1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 3 LY THUYET XAC DINH SAN LUONG CAN BANG

44 717 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 919 KB

Nội dung

Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 3 LY THUYET XAC DINH SAN LUONG CAN BANG Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 3 LY THUYET XAC DINH SAN LUONG CAN BANG Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 3 LY THUYET XAC DINH SAN LUONG CAN BANG Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 3 LY THUYET XAC DINH SAN LUONG CAN BANG Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 3 LY THUYET XAC DINH SAN LUONG CAN BANG Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 3 LY THUYET XAC DINH SAN LUONG CAN BANG Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 3 LY THUYET XAC DINH SAN LUONG CAN BANG Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 3 LY THUYET XAC DINH SAN LUONG CAN BANG

Trang 1

CHƯƠNG 3:

Trang 2

Nội dung:

1 Các yếu tố của tổng cầu

2 Sản lượng cân bằng

3 Số nhân tổng cầu

Trang 3

1 Các yếu tố của tổng cầu

1.1 Tiêu dùng và tiết kiệm của hộ gia đình

Thu nhập khả dụng:

Yd = Y – Tx + Tr

Yd: Thu nhập khả dụngY: Sản lượng quốc gia hay thu nhập quốc giaTx: Thuế

Tr: Chi chuyển nhượng

Trang 4

1 Các yếu tố của tổng cầu

Trang 5

1 Các yếu tố của tổng cầu

Yd = C + S

C: Tiêu dùng

S: Tiết kiệm

Trang 6

1 Các yếu tố của tổng cầu

- Tiêu dùng biên (Cm- marginal Consumption) phản ánh lượng

thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi một đơn vị.

- Tiết kiệm biên (Sm- marginal Saving) phản ánh lượng thay đổi

của tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi một đơn vị.

VD: Cm = 0,75 có ý nghĩa:

Khi Yd tăng thêm 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng 0,75 đơn vị, khi

Trang 7

1 Các yếu tố của tổng cầu

Yd ΔYd

C

ΔYd

= Cm

Trang 8

1 Các yếu tố của tổng cầu

Hàm tiêu dùng C = f (Yd) phản ánh sự phụ thuộc của lượng

tiêu dùng dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình

Trang 9

1 Các yếu tố của tổng cầu

Hàm tiết kiệm S = f (Yd) phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiết

kiệm dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có được.

S = Yd – C = Yd – (C0 + Cm.Yd)

= - C 0 + (1 – C m )Yd

C0 > 0 và 0 < Cm < 1

Trang 10

1 Các yếu tố của tổng cầu

1.2 Đầu tư trong khu vực tư nhân

Hàm đầu tư theo sản lượng I = f (Y) phản ánh sự phụ thuộc

của lượng đầu tư dự kiến vào sản lượng quốc gia.

I = I 0 + I m Y

I0: Đầu tư tự định

Im: Đầu tư biên theo sản lượng, phản ánh lượng thay đổi của

Trang 11

1 Các yếu tố của tổng cầu

1.3 Ngân sách chính phủ với các đại lượng T và G

Ngân sách chính phủ là một bản liệt kê nguồn thu và các

khoản chi tiêu của chính phủ trong một thời kỳ nhất định,

thường là một năm.

Nguồn thu của chính phủ: thuế (Tx)

Chi tiêu của chính phủ: chi mua hàng hóa, dịch vụ (G) và chi chuyển nhượng (Tr)

T = Tx – Tr; T gọi là thuế ròng

Trang 12

1 Các yếu tố của tổng cầu

Mức độ thặng dư hay thâm hụt ngân sách biểu thị bằng:

B = T – G; %(B/T) hay %(B/Y)

- Nếu T > G, ngân sách chính phủ thặng dư

- Nếu T < G, ngân sách chính phủ thâm hụt

- Nếu T = G, ngân sách chính phủ cân bằng

Trang 13

1 Các yếu tố của tổng cầu

Hàm thuế ròng T = f (Y) phản ánh các mức thuế ròng mà

chính phủ có thể thu được trên cơ sở các mức sản lượng khác nhau.

T = T 0 + T m Y

Tm: thuế ròng biên hay thuế biên

Trang 14

1 Các yếu tố của tổng cầu

Trang 15

1 Các yếu tố của tổng cầu

1.4 Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại

Hàm xuất khẩu X = f (Y) phản ánh lượng tiền mà nước ngoài

dự kiến mua hàng hóa và dịch vụ trong nước ứng với từng mức sản lượng khác nhau.

X = X 0, X không phụ thuộc vào sản lượng

Trang 16

1 Các yếu tố của tổng cầu

Hàm nhập khẩu M = f (Y) phản ánh lượng tiền mà người

trong nước dự kiến mua hàng hóa và dịch vụ nước ngoài, ứng với từng mức sản lượng khác nhau.

M = M 0 + M m Y

Mm: nhập khẩu biên, (0 < Mm < 1)

Trang 17

1 Các yếu tố của tổng cầu

NX (Net Exports) được gọi là lượng xuất khẩu ròng

NX = X – M

- NX > 0 , ta nói cán cân thương mại thặng dư

- NX < 0, cán cân thương mại thâm hụt

- NX = 0, cán cân thương mại cân bằng

Trang 18

1 Các yếu tố của tổng cầu

1.5 Tổng cầu

Hàm tổng cầu theo sản lượng AD = f (Y) phản ánh sự phụ

thuộc của lượng tổng cầu dự kiến vào sản lượng quốc gia.

AD = f (Y) = A0 + Am.Y

A0: Tổng cầu tự định hay chi tiêu tự định

Am: Tổng cầu biên;

Trang 19

1 Các yếu tố của tổng cầu

Tổng cầu (AD)được tạo thành bởi toàn bộ lượng tiền mua hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước

Trang 20

1 Các yếu tố của tổng cầu

Trang 21

2 Sản lượng cân bằng

2.1 Phương pháp xác định sản lượng cân bằng

Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó lượng hàng

hóa và dịch vụ mà mọi người muốn mua bằng với lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp sẵn sàng sản xuất.

Có 3 phương pháp xác định sản lượng cân bằng:

Trang 23

2 Sản lượng cân bằng

m

0

A - 1

Trang 24

Y = (70+ 0,6Y)+ (50+ 0,05Y)+ 300+ 150– (70+ 0,15Y)

Trang 25

E0S+ T+ M

I+ G+ X

Trang 26

2 Sản lượng cân bằng

Trong sơ đồ chu chuyển kinh tế:

- S, T, M là các khoản rút ra, là khoản tiền bị đẩy ra khỏi luồng chu chuyển kinh tế

- I, G, X là các khoản bơm vào, là khoản tiền quay trở lại nơi sản xuất, có nguồn gốc từ một khoản rút ra hoặc từ bên ngoài nền kinh tế

Trang 27

G

Trang 29

2 Sản lượng cân bằng

Sản lượng cân bằng trên đồ thị tiết kiệm và đầu tư

- Thuế ròng (T) là thu nhập cuối cùng của chính phủ, được dùng vào 2 việc: tiêu dùng (Cg), tiết kiệm (Sg)

Cg + Sg = T

Trang 30

2 Sản lượng cân bằng

- Sau đó chính phủ dùng tiền tiết kiệm (Sg) để mua hàng đầu tư (Ig) Tổng cộng tiền mua hàng hóa tiêu dùng và tiền mua hàng đầu tư là toàn bộ chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ (G)

Cg + Ig = G

Trang 31

2 Sản lượng cân bằng

- Thay vào phương trình: S + T + M = I + G + X

S + (Cg + Sg) + M = I + (Cg + Ig) + X

 (S + Sg) + (M – X) = I + Ig

(S + Sg) là tiết kiệm trong nước

(M - X) là tiết kiệm trong

quan hệ với nước ngoài

E0

S+ Sg+ M- X

I+ IgS+ Sg+ M- X

I+ Ig

Trang 33

2 Sản lượng cân bằng

2.2 Ý nghĩa của điểm sản lượng cân bằng

- Khuynh hướng hội tụ về điểm cân bằng:

Trang 34

3 Số nhân tổng cầu

3.1 Khái niệm và công thức tính số nhân

Tổng cầu tăng một lượng AD

làm cho sản lượng tăng gấp k lần (k > 1)

Trang 35

3 Số nhân tổng cầu

Số nhân của tổng cầu là hệ số phản ánh lượng thay đổi của

sản lượng cân bằng khi tổng cầu thay đổi một đơn vị

Y = k.AD

Với AD = C + I + G + X - M

Trang 36

3 Số nhân tổng cầu

0 m 0

0 0

0

0

1 1 - C (1 - T ) - I + M

.T C

M

X

-+ G

+ I

+

C

= Y

Trang 37

3 Số nhân tổng cầu

- Tại mức sản lượng Y1, do C hoặc I hoặc G hoặc (X- M) tăng lên, làm cho đường tổng cầu dịch chuyển lên trên một lượng

AD = C+ I+ G+ X- M

- Đường tổng cầu AD2 được tạo thành bởi các hàm:

C = C0 + Cm.Yd+ C I = I0 + Im.Y+ I G = G0+G

T = T0 + Tm.Y M = M0 +Mm.Y+M X = X0+ X

Trang 38

3 Số nhân tổng cầu

m m

m m

0 m 0

0 0

0

0

2 1 -C (1 -T ) -I + M

MΔYd-ΔYdX+

ΔYdG+

ΔYdI+ΔYdC+

.TC

M -X+G+I+

Trang 39

3 Số nhân tổng cầu

m m

m m

= Y ΔYd

- Từ đó suy ra:

ΔYdY/ΔYdAD

=k

m m

m

m (1 - T ) - I + M C

1

-1

= k

Trang 40

3 Số nhân tổng cầu

- Ví dụ:

C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300

T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X = 150

Ta tìm được mức sản lượng cân bằng Y1 = 1.000

Giả sử chính phủ tăng G thêm 60, đồng thời áp dụng chính

sách hạn chế nhập khẩu M giảm 20, dân chúng giảm bớt tiêu dùng 30

Trang 41

0,05 -

0,2) -

0,75(1 -

1

1

= k

Trang 42

3 Số nhân tổng cầu

Sản lượng cân bằng sẽ thay đổi: Y = k.AD= 2x 50= 100

Điểm cân bằng mới của sản lượng là:

Y2 = Y1 + Y = 1.000 + 100 = 1.100

Trang 43

3 Số nhân tổng cầu

3.2 Số nhân và nghịch lý của tiết kiệm

Nghịch lý của tiết kiệm:

Trong điều kiện các yếu tố

khác không đổi, hành vi

gia tăng tiết kiệm của mọi

người sẽ không làm tăng

được tổng tiết kiệm cho

nền kinh tế

E1 I+ Ig

S+ Sg+ M- X I+ Ig

E2

S S’

S1

S2

Trang 44

S

S1

S2

Ngày đăng: 12/06/2016, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w