1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 2 DO LUONG SAN LUONG QUOC GIA

63 2,9K 62

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 2 DO LUONG SAN LUONG QUOC GIA Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 2 DO LUONG SAN LUONG QUOC GIA Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 2 DO LUONG SAN LUONG QUOC GIA Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 2 DO LUONG SAN LUONG QUOC GIA Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 2 DO LUONG SAN LUONG QUOC GIA Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 2 DO LUONG SAN LUONG QUOC GIA Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 2 DO LUONG SAN LUONG QUOC GIA

Trang 1

ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC

GIA

Trang 2

Chương 2:

ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA

gia

chỉ tiêu khác

Trang 3

1 Khái quát về hệ thống đo lường

sản lượng quốc gia

1.1 Một số khái niệm liên quan

- Khấu hao (De - Depreciation) là khoản tiền

dùng để bù đắp giá trị hao mòn của TSCĐ

Trang 4

1.1 Một số khái niệm liên quan

nhà ở

I = Tiền mua hàng tư bản mới + Chênh lệch tồn kho

Trang 5

1.1 Một số khái niệm liên quan

trong năm phải khấu hao TSCĐ là 60 trđ

khi đó đầu tư ròng là 40 trđ

In = I – De = 100 – 60 = 40 trđ

Đầu tư ròng (In) = Tổng đầu tư (I) - Khấu hao (De)

Trang 6

1.1 Một số khái niệm liên quan

- Thu nhập khả dụng (DI – Disposable

Income) là lượng thu nhập cuối cùng mà hộ gia đình có toàn quyền sử dụng theo ý thích

cá nhân

được chia làm 2 phần: tiêu dùng và tiết kiệm

- Tiêu dùng (C - Consumption) là lượng tiền

mà hộ gia đình dùng để mua hàng tiêu dùng

Trang 7

1.1 Một số khái niệm liên quan

- Thuế (Tx - Tax) là khoản thu của chính phủ

lấy từ doanh nghiệp hay hộ gia đình

- Thuế trực thu (Td - direct Taxes) là những

loại thuế trực tiếp đánh vào thu nhập của

các thành phần dân cư.

VD: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế chuyển quyền sử dụng đất,

Trang 8

1.1 Một số khái niệm liên quan

- Thuế gián thu (Ti - indirect Taxes) là những

loại thuế gián tiếp đánh vào thu nhập

VD: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế tài

nguyên,

Trang 9

1.1 Một số khái niệm liên quan

Chi tiêu của chính phủ bao gồm: chi mua

hàng hóa dịch vụ và chi chuyển nhượng

- Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G-

Government spending on goods and

services) là những khoản chi tiêu của chính phủ được đáp ứng lại bằng một lượng hàng hóa hay dịch vụ nào đó

Bao gồm chi đầu tư (Ig) và tiêu dùng (Cg)

Trang 10

1.1 Một số khái niệm liên quan

- Chi chuyển nhượng (Tr - Transfer

payments) là những khoản chi tiêu của chính phủ mà không đòi hỏi bất cứ lượng hàng hóa hay dịch vụ đối ứng nào

VD: trả lương hưu, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp người nghèo, bù lỗ cho xí nghiệp quốc doanh,

Trang 11

1.1 Một số khái niệm liên quan

Theo nghĩa hẹp:

- Xuất khẩu (X- eXports) là lượng tiền thu

được do bán hàng hóa và dịch vụ ra nước

ngoài (kim ngạch xuất khẩu)

- Nhập khẩu (M- iMports) là lượng tiền dùng

để mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài (kim ngạch nhập khẩu)

Trang 12

1.1 Một số khái niệm liên quan

gọi chung là tổng kim ngạch xuất nhập

khẩu Chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập

khẩu (X – M) được gọi là xuất khẩu ròng

(net exports)

trên góc độ lãnh thổ, không cần biết do ai

sản xuất hay ai là người sở hữu chúng

Trang 13

1.1 Một số khái niệm liên quan

Theo nghĩa rộng, xuất nhập khẩu bao gồm:

khẩu (X) và nhập khẩu (M) theo nghĩa hẹp trên

sức lao động)

Khi xuất khẩu các yếu tố sản xuất, người

Việt Nam kiếm được thu nhập ở nước ngoài –

thu nhập từ các yếu tố (sản xuất) xuất

Trang 14

1.1 Một số khái niệm liên quan

Khi nhập khẩu các yếu tố sản xuất, Việt

Nam phải trả phần thu nhập tương ứng cho

người nước ngoài – thu nhập từ các yếu tố

(sản xuất) nhập khẩu

khẩu và thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu

gọi là thu nhập ròng từ nước ngoài (NIA

– Net Income from Abroad)

Trang 15

1.1 Một số khái niệm liên quan

- Tiền lương (W- Wages) là lượng thu nhập

nhận được do cung cấp sức lao động

- Tiền thuê (R- Rent) là khoản thu nhập có

được do cho thuê đất, nhà và các loại tài sản khác

Bao gồm: khấu hao và lợi tức

Trang 16

1.1 Một số khái niệm liên quan

- Tiền lãi (i- interest) là thu nhập nhận được

do cho vay, tính theo một mức lãi suất nhất định

- Lợi nhuận (Pr- Profit) là khoản thu nhập

còn lại của xuất lượng sau khi trừ đi chi phí sản xuất

Trang 17

1.2 Các quan điểm về sản xuất

sản xuất là tạo ra “sản lượng thuần tăng”.

Đó là lượng sản phẩm tăng thêm so với sản lượng ban đầu

VD: gieo 1 hạt lúa, sau một thời gian thu

được 100 hạt, sản lượng thuần tăng của lúa

là 99 hạt

Từ đó, Quesnay thấy rằng chỉ có ngành nông nghiệp là ngành sản xuất

Trang 18

1.2 Các quan điểm về sản xuất

sản xuất là tạo ra các sản phẩm vật chất

Đó là những sản phẩm hữu hình, có thể nhìn thấy, sờ mó được

Với quan điểm này, ngành sản xuất gồm:

nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng Những ngành: thương

nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện không phải là ngành sản xuất

Trang 19

1.2 Các quan điểm về sản xuất

Trang 20

1.2 Các quan điểm về sản xuất

sản xuất là tạo ra những sản phẩm vật chất

và dịch vụ có ích cho xã hội Bao gồm toàn

bộ sản phẩm hữu hình và vô hình

tính sản lượng theo quan điểm này như một

hệ thống đo lường quốc tế, gọi là hệ thống tài khoản quốc gia (SNA- System of National Accounts)

Trang 21

1.3 Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNA

cạnh khác nhau về kết quả sản xuất, về mức thu nhập mà nền kinh tế đạt được trong

Trang 22

1.3 Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNA

Domestic Product)

Trang 23

1.3 Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNA

nhỏ, chia làm 2 nhóm:

Trang 24

1.3 Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNA

của toàn bộ sản phẩm cuối cùng được sản

xuất ra trên lãnh thổ một nước trong khoảng thời gian nhất định, thường là một năm

của toàn bộ sản phẩm cuối cùng thuộc

quyền sở hữu của công dân một nước, sản

xuất ra trong khoảng thời gian nhất định,

thường là một năm

Trang 25

1.3 Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNA

đơn vị thường trú trên lãnh thổ một nước tạo ra

công dân một nước tạo ra

Trang 26

1.3 Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNA

Cả GDP và GNP đều tính giá trị sản phẩm

cuối cùng của nền kinh tế

Tổng giá trị của tất cả các loại hàng hóa và

dịch vụ sản xuất ra được gọi là tổng xuất

lượng

Căn cứ vào mục đích sử dụng, người ta chia tổng xuất lượng bao gồm 2 phần: sản phẩm

Trang 27

1.3 Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNA

- Sản phẩm trung gian là những loại sản

phẩm được dùng làm đầu vào để sản xuất ra sản phẩm khác và chỉ sử dụng được một lần trong quá trình sản xuất

- Sản phẩm cuối cùng là những loại sản

phẩm còn lại ngoài sản phẩm trung gian

Trang 28

1.3 Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNA

Sản phẩm trung gian

Trang 29

1.4 Các loại giá dùng để tính GDP và GNP

Giá thị trường (giá tiêu thụ, giá sử dụng cuối

cùng, giá thực tế) là giá cả thực tế trên thị

trường

Giá yếu tố sản xuất tính bằng giá thị trường

loại trừ thuế gián thu.Chỉ tiêu tính theo

giá yếu tố sản xuất =

Chỉ tiêu tính theo giá thị trường -

Thuế gián thu

Trang 30

1.4 Các loại giá dùng để tính GDP và GNP

Các chỉ tiêu tính theo giá hiện hành nghĩa là tính cho năm nào thì sử dụng giá của năm

đó

Các chỉ tiêu tính theo giá so sánh nghĩa là

tất cả các năm đều phải tính theo giá của

một năm nào đó được chọn làm gốc để so

sánh

Trang 31

1.4 Các loại giá dùng để tính GDP và GNP

NĂM SẢN

10 5

2.000 16.000

10 5

2.000 24.000

20 10 GDP

giá hiện hành 70.000 100.000 280.000

GDP

100.000 100.000 200.000

Trang 35

1.4 Các loại giá dùng để tính GDP và GNP

VD: Năm 1991, nước Anh có GDP và GNP danh

nghĩa theo giá thị trường tương ứng là 571,78 và 566,12; thuế gián thu là 76,94; chỉ số giá toàn bộ (so với năm gốc 1987) là 128,8%

GDP: 571,78 – 76,94 = 494,84

GNP: 566,12 – 76,94 = 489,18

Trang 37

1.4 Các loại giá dùng để tính GDP và GNP

GDP năm 1991 Theo giá

thị trường Theo giá yếu tố sản xuất Giá hiện hành

(danh nghĩa) 571,78 494,84

Giá so sánh

Trang 38

2 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường

2.1 Sơ đồ chu chuyển kinh tế:

C + I + G=10.000

C=5.000 S=500

G=2.000

Trang 39

2.1 Sơ đồ chu chuyển kinh tế

vực tư nhân

và dịch vụ của chính phủ

Trang 40

2.2 Phương pháp tính GDP

3 phương pháp tính GDP:

Trang 41

Trong đó:

VAi = Xuất lượng của doanh nghiệp i – Chi phí trung gian của doanh nghiệp i

Tính GDP theo phương pháp sản xuất

 VAi GDP

Trang 42

Tính GDP theo phương pháp sản xuất

bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp

sản xuất ra trong năm, ở đây tính theo giá thị

trường

những chi phí vật chất và dịch vụ mua ngoài được

sử dụng hết một lần trong quá trình sản xuất

(nguyên liệu, nhiên liệu, điện, nước )

Trang 43

Tính GDP theo hương pháp sản xuất

Ví dụ:

Doanh nghiệp 1 Doanh nghiệp 2 Doanh nghiệp 3

SX gạo: 20.000 đ Mua gạo: 5.000 đ

SX bột: 11.000 đ

Mua bột: 3.000 đ

SX bánh: 7.000 đ

Trang 44

Tính GDP theo phương pháp phân phối

Ti

Pr i

R

W De

Trang 45

Tính GDP theo phương pháp chi tiêu

M - X

G I

C GDP    

- X: xuất khẩu

- M: nhập khẩu

- (X – M): xuất khẩu ròng

10.000 800

800 2.000

-3.000 5.000

Trang 46

3 Từ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến các

chỉ tiêu khác

3.1 GNP danh nghĩa theo giá thị trường

(a) Phần do công dân Việt Nam làm ra tại Việt Nam

(b) Phần do công dân nước ngoài làm ra tại Việt

Nam, được gọi là thu nhập từ các yếu tố nhập

khẩu

Trang 47

3 Từ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến các

chỉ tiêu khác

(a) Phần do công dân Việt Nam làm ra tại Việt Nam

(c) Phần do công dân Việt Nam làm ra ở nước

ngoài, được gọi là thu nhập từ các yếu tố xuất

khẩu

GDP = a + b

GNP = a + c = a + b + c – b = GDP + c - b

Trang 48

3 Từ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến các

chỉ tiêu khác

GNP = GDP + Thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu - Thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu

Hiệu số giữa thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu

với thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu được gọi là thu nhập ròng từ nước ngoài (NIA- Net Income

from Abroad)

NIA có thể là số âm hoặc số dương Ở những

GNP = GDP + NIA

Trang 49

3 Từ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến các

chỉ tiêu khác

3.2 GDP và GNP theo các loại giá khác

Với 4 loại giá là: giá hiện hành, giá cố định, giá trị trường, giá yếu tố sản xuất, ta có 4 chỉ tiêu GDP, 4 chỉ tiêu GNP:

(a) GDP và GNP danh nghĩa theo giá thị trường

(b) GDP và GNP danh nghĩa theo giá yếu tố sản xuất(c) GDP và GNP thực theo giá thị trường

Trang 50

3 Từ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến các

Trang 51

3 Từ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến

các chỉ tiêu khác

3.3 Một số chỉ tiêu khác

Sản phẩm quốc nội ròng (NDP- Net

Domestic Product) phản ánh lượng giá trị mới sáng tạo, được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước

Giá trị mới sáng tạo là phần giá trị mới được

tạo ra trong quá trình sản xuất sản phẩm Nó không kể đến giá trị của sản phẩm trung gian

và khấu hao tài sản cố định được dịch chuyển

Trang 52

3 Từ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến

các chỉ tiêu khác

Sản phẩm quốc dân ròng (NNP- Net

National Product) phản ánh lượng giá trị mới sáng tạo, do công dân một nước sản xuất ra

De -

GNP NNP 

Trang 53

3 Từ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến

các chỉ tiêu khác

Thu nhập quốc dân (NI- National Income) phản

ánh mức thu nhập mà công dân một nước tạo

ra, không kể phần tham gia của chính phủ

dưới dạng thuế gián thu

Thực chất, NI chính là chỉ tiêu NNP theo giá

yếu tố sản xuất

Ti

- NNP

Trang 54

3 Từ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến

các chỉ tiêu khác

Thu nhập cá nhân (PI- Personnal Income) phản

ánh thu nhập thực sự được phân chia cho các

cá nhân trong xã hội

Pr* là phần lợi nhuận giữ lại và nộp cho chính phủ (Thuế lợi tức/thuế thu nhập doanh

nghiệp, lợi nhuận không chia của doanh

nghiệp, đóng góp quỹ xóa đói giảm nghèo,

Tr

* Pr - NI

Trang 55

3 Từ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến

các chỉ tiêu khác

Thu nhập Khả dụng (DI- Disposable Income) là

thu nhập cuối cùng mà hộ gia đình có khả

năng sử dụng

Thuế cá nhân: Thuế thu nhập cá nhân, thuế di sản, thuế môi trường

Trang 56

4 Các chỉ tiêu dùng để so sánh

4.1 Cách tính các loại chỉ tiêu dùng để so sánh

GDP, GNP, NNP, NI, PI, DI bqđn = GDP, GNP, NNP, NI, PI, DI

Dân số

Trang 58

4 Các chỉ tiêu dùng để so sánh

- Tốc độ tăng bình quân phản ánh tỷ lệ (%)

thay đổi của sản lượng ở năm sau so với năm trước, tính trung bình cho một giai đoạn nhiều năm.

- 1

=

V bq

Chỉ tiêu năm đầu

Chỉ tiêu năm cuối

x 100

1

n 

Trang 59

213,83

75,36 2,84 9,3%

231,26

76,71 3,01 8,2%

244,68

78,06 3,13 5,8%

Trang 60

= 100

× 231,26

224,68

= 100

× 97

GDP

97 GDP -

98

GDP

=

VGDP1998

Trang 61

4 Các chỉ tiêu dùng để so sánh

100

1

95 GDP

7,7%

= 100

1

195,57

-244,68

=

98 - 95 GDP

Trang 62

4 Các chỉ tiêu dùng để so sánh

4.2 Tiến tới một chỉ tiêu toàn diện hơn: NEW

sánh quốc tế, các nhà kinh tế đã đưa ra phương pháp “ngang bằng sức mua” (PPP- Purchasing

Power Parity) để tính GDP và GNP

phản ánh đúng phúc lợi kinh tế mà dân chúng

một nước có thể hưởng thụ được, khi so sánh mức

Trang 63

4 Các chỉ tiêu dùng để so sánh

ánh phúc lợi kinh tế ròng Chỉ tiêu này được đề cập lần đầu tiên năm 1972, bởi Wiliam

Nordhaus và Jame Tobin

loại khỏi GNP những cái gây hại và thêm vào

GNP những cái lợi chưa được tính đến

NEW = GNP + Phần tính sót hợp pháp + chưa được tính -Những cái lợi Những cái hại chưa bị trừ

Ngày đăng: 12/06/2016, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w