1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 6 MO HINH IS LM

19 430 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 854 KB

Nội dung

Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 6 MO HINH IS LM . Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 6 MO HINH IS LM Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 6 MO HINH IS LM Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 6 MO HINH IS LM Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 6 MO HINH IS LM Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 6 MO HINH IS LM Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 6 MO HINH IS LM Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 6 MO HINH IS LM Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 6 MO HINH IS LM

Trang 1

MÔ HÌNH IS - LM

CHƯƠNG 6:

Trang 2

1 Đường IS

 Đường IS là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất

và sản lượng mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng

 IS (Invesment equals Saving) nói lên điều kiện cân bằng của sản lượng quốc gia dựa vào đồ thị tiết kiệm đầu tư

I + Ig = S + Sg + M – X

 Đường IS mô tả sự tác động của lãi suất đối với sản

lượng cân bằng, trong điều kiện các yếu tố khác xem như không đổi

03/26/24 14:32

Trang 3

1 Đường IS

1.1 Cách xây dựng đường IS:

 Lãi suất r1 thì đầu tư

thì đầu tư tăng lên I2,

ta được sản lượng cân

(r1, Y1), (r2, Y2)…

cho ta đường IS

Y

AD

C+ I1+ G+ X- M C+ I2+ G+ X- M

Y

r

r1

r2

E1

E2

Y1 Y2

45 0

IS

B A

Trang 4

1 Đường IS

1.2 Ý nghĩa của đường IS:

 Đường IS phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa r và Y

mà ở đó thị trường sản phẩm cân bằng

 Đường IS dốc xuống, phản ánh mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng cân bằng và lãi suất

03/26/24 14:32

Trang 5

1 Đường IS

1.3 Phương trình đường IS:

 Với các hàm:

C = C0 + Cm.Yd I = I0 + Im.Y + Irm.r G = G0

T = T0 + Tm.Y M = M0 + Mm.Y X = X0

Thay vào phương trình cân bằng sản lượng:

Y = C + I + G + X – M

=[C0+Cm(Y–T0–Tm.Y)]+(I0+Im.Y+Irm.r)+G0+X0-(M0+Mm.Y)

Y = C0+ I0+ G0+ X0- M0- Cm.T0+ I

rm.r 1- Cm(1-Tm) – Im + Mm

Trang 6

1 Đường IS

mà:

nên: Y = k.(C0+ I0+ G0+ X0- M0- Cm.T0) + k.Irm.r

Hay phương trình đường IS là:

Y = k.A0 + k.Irm.r

k > 0 và Irm < 0 nên k.Irm < 0 Do đó Y ngịch biến với r, đường IS dốc xuống

k = 1

1- Cm(1-Tm) – Im + Mm

03/26/24 14:32

Trang 7

1 Đường IS

1.4 Dịch chuyển của đường IS

 Các yếu tố khác lãi suất

làm tăng tổng cầu thì

đường IS dịch chuyển

sang phải;

làm giảm tổng cầu

thì đường IS dịch

chuyển sang trái

Y

AD

AD1 AD2

Y

r

r1

E1

E2

Y1 Y2

45 0

IS2

A1

 AD

A2

IS1

Y=k  AD

Trang 8

1 Đường IS

 Đường IS dịch chuyển sang phải hay sang trái một lượng bằng với lượng thay đổi của sản lượng

Khi sản lượng thay đổi:

Y = k AD Phương trình đường IS mới:

Y(2) = Y(1) + Y = Y(1) + k.AD

03/26/24 14:32

Trang 9

2 Đường LM

 Đường LM là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi

suất và sản lượng mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng với mức cung tiền thực tế không đổi

 L (Liquidity preference) dùng để chỉ mức cầu về tiền

 M (Money Supply) dùng để chỉ mức cung tiền

 Đường LM nhằm mô tả tác động của sản lượng đối với lãi suất cân bằng, trong điều kiện cố định các yếu tố

khác

Trang 10

2 Đường LM

2.1 Cách xây dựng đường LM:

Y  DM   rcb 

Tập hợp các điểm (Y, rcb) ta được đường LM

LM

Y1 Y2

A

B

r r

r2

r1

S M

D M

2

D M

1 E2

E1

Lượng tiền

03/26/24 14:32

Trang 11

2 Đường LM

2.2 Ý nghĩa của đường LM:

 Đường LM phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa sản lượng và lãi suất mà ở đó thị trường tiền tệ cân bằng

 Đường LM dốc lên, phản ánh mối quan hệ đồng biến giữa lãi suất cân bằng và sản lượng

Trang 12

2 Đường LM

2.3 Phương trình đường LM:

Đường LM mô tả sự phụ thuộc của lãi suất cân bằng vào sản lượng

SM = f (r) = M1

DM = f (r, Y) = D0 + Drm.r + DYm.Y

Ta có: SM = DM

 M1 = D0 + Drm.r + DYm.Y

 r =

M1 – D0

- D

Ym

.Y

Drm Drm

03/26/24 14:32

Trang 13

2 Đường LM

2.4 Sự dịch chuyển của đường LM:

 Lượng cung tiền tăng, đường LM dịch chuyển xuống dưới

 Lượng cung tiền giảm đường LM dịch chuyển lên trên

LM1

Y1

A1

r r

r2

r1

S M 1

D M

1

E2

E1

Lượng tiền

S M 2

A2

LM2

Trang 14

2 Đường LM

 Định lượng:

DM = D0 + Drm.r + DYm.Y

SM = M1, lãi suất cân bằng:

Lượng cung tiền thay đổi một lượng M1

Hàm cung tiền mới: SM = M1 + M1, lãi suất cân bằng:

r1 = M1 – D0 - D

Ym

.Y

r2 = M1 + M1 – D0 - D

Ym

.Y

03/26/24 14:32

Trang 15

2 Đường LM

r = r2 – r1 = M1/Drm

Nếu r > 0 đường LM dịch chuyển lên trên

Nếu r < 0 đường LM dịch chuyển xuống dưới

Trang 16

3 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

3.1 Sự cân bằng trên thị trường hàng hóa và thị

trường tiền tệ:

 Đường IS thể hiện thị trường

hàng hóa cân bằng AS=AD

 Đường LM thể hiện thị trường

tiền tệ cân bằng SM= DM

 Nền kinh tế chỉ cân bằng khi

r và Y thỏa mãn phương trình:

IS: AS = AD LM: SM = DM

Y

Y1

r

r1

LM

IS

03/26/24 14:32

Trang 17

3 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

3.2 Tác động của chính sách tài khóa:

Chính sách tài khóa

mở rộng

G , T   AD 

 Y 

khi Y tăng  DM 

 r   I   AD 

 Y  (kìm hãm bớt

sự gia tăng của sản lượng)

Cân bằng tại E2

Y

Y1

r

r1

LM

IS1

Y2 Y’

r2

E1

E2

IS2

Y=k AD

Trang 18

3 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

3.2 Tác động của chính sách tiền tệ:

Chính sách tiền tệ

mở rộng

SM   LM dịch

xuống dưới

 Ycb , rcb 

khi Y tăng  DM 

 r  (từ r’  r2)

 I   AD 

 Y  (kìm hãm bớt

sự gia tăng của sản lượng) Cân bằng tại E2

Y

Y1

r

r'

LM2

Y2 Y’

r2

E1

E2

IS

Y p

LM1

F’

F

r1

03/26/24 14:32

Trang 19

3 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

3.3 Tác động hỗn hợp của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ:

 Khi Y < Yp áp dụng đồng thời chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng

 Khi Y > Yp áp dụng đồng thời chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thu hẹp

Ngày đăng: 12/06/2016, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w