1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 ThS. Trần Mạnh Kiên

43 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 700,87 KB

Nội dung

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 Lạm phát và thất nghiệp cung cấp cho sinh viên các kiến thức: Định nghĩa lạm phát, các chỉ số đo lường lạm phát, phân loại lạm phát, nguyên nhân của lạm phát, lý thuyết cổ điểm về lạm phát, sự phân đối cổ điển về tính trung lập của tiền tệ, tốc độ lưu thông và phương trình số lượng, quan hệ giữa tiền tệ và lạm phát,..

9/5/2010 CHƯƠNG LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP ĐỊNH NGHĨA LẠM PHÁT    Lạm phát (Inflation): tăng lên mức giá chung hàng hóa dịch vụ Giảm phát (Deflation): giảm xuống mức giá chung hàng hóa dịch vụ (chỉ số giá nhỏ chẳng hạn: -1% -2%) Thiểu phát (Disinflation): giảm xuống tỷ lệ lạm phát. Ví dụ, lạm phát tính theo năm tháng 5%, tháng 4% tốc độ tăng giá giảm xuống giá tăng. (lưu ý cách dịch thuật ngữ “thiểu phát” “giảm phát” Việt Nam khơng thống nhất) 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT     Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chỉ số giảm phát GDP (GDP Deflator) Chỉ số giá bán bn WPI (Wholesale Price Index) Chỉ số giá sản xuất PPI (Producer Price Index)… 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 PHÂN LOẠI LẠM PHÁT Dựa vào định lượng - Lạm phát vừa phải (Moderate Inflation): Lạm phát chữ số - Lạm phát phi mã (Galopping Inflation): Lạm phát từ 2-3 chữ số - Siêu lạm phát (Hyperinflation): chữ số 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên PHÂN LOẠI LẠM PHÁT Dựa vào định tính - Lạm phát túy: giá hàng hóa sản xuất hàng tiêu dùng tăng tỷ lệ đơn vị thời gian - Lạm phát cân khơng cân bằng: lạm phát tăng tỷ lệ với mức thu nhập - Lạm phát dự đốn trước lạm phát bất thường 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên NGUN NHÂN CỦA LẠM PHÁT Có thể chia loại ngun nhân chính: 1. Lạm phát cầu kéo (Demand Pull Inflation) 2. Lạm phát chi phí đẩy (Cost Push Inflation) 3. Lạm phát qn tính (Inertia Inflation) 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 NGUN NHÂN CỦA LẠM PHÁT P AS P2 P1 AD2 AD1 Yp Y 9/5/2010 1. Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo diễn tổng cầu tăng nhanh tiềm sản xuất quốc gia, điều kéo theo giá tăng lên để làm cân tổng cung tổng cầu. vi du\Tang cung tien-gdp.mht vi du\Chu quan or khach quan.pdf vi du\Tín dụng nội địa áp lực lạm phát.mht Trần Mạnh Kiên NGUN NHÂN CỦA LẠM PHÁT P AS2 AS1 P2 P1 AD1 2. Lạm phát chi phí đẩy Lạm phát chi phí đẩy xảy có cú sốc cung bất lợi, ví dụ giá yếu tố đầu vào xăng, dầu, ngun liệu, nhiên liệu… tăng. vi du\ngun nhân lạm phát.mht . Y Y9/5/2010 p Trần Mạnh Kiên NGUN NHÂN CỦA LẠM PHÁT P AS3 AS2 AS1 P3 P2 AD3 P1 AD2 AD1 Yp 9/5/2010 Y 3. Lạm phát qn tính Tỷ lệ lạm phát dự kiến đưa vào hợp đồng thỏa thuận khơng thức gọi tỷ lệ lạm phát qn tính Nó thường xảy kinh tế cơng nghiệp, nơi lạm phát có tính ỳ cao, tức giữ ngun tỉ lệ xảy kiện kinh tế làm thay đổi. Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 LÍ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ LẠM PHÁT    10 Lí thuyết số lượng tiền tệ (Quantity Theory of Money) sử dụng để giải thích yếu tố định mức giá lạm phát dài hạn. Lạm phát tượng kinh tế liên quan tới giá trị trao đổi đồng tiền kinh tế. Khi mức giá chung tăng lên, giá trị đồng tiền giảm xuống. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên CUNG TIỀN, CẦU TIỀN VÀ CÂN BẰNG TIỀN TỆ  Cung tiền biến sách kiểm sốt NHTW. – Thơng qua cơng cụ thị trưởng mở, NHTW trực tiếp kiểm sốt số lượng tiền tệ cung ứng. Có nhiều yếu tố định cầu tiền, bao gồm lãi suất mức giá chung kinh tế. - 11 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên CUNG TIỀN, CẦU TIỀN VÀ CÂN BẰNG TIỀN TỆ  Mọi người giữ tiền tiền phương tiện dùng để trao đổi. – Lượng tiền mà người giữ phụ thuộc vào mức giá hàng hóa dịch vụ. Trong dài hạn, mức giá chung điều chỉnh tới mức để làm cho cầu tiền cung tiền. 12 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 Cung tiền, cầu tiền mức giá cân Giá trị tiền (1/P) Mức giá, P Cung tiền (Cao) (Thấp) 1.33 34 / A 12 / Mức giá cân Giá trị cân tiền 14 / Cầu tiền (Thấp) Lượng tiền ấn định NHTW 13 (Cao) Lượng tiền 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Tác động việc bơm thêm tiền Giá trị tiền, 1/P (Cao) MS1 1. Một tăng lên cung tiền… . 2. . . . làm giảm giá trị tiền… Mức giá, P MS2 /4 / 12 1.33 A B / 14 (Thấp 3. . . . làm tăng mức giá Cầu tiền (Cao) (Thấp) 14 M1 M2 9/5/2010 Lượng tiền Trần Mạnh Kiên Copyright © 2004 South-Western LÍ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ LẠM PHÁT  Lí thuyết số lượng tiền tệ – Lí thuyết số lượng tiền tệ giải thích cách thức mà mức giá định thay đổi theo thời gian.   15 Lượng tiền sẵn có kinh tế định giá trị tiền. Ngun nhân lạm phát tăng trưởng số lượng tiền tệ. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 SỰ PHÂN ĐƠI CỔ ĐIỂN VÀ TÍNH TRUNG LẬP CỦA TIỀN TỆ   Các biến danh nghĩa (Nominal variables) biến đo lường đơn vị tiền tệ. Các biến thực tế (Real variables) biến đo lường đơn vị vật. 16 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên SỰ PHÂN ĐƠI CỔ ĐIỂN VÀ TÍNH TRUNG LẬP CỦA TIỀN TỆ  Theo Hume người khác, biến kinh tế thực khơng thay đổi theo thay đổi cung tiền. –  17 Theo phân đơi cổ điển (classical dichotomy), thay đổi tiền tệ tác động khác tới biến thực biến danh nghĩa. Sự thay đổi cung tiền tác động tới biến danh nghĩa khơng tới biến thực. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên SỰ PHÂN ĐƠI CỔ ĐIỂN VÀ TÍNH TRUNG LẬP CỦA TIỀN TỆ  18 Việc thay đổi tiền tệ khơng tác động tới biến thực gọi trung lập tiền tệ (monetary neutrality). 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 TỐC ĐỘ LƯU THƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH SỐ LƯỢNG  Tốc độ lưu thơng tiền tệ (Velocity of money) dùng để tốc độ di chuyển đồng kinh tế từ túi người tới túi người khác. V = (P  Y)/M – Với: V = tốc độ P = Mức giá Y = Sản lượng M = Lượng tiền 19 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên TỐC ĐỘ LƯU THƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH SỐ LƯỢNG Viết lại phương trình thành phương trình số lượng: MV=PY Phương trình số lượng (Quantity equation) mối liên hệ số lượng tiền tệ (M) giá trị tổng sản lượng danh nghĩa (P  Y)  20 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên TỐC ĐỘ LƯU THƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH SỐ LƯỢNG  Phương trình số lượng cho thấy tăng lên lượng tiền kinh tế định phản ánh vào ba biến số: – – – 21 Mức giá phải tăng lên, Sản lượng phải tăng lên, Tốc độ lưu thơng tiền tệ phải giảm. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 GDP danh nghĩa, lượng tiền tốc độ lưu thơng tiền tệ Mỹ Indexes (1960 = 100) 2,000 Nominal GDP 1,500 M2 1,000 500 Velocity 1960 1965 1970 22 1975 1980 1985 1990 9/5/2010 1995 2000 Trần Mạnh Kiên Copyright © 2004 South-Western TỐC ĐỘ LƯU THƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH SỐ LƯỢNG  Mức giá cân bằng, Tỉ lệ lạm phát Lí thuyết số lượng tiền tệ – – – Tốc độ lưu thơng tiền tệ tương đối ổn định qua thời gian. Khi NHTW thay đổi số lượng tiền tệ, làm tăng tỉ lệ tương ứng giá trị sản lượng danh nghĩa (P  Y). Bởi tiền tệ trung lập, tiền tệ khơng tác động vào sản lượng. 