Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - ThS. Quan Minh Quốc Bình

41 227 0
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - ThS. Quan Minh Quốc Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Thị trường hàng hóa và tài chính - Mô hình IS-LM" cung cấp cho người học các kiến thức: Thị trường hàng hóa và đường IS, thị trường tiền tệ và đường LM, cân bằng trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ, các động của chính sách tài khóa,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

KINH TẾ HOC ̣ VĨ MƠ Thi Tr ̣ ường Hàng Hóa và  Tài Chính: Mơ Hình IS­LM Trong chương này, chúng ta nghiên cứu các vấn đề sau: • Thị trường hàng hóa và đường IS • Thị trường tiền tệ và đường LM • Cân bằng thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ • Tác đợng của chính sách tài khóa • Tác đợng của chính sách tiền tệ • Hỡn hợp chính sách tài khóa và tiền tệ © 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as  permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password­protected website for classroom use I. ĐƯỜNG IS IS (Investment equals Savings)  r • Y = AD r1 A B r0 • IS (A0) Y Y Y0 Đường  IS  là  tập  hợp  các  tổ  hợp  khác  nhau  giữa  lãi  suất  và  sản  lượng  mà  tại  đó  thị  trường hàng hóa cân bằng Đường  IS  thể  hiện  tác  động  của  lãi  suất  đến  sản  lượng  cân bằng, trong điều kiện các  yếu tố khác không đổi IS: Y = f (r) 1. Cách xây dựng đường IS AD •   Với lãi suất r1 thì đầu tư là I1, ta  AD1=C+I1+G+X-M được mức sản lượng cân bằng là  E1 Y1 •    Lãi  suất giảm xuống r2 thì  đầu  AD2=C+I2+G+X-M E2 45o r Y1 Y2 Y tư  tăng  lên  I2,  ta  được  mức  sản  lượng  Y2 • r1     Các  tổ  hợp  (r1,  Y1),  (r2,  Y2)… r2 A B IS cho ta đường IS Y 2. Tí nh chấ t của đường IS • • • Tất ca nh ̉ ững điêm n ̉ ằm trên đường IS đều ứng  với mức lãi suất và san l ̉ ượng thoa ma ̉ ̃n phương  trình cân bằ ng san l ̉ ượng: Y=C+I+G+X­M hay: S+T+M=I+G+X  hay: S+Sg+M­X=I+Ig  Đường IS dốc xuống phản ánh mối quan hệ nghịch  biến giữa lãi suất và sản lượng cân bằng Mọi điểm nằm ngồi đường IS đều là những điểm  khơng cân bằng của thị trường sản phẩm Xét 2 trường hợp Tại  điểm  K  bên  phải  đường  IS:  • Lãi  suất  r1  và  sản  lượng  Y2  ,  đầu  tư  I1  ,  đường  tổng  cầu  AD1  • Với đường AD1 thị trường sản  phẩm  chỉ  cân  bằng  khi  sản  lượng là Y1  • Còn tại Y2  – – – AS = Y2E2  AD= Y2D1  r1 ADAS:  hàng  hoá  thiếu  hụt,  hàng  tồn  kho  giảm  hơn  dự  r2 kiến, các doanh nghiệp sẽ tăng  sản  xuất  cho  đến  khi  sản  lượng tăng lên Y2 , nền kinh tế  chuyển  về  nằm  trên  đường  IS  Y1 Y Y2 A H B IS Y 3. Phương trình đường IS Phương  trình  đường  IS  hình  thành  từ  phương  trình  cân  bằng  sản lượng:  Y = C + G + I + X – M q Với các hàm: C = Co + MPC.Yd I = Io + MPI.Y + Irm.r          G = Go Tn = To + Tm.Y M = Mo + MPZ.Y            X =Xo q Thay vào phương trình cân bằng sản lượng, ta có:  q Y q Mà   k C0 I G0 X M MPC.T0 I r m r MPC (1 Tm ) MPI MPZ 1 MPC (1 Tm ) MPI MPZ • Phương trình sẽ tương đương với: Y = k (C0+I0+G0+X0­M0­ MPC.T0) + k.Imr .r  • Ta có thể viết gọn:  (IS): Y= k.A0 + k.Imr .r       Vói A0 = (C0+I0+G0+X0­M0­MPC.T0)  Vì k > 1, Imr  r = 1  27 IV. TÁC ĐỘNG CỦA  CHÍNH SÁCH VĨ MƠ ̣ ̉ ́nh sách tài khóa.   • Tác đơng cua chi ̣ ̉ ́nh sách tiền tê.   ̣ • Tác đơng cua chi • Hỡn hợp chính sách tài khóa& chính  sách tiền tê.  ̣ 28 Tác đợng của chính sách tài khóa 29 Tác động của chính sách tài khóa 30 Tác động của chính sách tài khóa 31 Tác động của chính sách tiền tệ 32 Tác động của chính sách tiền tệ 33 Hỡn hợp chính sách tài khóa&tiền tệ • Đối với mục tiêu ổn định (Y = Y ): P – Y < YP : phối hợp sách tài khóa mở rộng sách tiền tệ mở rộng nhằm tăng sản lượng cân lên mức sản lượng tiềm – Y > YP : phối hợp sách tài khóa thu hẹp sách tiền tệ thu hẹp nhằm giảm sản lượng cân xuống mức sản lượng tiềm • Đối với mục tiêu tăng trưởng: Y = Y , tăng P đầu tư thơng qua lãi suất – Phối hợp sách tài khóa thu hẹp sách tiền tệ mở rộng nhằm giảm lãi suất, khuyến khích đầu tư, tăng lực sản xuất quốc gia 34 Hỗn hợp chính sách tài khóa&tiền tệ 35 Hỗn hợp chính sách tài khóa&tiền tệ • Phới hợp chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng: sản lượng tăng và lãi suất giảm LM1 r r1 LM2 E1 r2 E2 IS2 IS1 Y1 Y2 Y 36 Hỗn hợp chính sách tài khóa&tiền tệ • Phới hợp chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng: sản lượng tăng và lãi suất không đổi r LM1 LM2 r1 E1 E2 IS2 IS1 Y1 Y2 Y 37 Hỗn hợp chính sách tài khóa&tiền tệ 38 3. Hỗ n hợp chí nh sá ch tà i  ́ a&tiề n tê ̣ Mụkho c tiêu tăng tr ường • • • • Nền  kinh  tế  hoạt  động  tại  mức  toàn  dụng.  Cần  tăng  năng  lực  sản  xuất  (cần tăng đầu tư) mà không gây lạm phát cao Mở rộng tiền tệ: làm đường LM dịch qua phải, sản lượng tăng, lãi suất  giảm Thu  hẹp  tài  khoá:  làm  đường  IS  dịch  qua  trái,  sản  lượng  giảm,  lãi  suất  giảm  Tổng  cầu  không  đổi,  chỉ  thay  đổi  trong  thành  phần:  chi  tiêu  chính  phủ  r giảm,  đầu  tư  tư  nhân tăng,  tạo  điều  kiện  tăng  kho  vốn  và  năng  lực sản  LM1 xuất trong dài hạn r1 LM2 E1 r2 E2 IS2 Yp IS1 Y 39 Tăng ngân sách mà khơng gây lạm phát • • • • Nền kinh tế hoạt động tại mức tồn dụng. Cần tăng chi ngân sách mà  khơng gây lạm phát cao Mở rộng tài khố: làm đường IS dịch qua phải, sản lượng tăng, lãi suất  tăng Thu hẹp tiền tệ: làm đường LM dịch qua trái, sản lượng giảm về mức  tồn dụng, lãi suất giảm Kết quả nền kinh tế vẫn hoạt động ở mức tồn dụng, nhưng lãi suất có  tăng r LM2 r2 LM1 E2 r1 E1 IS1 Yp IS2 40 Y Câu hỏi ơn tập • Ý nghĩa đường IS? • Khi nào có sự trượt dọc đường IS, và nào đường IS dịch chuyển? • Ý nghĩa đường LM? • Khi nào có sự trượt dọc đường LM, và nào đường LM dịch chuyển? • Chính phủ nên sử dụng chính sách gì nền kinh tế suy thoái? • Chính phủ nên sử dụng chính sách gì nền kinh tế tăng trưởng quá nóng? © 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as  permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password­protected website for classroom use 41 ... F dọc theo đường DM2 đến điểm cân bằng mới E2  ểm B trên đường LM r Nền kinh tế chuyển từ điểm K lên đi r DM2 r2 SM DM1 LM E2 r2 F r1 E1 M1 H r1 Lượng tiền A B K Y Y1 19Y2 Trường hợp 2: nền kinh tế nằm tại điểm H phía trên đường LM... AD2=C+I2+G+X-M D E1 r AS = Y1E1  AD = Y1D2  AD>AS:  hàng  hoá  thiếu  hụt,  hàng  tồn  kho  giảm  hơn  dự  r2 kiến, các doanh nghiệp sẽ tăng  sản  xuất  cho  đến  khi  sản  lượng tăng lên Y2 , nền kinh tế ... các doanh nghiệp sẽ giảm sản  xuất  cho  đến  khi  sản  lượng  giảm  xuống  Y1  ,  nền  kinh tế AD E1 r E AD1=C+I1+G+X-M D1 Y1 Y Y2 K A IS Y Xét 2 trường hợp • • • Tại điểm H bên trái đường IS:  Lãi 

Ngày đăng: 04/02/2020, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Trong chương này, chúng ta nghiên cứu các vấn đề sau:

  • I. ĐƯỜNG IS IS (Investment equals Savings)

  • 1. Cách xây dựng đường IS

  • 2. Tính chất của đường IS

  • Xét 2 trường hợp

  • Xét 2 trường hợp

  • 3. Phương trình đường IS

  • Slide 9

  • Ví dụ

  • 4. Sự dịch chuyển của đường IS

  • 4. Sự dịch chuyển của đường IS

  • Ví dụ sự dịch chuyển IS

  • II. ĐƯỜNG LM (Liquidity preference-Money supply)

  • II. ĐƯỜNG LM (Liquidity preference-Money supply)

  • 1. Cách xây dựng đường LM

  • Slide 17

  • 2. Tính chất của đường LM

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan