1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)

181 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

TS NGUYỄN VĂN HỢP, TS ĐẶNG THỊ HOA ThS VŨ THỊ THÚY HẰNG, ThS HOÀNG THỊ DUNG READING KINH Tế Vĩ MÔ I TRNG I HC LM NGHIP - 2021 TS NGUYỄN VĂN HỢP, TS ĐẶNG THỊ HOA ThS VŨ THỊ THÚY HẰNG, ThS HOÀNG THỊ DUNG BÀI GIẢNG KINH TẾ VĨ MÔ I TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2021 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách nhằm giới thiệu vấn đề “Kinh tế học vĩ mô” - môn học bắt buộc cho tất sinh viên học ngành có liên quan đến kinh tế từ giai đoạn đại cương Tất nhiên, sách không dành cho sinh viên mà đồng thời, nhóm tác giả mong muốn cung cấp thông tin cho quan tâm đến vấn đề Kinh tế học vĩ mô Trong trình giảng dạy, người học thường cho Kinh tế học vĩ mô trừu tượng Thật khơng q trừu tượng mà ngược lại, thực tế Những vấn đề Kinh tế học nói chung Kinh tế học vĩ mơ nói riêng xảy hàng ngày, xảy xung quanh xảy sống bình thường Nói trừu tượng, chẳng qua khơng biết khơng để ý xảy thực tế Nhóm tác giả mong muốn Kinh tế học vĩ mô không dành cho giới hàn lâm, mà ngược lại, chừng mực đó, có vài điều Kinh tế học vĩ mô nên hiểu cách rộng rãi mang tính phổ cập chúng có liên quan mật thiết đến sống hàng ngày, ví dụ số giá tiêu dùng, lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái… Dù cho ai, làm việc lĩnh vực cần thiết phải biết điều Do đó, nhóm tác giả chọn cách viết thân thiện, rõ ràng với nội dung, giải thích chi tiết nhằm giúp người đọc dễ tiếp cận Kinh tế vĩ mô mức độ bản; đặc biệt, nhóm tác giả muốn sinh viên không lệ thuộc vào giảng viên, tức sinh viên tự học Kinh tế vĩ mơ khơng có giảng viên hay người hướng dẫn Tuy nhiên, cách viết nhóm có điều giới hạn, nhóm tác giả viết sách dựa giả định người đọc có kiến thức Kinh tế học vi mơ Nội dung sách trình bày chương phụ lục tác giả biên soạn cơng phu, tỷ mỉ Trong đó: TS Nguyễn Văn Hợp chủ biên, biên soạn Chương 5, Chương Phụ lục 2; TS Đặng Thị Hoa biên soạn Chương 1, Chương 3; ThS Vũ Thị Thúy Hằng biên soạn Chương 2, Chương 6; ThS Hoàng Thị Dung biên soạn Chương Phụ lục Nếu mượn ý tưởng lĩnh vực xác suất - thống kê mà nói sai sót khác biệt thuộc tính gắn liền với thực tiễn, sách khơng tránh khỏi điều Chắc chắn cịn sai sót, chắn có nhiều ý i kiến khơng hồn tồn đồng ý nội dung cách tiếp cận, cách lựa chọn trình bày vấn đề Tuy nhiên, xét ý định nhóm tác giả muốn viết sách nhập môn Kinh tế vĩ mô cách trình bày dễ tiếp cận, liên hệ khái niệm lý thuyết việc ứng dụng thực tiễn tình cụ thể Việt Nam để người đọc tự học, đồng thời cung cấp đầy đủ công cụ hiểu biết cần thiết để làm sở cho người đọc tiếp tục học nâng cao, sách thành cơng nhiều mục tiêu Chúng tơi chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, phê bình nhà khoa học, đồng nghiệp bạn đọc để giảng ngày hoàn thiện Mọi ý kiến bổ sung, góp ý xin gửi mail: hopnv@vnuf.edu.vn Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc! Nhóm tác giả ii MỤC LỤC Lời nói đầu i Mục lục iii Các ký hiệu/từ viết tắt vii Chương KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.1 Các vấn đề kinh tế học 1.1.1 Khái niệm kinh tế học 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Các nguyên lý kinh tế học 1.2 Các vấn đề kinh tế học vĩ mô 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô 1.2.3 Mục tiêu kinh tế học vĩ mô 1.2.4 Các cơng cụ điều tiết vĩ mơ phủ 14 1.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 15 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 15 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 Câu hỏi ôn tập tập 18 Tài liệu tham khảo 19 Chương TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN 20 2.1 Tổng sản phẩm quốc nội - Gross Domestic Product 20 2.1.1 Khái niệm 20 2.1.2 Phương pháp tính GDP 21 2.1.3 Ý nghĩa GDP 31 2.2 Các tiêu đo lường tổng thu nhập khác 32 2.2.1 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP - Gross National Product) 32 2.2.2 Sản phẩm quốc dân ròng (NNP - Net National Product) 33 2.2.3 Thu nhập quốc dân (Y - Yield) 33 2.2.4 Thu nhập khả dụng (YD - Disposable Yield) 33 2.3 Các mối quan hệ kinh tế vĩ mô 34 2.3.1 Mối quan hệ tiết kiệm đầu tư 34 2.3.2 Mối quan hệ khu vực kinh tế 35 iii Câu hỏi ôn tập tập 37 Tài liệu tham khảo .40 Chương SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TẾ 41 3.1 Một số giả định nghiên cứu sản lượng cân 41 3.2 Tổng chi tiêu (Aggregate Expenditure - AE) 42 3.2.1 Cách tiếp cận thu nhập - chi tiêu .42 3.2.2 Các thành phần tổng chi tiêu 43 3.3 Xác định sản lượng cân 61 3.3.1 Điều kiện cân 61 3.3.2 Sản lượng cân 61 3.4 Sự thay đổi sản lượng cân mơ hình số nhân .62 3.4.1 Khi đầu tư thay đổi 63 3.4.2 Khi chi tiêu phủ thay đổi 64 3.4.3 Khi thuế thay đổi 66 Câu hỏi ôn tập tập 69 Tài liệu tham khảo .71 Chương THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 72 4.1 Khái quát chung tiền tệ 72 4.1.1 Quan niệm tiền tệ 72 4.1.2 Chức tiền tệ 73 4.2 Cung tiền tệ .74 4.2.1 Khái niệm thành phần cung tiền 74 4.2.2 Cơ sở tiền tệ cung tiền 75 4.2.3 Hoạt động ngân hàng thương mại trình tạo tiền 76 4.2.4 Mơ hình cung tiền 79 4.2.5 Sự dịch chuyển đường cung tiền 82 4.3 Cầu tiền tệ .84 4.3.1 Các động để nắm giữ tiền 84 4.3.2 Hàm số cầu tiền 85 4.3.3 Sự di chuyển dịch chuyển đường cầu tiền .88 4.4 Cân thị trường tiền tệ 88 4.5 Lãi suất, đầu tư tác động đến sản lượng quốc gia 91 iv Câu hỏi ôn tập tập 95 Tài liệu tham khảo 98 Chương THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT 99 5.1 Thất nghiệp 99 5.1.1 Khái niệm, phương pháp tính 99 5.1.2 Phân loại 100 5.1.3 Tác động thất nghiệp 104 5.1.4 Các biện pháp hạn chế thất nghiệp 104 5.2 Lạm phát 105 5.2.1 Khái niệm, phương pháp tính 105 5.2.2 Phân loại lạm phát 106 5.2.3 Tác động lạm phát 107 5.2.4 Nguyên nhân gây lạm phát 107 5.2.5 Các biện pháp hạn chế lạm phát 111 5.3 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 111 Câu hỏi ôn tập 116 Tài liệu tham khảo 117 Chương MƠ HÌNH TỔNG CUNG - TỔNG CẦU 118 6.1 Tổng cầu (Aggregate Demand - AD) 118 6.1.1 Khái niệm tổng cầu 118 6.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đường tổng cầu 121 6.2 Tổng cung (Aggregate Supply - AS) 121 6.2.1 Thị trường lao động 122 6.2.2 Đường tổng cung 124 6.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đường tổng cung 132 6.3 Cân vĩ mô kinh tế 132 6.3.1 Cân ngắn hạn 132 6.3.2 Cân dài hạn 133 Câu hỏi ôn tập 135 Tài liệu tham khảo 136 Chương CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ 137 7.1 Chính sách tài khóa 137 7.1.1 Khái niệm 137 v 7.1.2 Chính sách tài khóa tổng cầu 138 7.1.3 Chính sách tài khóa ngân sách nhà nước 139 7.2 Chính sách tiền tệ 141 7.2.1 Khái niệm, phân loại sách tiền tệ 141 7.2.2 Chính sách tiền tệ tổng cầu .143 7.2.3 Ngân hàng trung ương 143 7.3 Tác động sách kinh tế vĩ mô 145 Câu hỏi ôn tập 147 Tài liệu tham khảo 148 Phần đọc thêm 149 vi CÁC KÝ HIỆU/TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt AD Aggregate Demand Tổng cầu AE Aggregate Estimated Tổng chi tiêu dự kiến AS Aggregate Supply Tổng cung B State Budget Ngân sách nhà nước BoP Balance of Payments Cán cân toán C Consumption Tiêu dùng hộ gia đình CPI Comsumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng D Deflator Hệ số điều chỉnh GDP DL Demand of Labor Cầu lao động De Depreciation Khấu hao tài sản E Nominal exchange rate Tỷ giá hối đoái danh nghĩa e Real exchange rate Tỷ giá hối đối thực G Government expenditure Chi tiêu phủ Gt Economic Growth Rate Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GDPn Nomal Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa GDPr Real Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội thực GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân I Investment Đầu tư doanh nghiệp i Interest Lãi suất/Tiền lãi IS Investment Saving Đường IS IM Import Nhập r Rent Tiền thuê đất/mặt sản xuất P Price level Mức giá vii ri i MS1 MS2 LM1 E1 i1 A1 LM2 E 2 i2 A2 MD Y1 Y Hình Chính sách tiền tệ làm dịch chuyển đường LM Đường LM hình thành thay đổi sản lượng điều kiện khác khơng đổi Do đó, tác động sản lượng làm thay đổi lãi suất cân biểu di chuyển dọc theo đường LM Khi sách tiền tệ thay đổi làm lãi suất cân đường LM dịch chuyển Hình minh họa cho thay đổi tác động sách tiền tệ làm dịch chuyển đường LM Giả sử kinh tế ban đầu nằm điểm A1 đường LM1, tương ứng với mức sản lượng Y1 mức lãi suất cân i2 Mức lãi suất cân giao điểm đường cầu tiền tệ (MD) đường cung tiền tệ (MS1) Sau ngân hàng trung ương thực sách tiền tệ nới lỏng, đường cung tiền dịch chuyển sang phải từ đường MS1 sang đường MS2, lãi suất cân giảm xuống tới i2 ứng với mức sản lượng Y1 Thị trường tiền tệ cân E2 Đường LM1 không phản ánh trạng thái cân thị trường tiền tệ E2 Tổ hợp lãi suất i2 sản lượng Y1 xác định điểm cân kinh tế A2 Như vậy, sách tiền tệ nới lỏng làm dịch chuyển đường LM sang phải từ LM1 sang LM2 Ngược lại, thực sách tiền tệ thắt chặt đường LM dịch chuyển lên sang trái 1.3 Cân thị trường tiền tệ thị trường hàng hóa - Mơ hình IS - LM Sau nghiên cứu thị trường hàng hóa đường IS; thị trường tiền tệ đường LM, đưa hai đường LM IS vào hệ trục tọa độ, với trục tung mức lãi suất trục hoành thu nhập Ta thấy chúng cắt điểm E (Hình 7), điểm cho ta mức lãi suất i0 thu nhập Y0 thỏa mãn điều kiện cân thị trường hàng hóa thị trường tiền tệ Nói cách khác giao điểm 156 chi tiêu thực tế với chi tiêu kế hoạch cung số dư tiền tệ thực tế với cầu số dư tiền tệ thực tế LM i E i0 IS Y0 Y Hình Mơ hình IS - LM Mơ hình IS - LM xác định điều kiện P không đổi gọi mơ hình tĩnh (Y cầu định) Giao điểm E thoả mãn điều kiện hệ phương trình sau: 𝑌 = 𝐴𝐷 (𝐼𝑆) (1) 𝑀𝑆 = 𝑀𝐷 (𝐿𝑀) (2) Hệ phương trình mơ hình coi sách tài khóa, sách tiền tệ mức giá (P) biến ngoại sinh Khi cho trước biến ngoại sinh này, đường IS biểu thị tổ hợp r Y thỏa mãn phương trình (1) mơ tả thị trường hàng hóa cịn đường LM biểu thị tổ hợp i Y thỏa mãn phương trình (2) mô tả thị trường tiền tệ * Khuynh hướng hội tụ điểm cân Mơ hình IS - LM cho thấy, điểm khác điểm E, điều kiện cân không thỏa mãn lực thị trường có xu hướng đẩy kinh tế trạng thái cân Hình 8, giả sử trạng thái kinh tế điểm A Do điểm A nằm đường IS nên lúc thị trường hàng hóa cân thị trường tiền tệ có cung lớn cầu (MS > MD) Thị trường tiền tệ có lãi suất thấp iA dẫn đến đầu tư tăng, tổng cầu tăng, thu nhập cân tăng Kết quả, kinh tế di chuyển dọc theo đường IS điểm cân E 157 LM i iB A E B iE iA IS Y Y0 Hình Trạng thái kinh tế mơ hình IS - LM Tại điểm B hình 8, thị trường hàng hóa khơng cân bằng, lãi suất cao rB làm đầu tư giảm, tổng cầu giảm thu nhập cân giảm, kinh tế di chuyển đường LM điểm cân E Tại điểm E, thị trường hàng hóa tiền tệ cân 1.4 Tác động sách tài khóa sách tiền tệ mơ hình IS - LM Chính sách tài khóa sách tiền tệ biến ngoại sinh mơ hình IS LM, thay đổi sách làm dịch chuyển (hoặc thay đổi độ dốc) đường IS LM, kết làm làm thay đổi trạng thái cân ngắn hạn kinh tế 1.4.1 Tác động sách tài khóa Khi phủ tăng chi tiêu hàng hóa dịch vụ lượng ∆G, tổng cầu kinh tế tăng, dịch chuyển đường IS sang phải Kết tổng hợp làm cho thu nhập tăng từ Y1 lên Y2 lãi suất tăng từ i1 lên i2 (Hình 9a) Trạng thái cân dịch chuyển từ điểm A sang điểm B Hoặc trường hợp hàm thuế xác định T = T0: Thuế giảm lượng ∆T, thay đổi sách thuế làm tăng tổng cầu Sự gia tăng AD làm dịch chuyển đường IS sang phải, kết tổng hợp thu nhập tăng từ Y1 lên Y2 (Hình 9b), trạng thái cân chuyển từ điểm A sang điểm B 158 i i B LM i1 B A A i1 IS2 i2 i2 IS1 Y1 Y2 Y* IS1 Y Y1 a Tác động tăng chi tiêu Y2 Y* IS2 Y b Tác động giảm thuế Hình Tác động sách tài khóa mở rộng Giả định với đường IS cho trước, sách tài khóa mở rộng làm tăng sản lượng nhiều hay tùy thuộc vào độ dốc đường LM Hình cho thấy sách tài khóa làm tăng lượng tổng cầu ∆AD, tương ứng với dịch chuyển đường IS hai hình 9a 9b Tuy nhiên, đường LM hình 9a dốc nên thối giảm đầu tư lãi suất tăng cao lớn hơn, dẫn đến mức sản lượng gia tăng so với gia tăng sản lượng hình 9b đường LM co giãn làm cho gia tăng lãi suất Trường hợp thuế xác định T = t.Y đường IS thay đổi độ dốc hàm thuế xác định T = T0 + t.Y đường IS dịch chuyển thay đổi độ dốc * Phân tích tác động lấn át đầu tư Hình 10 cho thấy, đồ thị chi tiêu, thực sách tài khóa mở làm gia tăng tổng cầu lượng ∆AD, đường AD dịch chuyển lên phía từ đường AD1 lên đường AD2 mức sản lượng gia tăng theo cấp số nhân, tức ∆Y = ∆AD Tuy nhiên, kết không đề cập đến tác động sách tiền tệ 159 AD AD1 B AD2 i1 ∆AD i2 A ∆Y Y* Y B i1 i2 IS2 A IS1 Y1 Y* Y2 Y Hình 10 Tác động lấn át đầu tư mơ hình IS - LM Khi Chính phủ thực sách tài khóa mở rộng làm tăng sản lượng lượng ∆Y Trong mơ hình IS - LM thể dịch chuyển đường IS sang phải từ IS1 sang đường IS2, điểm cân dịch chuyển từ A đến C Mức sản lượng gia tăng làm tăng nhu cầu tiền tệ, cung ứng tiền tệ khơng đổi, thị trường tiền tệ cân lãi suất tăng Lãi suất gia tăng kéo theo đầu tư tư nhân nhân tố có nhạy cảm với lãi suất giảm xuống, tổng cầu giảm, dẫn đến sản lượng giảm Tác động giảm lãi suất gây biểu di chuyển đường IS2 từ điểm cân C sang điểm cân B Kết cuối điểm cân chuyển từ điểm A sang B, mức gia tăng sản lượng thực tế tăng từ Y1 đến Y2 Khoảng cách sản lượng giảm Y* - Y2 đầu tư gây gọi tác động lấn át đầu tư 1.4.2 Tác động sách tiền tệ Sự thay đổi sách tiền tệ làm dịch chuyển đường LM Mơ hình IS LM tác động dịch chuyển đường LM thu nhập lãi suất 160 Do giả định từ chương tổng cầu giá cố định, nên mức cung tiền danh nghĩa tăng làm cho mức cung số dư tiền tệ thực tế tăng Tại mức thu nhập cho trước, lý thuyết ưa thích khoản cho biết gia tăng mức cung số dư tiền tệ thực tế dẫn đến lãi suất giảm Đường LM dịch chuyển sang phải hình 11, trạng thái cân kinh tế chuyển từ điểm A sang điểm B, kết việc gia tăng cung ứng tiền tệ làm giảm lãi suất tăng thu nhập Gia tăng cung ứng tiền tệ làm dịch chuyển đường LM sang phải, trạng thái cân kinh tế chuyển từ điểm A xuống điểm B Thu nhập tăng từ Y1 đến Y2 lãi suất giảm từ i1 xuống i2 LM1 i IS A LM2 i1 B i2 Y1 Y2 Y Hình 11 Tác động gia tăng cung ứng tiền tệ mơ hình IS – LM 1.4.3 Phối hợp tác động sách tài khóa sách tiền tệ Trong thực tế thực sách khơng hồn tồn độc lập với nhau, thay đổi sách tác động với sách Sự phụ thuộc lẫn làm thay đổi tác động hai sách chủ yếu Giả sử thực sách tài khóa mở, thu nhập lãi suất thay đổi nào? Vấn đề thực chất phải phụ thuộc vào việc Ngân hàng trung ương phản ứng sách Như vậy, xảy nhiều kết khác tùy thuộc vào trình điều chỉnh sách tiền tệ 161 * Trường hợp 1: Ngân hàng trung ương cố định cung ứng tiền tệ i IS2 LM IS2 i1 i2 Y Y1 Y2 Hình 12 Phối hợp CSTK mở CSTT không đổi Nếu ngân hàng trung ương giữ mức cung tiền tệ không thay đổi, mơ hình IS - LM biểu thị đường LM khơng thay đổi Sau tăng chi tiêu phủ làm dịch chuyển đường IS sang phải (Hình 12) từ đường IS1 sang đường IS2 dẫn tới thu nhập tăng từ Y1 lên Y2 lãi suất tăng từ i1 lên i2 * Trường hợp 2: Mục tiêu NHTW giữ cho lãi suất không đổi i IS1 IS2 LM1 LM2 i0 Y1 Y2 Y Hình 13 Phối hợp CSTK mở CSTT mở với mục tiêu ổn định lãi suất Nếu NHTW muốn giữ cho lãi suất không đổi Khi tăng chi tiêu làm dịch chuyển đường IS sang phải, NHTW phải tăng cung ứng tiền tệ để giữ cho lãi suất không đổi, hành động làm dịch chuyển đường LM sang phải Kết lãi suất không thay đổi thu nhập lại tăng lên từ Y1 đến Y2 gia tăng mức sản lượng lại nhanh so với trường hợp mà NHTW giữ cho cung tiền không đổi kết hợp hai sách chống thoái giảm đầu tư 162 * Trường hợp 3: Mục tiêu sách tiền tệ giữ cho sản lượng không thay đổi LM2 i LM1 i2 i1 IS2 IS1 Y* Y Hình 14 Phối hợp CSTK CSTT chặt với mục tiêu ổn định sản lượng Nếu mục tiêu sách tiền tệ cho thu nhập khơng đổi việc tăng chi tiêu phủ làm dịch chuyển đường IS sang phải, thu nhập tăng lãi suất tăng Để giữ cho thu nhập khơng đổi, NHTW thực thi sách tiền tệ thắt chặt, giảm cung ứng tiền tệ, dẫn đến dịch chuyển đường LM sang trái Như vậy, thực kết hợp sách tài khóa mở sách tiền tệ chặt dẫn đến làm thay đổi trình phân bổ nguồn lực kinh tế Tóm lại: Khi phân tích thay đổi sách, phải đưa giả định ảnh hưởng sách Giả định thích hợp cịn tùy thuộc vào trường hợp cụ thể tình hình thực tế trình điều hành kinh tế 163 Phụ lục THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN 2.1 Thị trường ngoại hối 2.1.1 Khái niệm Thị trường ngoại hối thị trường đồng tiền quốc gia chuyển đổi cho (đổi tiền quốc gia sang tiền quốc gia khác) Tỉ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước tính số đơn vị tiền tệ nước khác Thơng thường, thuật ngữ “tỉ giá hối đối” ngầm hiểu số lượng đơn vị tiền nội tệ cần thiết để mua đơn vị ngoại tệ Riêng Mỹ Anh thuật ngữ lại sử dụng theo nghĩa ngược lại: Số đơn vị ngoại tệ cần thiết để mua đồng đô la đồng bảng Anh 2.1.2 Các cách niêm yết tỷ giá hối đoái Yết giá trực tiếp: Là phương pháp quy định giá ngoại tệ niêm yết thể trực tiếp bên Đây phương pháp yết giá phổ biến hầu đơn vị ngoại tệ = X đơn vị nội tệ Yết giá gián tiếp: Là phương pháp quy định giá ngoại tệ niêm yết thể gián tiếp Phương pháp dùng số quốc gia Anh, Úc, Mỹ đơn vị nội tệ = X đơn vị ngoại tệ 2.1.3 Các chế tỷ giá hối đoái - Hệ thống tỷ giá cố định: Bretton Woods (1944 - 1971) Gần cuối chiến thứ II hội nghị đa quốc gia tổ chức Bretton Woods New Hampshies (Mỹ) để hoạch định “một hệ thống tỷ giá hối đối có trật tự, thuận lợi cho luồng thương mại tự do” Hệ thống có yếu tố sau: 164 - Giá vàng cố định 35 đô la Mỹ Ounce Nghĩa giá trị đồng đô la Mỹ cố định theo vàng; - Tiền nước tham gia hệ thống cố định theo đồng đô la Mỹ, ngân hàng Trung ương nước có trách nhiệm trì tỷ giá hối đối họ việc mua bán la thị trường ngoại tệ; - Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hình thành để quản lý hệ thống làm số chức ngân hàng Trung ương quốc tế Các chức IMF hệ thống là: Đảm bảo nước trì tỷ giá hối đối thoả thuận cho ngân hàng Trung ương tham gia quỹ vay tiền, dự trữ họ đủ để mua bán đủ lượng tiền la để hỗ trợ tỷ giá hối đoái họ nữa: bàn bạc với nước tham gia thay đổi tỷ giá hối đoái họ Song hệ thống vấp phải số khó khăn: (+) Dự trữ khơng tương xứng: Quy mơ thương mại quốc tế tăng lên nhanh chóng năm 1950 1960 gây nên vận động tiền tệ lớn Điều đòi hỏi ngân hàng Trung ương phải mua bán đô la nhiều lên nhằm trì tỷ giá hối đối thỏa thuận Một số ngân hàng nhận thấy dự trữ đô la vàng không xứng để trì tỷ giá cố định; (+) Cách điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo xu hướng lâu dài Các tỷ lệ tăng trưởng xuất nhập tỷ lệ lạm phát khác nước gây nên thay đổi dài hạn giá trị tương đối tiền tệ Nhiều nước đề nghị IMF thay đổi tỷ giá hối đoái họ (+) Các khủng hoảng mang tính đầu cơ: Khi rõ ràng đồng tiền đánh giá cao thấp so với tỷ giá nhà đầu mua bán lượng tiền lớn theo dự đoán họ thay đổi tỷ giá hối đoái Ngân hàng Trung ương tiêu lượng tiền ngoại tệ lớn nhằm cố gắng trì tỷ giá cố định thay đổi Vào năm 1971 nước khơng cịn khả đảm bảo đồng 165 la Mỹ chuyển đổi thành vàng tháng năm 1971 Chính phủ Mỹ buộc phải xoá bỏ chế độ vị vàng đồng USD * Hệ thống tỷ giá hối đoái thả (linh hoạt) Nguyên lý hệ thống là: Cho phép tỷ giá hối đoái xác định hoàn toàn lực lượng cung cầu thị trường, khơng có can thiệp Chính phủ Về mặt lý thuyết, tỷ giá cần điều chỉnh cách tự động theo thay đổi lạm phát, cán cân thương mại nguồn vốn trì “sự ngang sức mua” cho mua lượng hàng định từ lượng tiền hai nước Từ năm 1971 Mỹ số nước khác cho phép tiền họ thả hoàn toàn phần lớn Mặc dầu hệ thống tỷ giá hối đoái thả gặp phải khó khăn: Trước năm 1971 nhiều nhà kinh tế ủng hộ việc để tỷ giá hối đối thả tự dự tính tỷ giá tương đối ổn định với đầu tư giữ chúng sát với ngang sức mua Trong thực tế tỉ giá chao đảo mạnh tách rời khỏi ngang sức mua thời kỳ dài, lý là: - Có vận động vốn khác biệt lãi suất nước gây Các mục tiêu sách nước làm cho nước theo đuổi sách tiền tệ khác nhau, chúng làm lãi suất thực tế khác làm cho luồng vốn lớn chảy vào nước có lãi suất cao, đẩy tỷ giá hối đoái nước lên điều kiện thương mại; - Đầu tiền tệ quốc tế dẫn tới việc tăng giảm lớn tỷ giá hối đối thay đổi khơng liên quan tới điều kiện thương mại; - Sự thay đổi cấu kinh tế Các giá trị tương đối nhiều hàng hóa đ ã thay đổi với phát triển ngành công nghiệp suy giảm ngành cũ làm cho giá trị trao đổi thực tế thay đổi so với giá trị dự kiến thông qua ngang sức mua 166 * Hệ thống tỷ giá thả có quản lý Một hệ thống tỷ giá thả có quản lý hệ thống tỷ giá hối đối phép thay đổi phù hợp với điều kiện thị trường, đơi Chính phủ can thiệp vào để ngăn ngừa khơng cho vận động ngồi giới hạn định 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái a Lạm phát Khi lạm phát quốc gia tăng tương đối so với mức lạm phát quốc gia khác: → Sức mua đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ; → Giá trị đồng nội tệ giảm; → Tức tỷ giá tăng ngược lại b Lãi suất Lãi suất tăng: → Lợi nhuận đồng tiền đem lại tăng; → Nhu cầu đồng tiền tăng lên; → Kết đồng nội tệ tăng giá trị Khi lãi suất quốc gia tăng tương đối, điều kiện yếu tố khác không thay đổi, tỷ giá hối đoái giảm c Cán cân toán Cán cân toán quốc tế quốc gia thâm hụt tín hiệu cho thấy quốc gia chi nhiều nước nhận được: → Đồng tiền quốc gia rơi vào tay người nước nhiều hơn; → Nhu cầu đồng tiền giảm; → Đồng nội tệ giảm giá trị Khi cán cân toán quốc tế thâm hụt, điều kiện yếu tố khác không đổi, TGHĐ tăng 167 2.2 Cán cân toán 2.2.1 Khái niệm Cán cân toán quốc tế kết tốn tổng hợp tồn luồng bn bán hàng hóa dịch vụ, luồng chu chuyển vốn tài sản cơng dân Chính phủ nước cịn lại giới 2.2.2 Phương pháp hạch toán Cán cân tốn quốc tế có hình thức tài khoản, gồm bên có bên nợ Quy tắc xử lý việc ghi vào bên có hay bên nợ khoản mục xét hoạt động buôn bán có mang lại ngoại tệ cho đất nước hay khơng Một hoạt động ghi vào bên có mang tính chất xuất khẩu, thu ngoại tệ Ngược lại, hoạt động mang tính chất nhập khẩu, tiêu tốn ngoại tệ, gọi khoản nợ ghi vào bên nợ 2.2.3 Nội dung cán cân tốn Cán cân tốn có hai tài khoản chủ yếu: Tài khoản vãng lai tài khoản tư Tài khoản vãng lai: Ghi chép luồng buôn bán hàng hóa dịch vụ khoản thu nhập rịng khác từ nước ngồi Tài khoản bao gồm hai khoản mục lớn: - Khoản mục hàng hóa cịn gọi thương mại hữu hình; - Khoản mục dịch vụ (cịn gọi thương mại vơ hình) Bao gồm hoạt động xuất nhập dịch vụ vận tải, du lịch, ngân hàng… Hai khoản mục tạo nên cán cân thương mại, gọi xuất ròng (X - IM = NX) Tuy vậy, tài khoản vãng lai cán cân tốn, ngồi cán cân thương mại bao gồm khoản mục nhỏ khác thu nhập ròng tài sản (lãi suất, lợi nhuận, lợi nhuận cổ phần) công dân nước đó, khoản viện trợ cho nước nhận nước ngoài, tổ chức quốc tế Nếu chênh lệch khoản xuất với khoản nhập hàng hóa 168 dịch vụ cộng với thu nhập rịng từ nước ngồi mang dấu cộng (+) ta có thặng dư tài khoản vãng lai Điều có nghĩa số thu từ bn bán hàng hóa khoản thu nhập chuyển nhượng từ nước ngồi lớn số chi tài khoản Tài khoản vốn: Ghi chép giao dịch tư nhân Chính phủ cho vay vay phần lớn thực dạng mua hay bán tài sản - tài sản tài tài sản thực Cán cân toán tổng tài khoản vãng lai tài khoản vốn Nếu hai tài khoản có tài khoản nợ với quy mơ cán cân tốn không (= 0) Nếu hai tài khoản vãng lai vốn nợ cán cân tốn nợ Điều nói lên đất nước chi tiêu nhiều ngoại tệ thu ngoại tệ Cán cân toán bị thâm hụt Trường hợp ngược lại, cán cân toán thặng dư Trong kinh tế tự với hệ thống tỉ giá hối đối hồn tồn linh hoạt cán cân tốn cân Số thâm hụt tài khoản vãng lai bù đắp thặng dư tài khoản vốn ngược lại Tuy nhiên, kinh tế trì hệ thống hối đối cố định, cán cân tốn khơng cân Thâm hụt thặng dư cán cân toán dẫn đến thay đổi cung cầu Để giữ cho tỉ giá hối đối khơng đổi, ngân hàng Trung ương phải can thiệp cách mua bán dự trữ ngoại tệ thị trường ngoại hối Hoạt động ngân hàng Trung ương phản ánh vào cán cân tốn thơng qua khoản mục “kết tốn thức” Cán cân toán tài liệu quan trọng để phân tích biến đổi kinh tế vĩ mô kinh tế mở Sự thâm hụt hay thặng dư cán cân toán ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối, ảnh hưởng đến thay đổi tỉ giá hối đoái 2.3 Tác động tỷ giá hối đoái đến sản lượng quốc gia Khi tỉ giá đồng tiền quốc gia giảm, giá hàng hóa xuất nước ngồi giảm xuống, giá hàng hóa nhập từ nước tăng lên Nếu 169 yếu tố khác không đổi, lượng hàng xuất gia tăng, lượng hàng nhập giảm, tỉ giá hối đoái giảm làm tăng sức cạnh tranh quốc tế hàng hóa nước Trong kinh tế mở vốn tự di chuyển từ nước sang nước khác Sức hút di chuyển vốn lợi tức vốn thu cao nước so với nước khác Lợi tức vốn lợi tức thu đầu vốn, lợi tức phụ thuộc vào mức lãi suất trung bình nước tỉ giá hối đối Vì vậy, yếu tố khác khơng đổi việc đầu vốn từ nước sang nước khác tỉ giá hối đoái chi phối Chẳng hạn tỉ giá đồng USD tăng lên (đồng Việt Nam giảm giá) vốn chuyển nước ngoài, ngược lại vốn chuyển vào nước 170 ... học vĩ mơ đ? ?i 17 CÂU H? ?I ƠN TẬP VÀ B? ?I TẬP Hãy cho biết Kinh tế học vĩ mô khác v? ?i Kinh tế học vi mô nào? Cho biết m? ?i liên hệ hai nhánh Kinh tế học? Hãy cho biết nguyên lý Kinh tế học vĩ mô? ... Profit L? ?i nhuận giữ l? ?i doanh nghiệp viii Chương KH? ?I QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.1 Các vấn đề kinh tế học 1.1.1 Kh? ?i niệm kinh tế học Bản chất kinh tế học gi? ?i h? ?i hòa m? ?i quan hệ khan nguồn... B? ?I GIẢNG KINH TẾ VĨ MÔ I TRƯỜNG Đ? ?I HỌC LÂM NGHIỆP - 2021 L? ?I N? ?I ĐẦU Cuốn sách nhằm gi? ?i thiệu vấn đề ? ?Kinh tế học vĩ mô? ?? - môn học bắt buộc cho tất sinh viên học ngành có liên quan đến kinh

Ngày đăng: 28/06/2021, 12:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 1.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) (Trang 20)
Hình 1.4. Chu kỳ kinh doanh - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 1.4. Chu kỳ kinh doanh (Trang 23)
Hình 2.1. Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế giản đơn - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 2.1. Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế giản đơn (Trang 34)
Hình 2.2. Tiết kiệm và đầu tư trong dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 2.2. Tiết kiệm và đầu tư trong dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô (Trang 46)
Hình 3.1. Đường tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 3.1. Đường tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng (Trang 53)
Hình 3.2. Hàm số tiêu dùng - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 3.2. Hàm số tiêu dùng (Trang 58)
Hình 3.3. Hàm số tiêu dùng và hàm số tiết kiệm - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 3.3. Hàm số tiêu dùng và hàm số tiết kiệm (Trang 60)