23 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Tiền tệ mức giá siêu lạm phát (a) Austria (b) Hungary Index (Jan. 1921 = 100) Index (July 1921 = 100) 100,000 100,000 Mức giá Mức giá 10,000 10,000 Cung tiền 1,000 100 24 Cung tiền 1,000 1921 1922 1923 1924 1925 9/5/2010 100 1921 1922 1923 1924 1925 Trần Mạnh Kiên Copyright © 2004 South-Western 9/5/2010 Tiền tệ mức giá siêu lạm phát (c) Germany (d) Poland Index (Jan. 1921 = 100) 100,000,000,000,000 1,000,000,000,000 10,000,000,000 100,000,000 1,000,000 10,000 100 Index (Jan. 1921 = 100) 10,000,000 Mức giá Mức giá 1,000,000 Cung tiền Cung tiền 100,000 10,000 1,000 1921 1922 1923 25 1924 100 1925 1921 9/5/2010 1922 1923 1924 1925 Trần Mạnh Kiên Copyright © 2004 South-Western Tăng trưởng tiền tệ lạm phát Việt Nam, 1980-87 600 500 400 300 200 100 1980 1981 1982 1983 1984 Tốc độ tăng khối lượng tiền 26 9/5/2010 1985 1986 1987 Lạm phát Trần Mạnh Kiên Quan hệ tăng trưởng tiền tệ lạm phát số quốc gia 27 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 QUAN HỆ GIỮA TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT MV = PY → log (MV) = log (PY) → log M + log V = log P + log Y → % thay đổi M + % thay đổi V = % thay đổi P + % thay đổi Y - Trong dài hạn tốc độ tăng trưởng tiền tệ tác động tới mức giá - Lạm phát đâu thời điểm tượng tiền tệ 28 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên THUẾ LẠM PHÁT    29 Khi phủ muốn tăng thu nhập việc in tiền, người ta nói họ đánh thuế lạm phát (inflation tax). Thuế lạm phát giống loại thuế đánh vào người giữ tiền. Lạm phát chấm dứt phủ tiến hành cải cách tài cắt giảm chi tiêu. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên HIỆU ỨNG FISHER    30 Hiệu ứng Fisher (Fisher effect) dùng để mối quan hệ chặt chẽ lãi suất danh nghĩa tỉ lệ lạm phát. Theo hiệu ứng Fisher, tỉ lệ lạm phát tăng, lãi suất danh nghĩa tăng tỉ lệ. Lãi suất thực giữ ngun. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 10 9/5/2010 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THẤT NGHIỆP Đối với thất nghiệp tự nhiên (Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cấu…) - Tăng cường cơng tác đào tạo & đào tạo lại tay nghề cho người lao động để họ đáp ứng nhu cầu kinh tế thời kỳ; - Giúp đỡ học sinh tốt nghiệp có tay nghề kinh nghiệm ban đầu; - Đẩy mạnh cơng tác thơng tin & tư vấn việc làm; - Tạo điều kiện thuận lợi cho lao động di chuyển vùng; - Giảm trợ cấp thất nghiệp. 82 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THẤT NGHIỆP Đối với thất nghiệp chu kỳ: Khi kinh tế suy thối, tổng cầu thấp → sản lượng cơng ăn việc làm thấp → Chính phủ cần có biện pháp tăng tổng cầu (AD) → tăng sản lượng (Y) & việc làm Các biện pháp mở rộng tài chính, tiền tệ: Giảm thuế, tăng chi tiêu phủ, tăng mức cung tiền, hạ lãi suất … → tăng tổng cầu (AD) → Tăng sản lượng (Y) & việc làm 83 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên TĨM TẮT   84 Tỉ lệ thất nghiệp phần trăm người muốn có việc khơng tìm việc. Tỉ lệ thất nghiệp thước đo khơng hồn hảo cho khơng có việc. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 28 9/5/2010 TĨM TẮT    Một lí cho thất nghiệp thời gian cần thiết để cơng nhân tìm kiếm việc làm phù hợp với khả sở thích họ. Một lí khiến kinh tế ln có thất nghiệp luật tiền lương tối thiểu. Luật tiền lương tối thiểu làm tăng số lượng lao động cung cấp giảm lượng lao động u cầu. 85 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên TĨM TẮT    86 Lí thứ ba cho thất nghiệp quyền lực thị trường cơng đồn. Lí thứ tư cho thất nghiệp tiền lương tối thiểu. Lương cao cải thiện sức khỏe cơng nhân, làm giảm số lượng cơng nhân bỏ việc, tăng nỗ lực làm việc tăng chất lượng làm việc. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT    87 Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên (The natural rate of unemployment) phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác thị trường lao động. Ví dụ luật lương tối thiểu, sức mạnh thị trường cơng đồn hiệu việc tìm việc. Tỉ lệ lạm phát phụ thuộc chủ yếu vào tăng trưởng khối lượng tiền, kiểm sốt NHTW. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 29 9/5/2010 THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT    Xã hội đối mặt với đánh đổi ngắn hạn lạm phát thất nghiệp. Nếu nhà làm sách mở rộng tổng cầu, họ giảm bớt thất nghiệp,nhưng với giá lạm phát cao hơn. Nếu họ thu hẹp tổng cầu, họ giảm bớt lạm phát giả phải trả thất nghiệp tạm thời tăng lên. 88 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên ĐƯỜNG PHILLIPS  Đường Phillips (Phillips curve) mơ tả mối liên hệ ngắn hạn lạm phát thất nghiệp. 89 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Đường Phillips Tỉ lệ lạm phát (%/năm) B A Đường Phillips 90 9/5/2010 Tỉ lệ thất nghiệp (%) Trần Mạnh Kiên 30 9/5/2010 TỔNG CẦU, TỔNG CUNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS  Đường Phillips cho thấy kết hợp ngắn hạn lạm phát thất nghiệp đường tổng cầu ngắn hạn dịch chuyển dọc theo đường tổng cung ngắn hạn. 91 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên TỔNG CẦU, TỔNG CUNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS   Tổng cầu hàng hóa dịch vụ cao, tổng sản lượng kinh tế lớn mức giá chung cao. Mức sản lượng cao dẫn tới mức thất nghiệp thấp hơn. 92 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Cách thức đường Phillips liên kết tổng cầu tổng cung (b) Đường Phillips (a) Mơ hình tổng cầu tổng cung Mức giá Đường tổng cung ngắn hạn 102 B 106 Lạm phát Tổng cầu cao Tổng cầu thấp 93 B A 7,500 8,000 (Thất nghiệp (Thất nghiệp 7%) 4%) A Đường Phillips Tổng sản lượng 9/5/2010 Tỉ lệ thất nghiệp (sản lượng (sản lượng 8.000) 7.500) Trần Mạnh Kiên Copyright © 2004 South-Western 31 9/5/2010 SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS: VAI TRỊ CỦA KỲ VỌNG  Đường Phillips đưa cho nhà làm sách thực đơn để lựa chọn kết lạm phát thất nghiệp khả dĩ. 94 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên ĐƯỜNG PHILLIPS DÀI HẠN  Vào năm 60, Friedman Phelps kết luận lạm phát thất nghiệp khơng có liên hệ dài hạn. – – Do đó, đường Phillips dài hạn nằm thằng đứng tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên. Chính sách tiền tệ có hiệu ngắn hạn dài hạn khơng. 95 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Đường Phillips dài hạn Tỉ lệ lạm phát Đường Phillips dài hạn Lạm phát cao B 1. Khi NHNW tăng cung tiền, lạm phát tăng lên Lạm phát thấp A 96 2. . . . thất nghiệp mức tự nhiên dài hạn Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên 9/5/2010 Tỉ lệ thất nghiệp Trần Mạnh Kiên Copyright © 2004 South-Western 32 9/5/2010 Cách đường Phillips liên hệ tổng cung tổng cầu (b) Đường Phillips (a) Mơ hình tổng cầu tổng cung Mức giá 2. . . . làm mức giá tăng lên… Tỉ lệ lạm phát Đường tổng cung dài hạn B P2 Đường Phillips dài hạn 3. . . .và làm tăng tỉ lệ lạm phát . 1. Sự tăng lên cung tiền làm tăng tổng cầu…. B A P A AD2 Tổng cầu, AD1 Mức sản lượng tự nhiên Tỏng sản lượng Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỉ lệ thất nghiệp 4. . . . Nhưng làm sản lượng thất nghiệp rời khỏi mức tự nhiên chúng 97 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Copyright © 2004 South-Western KỲ VỌNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS DÀI HẠN  Lạm phát dự kiến (expected inflation) phản ánh qui mơ thay đổi mức giá chung mà người dự kiến. 98 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên KỲ VỌNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS DÀI HẠN   Trong dài hạn, lạm phát dự kiến điều chỉnh theo thay đổi tỉ lệ lạm phát thực tế (actual inflation). Khả NHTW việc tạo lạm phát khơng dự kiến (unexpected inflation) tồn ngắn hạn. – 99 Khi người dự kiến tỉ lệ lạm phát, cách để đưa thất nghiệp mức tự nhiên cho tỉ lệ lạm phát thực tế cao tỉ lệ lạm phát dự kiến. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 33 9/5/2010 KỲ VỌNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS NGẮN HẠN Tỉ lệ thất nghiệp = Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên - α(lạm phát thực tế - lạm phát dự kiến) Phương trình liên kết tỉ lệ thất nghiệp với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, lạm phát thực tế lạm phát dự kiến.  10 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Cách lạm phát dự kiến làm dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn Tỉ lệ lạm phát 2. . . . dài hạn lạm phát dự kiến tăng lên đường Phillips dịch sang phải Đường Phillips dài hạn C B Đường Phillips ngắn hạn với lạm phát dự kiến cao A 1. Chính sách mở rộng làm dịch cuyển kinh tế dọc đường Phillips ngắn hạn… 101 Đường Phillips ngắn hạn với lạm phát dự kiến thấp Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên 9/5/2010 Tỉ lệ thất nghiệp Trần Mạnh Kiên THỰC NGHIỆM TỰ NHIÊN CHO GIẢ THIẾT TỈ LỆ TỰ NHIÊN   10 Quan điểm cho cuối tỉ lệ thất nghiệp trở mức tự nhiên, tỉ lệ lạm phát gọi giả thiết tỉ lệ tự nhiên (natural-rate hypothesis). Các quan sát lịch sử ủng hộ giả thiết này. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 34 9/5/2010 THỰC NGHIỆM TỰ NHIÊN CHO GIẢ THIẾT TỈ LỆ TỰ NHIÊN   Quan niệm đường Phillips ổn định bị phá vỡ năm thập kỷ 70. Trong năm từ 70-80, kinh tế Mỹ trải qua giai đoạn lạm phát thất nghiệp đồng thời cao. 10 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Đường Phillips năm 1960s Tỉ lệ lạm phát 10 1968 1967 1966 1962 1965 1964 1963 104 1961 10 9/5/2010 Tỉ lệ thất nghiệp Trần Mạnh Kiên Sự sụp đổ đường Phillips Tỉ lệ lạm phát 10 1973 1971 1969 1968 1970 1967 105 1972 1966 1962 1965 1964 1963 9/5/2010 1961 10 Tỉ lệ thất nghiệp Trần Mạnh Kiên 35 9/5/2010 SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS: VAI TRỊ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG  Các liệu lịch sử đường Phillips ngắn hạn dịch chuyển thay đổi kỳ vọng lạm phát. 10 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS: VAI TRỊ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG  Đường Phillips ngắn hạn dịch chuyển cú sốc tổng cung. – – 10 Những đảo ngược lớn tổng cung làm tồi tệ đánh đổi ngắn hạn lạm phát thất nghiệp. Các cú sốc bất lợi cung (adverse supply shock) gây cho nhà làm sách đánh đổi mong muốn lạm phát thất nghiệp. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS: VAI TRỊ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG    10 Một cú sốc cung (supply shock) is kiện tác động trực tiếp tới chi phí sản xuất doanh nghiệp qua tới giá họ. Điều làm dịch chuyển đường tổng cung . … qua làm dịch chuyển đường Phillips. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 36 9/5/2010 Một cú sốc bất lợi tổng cung (a) Mơ hình tổng cung tỏng cầu (b) Đường Phillips Lạm phát Mức giá AS2 P2 3. . . . làm tăng mức giá… P B 4. . . .tạo cho nhà làm sách đánh đổi ưa thích thất nghiệp lạm phát B Tổng cung, AS1 1. Một dịch chuyển bất lợi tổng cung… A A PC2 Tổng cầu Y2 Đường Phillips, PC1 Sản lượng Y Tỉ lệ thất nghiệp 2. . . hạ thấp sản lượng. . . 109 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS: VAI TRỊ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG  Vào năm 70, nhà làm sách phải đối mặt với lựa chọn OPEC cắt giảm sản lượng tăng giá dầu tồn cẩu: – – Chiến đấu với thất nghiệp cách mở rộng tổng cầu làm tăng lạm phát. Chiến đấu với lạm phát cách cắt giảm tổng cầu chịu đựng thất nghiệp mức cao hơn. 11 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Các cú sốc cung năm 1970s Mỹ Tỉ lệ lạm phát 10 1980 1974 1981 1975 1979 1978 1977 1973 1976 1972 111 9/5/2010 10 Tỉ lệ thất nghiệp Trần Mạnh Kiên Copyright © 2004 South-Western 37 9/5/2010 CHI PHÍ CỦA VIỆC CẮT GIẢM LẠM PHÁT Để giảm lạm phát, NHTW phải theo đuổi sách tiền tệ thắt chặt. Khi NHTW giảm tốc độ tăng trưởng tiền tệ, làm giảm tổng cầu. Điều làm giảm số lượng hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất. Và dẫn tới làm tăng thất nghiệp.     11 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Chính sách tiền tệ làm giảm lạm phát ngắn hạn dài hạn Lạm phát Đường Phillips dài hạn 1. Chính sách thắt chặt làm dịch chuyền kinh tế dọc đường Phillips ngắn hạn… A Đường Phillips ngắn hạn với kỳ vọng cao lạm phát C B Đường Phillips ngắn hạn với kỳ vọng lạm phát thấp Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỉ lệ thất nghiệp 2. . . . dài hạn, tỉ lệ lạm phát dự kiến giảm đường Phillips ngắn hạn dịch sang trái 113 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Copyright © 2004 South-Western CHI PHÍ CỦA VIỆC CẮT GIẢM LẠM PHÁT  Để giảm lạm phát, kinh tế phải trải qua thời kỳ thất nghiệp cao sản lượng thấp. – – 11 Khi NHTW sử dụng sách tiền tệ chống lạm phát, kinh tế dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn xuống dưới. Nền kinh tế có lạm phát thấp với giá thất nghiệp cao. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 38 9/5/2010 CHI PHÍ CỦA VIỆC CẮT GIẢM LẠM PHÁT  Tỉ lệ hi sinh (sacrifice ratio) % sản lượng hàng năm muốn làm giảm lạm phát 1%. – – 11 Ở Mỹ, người ta ước tính tỉ lệ hi sinh 5. Để giảm lạm phát từ 10% giai đoạn 19791981 xuống 4%, đòi hỏi phải hi sinh 30% sản lượng hàng năm. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên KỲ VỌNG HỢP LÍ VÀ KHẢ NĂNG CẮT GIẢM LẠM PHÁT ÍT TỐN CHI PHÍ  11 Lí thuyết kỳ vọng hợp lí (theory of rational expectations) cho người thường sử dụng tối ưu thơng tin họ có, bao gồm thơng tin sách phủ dự đốn tương lai. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên KỲ VỌNG HỢP LÍ VÀ KHẢ NĂNG CẮT GIẢM LẠM PHÁT ÍT TỐN CHI PHÍ   11 Lạm phát kỳ vọng giải thích có đánh đổi lạm phát thất nghiệp ngắn hạn khơng phải dài hạn. Sự đánh đổi ngắn hạn có nhanh chóng hay khơng phụ thuộc vào mức độ điều chỉnh nhanh chóng kỳ vọng. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 39 9/5/2010 KỲ VỌNG HỢP LÍ VÀ KHẢ NĂNG CẮT GIẢM LẠM PHÁT ÍT TỐN CHI PHÍ  Lí thuyết kỳ vọng hợp lí cho tỉ lệ hi sinh nhỏ ước tính. 11 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên CHÍNH SÁCH GIẢM LẠM PHÁT CỦA VOLCKER   Khi Paul Volcker làm chủ tịch Fed năm 1970s, lạm phát Mỹ coi vấn đề nghiêm trọng quốc gia vào thời điểm này. Volcker thành cơng việc giảm lạm phát (từ 10% xuống 4%), với chi phí thất nghiệp cao (khoảng 10% vào năm 1983). 11 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Chính sách giảm lạm phát Volcker Tỉ lệ lạm phát 10 A 1980 1981 1979 1982 1984 1987 C 120 9/5/2010 B 1983 1985 1986 10 Tỉ lệ thất nghiệp Trần Mạnh Kiên 40 9/5/2010 THỜI KỲ CỦA GREENSPAN  Nhiệm kỳ thống đốc Fed Alan Greenspan khởi đầu với cú sốc thuận lợi cung. – – Vào năm 1986, nước thành viên OPEC bãi bỏ thỏa thuận họ hạn chế sản lượng. Điều dẫn tới việc giảm lạm phát giảm thất nghiệp. 12 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Thời kỳ Greenspan Tỉ lệ lạm phát 10 1990 1991 1989 1984 1988 1985 2001 1987 1995 1992 2000 1986 1997 1994 1993 1999 2002 1998 1996 122 9/5/2010 10 Thất nghiệp Trần Mạnh Kiên THỜI KỲ CỦA GREENSPAN  12 Sự biến động lạm phát thất nghiệp năm gần tương đối nhỏ hành động Fed. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 41 9/5/2010 TĨM TẮT    12 Đường Phillips mơ tả mối liên hệ lạm phát thất nghiệp. Bằng việc mở rộng tổng cầu, nhà làm sách chọn điểm đường Phillips curve với mức lạm phát cao thất nghiệp thấp hơn. Bằng việc cắt giảm tổng cầu, nhà làm sách chọn điểm có lạm phát thấp thất nghiệp cao hơn. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên TĨM TẮT   Sự đánh đổi lạm phát thất nghiệp mơ tả đường Phillips ngắn hạn. Đường Phillips dài hạn nằm thẳng đứng mức thất nghiệp tự nhiên. 12 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên TĨM TẮT   12 Đường Phillips ngắn hạn dịch chuyển có cú sốc cung. Một cú sốc bất lợi cung làm nhà làm sách có lựa chọn ưa thích lạm phát thất nghiệp. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 42 9/5/2010 TĨM TẮT    12 Khi NHTW cắt giảm tăng trưởng cung tiền để chống lạm phát, làm kinh tế dịch chuyển dọc đường Phillips ngắn hạn. Điều dẫn tới thất nghiệp cao hơn. Chi phí việc giảm lạm phát phụ thuộc vào việc kỳ vọng lạm phát có điều chỉnh nhanh hay khơng 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 43 [...]... 1 960 s Tỉ lệ lạm phát 10 8 6 1 968 4 1 967 2 0 1 966 1 962 1 965 1 964 1 963 1 2 3 4 104 5 6 1 961 7 8 9 10 9/5/2010 Tỉ lệ thất nghiệp Trần Mạnh Kiên Sự sụp đổ của đường Phillips Tỉ lệ lạm phát 10 8 6 1973 1971 1 969 1 968 4 1970 1 967 2 0 105 1972 1 966 1 962 1 965 1 964 1 963 1 2 3 4 5 9/5/2010 6 1 961 7 8 9 10 Tỉ lệ thất nghiệp Trần Mạnh Kiên 35 9/5/2010 SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS: VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG... 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 34 9/5/2010 THỰC NGHIỆM TỰ NHIÊN CHO GIẢ THIẾT TỈ LỆ TỰ NHIÊN   Quan niệm về đường Phillips ổn định bị phá vỡ trong những năm thập kỷ 70 Trong những năm từ 70-80, nền kinh tế Mỹ trải qua một giai đoạn lạm phát và thất nghiệp đồng thời cùng cao 10 3 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Đường Phillips trong những năm 1 960 s Tỉ lệ lạm phát 10 8 6 1 968 4 1 967 2 0 1 966 1 962 1 965 1 964 1 963 1 2... 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên THẤT NGHIỆP VÀ ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP vi du\1,7 triệu việc làm mới.mht vi du\Thạc sĩ bán thịt.mht Tỉ lệ thất nghiệp thành thị ở Việt Nam, 19 96- 2004 Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng, 19 96- 2004 78 5 % 80 6 76 4 74 % 7 3 2 0 Tỉ lệ TN 51 72 70 1 68 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 6. 9 6. 7 6. 4 6. 3 6 5.8 5 .6 9/5/2010 66 Thời gian LĐ 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 71.1 73 .6 74.2... mức lãi → tăng gánh nặng thuế 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Tác hại của lạm phát Nền kinh tế 1 (giá ổn định) Lãi suất thực tế Tỷ lệ lạm phát Lãi suất danh nghĩa Thuế suất (25%) Lãi suất danh nghĩa sau thuế Lãi suất thực tế sau thuế 42 Nền kinh tế 2 (lạm phát) 4% 0% 4% 1% 3% 3% 4% 8% 12% 3% 9% 1% Lạm phát cao → giảm động cơ tiết kiệm → giảm đầu tư 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 14 9/5/2010 NHẦM LẪN VÀ BẤT TIỆN ... kỳ kinh doanh (business cycle) 55 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Tỉ lệ thất nghiệp ở Mỹ 56 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên XÁC ĐỊNH THẤT NGHIỆP  Mô tả thất nghiệp – 3 câu hỏi căn bản:  Chính phủ đo lường tỉ lệ thất nghiệp của nền kinh tế như thế nào?  