Giáo trình Kinh tế vĩ mô I (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trình độ: Cao đẳng) được biên soạn nhằm tạo điều kiện thuận lợi giúp người đọc nắm vững lý thuyết và biết cách vận dụng lý thuyết vào các tình huống thực hành cụ thể trong thực tiễn kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MƠ I LÀO CAI 20… LỜI NĨI ĐẦU Kinh tế vĩ mơ môn kinh tế sở, đề cập đến sở lý thuyết phương pháp phân tích vận động kinh tế tổng thể, làm tảng cho phân tích chuyên ngành kinh tế khác Như biết, kinh tế quốc dân bao gồm nhiều thị trường có liên quan mật thiết với Mỗi biến động thị trường tác động đến cân thị trường khác cân chung kinh tế Kinh tế vĩ mô quan tâm đến mối quan hệ nhằm phát hiện, phân tích mơ tả chất biến đổi kinh tế, tìm nguyên nhân gây nên ổn định, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chung toàn kinh tế Cũng từ đó, kinh tế vĩ mơ nghiên cứu sách công cụ kinh tế hướng tới mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế nước ta chuyển sang hoạt động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Sự nghiệp đổi phải nhanh chóng tiếp cận lý luận thực tiễn quản lý kinh tế nhiều nước giới Xuất phát từ vấn đề lý luận yêu cầu thực tiễn trên, Bộ môn kinh tế học tiến hành biên soạn Giáo trình Kinh tế vĩ mô I dành cho học sinh, sinh viên dùng làm học liệu Giáo trình cung cấp kiến thức kinh tế học vĩ mô, bao gồm nguyên lý chung việc xác định biến số kinh tế, yếu tố ảnh hưởng đến biến động biến số kiến thức ban đầu sách vĩ mơ Giáo trình trình bày theo cách tiếp cận tổng cung – tổng cầu, từ đơn giản đến phức tạp, từ kinh tế đóng đến kinh tế mở Theo cách tiếp cận đó, Giáo trình gồm chương sau: Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mơ Chương 2: Hạch tốn tổng sản phẩm quốc dân Chương 3: Tổng cầu sách tài khóa Chương 4: Tiền tệ sách tiền tệ Chương 5: Mơ hình IS – LM phối hợp sách kinh tế vĩ mơ Chương 6: Thất nghiệp lạm phát Chương 7: Tăng trưởng phát triển kinh tế Giáo trình xây dựng theo hướng đại, toàn diện cập nhật, đồng thời trình bày cách rõ ràng, dễ hiểu, sinh động, hấp dẫn, phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên Cuối chương có câu hỏi ôn tập tập vận dụng giúp học sinh, sinh viên nắm vững vấn đề lý thuyết, tự kiểm tra kiếm thức ứng dụng chúng vào tình khác Mặc dù, tác giả cố gắng tìm tịi, nghiên cứu để đạt nội dung khoa học cao nhất, song khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến phê bình từ giảng viên em học sinh, sinh viên để giảng hoàn thiện lần tái sau Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng thẩm định khoa học giảng viên trình biên soạn hồn thiện góp phần nâng cao chất lượng khoa học giáo trình Lào Cai, tháng 11 năm 2013 Tác giả DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt AD Aggregate Demand Tổng cầu AS Average Supply Tổng cung C Consumption Tiêu dùng hộ gia đình CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng AVC Average Variable Cost Chi phí biến đổi bình qn D GDP deflator Chỉ số điều chỉnh GDP De Depreciation Khấu hao G Government Spending on goods and services Chi tiêu mua hàng hóa dịch vụ Chính phủ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân I Investment Đầu tư IM Imports Nhập In Net Investment Đầu tư ròng LM Liquidity Preference and Money Đường LM Supply mm Money Multiplier Số nhân tiền tệ M Money Khối lượng tiền tê MPC Marginal Propensity to Consume Xu hướng tiêu dùng cận biên MD Demand for Money Cầu tiền MPI Marginal Propensity to Invest Xu hướng đầu tư biên MPM Marginal Propensity to Import Xu hướng nhập biên MPS Marginal Propensity to Save Xu hướng tiết kiệm biên MS Supply for Money Cung tiền NDP Net Domestic Product Sản phẩm quốc nội ròng NNP Net National Product Sản phẩm quốc dân ròng NI National Income Thu nhập quốc dân NIA Net Income from Abroad Thu nhập tài sản ròng từ nước ngồi NX Net Export Xuất rịng S Saving Tiết kiệm TA Tax Thuế Td Direct Taxes Thuế trực thu Ti Indirect Taxes Thuế gián thu TR Tranfer payment Thanh toán chuyển nhượng U Unemployment Thất nghiệp u Unemployment rate Tỷ lệ thất nghiệp u* Natural Unemployment Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên VA Value Added Giá trị gia tăng X Export Xuất Y Income; Output Thu nhập (sản lượng) kinh tế Y* Potential Output Sản lượng tiềm w Wages Tiền công/tiền lương CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô phân ngành kinh tế học, nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước bình diện tồn kinh tế quốc dân Khác với kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu hành vi cá biệt kinh tế, kinh tế học vĩ mô môn khoa học nghiên cứu tổng thể kinh tế Nó xem xét trạng thái xu hướng vận động tồn kinh tế Ví dụ, sản lượng kinh tế Việt Nam năm 2013 bao nhiêu? Với mức sản lượng kinh tế hoạt động sao? Tại mức thất nghiệp lại tăng? Hiện tượng lạm phát ảnh hưởng tới đời sống kinh tế nào? Chính phủ cần làm để tăng trưởng kinh tế? Như vậy, đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô thể cụ thể sau: Các vấn đề kinh tế tổng thể toàn kinh tế lạm phát,thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế Nếu kinh tế học vi mô nghiên cứu vấn đề tế bào kinh tế đơn lẻ kinh tế học vĩ mơ lại có đối tượng vấn đề kinh tế tổng thể toàn kinh tế Kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế lại xảy tượng lạm phát, dùng công cụ để kiểm soát lạm phát, để hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp, để có tăng trưởng kinh tế cách bền vững…Nó tập trung vào nghiên cứu vấn đề thâm hụt ngân sách, cán cân toán, cán cân thương mại, dao động lãi suất, tỷ giá hối đoái Nghiên cứu mối quan hệ kinh tế lớn chủ yếu: Ngoài việc nghiên cứu mối quan hệ kinh tế kinh tế định kinh tế học vĩ mô nghiên cứu mối quan hệ kinh tế lớn, quốc gia với quốc gia khác Nghiên cứu sách kinh tế vĩ mơ: Các sách kinh tế vĩ mơ bao gồm sách tiền tệ, sách tài khố, sách thu nhập, sách kinh tế đối ngoại…Chính phủ đưa sách kinh tế vĩ mơ nhằm tác động đến kinh tế theo mục tiêu phủ thời kỳ Kinh tế học vĩ mơ nghiên cứu kinh tế từ hỗ trợ phủ đưa sách điều tiết phù hợp ứng với giai đoạn phát triển kinh tế Đồng thời kinh tế học vĩ mơ giúp kiểm chứng sách kinh tế vĩ mơ thực thực tế có đạt hiệu mong muốn hay không cần phải điều chỉnh để phù hợp hiệu 1.1.2 Phương pháp nghiên cứu Trong phân tích tượng mối quan hệ kinh tế quốc dân, kinh tế học vĩ mô sử dụng chủ yếu phương pháp sau: Phương pháp mơ hình hố: Là phương pháp xem xét vấn đề mô dạng mơ hình để dễ cho việc phân tích Phương pháp mơ hình hố sử dụng đồ thị, công thức lời để giải thích cho vấn đề kinh tế Phương pháp mơ hình hố giúp nhà nghiên cứu dễ hình dung vấn đề tìm kết luận cách dễ dàng Phương pháp cân tổng hợp Theo phương pháp này, kinh tế học vĩ mô xem xét cân đồng thời tất thị trường hàng hoá nhân tố, xem xét đồng thời khả cung vấp sản lượng toàn kinh tế, từ xác định đồng thời giá sản lượng cân Đây phương pháp nghiên cứu chủ yếu kinh tế học vĩ mơ Ngồi ra, kinh tế học vĩ mơ cịn sử dụng phương pháp phổ biến tư trừu tượng, thống kê, phân tích, tổng hợp 1.2 Mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô 1.2.1 Mục tiêu kinh tế vĩ mô Mục tiêu kinh tế vĩ mô thể thông qua tiêu kinh tế vĩ mơ mang tính định lượng Khi đo lường mức độ thành công kinh tế, nhìn chung nhà kinh tế vào số biến số kinh tế trọng yếu sau: a Mục tiêu sản lượng Đạt mức sản lượng cao, tương ứng mức sản lượng tiềm + Sản lượng tiềm (Y*): mức sản lượng tối đa mà quốc gia đạt điều kiện toàn dụng nhân cơng khơng gây lạm phát Hay nói cách khác, mức sản lượng tiềm mức sản lượng mà kinh tế sản xuất sử dụng tồn nguồn lực sẵn có + Tồn dụng nhân cơng: trạng thái kinh tế mà người có việc làm, tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên + Mục tiêu đạt tăng trưởng cao tương ứng với mức sản lượng tiềm phải đảm bảo điều kiện không xảy lạm phát Điều không dễ thực tế ln có đánh đổi lạm phát tăng trưởng, đòi hỏi phải có sác Đạt tốc độ tăng trưởng cao, bền vững Tốc độ tăng trưởng mức tăng tính phần trăm sản lượng kinh tế năm so với năm chọn làm năm gốc Mục tiêu sản lượng quốc gia gắn liền với việc đạt tốc độ tăng trưởng cao, bền vững qua năm Ví dụ: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2009 5,32%, thấp tốc độ tăng trưởng năm trước Sở dĩ Việt Nam chịu ảnh hưởng chung với nước khác giới từ khủng hoảng tài tiền tệ giới năm cuối năm 2007, đầu năm 2008 Cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho thị trường xuất Việt Nam bị thu hẹp, thất nghiệp nước tăng lên, tỷ lệ lạm phát gia tăng…dẫn tới kết sụt giảm GDP thực tế, kéo tỷ lệ tăng trưởng xuống mức 5,32% Chất lượng tăng trưởng năm 2009 đánh giá chưa bền vững kinh tế tiềm ẩn nguy bất ổn kinh tế vĩ mô thị trường xuất chưa khơi phục hồn tồn, tỷ lệ tăng giá mặt hàng nước nhập cao… Đảm bảo tăng trưởng dài hạn Tăng trưởng dài hạn hàm ý mức tăng trưởng bền vững, lâu dài qua năm Để có tốc độ tăng trưởng bền vững sách kinh tế vĩ mô vô quan trọng Tuy nhiên, với phụ thuộc lẫn kinh tế ngày gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia phục thuộc nhiều vào quốc gia khác, chịu tác động nhiều yếu tố bên ngồi khơng thể lường trước Do việc hoạch định sách kinh tế vĩ mô cho phù hợp để đạt mục tiêu tăng trưởng bền vững vô quan trọng với quốc gia b Mục tiêu việc làm Tạo nhiều việc làm tốt Mọi người kinh tế mong muốn tìm công việc tốt, phù hợp với khả mình, với mức thu nhập cao Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ phần trăm người có nhu cầu khả làm việc khơng có việc làm so với lực lượng lao động Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp tức làm giảm số người thất nghiệp mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng quốc gia Cơ cấu việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo Đặc biệt Việt Nam nay, tình trạng người lao động làm trái ngành nghề đào tạo phổ biến, điều gây tình trạng lãng phí nguồn lực người lao động tận dụng phát huy hết khả cơng việc Do việc tạo cấu việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo cần thiết để nguồn lao động sử dụng cách có hiệu Để làm điều vai trị thị trường lao động vô quan trọng c Mục tiêu ổn định giá Hạ thấp kiểm soát lạm phát điều kiện thị trường tự Nền kinh tế thị trường tồn biến động phát triển mang tính chu kỳ dẫn đến việc quốc gia thường phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao Do vậy, mục tiêu vĩ mô nước phải ổn định giá cả, hạ thấp kiểm sốt tình trạng lạm phát, thời kỳ khủng hoảng Giữ lạm phát mức dương, số Đây coi mức lạm phát lý tưởng để kích thích đầu tư làm cho hoạt động khác kinh tế sơi động an tồn cho phát triển bền vững kinh tế Chú ý giảm phát: Trong trường hợp kinh tế tăng trưởng chậm, giá loại hang hố tăng trưởng âm, nghĩa năm sau thấp năm trước Điều ảnh hưởng xấu tới đầu tư ảnh hưởng tới phát triển kinh tế đất nước d Mục tiêu kinh tế đối ngoại Ổn định tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái giá trị đồng tiền quốc gia đo lường đồng tiền quốc gia khác Tỷ giá hối đoái cần phải giữ mức ổn định để tránh biến động khơng có lợi cho việc xuất nhập quốc gia Cân cán cân thương mại: Cán cân thương mại bảng ghi lại giao dịch trao đổi hang hố dịch vụ nước với phần cịn lại giới Cán cân thương mại nước có quan hệ với nước khác lĩnh vực trao đổi hang hoá dịch vụ Cân cán cân thương mại trạng thái mà xuất quốc gia nhập quốc gia đó, phần chênh lệch xuất nhập khoảng thời gian định NX = X – IM = Cân cán cân toán quốc tế Cán cân toán quốc tế kết tốn tổng hợp tồn luồng bn bán hàng hố dịch vụ, luồng chu chuyển vốn tài sản công dân phủ nước với nước cịn lại giới Cán cân toán thường phản ánh theo ngoại tệ phản ánh tồn lượng ngoại tệ vào khỏi lãnh thổ nước Cán cân toán quốc tế cân trạng thái mà lượng ngoại tệ – vào nước Sự cân cán cân toán quốc tế thể trạng thái lý tưởng quan hệ kinh tế đối ngoại nước với phần cịn lại giới, thể quốc gia kiểm soát tốt luồng – vào quốc gia Mở rộng sách đối ngoại ngoại giao với nước giới Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế quốc tế, việc hội nhập với quốc gia khác mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia giới Do vậy, hầu giới gia nhập vào hệ thống kinh tế toàn cầu Xu hướng phát triển kinh tế giới ngày mở rộng nữa, biên giới kinh tế quốc gia dần xoá bỏ, tự hoá thương mại khuyến khích… Do quốc gia muốn phát triển cần phải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại e Phân phối công Một số quốc gia coi việc phân phối công mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng Những mục tiêu thể trạng thái lý tưởng sản lượng đạt mức tồn dụng nhân cơng, lạm phát thấp, cán cân toán cân băng tỷ giá hối đối khơng đổi Nhưng thực tế, sách kinh tế vĩ mơ tối thiểu hoá sai lệch thực tế so với trạng thái lý tưởng.Ngồi mục tiêu bổ sung cho nhau, nhiều trường hợp lại quan hệ đánh đổi, đạt 10 Nguồn liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam Thu nhập bình quân đầu người tăng cao năm khủng hoảng, ngược lại giá đồng tiền khiến đời sống dân cư khơng hẳn có cải thiện tương ứng Đồng VND giá mạnh so với USD giai đoạn khiến thu nhập bình qn đầu người tính USD tăng chậm “Mặt mới” tăng trưởng tín dụng Nguồn liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam Một “mặt mới” - vùng trũng tăng trưởng tín dụng thiết lập từ 2011, 2012 triển vọng 2013 Một mặt gắn với định hướng điều hành sách tiền tệ tập trung kiềm chế lạm phát, mặt khác phản ánh trở ngại lớn dần từ nợ xấu, kết cầu tín dụng yếu sản xuất kinh doanh khó khăn, nhiều doanh nghiệp suy yếu qua ảnh hưởng khủng hoảng hàng tồn kho tăng cao Cải thiện dự trữ ngoại hối 155 Nguồn liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam Ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, cú đảo chiều vốn ngoại thể rõ cân đối cán cân tổng thể, sụt giảm mạnh năm 2008 thâm hụt năm 2009 2010 Đi diễn biến dự trữ ngoại hối giảm mạnh từ năm 2009 đặc biệt năm 2010 Tuy nhiên, cán cân tổng thể thặng dư trở lại năm 2011 gần với mức kỷ lục (năm 2007) vào năm 2012 Dự báo năm trạng thái thặng dư nối tiếp với khoảng tỷ USD Thuận lợi giúp dự trữ ngoại hối nhà nước phục hồi nhanh mạnh, dự tính đạt mức cao lịch sử nửa đầu 2013 Niềm tin VND suy giảm Mức tăng, giảm bình quân năm tỷ giá USD/VND (đơn vị:%), nguồn: Tổng cục Thống kê Có nhiều nguyên nhân, song ảnh hưởng khủng hoảng với cú đảo chiều vốn ngoại yếu tố góp thêm căng thẳng, xáo trộn biến động mạnh tỷ giá USD/ 156 VND năm 2010 - 2011 Phía sau niềm tin VND bị suy giảm Nhưng với trạng thái thặng dư trở lại cán cân tổng thể, nhiều sách can thiệp Ngân hàng Nhà nước, tỷ giá USD/VND ổn định từ cuối 2011 10 Nhức nhối nợ xấu Nguồn liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam Phải gần ba năm sau khủng hoảng tài tồn cầu nổ ra, khó khăn hệ thống ngân hàng Việt Nam thực bộc lộ tỷ lệ nợ xấu bắt đầu tăng nhanh từ cuối 2010 đến đầu 2011 Từ 2012 đến nay, nợ xấu trở nên nhức nhối vượt xa ngưỡng 3% chưa cho thấy dịu bớt rõ ràng bền vững 11 Doanh nghiệp thua lỗ ngày tăng Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ (đơn vị: %), nguồn: xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm Tổng cục Thống kê 157 Là đối tượng trực tiếp chịu ảnh hưởng, dường tác động khủng hoảng tài tồn cầu cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam ban đầu mờ nhạt, xét mức độ kinh doanh thua lỗ Dữ liệu khảo sát hàng năm Tổng cục Thống kê cho thấy, tình trạng thua lỗ doanh nghiệp thực tăng vọt từ năm 2011, đặc biệt khối quốc doanh Còn liệu cập nhật gần nguồn khác, theo báo cáo Tổng cục Thuế, quý 1/2012 có đến 70% số doanh nghiệp báo cáo thua lỗ Hiện chưa có số cập nhật mới, song dự tính tình hình chưa có nhiều cải thiện nửa đầu năm (Nguồn:http://vneconomy.vn/2013091108195862P0C9920/5-nam-sau-conlu-khung-hoang-nuoc-o-viet-nam-rut-cham-hon.htm) 158 PHỤ LỤC Thất nghiệp Việt Nam: Có thể so sánh với Hy Lạp? Gần cuối tháng 4/2013, Tổng cục Thống kê công bố số liệu tình trạng thất nghiệp Việt Nam Theo đó, số người thiếu việc làm tính tới đầu năm 2013 1,32 triệu người, tăng 70.000 người so với kỳ năm 2012 Là nơi xem có tỷ lệ thất nghiệp cao nước, TP.HCM có khoảng 3,2% số lao động khơng có việc làm, Hà Nội tỷ lệ thấp nhiều - 1,92%, vùng khác từ 1-2% Một số khác Tổng cục Thống kê - số người thất nghiệp thức vào thời điểm quý 4/2012 857.000 người Nhưng theo ơng Bùi Sỹ Lợi, Phó chủ nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội: “Khơng thể có chuyện năm kinh tế gặp nhiều khó khăn năm 2012: 50.000 doanh nghiệp giải thể dừng hoạt động; 400.000 lao động thất nghiệp, nghỉ việc, nhảy việc…; thị trường tiếp nhận lao động nước thu hẹp, lao động xuất không tăng…, mà số lượng tạo việc làm đạt 1,6 triệu!” Thất nghiệp nhiều quá! Quả thật, thời gian gần đây, báo chí nước đồng loạt phản ánh thực trạng phủ nhận “Thất nghiệp nhiều quá!”, không tập trung vào lực lượng lao động phổ thông cơng nhân có tay nghề thấp, mà số người có thạc sỹ phải tìm kế sinh nhai với công việc không tương xứng bán nước, quán ăn, việc khác hoàn toàn trái ngành đào tạo Còn nhớ vào đầu năm 2013, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Tổng cục Thống kê tổ chức hội nghị công bố số liệu thất nghiệp giải việc làm Theo đó, năm Rồng thật đánh dấu hình ảnh “cất cánh” ngành lao động tỷ lệ thất nghiệp kìm nén mức 1,99% Theo thành tích trên, điều ln quan hành ln coi thành tích chắn “vươn lên tầm cao mới”: tỷ lệ thất nghiệp liên tục giảm năm gần đây, với năm 2011 2,22% năm 2010 2,8% Nhưng bình luận đầy hàm ý tờ báo nước, thực trạng thất nghiệp theo báo cáo quan chức Việt Nam không sai “chỉ xét mặt số liệu” Còn mặt “phi số liệu” sao? VnExpress - tờ báo điện tử Việt Nam, tiến hành “trưng cầu dân ý” vào thời điểm cuối năm 2012 với chủ đề “Nỗi lo lớn bạn gì?” Kết có đến 32,2% số người hỏi chọn nỗi lo việc, giảm lương, vượt qua vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, lạm phát hay bệnh tật ốm đau Việc công bố số liệu quan Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Tổng cục Thống kê lại diễn bối cảnh mà lần từ trước tới nay, Ủy ban Kinh tế Quốc hội khẳng định số doanh nghiệp phải giải thể phá sản hai năm qua lên đến 100.000 Hoàn toàn trái ngược, vào cuối năm “rồng cất cánh”, thống kê Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TP.HCM lại nêu dẫn chứng có tính thực tiễn cao: nhu cầu lao động ngành dệt may, da giày quý 4/2012 giảm đến 43% so với quý năm giảm nửa so với 159 kỳ năm trước Dệt may da giày nhóm ngành tuyển dụng q cuối năm 2012 Bầu khơng khí Tết Ngun đán 2013, khác hẳn thời kỳ 2007-2010 thể rõ điều đó: Thay cho thơng lệ ạt tuyển dụng lao động thời vụ dịp gần Tết để đẩy mạnh sản xuất, hồn tất đơn hàng, nhiều cơng ty lại ngưng tuyển dụng, chí cịn giảm bớt nhân lực Rất nhiều hồn cảnh khó khăn thương cảm cơng nhân phải nghỉ việc sinh viên phải bỏ học xảy từ Bắc chí Nam Hy Lạp Ơng Lê Đăng Doanh - chun gia có nội hàm phản biện, nhận định chua chát: “Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam lâu tồn nhiều bất cập, tính xác lẫn ý nghĩa kinh tế Chỉ tiêu tạo việc làm đặn báo cáo triệu năm, để việc làm đâu khó Trong đó, số thất nghiệp lại thiếu thực chất thống kê Việt Nam” Một cách hiển nhiên, vòng quay vốn phản ánh sắc nét trì trệ kinh tế Liên tiếp hai năm 2011-2012, vòng quay vốn đạt 0,8 lần, giảm sút đến phân nửa so với hai lần năm trước Tại Diễn đàn Kinh tế mùa xuân diễn đầu tháng Nha Trang, Tiến sĩ Trần Đình Thiên – Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, tính tốn doanh nghiệp hoạt động (khoảng 450.000), phải giảm cơng suất 30% Đặt qua bên số 2,8 triệu cán bộ, công chức mà Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phải lên tiếng 30% “khơng làm việc”, cho tỷ lệ thất nghiệp mức tương ứng 30% Con số cao Hy Lạp, quốc gia vừa phải thơng qua luật cải cách để nhận gói cứu trợ từ EU IMF, tránh rơi vào tình trạng vỡ nợ Theo số công bố quan thống kê EU (Eurostat), tỷ lệ thất nghiệp 17 quốc gia khối chạm mức kỷ lục 12,1% Đứng đầu số Hy Lạp với 27,2% Nên nhớ, kinh tế Mỹ đứng đầu sản lượng phục hồi mạnh mẽ phải tới năm giảm tỷ lệ thất nghiệp từ 10% vào năm 2009 xuống 7,6% (Theo Lê Viết Quân - Sống Mới) 160 PHỤ LỤC Nhận định kinh tế Việt Nam năm 2013 triển vọng năm 2014 Năm 2013 năm thứ 6, Việt Nam rơi vào trì trệ, tăng trưởng tiềm Đây giai đoạn bất ổn kinh tế vĩ mơ kéo dài nhất, tính từ đầu thập niên 1990 đến Nhìn lại năm 2012 Năm 2012, với hệ biện pháp giảm tổng cầu (chính sách tiền tệ tài khóa thắt chặt theo Nghị 11 Chính phủ) tác động kìm hãm sức mua thị trường tốc độ tăng trưởng kinh tế Số lượng doanh nghiệp ngưng hoạt động, phá sản, giải thể có xu hướng tăng nhanh từ đầu năm Hệ thống ngân hàng thương mại từ quý IV/2011 lâm vào nguy đổ vỡ dây chuyền khoản nhóm ngân hàng thương mại yếu Nợ xấu tăng nhanh, đặc biệt khoản tín dụng bất động sản cung cấp tín dụng tập trung thái vào nhóm tập đồn kinh tế, kể khu vực tư nhân làm tăng tính rủi ro tín dụng hiệu việc phân bố nguồn lực tài Từ quý II năm 2012 kinh tế nước ta thể rõ nét đặc điểm của “một thể vừa thiếu máu, vừa không tiếp nhận máu”. Doanh nghiệp thiếu vốn hoạt động, ngân hàng không tăng tín dụng Nợ xấu “cục máu đơng” gây tắc nghẽn hệ tuần hoàn; “sức khoẻ” kinh tế suy giảm nặng; niềm tin thị trường giảm sút; doanh nghiệp thiếu phương hướng hoạt động. Một tranh kinh tế không sáng sủa kèm theo nhiều lo lắng kéo dài năm 2012 Ngay từ đầu năm 2012, Chính phủ chủ trương tiếp tục tập trung giải pháp ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội Từ quý II/ 2012, Chính phủ triển khai Nghị 13, ngày 10/5/2013nhằm kích thích tăng tổng cầu hỗ trợ thị trường với biện pháp, như: hoãn thời gian nộp thu nhập doanh nghiệp cho số đối tượng; hoãn nộp tiền sử dụng đất năm 2011 cho doanh nghiệp bất động sản… Trong đó, sách tiền tệ tập trung vào mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn định tỷ giá; lần giảm lãi suất huy động tiền gửi; hạ lãi suất cho vay xuống 15%; đồng thời tập trung xử lý khoản ngân hàng thương mại thông qua việc “bơm” thêm tiền cho hệ thống công cụ Ngân hàng Nhà nước Hệ thống ngân hàng thương mại có nhiều nỗ lực việc giải tín dụng cho doanh nghiệp số lĩnh vực cơng nghiệp, xuất khẩu, nơng nghiệp…, nhìn chung kinh tế rơi vào tình trạng “thừa tiền, thiếu vốn” Bên cạnh đó, sách tài khố phần nới lỏng đầu tư công theo mức bội chi ngân sách, thực giải ngân theo kế hoạch phát hành trái phiếu kế hoạch Quốc hội cho phép; tăng lương vào 1/5/2012… Với nỗ lực nêu mang lại kết định năm 2012: suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế dừng lại quý I tăng trở lại từ quý II, dù mức tăng chậm: GDP quý I tăng 4%; quý II tăng 4,66%; quý III tăng 5,6% năm 2012 tăng 5,03%; CPI theo chiều hướng giảm, chí tháng (6 7/2012) tăng trưởng âm; CPI năm tăng 6,81% so với cuối năm 161 2011; xuất năm đạt 114 tỷ USD tăng 16,6% so với năm 2011; nhập siêu giảm mạnh… Nếu nhìn mục tiêu quan trọng kinh tế vĩ mô: Tăng GDP; giá cả; việc làm xuất rịng, kết kinh tế năm 2012 thể báo tích cực tranh tiêu cực năm Tuy nhiên, thực tế khó khăn kinh tế chưa cải thiện đáng kể Khó khăn dồn sang năm 2013 Bước vào năm 2013, tình hình có cải thiện hơn, kinh tế đối diện với thách thức ngắn hạn sau : Thứ nhất, nguy tái lạm phát cao kèm theo trì trệ thị trường làm cho tình hình khó khăn thêm Mặc dù CPI tháng đầu năm 2013 tăng 3,53% so với tháng 12/2012, nguy lạm phát “rình rập” mà nguyên nhân bên kinh tế chưa giải Thứ hai, tình hình nợ xấu chưa cải thiện, nên dịng tín dụng bị tắc nghẽn, kinh tế không hấp thụ vốn Tình trạng thừa tiền, thiếu vốn cịn kéo dài Khả tiếp cận vốn doanh nghiệp cịn khó khăn, doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ ba, khả kéo giảm lãi suất cho vay không nhiều; khó đáp ứng mong đợi doanh nghiệp, hoạt động hiệu doanh nghiệp lẫn hệ thống ngân hàng thương mại Nếu lạm phát kỳ vọng năm 7%, việc kéo giảm lãi suất tiết kiệm tiền gửi có kỳ hạn khơng cịn nhiều dư địa lãi suất cho vay cao, đặc biệt lãi suất vay trung - dài hạn Điều khơng kích thích doanh nghiệp có thị trường mở rộng đầu tư nguy làm tăng nợ xấu doanh nghiệp nỗ lực phục hồi sản xuất Thứ tư, những nỗ lực để làm “ấm” thị trường bất động sản chưa thể mang lại kết quả, nên khoản thị trường khó cải thiện Gói hỗ trợ lãi suất 30.000 tỷ đồng để hỗ trợ thị trường bất động sản chưa mang lại kết đáng kể Một khoản thị trường bất động sản chưa cải thiện, việc xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại khó khăn Cộng với là, năm 2013 tình hình kinh tế giới cịn diễn biến thất thường, có tác động bất lợi kinh tế có độ mở lớn kinh tế Việt Nam. Với tình hình trên, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XIII xác định mục tiêu kinh tế tổng quát năm 2013 là: “Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao năm 2012 Đẩy mạnh thực đột phá chiến lược gắn với tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng ”, với tốc độ tăng GDP khoảng 5,5% kiểm soát CPI 8% Để thực mục tiêu trên, Chính phủ có nhiều nỗ lực để tạo niềm tin cho thị trường thông qua “gói giải pháp hỗ trợ thị trường” nhằm: giải hàng tồn kho; xử lý nợ xấu tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản Ba vấn đề 162 có quan hệ nhân với nhau, nên khơng thể giải riêng rẽ Ngày 07/01/2013, Chính phủ ban hành Nghị 01 02 để hỗ trợ thị trường Khác với gói giải pháp kích cầu thực năm 2009, gói giải pháp hỗ trợ thị trường lần tập trung vào khâu xử lý “điểm nghẽn” tín dụng tăng sức mua thị trường, quan tâm đặc biệt đến tồn kho sản phẩm bất động sản Cụ thể, với giải pháp tín dụng áp dụng biện pháp cho vay doanh nghiệp có khả tồn phát triển; doanh nghiệp thực dự án nhà có thị trường…; ngăn chặn xu hướng tăng số DN phải ngưng hoạt động, giải thể thiếu vốn lưu động; mở rộng tín dụng tiêu dùng; giảm lãi suất huy động tiền gửi lãi suất cho vay; áp dụng nhiều biện pháp để xử lý nợ xấu, có việc thành lập định chế mua bán nợ Nhà nước (VAMC) Đồng thời, Chính phủ tiếp tục thực biện pháp hỗn thời hạn nợp thuế, thời hạn nộp tiền sử dụng đất, miễn giãm thuế Tại Kỳ họp thứ (tháng 5-6/2013), Quốc hội sửa đổi số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Luật Thuế giá trị gia tăng nhằm miễn giảm thuế cho số đối tượng để kích thích thị trường giảm khó khăn cho doanh nghiệp Áp dụng thuế suất thu nhập doanh nghiệp 22% từ tháng 1/2014 20% từ tháng 01/2016 để khuyến khích doanh nghiệp mở rộng đầu tư, giảm 50% thuế giá trị gia tăng cho nhà giá thấp… Nhờ vậy, năm 2013, kinh tế Việt Nam bắt đầu hồi phục Tuy nhiên, để đạt tiêu, mà Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, thông qua Kỳ họp thứ (ngày 08/11/2012) đề ra, khơng dễ Cụ thể, dự báo sau: - Mục tiêu chung tốc độ tăng GDP năm đạt mức 5,2% (6 tháng đấu năm tăng 4,9%; tháng cuối năm đặt mức 5,5%) - Kim ngạch xuất đạt mức tăng 10%, ước số tuyệt đối khoảng 127 tỷ USD mục tiêu đề Tuy nhiên, mức tăng kim ngạch xuất chủ yếu dựa vào khu vực FDI, khu vực doanh nghiệp nước chưa cải thiện so với năm 2012 Năm 2013, có tỷ lệ nhập siêu thấp, ước khoảng 7% tổng kim ngạch xuất Tuy nhiên, việc giảm nhập siêu chưa phải cải thiện tích cực cán cân thương mại quốc tế, mà chủ yếu nhập tăng chậm (ước tăng khoảng 19% năm 2013) Khi kinh tế khởi sắc, tín dụng tăng, đầu tư tăng, sức mua thị trường nội địa tăng lại, nhập siêu tăng mạnh Nguyên nhân nhập siêu từ cấu kinh tế, nên việc giảm nhập siêu chưa phải tượng kinh tế đáng mừng - Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) năm ước khoảng 7%, tương đương mức tăng năm 2012, thấp tiêu Quốc hội đề (8%) Tuy nhiên, không phối hợp tốt nhóm sách: tiền tệ; chi tiêu cơng điều chỉnh giá hàng hố dịch vụ cơng, khó kiềm chế CPI theo mục tiêu - Tổng vốn đầu tư phát triển xã hội thấp mục tiêu đề ra, khó đạt mức 30% GDP Nguyên nhân kinh tế bị “nghẽn” hấp thụ tín dụng, mà đầu tư thành phần kinh tế dựa chủ yếu vào tín dụng Ngay trường hợp 163 đạt mức tăng tín dụng năm 2013 12%, tổng vốn đầu tư chưa thể đạt mức 30% GDP - Về tiêu tạo việc làm tỷ lệ thất nghiệp khó đánh giá tính khả tín số liệu cơng bố Nhưng, có điều chắn với mức tăng GDP khoảng 5%, khơng thể tạo đến 1,6 triệu việc làm mức thất nghiệp thị có 4% Tình trạng thất nghiệp bán thất nghiệp nước ta cần đánh giá thực chất Vì vấn đề việc làm thất nghiệp tiêu quan trọng kinh tế vĩ mơ Bên cạnh đó, năm 2013 lại xuất vấn đề có nguy gây bất ổn kinh tế vĩ mô thâm hụt ngân sách nguồn thu không đạt kế hoạch (riêng địa bàn TP Hồ Chí Minh năm 2013 ước thu ngân sách hụt gần 20 nghìn tỷ đồng so với kế hoạch) Sự thâm hụt ngân sách diễn bối cảnh kinh tế trì trệ, doanh nghiệp thua lỗ, thị trường bất động sản đóng băng, chi tiêu công giảm, nên trở thành vấn đề nan giải cho toán ngân sách năm 2014 2015 Nhiệm vụ quan trọng năm 2014-2015: Phục hồi niềm tin Từ đánh giá tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2013 thấy, năm 2014 kinh tế chưa thể khỏi giai đoạn trì trệ Những khó khăn đặt năm 2013 tiếp tục kéo dài năm 2014 Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng, song tốc độ chậm; khu vực kinh tế nước cịn tiếp tục khó khăn: Khu vực FDI giữ lợi tăng trưởng, khơng có đột biến năm 2014; Nông nghiệp đạt đến đỉnh tăng trưởng chưa thay đổi cấu, nên khó có khả tăng trưởng cao năm 2013; Khu vực dịch vụ tăng trưởng năm 2013, chưa có khả thúc đẩy kinh tế Tuy nhiên, tranh chung kinh tế năm 2014 sáng năm 2012-2013 Do đó, dự báo năm 2014 tốc độ tăng GDP khoảng 5,5% CPI tăng khoảng 7% Nhiệm vụ năm 20142015 giữ ổn định kinh tế vĩ mơ, đẩy nhanh tiến trình tái cấu kinh tế quan trọng khôi phục lại niềm tin thị trường Những dấu hiệu bất ổn vĩ mô cải thiện so với năm trước, đặc biệt nguy lạm phát cao ngăn chặn Tốc độ tăng CPI từ 18% năm 2011 kéo giảm xuống 6,81% năm 2012; dự kiến năm 2013 khoảng 6,5-7%% Đây kết bật mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ Có thể nói, ngắn hạn, lạm phát khơng cịn “con ngựa bất kham” Do đó, hiện thời điểm thích hợp, thời cơ để đưa sách mạnh mẽ, tạo bước ngoặt làm thay đổi tình hình. Cụ thể: Về ngắn hạn, nhiệm vụ tập trung giải nợ xấu ngân hàng thương mại để xử lý điểm nghẽn tín dụng, tạo điều kiện cho kinh tế hấp thụ vốn; phải xử lý phần nợ xây dựng bản, mà ngân sách nợ doanh nghiệp Điều chỉnh lại Nghị 02 Chính phủ phần liên quan đến gói hỗ trợ tín dụng 30.000 tỷ đồng cho thị trường bất động sản theo hướng kích thích phân khúc thị trường nhà “phổ thơng”, tức loại nhà có giá tỷ đồng/căn hộ TP.Hà Nội TP.Hồ Chí Minh khoảng 500 triệu/căn hộ địa phương khác thơng qua 164 cơng cụ tín dụng cho người mua nhà Hỗ trợ trực tiếp người mua, không hỗ trợ trực tiếp người bán Về dài hơi, cần chương trình trung hạn phục hồi kinh tế kéo dài đến hết năm 2015, dựa nội dung sau đây: - Chính sách chủ đạo chương trình là thực sách” lạm phát mục tiêu”, với mức tăng CPI khoảng 7% năm năm 2013-2015 và 5% năm Có phối hợp sách tiền tệ, sách tài khóa, sách thị trường hóa giá số loại dịch vụ công, mà Nhà nước cịn quy định giá sách ngoại thương Chương trình phục hồi kinh tế trung hạn chấm dứt tình trạng ban hành giải pháp theo kiểu “ăn đong” vừa qua Phải chuyển sách từ kiềm chế lạm phát bị động sang lạm phát chủ động Mức lạm phát mục tiêu tạo dư địa cho sách tài khóa sách tiền tệ, lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ, hàng hóa cơng cộng, mà khơng gây lạm phát chi phí đẩy - Từ sách “lạm phát mục tiêu” nêu trên, sách tiền tệ sách tài khóa phải phục vụ cho mục tiêu huy động tổng đầu tư xã hội từ 30-32% GDP năm đến Ở đòi hỏi có phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng sách tiền tệ sách tài khóa qua huy động nguồn lực bổ sung cho nhằm bảo đảm tổng đầu tư xã hội - Trong năm 2013-2014, cần mạnh dạn tăng chi tiêu cơng nhiều hình thức để kích thích tăng tổng cầu Cụ thể, tăng trần bội chi ngân sách so với mức 4,8% GDP nay; phát hành trái phiếu Chính phủ, ngồi định mức 45 nghìn tỷ đồng/năm Quốc hội cho phép nhằm toán nợ đọng xây dựng cơng trình xây dựng dang dở Vẫn biết rằng, nhiệm vụ phải bảo đảm an tồn nợ cơng quan trọng, tình nay, đầu tư cơng giải pháp có tác động nhanh để kích thích tăng tổng cầu kinh tế, mà sách tiền tệ có tác dụng hạn chế Một kinh tế hấp thụ vốn tốt hơn, có điều kiện để tăng tín dụng, giảm đầu tư cơng, khuyến khích đầu tư tư nhân, cân mức nợ công Quốc hội cho phép - Lồng ghép vào nhóm giải pháp chương trình trung hạn cần có đột phá nhiệm vụ tái cấu khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Hiệu sử dụng nguồn lực nhân tố chủ đạo trình tái cấu kinh tế Lực lượng DNNN không làm thay thị trường, lực lượng quan trọng để bổ khuyết khuyết tật thị trường Trên quan điểm đó, khơng thể thành cơng tái cấu tập đồn, tổng cơng ty riêng rẽ, mà phải thực tổng thể lực lượng DNNN hữu Nhiệm vụ tái cấu DNNN nhiệm vụ Chính phủ, khơng phải nhiệm vụ đơn vị Nếu đặt tầm thực thành cơng việc tái cấu DNNN theo tinh thần Nghị Trung ương (khoá XI) (Nguồn: TS Trần Du Lịch – Theo tạp chí Kinh tế dự báo số 19/2013) 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Văn Công, 2008, Bài giảng thực hành lý thuyết kinh tế vĩ mô, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [2] PGS.TS Nguyễn Văn Dần, 2010, Kinh tế học vi mô, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [3] PGS.TS Nguyễn Văn Dần, 2008, Kinh tế học vĩ mô I, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [4] Phạm Quang Vinh (Chủ biên), 2002, Giáo trình kinh tế học vĩ mô, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Bộ môn Kinh tế vĩ mô – Trường Đại học kinh tế Quốc dân, 2001, Những vấn đề kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội [6] Khoa kinh tế học – Trường Đại học kinh tế Quốc dân, 2004, Những nguyên lý kinh tế học – Tập I: Kinh tế học vi mô, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [7] Khoa kinh tế học – Trường Đại học kinh tế Quốc dân, 2004, Những nguyên lý kinh tế học – Tập II: Kinh tế học vĩ mô, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [8] Tài liệu internet: http://www.vinacorp.vn/news/that-nghiep-o-viet-nam-co-the-so-sanh-voi-hylap/ct-544641 http://vneconomy.vn/2013091108195862P0C9920/5-nam-sau-con-lu-khunghoang-nuoc-o-viet-nam-rut-cham-hon.htm) Tổng cục thống kê Việt Nam: www.gso.gov.vn 166 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MƠ 1.1 Đới tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học vĩ mô 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô .7 1.1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2 Mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô 1.2.1 Mục tiêu kinh tế vĩ mô 1.2.2 Công cụ kinh tế vĩ mô .11 1.3 Hê ̣ thống kinh tế vĩ mô 13 1.3.1 Sơ đồ hệ thống kinh tế vĩ mô 13 1.3.2 Tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế 14 1.3.3 Cân tổng cung - tổng cầu 20 1.4 Quan ̣ giữa các biến số kinh tế vĩ mô bản 22 1.4.1 Chu kỳ kinh doanh và sự thiếu hụt sản lượng 22 1.4.2 Quan hệ tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp .22 1.4.3 Quan hệ tăng trưởng kinh tế và lạm phát 23 1.4.4 Quan hệ lạm phát thất nghiệp 23 CÂU HỎI ÔN TẬP 24 BÀI TẬP THỰC HÀNH 24 CHƯƠNG HẠCH TOÁN TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN 25 2.1 Các tiêu đo lường sản lượng quốc gia .25 2.1.1 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) 25 2.1.2 Tổng sản phẩm quốc nô ̣i (GDP) .26 2.1.3 Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP phân tích kinh tế vĩ mô .28 2.1.4 Một số tiêu đo lường sản lượng quốc gia khác 29 2.2 Một số tiêu phản ánh mức giá chung 32 2.2.1 Chỉ số điều chỉnh GDP (D) .32 2.2.2.Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 32 2.3 Các phương pháp xác định GDP .34 2.3.1 Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô 34 2.3.2 Phương pháp xác định GDP theo luồng sản phẩm (Phương pháp chi tiêu) 35 2.3.3 Phương pháp xác định GDP theo luồng thu nhâ ̣p, hay cịn gọi phương pháp chi phí, phương pháp đầu vào 37 2.3.4 Phương pháp xác định GDP theo giá trị gia tăng .39 2.4 Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô bản 40 2.4.1 Đồng nhất thức tiết kiê ̣m và đầu tư 40 2.4.2 Đồng nhất thức mô tả các mối quan ̣ giữa các khu vực nền kinh tế 41 2.5 Phúc lợi kinh tế ròng .44 CÂU HỎI ÔN TẬP 45 BÀI TẬP THỰC HÀNH 45 167 CHƯƠNG TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ 49 3.1 Tổng cầu sản lượng cân .49 3.1.1 Mơ hình tổng cầu sản lượng cân kinh tế giản đơn 49 3.1.2.Mơ hình tởng cầu sản lượng cân kinh tế đóng 58 3.1.3 Mơ hình tổng cầu sản lượng cân kinh tế mở .63 3.2 Chính sách tài khoá 66 3.2.1 Mục tiêu công cụ chính sách tài khoá 66 3.2.2 Cơ chế tác động sách tài khóa 67 3.2.3 Tác động sách tài khóa đến tổng cầu sản lượng cân 69 3.2.4 Chính sách tài khoá và vấn đề thâm hụt ngân sách 69 3.2.5 Các biê ̣n pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách 71 CÂU HỎI ÔN TẬP 73 BÀI TẬP THỰC HÀNH 73 CHƯƠNG TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 75 4.1 Tiền tê ̣ và các chức của tiền tê ̣ .75 4.1.1 Khái niê ̣m tiền tê ̣ .75 4.1.2 Các chức của tiền tê ̣ 76 4.1.3 Phân loại tiền 76 4.2 Thị trường tiền tệ 77 4.2.1 Hệ thống ngân hàng 77 4.2.2 Thị trường tiền tệ 82 4.3 Chính sách tiền tệ 90 4.3.1 Khái niệm 90 4.3.2 Mục tiêu sách tiền tệ 91 CÂU HỎI ÔN TẬP 95 BÀI TẬP THỰC HÀNH 95 CHƯƠNG MƠ HÌNH IS – LM VÀ SỰ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ .97 5.1 Mơ hình IS – LM 97 5.1.1 Đường IS 97 5.1.2 Đường LM 104 5.2 Mơ hình IS – LM phối hợp sách kinh tế vĩ mơ 108 5.2.1 Sự cân thị trường hàng hoá và tiền tê ̣ .108 5.2.2 Tác đô ̣ng của chính sách tài khoá 110 5.2.3 Tác đô ̣ng của chính sách tiền tệ 112 5.2.4 Sự tương tác sách tài khoá tiền tệ 113 CÂU HỎI ÔN TẬP 115 BÀI TẬP THỰC HÀNH 115 CHƯƠNG THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT .117 6.1 Thất nghiệp 117 6.1.1 Thất nghiệp số khái niệm liên quan 117 6.1.2 Phân loại thất nghiệp 119 6.1.3 Nguyên nhân thất nghiệp 123 6.1.4 Tác động thất nghiệp 125 6.1.5 Biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 125 168 6.2 Lạm phát .126 6.2.1 Khái niệm .126 6.2.2 Đo lường lạm phát 126 6.2.3 Các mức độ lạm phát 128 6.2.4 Tác động lạm phát 129 6.2.5 Nguyên nhân lạm phát .130 6.2.6 Tác động lạm phát 132 6.2.7 Chống lạm phát .134 6.2.8 Mối quan hệ lạm phát - tiền tệ - lãi suất 134 6.3 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp .135 6.3.1 Đường Phillip ban đầu 135 6.3.2 Đường Phillips mở rộng 136 6.3.3 Đường Phillips dài hạn 137 CÂU HỎI ÔN TẬP 139 BÀI TẬP THỰC HÀNH 139 CHƯƠNG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 141 7.1 Tăng trưởng kinh tế .141 7.1.1 Khái niệm .141 7.1.2 Thước đo tăng trưởng .141 7.2 Hàm sản xuất nguồn gốc tăng trưởng kinh tế 141 7.2.1 Lao động 142 7.2.2 Tài nguyên 142 7.2.3 Vốn 142 7.2.4 Kỹ thuật 142 7.3 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế 142 7.3.1 Lý thuyết Malthus 142 7.3.2 Mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow 143 7.4 Tăng trưởng kinh tế sách phủ 145 7.4.1 Tăng cường đầu tư 145 7.4.2 Khuyến khích thay đổi cơng nghệ 145 7.4.3 Đầu tư vào người .145 7.5 Chu kỳ kinh doanh 145 7.5.1 Đặc điểm chu kỳ kinh doanh 145 7.5.2 Nguyên nhân chu kỳ kinh doanh 146 7.6 Các mơ hình phát triển kinh tế 147 7.6.1 Khái niệm .147 7.6.2 Đặc điểm nước nghèo trình phát triển .147 7.6.3 Các mơ hình phát triển 148 CÂU HỎI ÔN TẬP 150 PHỤ LỤC 151 PHỤ LỤC 158 PHỤ LỤC 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .165 169 ... yêu cầu thực tiễn trên, Bộ môn kinh tế học tiến hành biên soạn Giáo trình Kinh tế vĩ mô I dành cho học sinh, sinh viên dùng làm học liệu Giáo trình cung cấp kiến thức kinh tế học vĩ mô, bao gồm... học vĩ mô thể cụ thể sau: Các vấn đề kinh tế tổng thể toàn kinh tế lạm phát,thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế Nếu kinh tế học vi mô nghiên cứu vấn đề tế bào kinh tế đơn lẻ kinh tế học vĩ mơ l? ?i. .. kinh tế kinh tế định kinh tế học vĩ mô nghiên cứu m? ?i quan hệ kinh tế lớn, quốc gia v? ?i quốc gia khác Nghiên cứu sách kinh tế vĩ mơ: Các sách kinh tế vĩ mơ bao gồm sách tiền tệ, sách t? ?i khố,