh tế quan hệ chủ thể bình đẳng với Các chủ thể có quyền nghĩa vụ ngang việc ký kết thực hợp đồng Sự bình đẳng quyền nghĩa vụ bên thể trình đàm phán ký kết hợp đồng, bình đẳng đưa u cầu bình đẳng chấp nhận yêu cầu bên khơng bên có quyền ép buộc bên Sự bình đẳng cịn thể sau hợp đồng ký kết Các bên có nghĩa vụ thực cam kết hợp đồng Bất kỳ bên vi phạm hợp đồng không thực thực không hợp đồng phải chịu trách nhiệm trước bên 4/ Nguyên tắc không trái pháp luật Pháp luật hợp đồng kinh tế tơn trọng ý chí bên Điều khơng có nghĩa tất ý chí bên tơn trọng ý chí bên tham gia hợp đồng tôn trọng ý chí phù hợp với pháp luật mà Nếu bên thỏa thuận vấn đề trái với pháp luật thỏa thuận vô hiệu dẫn đến hợp đồng vô hiệu (VD hai bên thỏa thuận làm hàng giả ) 5/Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản Các bên tham gia ký kết hợp đồng phải tự gánh vác trách nhiệm tài sản lý khơng thực đầy đủ cam kết hợp đồng 42 II Căn cứ, thẩm quyền thủ tục ký kết hợp đồng 1/ Căn để ký kết hợp đồng kinh tế Bao gồm: - Định hướng kế hoạch nhà nước, sách, chế độ, chuẩn mực kinh tế - kỹ thuật hành Đây loại hợp đồng kinh tế chủ yếu ký kết theo tiêu pháp lệnh nhà nước - Nhu cầu thị trường, đơn đặt hàng, đơn chào hàng bạn hàng - Khả phát triển sản xuất kinh doanh, chức hoạt động kinh tế bên - Tính hợp pháp hoạt động sản xuất kinh doanh khả đảm bảo tài sản bên ký kết hợp đồng 2/ Thẩm quyền ký kết hợp đồng Khi tiến hành ký kết hợp đồng, bên tham gia cử người đại diện hợp pháp để ký vào hợp đồng Đại diện hợp pháp pháp nhân người bổ nhiệm bầu vào chức vụ đứng đầu pháp nhân Đại diện hợp pháp cá nhân (khơng phải pháp nhân) cá nhân đứng tên giấy phép đăng ký kinh doanh Trong trường hợp bên tham gia hợp đồng người làm công tác nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, nghệ nhân người ký kết người trực tiếp thực cơng việc Nếu có nhiều người tham gia người ký người người tham gia cử văn văn đính kèm với văn hợp đồng Trường hợp bên tổ chức nước Việt Nam đại diện tổ chức phải ủy nhiệm văn bản, cá nhân nước ngồi người nước ngồi phải trực tiếp ký kết hợp đồng kinh tế Người đại diện đương nhiên chủ thể hợp đồng kinh tế ủy quyền cho người khác thay ký kết, thực hợp đồng kinh tế tố tụng có tranh chấp hợp đồng (gọi đại diện theo ủy quyền) Và người ủy quyền ký kết hợp đồng kinh tế phạm vi thời hạn ủy quyền 3/ Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế cách thức, bước mà bên phải tiến hành nhằm xác lập quan hệ hợp đồng kinh tế có hiệu lực pháp lý Có hai cách ký kết hợp đồng: ký kết trực tiếp ký kết gián tiếp Ký kết hợp đồng trực tiếp diễn trường hợp đại diện hợp pháp bên trực tiếp gặp để bàn bạc, thỏa thuận, thống ý chí, xác định điều khoản hợp đồng ký kết vào văn Hợp đồng đươc coi hình thành có hiệu lực pháp lý từ thời điểm hai bên ký kết vào văn hợp đồng Ký kết hợp đồng gián tiếp cách ký kết mà bên gửi cho tài liệu giao dịch (như công văn, điện báo, đơn đặt hàng, đơn chào hàng)có chứa nội dung cần giao dịch Trong trường hợp hợp đồng coi có giá trị pháp lý từ bên nhận tài liệu giao dịch thể thỏa thuận xong điều khoản chủ yếu hợp đồng 43 4/ Nội dung hợp đồng kinh tế Nội dung hợp đồng kinh tế toàn điều khoản mà hai bên ký kết hợp đồng thỏa thuận hình thành nên sở tự nguyện, bình đẳng có lợi Nội dung hợp đồng kinh tế gồm ba điều khoản a/ Điều khoản thường lệ Đó điều khoản quy định văn quy phạm pháp luật, bên không ghi cụ thể vào điều khoản bên có nghĩa vụ phải thực Nếu bên ghi vào điều khoản điều khoản có tính cụ thể khơng đưa vào nội dung trái với quy định (VD điều khoản việc bồi thường thiệt hại, thời gian thơng báo thay đổi bên nội dung hợp đồng) b/ Điều khoản chủ yếu Là điều khoản bắt buộc phải có hợp đồng kinh tế, khơng có điều khoản hợp đồng coi chưa ký kết Các điều khoản chủ yếu hợp đồng là: - Ngày tháng năm ký kết hợp đồng, tên, địa chỉ, số tài khoản ngân hàng giao dịch Họ tên người đại diện bên - Đối tượng hợp đồng kinh tế: tính số lượng, khối lượng hay giá trị quy ước thỏa thuận - Chất lượng, chủng loại, quy cách, tính đồng sản phẩm, hàng hóa yêu cáu kỹ thuật công việc - Giá cả, bảo hành - Điều kiện nghiệm thu, phương thức toán - Trách nhiệm vi phạm hợp đồng, thời hạn hiệu lực hợp đồng, biện pháp để đảm bảo thực hợp đồng c/ Điều khoản tùy nghi Là điều khoản đưa vào hợp đồng vào khả năng, nhu cầu thỏa thuận bên chưa có quy đinh pháp luật bên vận dụng linh hoạt quy định pháp luật vào hồn cảnh cụ thể mà khơng trái pháp luật VD điều khoản tiền thưởng thực tốt hợp đồng 5/ Các biện pháp để đảm bảo hợp đồng HĐKT hình thức quan hệ kinh tế diễn chủ thể kinh doanh với trình tiến hành hoạt động kinh doanh hình thức có tính thường xun chủ yếu để chủ thể kinh doanh hoạt động có hiệu hoạt động kinh doanh Nhưng kinh tế thị trường hoạt động kinh doanh diễn phức tạp, buộc nhà kinh doanh phải tỉnh táo, quan tâm đến khả thực hợp đồng đối tác hợp tác với Bởi ký kết hợp đồng cần bên thực không không thực hợp đồng ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch kinh doanh bên Do trình đàm phán ký kết hai bên phải xem xét đến khả thực hợp đồng đồng thời tìm biện pháp đảm bảo hai bên phải phải thực hợp đồng cách nghiêm túc Pháp luật hợp đồng kinh tế đưa biện pháp đảm bảo thực hợp đồng kinh tế: 44 a/ Thế chấp tài sản: Thế chấp tài sản biện pháp dùng tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực hợp đồng (tài sản bất động sản, động sản) Một bên đưa tài sản để đảm bảo nghĩa vụ thực hợp đồng với bên Trong trường bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ xác định hợp đồng bên có quyền sử lý tài sản chấp để đảm bảo quyền lợi Việc chấp tài sản phải lập thành văn phải quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận, công chứng Đặc điểm chấp tài sản bên chấp giữ tài sản mình, bên nhận chấp giữ giấy tờ sở hữu tài sản bên chấp tài sản đưa chấp b/ Cầm cố tài sản Cũng giống chấp tài sản có điểm khác với chấp tài sản bên cầm cố đưa tài sản cho bên nhận cầm cố trực tiếp giữ tài sản cầm cố Việc cầm cố phải lập thành văn quan nhà nước có thẩm quyền chứng thực c/ Bảo lãnh tài sản: Cũng biện pháp tài sản cá nhân tổ chức (vai trò người bảo lãnh) đứng cam kết với bên dùng tài sản để đảm bảo hợp đồng thay cho bên có nghĩa vụ thực hợp đồng Việc bảo lãnh phải lập thành văn có chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền d// Đặt cọc Cũng biện pháp tài sản bên đưa tài sản để đặt cọc cho bên để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ bên e/ Phạt hợp đồng Biện pháp pháp luật quy định Bên không thực thực không hợp đồng phải chịu phạt hợp đồng phải bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên không cần phải qua thỏa thuận g/ Ký quỹ biện pháp: bên có nghĩa vụ thực hợp đồng đưa kim khí, đá quý giấy tờ trị giá tiền gửi vào tài khoản phong tỏa ngân hàng để thực nghĩa vụ h/ Ký cược bên thuê tài sản dùng số tiền cược trước để dảm bảo việc trả tài sản cho thuê 6/ Thay đổi lý hợp đồng a/ Thay đổi hợp đồng Là việc sửa đổi bổ sung số điểm nội dung hợp đồng kinh tế thỏa thuận trình thực hợp đồng kinh tế Việc thay đổi hợp đồng biến động thực tế mà số nội dung hợp đồng không cịn phù hợp hai bên phải thỏa thuận lại Cũng thay đổi chủ thể hợp đồng kinh tế có xếp, tổ chức lại cấu bên hợp đồng Mục đích việc thay đổi hợp đồng kinh tế giúp bên khắc phục thiếu sót thỏa thuận ký kết hợp đồng khắc phục hậu nguyên nhân khách quan Việc thay đổi hợp đồng tiến hành bên thống thay đổi phải ghi văn b/ Thanh lý hợp đồng Thanh lý hợp đồng kinh tế hành vi chủ thể hợp đồng kinh tế nhằm kết thúc quan hệ hợp đồng kinh tế 45 Việc lý hợp đồng tiến hành trường hợp sau: - Hợp đồng thực xong - Thời hạn có hiệu lực hợp đồng hết khơng có thỏa thuận kéo dài thời hạn - Hợp đồng kinh tế bị đình hủy bỏ - Khi thay đổi chủ thể mà hợp đồng không chuyển giao cho chủ thể - Chủ thể hợp đồng kinh tế doanh nghiệp bị giải Nội dung lý hợp đồng kinh tế sau: - Xác minh mức độ thực nội dung hợp đồng từ xác định nghĩa vụ bên sau lý hợp đồng - Xác định khoản thuộc trách nhiệm tài sản, hậu pháp lý bên quan hệ hợp đồng phải lý trước hợp đồng (nếu có) Tất nội dung phải ghi vào v bên phải ký vào văn Và kể từ lúc hợp đồng lý 46 ... chỉnh luật kinh tế quan hệ kinh tế luật kinh tế tác động vào, bao gồm nhóm quan hệ phát sinh trình quản lý kinh tế nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh doanh nghiệp với a Nhóm quan hệ quản. .. hợp đồng kinh tế Là chế định pháp luật, chế độ hợp đồng kinh tế có vai trò to lớn nhà nước, xã hội đơn vị kinh doanh 1/ Hợp đồng kinh tế công cụ pháp lý kinh doanh quản lý kinh tế - Hợp đồng kinh. .. thể - Luật kinh tế phải đảm bảo quyền tự kinh doanh quyền tự chủ kinh doanh chủ thể kinh doanh Luật kinh tế quy định: chủ thể kinh doanh có quyền lựa chọn hình thức kinh doanh, ngành nghề kinh doanh,