Vấn đề nào sẽ nảy sinh khi giải thích các số liệu về thất nghiệp?  Thời gian không có việc làm của một người thất nghiệp điển hình là bao nhiêu lâu? 57 9/5/2010 Trần. .. nhưng cái giả phải trả là thất nghiệp tạm thời sẽ tăng lên 88 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên ĐƯỜNG PHILLIPS  Đường Phillips (Phillips curve) mô tả mối liên hệ ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp 89 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Đường Phillips Tỉ lệ lạm phát (%/năm) B 6 A 2 Đường Phillips 0 90 7 4 9/5/2010 Tỉ lệ thất nghiệp (%) Trần Mạnh Kiên 30 9/5/2010 TỔNG CẦU, TỔNG CUNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS  Đường Phillips... 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên TỔNG CẦU, TỔNG CUNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS   Tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ càng cao, tổng sản lượng của nền kinh tế càng lớn và mức giá chung càng cao Mức sản lượng cao hơn dẫn tới mức thất nghiệp thấp hơn 92 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Cách thức đường Phillips liên kết tổng cầu và tổng cung (b) Đường Phillips (a) Mô hình tổng cầu và tổng cung Mức giá Đường tổng cung ngắn hạn 102 6 B 1 06. .. tìm việc 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên LIỆU VIỆC ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP CÓ CHÍNH XÁC?    59 Hầu hết thất nghiệp là ngắn hạn Hầu hết thất nghiệp được quan sát tại một thời điểm bất kỳ nào đó là dài hạn Hầu hết vấn đề thất nghiệp của nền kinh tế gắn với một số tương đối ít các công nhân không có việc làm trong thời gian dài 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên TẠI SAO MỘT SỐ NGƯỜI LUÔN THẤT NGHIỆP  60 Trong một thị trường... 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 21 9/5/2010 TẠI SAO MỘT SỐ THẤT NGHIỆP TẠM THỜI LÀ KHÔNG THỂ TRÁNH KHỎI?    Thất nghiệp tạm thời do tìm việc là không thể tránh khỏi do nền kinh tế luôn thay đổi Những sự thay đổi trong cơ cấu nhu cầu giữa các ngành và vùng được gọi sự dịch chuyển khu vực (sectoral shifts) Cần có thời gian để công nhân có thể tìm kiếm việc làm trong những khu vực mới 64 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên. .. tự nhiên là cho tỉ lệ lạm phát thực tế cao hơn tỉ lệ lạm phát dự kiến 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 33 9/5/2010 KỲ VỌNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS NGẮN HẠN Tỉ lệ thất nghiệp = Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên - α(lạm phát thực tế - lạm phát dự kiến) Phương trình này liên kết tỉ lệ thất nghiệp với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, lạm phát thực tế và lạm phát dự kiến  10 0 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên Cách lạm phát dự kiến làm dịch . hàng hóa vi duNQ chong lam phat.mht vi dulam phat-lang phi.mht vi duThái Lan mâu thuẫn.mht vi duhà nội-lạm phát.mht vi du hành phố HCM-lạm phát.mht vi duTrần đình thiên-lạm phát.mht vi du5. được dự tính trước. vi duLạm Phát Nghèo 2.mht vi duHoãn sinh con vì lạm phát.mht vi dulam phat-ngheo.mht vi dudoi pho voi lam phat.mht vi duloi dung tang gia.mht vi du gan hang kiem. người muốn làm vi c nhưng đã từ bỏ vi c đi tìm vi c sau khi không thành công khi tìm kiếm vi c làm, không thể hiện trong thống kê thất nghiệp . vi duNhiều thanh niên chán tìm vi c.mht  Một

Ngày đăng: 19/09/2015, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN