1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài giảng kinh tế vĩ mô CHƯƠNG 3 lý THUYẾT xác ĐỊNH sản LƯỢNG QUỐC GIA

45 979 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 575 KB

Nội dung

LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA I.Quan điểm cổ điển và quan điểm của Keynes II.Các thành phần của tổng cầu III.Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia.. I.Quan điểm cổ điển

Trang 1

CIII LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH

SẢN LƯỢNG QUỐC GIA

I.Quan điểm cổ điển và quan

điểm của Keynes

II.Các thành phần của tổng cầu

III.Xác định điểm cân bằng sản

lượng quốc gia.

IV.Mô hình số nhân

Trang 2

I.Quan điểm cổ điển và quan

điểm của Keynes

 1.Quan điểm của

phái cổ điển:

 P và W là linh hoạt

 Cung tạo ra cầu

Trang 3

I.Quan điểm cổ điển và quan điểm của Keynes

:

 KẾT LUẬN:

Nền kinh tế luôn đạt trạng thái toàn

dụng Yp, với thất nghiệp tự nhiên Un

tác dụng.

vào nền kinh tế

Trang 4

I.Quan điểm cổ điển và quan điểm của Keynes

tượng suy thoái kinh tế và tình trạng thất nghiệp cao xảy ra

trong những năm 1929- 1933

Trang 5

I.Quan điểm cổ điển và quan

điểm của Keynes

 2.Quan điểm

của Keynes

 P và W không đổi

trong ngắn hạn

 Năng lực sản xuất

AD0

Y Y

P

AD0

Trang 6

I.Quan điểm cổ điển và quan điểm của Keynes

 Kết luận:

 Nền KT có thể cân bằng dưới mức toàn dụng Y<Yp

 Có thể xảy ra U cao và kéo dài

 Nền KT không có cơ chế tự điều chỉnh

Trang 7

I.Quan điểm cổ điển và quan

điểm của Keynes

Chính phủ cần can thiệp vào nền kinh

tế bằng các chính sách kinh tế để ổn định nền kinh tế

Không giải thích được tình trạng nền kinh tế vừa suy thoái vừa lạm phát

trong những năm 70

Trang 8

II.Các thành phần của tổng

cầu

1Tiêu dùng và tiết

kiệm

a.Các khái niệm

APC: Khuynh hướng

Y D

S APS 

APS = 1-APC

Trang 9

II.Các thành phần của tổng

cầu

 MPC:Khuynh

hướng tiêu dùng

biên:phản ánh tiêu

dùng tăng thêm khi

YD tăng thêm 1

đơn vị

 MPS:Khuynh hướng tiết kiệm biên:

Trang 10

Thu nhập, tiêu dùng &tiết kiệm

2000 2150 -150 1,08 -0,08

0,95 0,90

0,85 0,80

0,05 0,10

0,15 0,20

3000 3100 -100 1,03 -0,03

Trang 11

: II.Các thành phần của tổng cầu

 b.Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm

 *.Hàm tiêu dùng

 Phản ánh mức tiêu dùng dự kiến ở mỗi

mức thu nhập khả dụng:

 C = C0 + Cm.YD.

 Với: C0: Tiêu dùng tự định (tối thiểu)

Cm = MPC=∆C/ ∆ YD:( khuynh hướng tiêu dùng biên)

Trang 12

YD1

B A

Trang 13

II.Các thành phần của tổng

cầu

*Hàm tiết kiệm

 Phản ánh mức tiết kiệm dự kiến ở

mỗi mức thu nhập khả dụng.

Từ hàm C, ta suy ra hàm tiết kiệm:

Trang 14

II.Các thành phần của tổng

Trang 15

II.Các thành phần của tổng

Trang 17

II.Các thành phần của tổng

cầu

 Thu nhập khả dụng (YD)

 Của cải (tài sản), lãi suất

 Thuế

 Triển vọng thu nhập trong tương lai

Trang 18

II.Các thành phần của tổng cầu

 2.Đầu tư (I )

 Có 2 vai trò trong nền kinh tế:

 Ngắn hạn: là bộ phận lớn và hay thay đổi của tổng cầu: I↑→ AD↑→ ↑ ↓ Y ,U

 Dài hạn: I tạo ra tích luỹ vốn → khả

năng sản xuất tăng ↑→ Yp↑→ ↑ g

Trang 19

II.Các thành phần của tổng

cầu

 I phụ thuộc vào:

lợi của dự án↓→I↓

Trang 20

II.Các thành phần của tổng

cầu

 Lạc quan → I↑

 Bi quan I→ ↓

Trang 21

II.Các thành phần của tổng

cầu

 → I phụ thuộc đồng biến với Y và

nghịch biến với r:

 I = I0 + Im.Y + Imr.r

 Im>0: đầu tư biên theo Y

 Imr<0: đầu tư biên theo r (hệ số nhạy cảm của I theo r)

Trang 22

II.Các thành phần của tổng

cầu

 Giả định, r cho trước không đổi

 → I chỉ phụ thuộc vào Y:

 I = I0 + Im.Y

 Với I0: Đầu tư tự định

 Im=MPI= I/ Y: Khuynh hướng đầu tư biên: ∆I/∆Y: Khuynh hướng đầu tư biên: ∆I/∆Y: Khuynh hướng đầu tư biên: phản ánh mức đầu tư tăng thêm khi Y tăng thêm 1 đơn vị

Trang 23

I 1

Y 2

I 2

0

Trang 24

Y 2

Neáu Im = 0  I = I0

0

Trang 25

II.Các thành phần của tổng

cầu

 3.Hàm tổng cầu

 Trong nền kinh tế đơn giảnT =0

Trang 26

II.Các thành phần của tổng

cầu

 AD = C0 + I0 + (Cm + Im)Y

 Đặt A0 = C0+I0: Tổng cầu tự định

 Am = (Cm + Im): Tổng cầu biên hay tổng chi tiêu biên:

 phản ánh tổng cầu dự kiến tăng thêm khi Y tăng 1 đơn vị

Trang 27

II.Các thành phần của tổng

cầu

 Am = AD/ Y: độ dốc đường AD ∆I/∆Y: Khuynh hướng đầu tư biên: ∆I/∆Y: Khuynh hướng đầu tư biên:

Trang 29

III.XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÂN

BẰNG SẢN LƯỢNG

Gỉa định;

- Không có ngoại thương

- Không có các khoản chi của chính phủ

- Không có khấu hao và các khoản thuế

- Không có các khoản lợi nhuân giữ lại

- Yd = Y

Trang 30

III.XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÂN BẰNG SẢN LƯỢNG

vào S dự kiến và I dự kiến

Trang 31

III.XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÂN

BẰNG SẢN LƯỢNG

 Y cân bằng là Y tại đó đầu tư dự kiến bằng tiết kiệm dự kiến

Trang 32

I S

Trang 33

III.XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÂN

BẰNG SẢN LƯỢNG

 2.Xác định sản lượng cân

bằng dựa vào mối quan

hệ giữa AD và AS

 Sản lượng cân bằng là

sản lượng tại đó tổng

cung(Y) bằng tổng cầu dự

C

A A

m m

*1

Trang 35

III.XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÂN

BẰNG SẢN LƯỢNG

 3.Số dự kiến và số thực tế.

 *Số dự kiến (số kế hoạch,số hoạch định)

 Là con số được vạch ra trước khi thực hiện.Nó được xác định căn cứ vào hàm số tiêu dùng ,hàm số tiết kiệm, hàm số đầu tư.Khi đầu tư dự kiến bằng với tiết kiệm đự kiến,hay tổng chi tiêu dự kiến bằng với sản lượng dư kiến thì sẽ đạt được sản lượng cân bằng dự kiến

Trang 36

III.XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÂN

BẰNG SẢN LƯỢNG

 *Số thực tế ( số thưcï hiện)

 Là con số được thống kê lại sau quá trình thực hiện.Khi số thực tế bằng số dự kiến thì sẽ đạt được sản lượng cân bằng thực tế

 Trong thực tế tại bất kì mức sản lượng

thực tế nào thì tổng cung và tổng cầu thực tế bao giờ cũng bằng nhau

Trang 37

IV MÔ HÌNH SỐ NHÂN

 1 Khái niệm:

Số nhân (k) :là hệ số phản ánh sự thay đổi

trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị

 ∆Y = k* ∆AD

AD

Y k

Trang 38

IV MOÂ HÌNH SOÁ NHAÂN

nhaân

0

0

* 1

* 1

1

Y

A Y

I C

A

m m

A

I C

A

m m

m

m m

m

k

AD Y

AD Y

1

* 1

* 1

1

1

Trang 40

IV MÔ HÌNH SỐ NHÂN

 2.Nghịch lý của tiết kiệm

 “Khi mọi người muốn tăng tiết kiệm ở

mọi mức thu nhập so với trước, thì cuối

cùng tiết kiệm sẽ giảm xuống”

 Đó là nghịch lý của tiết kiệm.

 YD không đổi, S↑→ C↓→ AD↓→ Y↓→

YD↓→ S↓

Trang 41

I S

Y -C0

Trang 43

S1

Trang 44

I S

Trang 45

IV MÔ HÌNH SỐ NHÂN

 Nguyên tắc:

 Khi nền kinh tế suy thoái: Y < Yp :

nên giảm tiết kiệm, S ↓→ ↑→ C AD

Y = Yp, U

- Khi nền kinh tế có lạm phát cao:Y >

Yp nên tăng tiết

kiệm:S ↑→ ↓→ C AD Y =Yp, P ↓ → ↓ ↓

Ngày đăng: 30/11/2016, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w