Hình 3.5. Thuế ròng và chi tiêu của chính phủ - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 3.5. Thuế ròng và chi tiêu của chính phủ (Trang 67)
Hình 3.6. Xuất khẩu và nhập khẩu - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 3.6. Xuất khẩu và nhập khẩu (Trang 71)
Hình 3.8. Sản lượng cân bằng thay đổi khi đầu tư thay đổi - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 3.8. Sản lượng cân bằng thay đổi khi đầu tư thay đổi (Trang 75)
Hình 3.9. Sản lượng cân bằng thay đổi khi chi tiêu Chính phủ thay đổi - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 3.9. Sản lượng cân bằng thay đổi khi chi tiêu Chính phủ thay đổi (Trang 77)
Hình 3.10. Sản lượng cân bằng thay đổi khi thuế thay đổi - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 3.10. Sản lượng cân bằng thay đổi khi thuế thay đổi (Trang 78)
Hình 4.1. Quá trình tạo tiền của các ngân hàng thương mại - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 4.1. Quá trình tạo tiền của các ngân hàng thương mại (Trang 88)
Hình 4.2. Đường cung tiền thực - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 4.2. Đường cung tiền thực (Trang 93)
Hình 4.4. Đường cầu tiền thực theo lãi suất - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 4.4. Đường cầu tiền thực theo lãi suất (Trang 98)
Hình 4.5. Di chuyển và dịch chuyển của đường cầu tiền thực 4.4. Cân bằng trên thị trường tiền tệ  - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 4.5. Di chuyển và dịch chuyển của đường cầu tiền thực 4.4. Cân bằng trên thị trường tiền tệ (Trang 99)
Hình 4.10. Tác động của lãi suất đối với sản lượng quốc gia - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 4.10. Tác động của lãi suất đối với sản lượng quốc gia (Trang 104)
Hình 5.1. Phân loại thất nghiệp - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 5.1. Phân loại thất nghiệp (Trang 114)
Hình 5.2. Lạm phát do cầu kéo - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 5.2. Lạm phát do cầu kéo (Trang 119)
Hình 5.3. Lạm phát chi phí đẩy - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 5.3. Lạm phát chi phí đẩy (Trang 120)
Hình 5.5. Đường Phillips ban đầu - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 5.5. Đường Phillips ban đầu (Trang 123)
Hình 6.2. Di chuyển và dịch chuyển đường tổng cầu - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 6.2. Di chuyển và dịch chuyển đường tổng cầu (Trang 131)
Hình 6.5. Sự dịch chuyển đường tổng cung dài hạn - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 6.5. Sự dịch chuyển đường tổng cung dài hạn (Trang 136)
Hình 6.9. Cách hình thành đường tổng cung thực tế ngắn hạn: AS =f (P) - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 6.9. Cách hình thành đường tổng cung thực tế ngắn hạn: AS =f (P) (Trang 142)
dốc nghiêng về bên phải (Hình 4b). - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
d ốc nghiêng về bên phải (Hình 4b) (Trang 165)
Hình 6. Chính sách tiền tệ làm dịch chuyển đường LM - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 6. Chính sách tiền tệ làm dịch chuyển đường LM (Trang 167)
Hình 8. Trạng thái của nền kinh tế trong mô hình IS - LM - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 8. Trạng thái của nền kinh tế trong mô hình IS - LM (Trang 169)
Hình 9. Tác động của chính sách tài khóa mở rộng - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 9. Tác động của chính sách tài khóa mở rộng (Trang 170)
Hình 10. Tác động lấn át đầu tư trong mô hình IS - LM - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 10. Tác động lấn át đầu tư trong mô hình IS - LM (Trang 171)
Hình 14. Phối hợp CSTK và CSTT chặt với mục tiêu ổn định sản lượng - Kinh tế vĩ mô I (bài giảng, giáo trình)
Hình 14. Phối hợp CSTK và CSTT chặt với mục tiêu ổn định sản lượng (Trang 174)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN