1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kinh tế vi mô i

138 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên ThS LƯƠNG XUÂN CHÍNH & TS.TRẦN VĂN ðỨC GIÁO TRÌNH KINH TẾ VI MƠ I (Tái lần thứ có sửa chữa, bổ sung) HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế Vi mơ……………… … MỤC LỤC Tên chương, mục Trang CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC 1.Một số khái niệm 1.1.1 Kinh tế học 1.1.2 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc 1.1.3 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô 10 1.2 Doanh nghiệp ba vấn ñề kinh tế tổ chức kinh tế 12 1.2.1 Doanh nghiệp 12 1.2.2 Ba vấn ñề kinh tế tổ chức kinh tế 14 1.3 Lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu 15 1.3.1 Lựa chọn lý thuyết lựa chọn kinh tế 15 1.3.2 Sự lựa chọn cần thiết 15 1.3.3 Mục tiêu lựa chọn 16 1.3.4 Căn ñể tiến hành lựa chọn 16 1.3.5 Phương pháp lựa chọn 17 1.3.6 Ảnh hưởng số quy luật kinh tế ñến lựa chọn kinh tế tối ưu 18 1.3.7 Hiệu kinh tế 19 1.4 Các mơ hình kinh tế 19 1.4.1 Mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung 19 1.4.2 Mơ hình kinh tế thị trường 20 1.4.3 Mơ hình kinh tế hỗn hợp 21 1.5 Mười nguyên lý kinh tế học 21 1.5.1 Bài học thứ nhất: Con người ñịnh nào? 21 1.5.2 Bài học thứ hai: Con người tương tác với nào? 34 1.5.3 Bài học thứ ba: Nền kinh tế với tư cách tổng thể vận hành nào? 27 1.6 ðối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu môn học 28 1.6.1 ðối tượng nghiên cứu 28 1.6.2 Nội dung 28 1.6.3 Phương pháp nghiên cứu 29 Câu hỏi ôn tập chương 31 Bài tập vận dụng chương 32 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế Vi mơ……………… … CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CẦU, CUNG 35 2.1 Cầu 35 2.1.1 Khái niệm 35 2.1.2 Một số thuật ngữ khác có liên quan ñến cầu 36 2.1.3 Hàm cầu yếu tố ảnh hưởng ñến cầu 38 2.1.4 Sự di chuyển dịch chuyển ñường cầu 41 2.2 Cung 42 2.2.1 Khái niệm 42 2.2.2 Một số thuật ngữ có liên quan 43 2.2.3 Hàm cung yếu tố ảnh hưởng ñến cung 45 2.2.4 Sự di chuyển dịch chuyển ñường cung 47 2.3 Quan hệ cung cầu 49 3.1 Trạng thái cân cung cầu 49 3.2 Trạng thái không cân 49 3.3 Trạng thái cân 50 2.4 Kiểm soát giá 51 2.4.1 Khái niệm kiểm soát giá 52 2.4.2 Giá trần 52 2.4.3 Giá sàn 53 Câu hỏi ôn tập chương 55 Bài tập vận dụng chương 56 CHƯƠNG 3: ÐỘ CO GIÃN CẦU, CUNG VÀ LÝ THUYẾT HÀNH VI 60 NGƯỜI TIÊU DÙNG 3.1 ðộ co giãn cầu, cung 60 3.1.1 Khái niệm, cơng thức tính phân loại ñộ co giãn 60 3.1.2 Ðộ co dãn cầu 62 3.1.3 Ðộ co dãn cung 76 3.1.4 Vận dụng ñộ co giãn cầu cung theo giá hàng hóa 78 3.2 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 79 3.2.1 Một số khái niệm 80 3.2.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần quy tắc tối đa hóa lợi ích 82 3.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng ñến lựa chọn người tiêu dùng 85 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế Vi mơ……………… … Câu hỏi ôn tập chương 92 Bài tập vận dụng chương 93 CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 98 4.1 Lý thuyết sản xuất 98 4.1.1 Các yếu tố ñầu vào, ñầu hàm sản xuất 98 4.1.2 Hàm sản xuất với ñầu vào biến ñổi 100 4.1.3 Hàm sản xuất với hai ñầu vào biến ñổi 104 4.2 Lý thuyết chi phí 107 4.2.1 Phân loại chi phí 108 4.2.2 Các loại chi phí ngắn hạn 110 4.2.3 Chi phí dài hạn 114 4.3 Lý thuyết lợi nhuận 117 4.3.1 Khái niệm vai trò lợi nhuận 117 4.3.2 Doanh thu cận biên ñịnh doanh nghiệp sản lượng sản xuất 119 4.3.3 Tối đa hố lợi nhuận sản xuất ngắn hạn 122 4.3.4 Tối đa hố lợi nhuận sản xuất dài hạn 125 Câu hỏi ôn tập chương 126 Bài tập vận dụng chương 127 CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 130 5.1 Tổng quan thị trường 130 5.1.1 Khái niệm vai trò thị trường 130 5.1.2 Chức thị trường 131 5.1.3 Phân loại thị trường 132 5.2 Thị trường cạnh tranh hồn hảo 133 5.2.1 ðặc điểm 133 5.2.2 Mức sản lượng tối ưu doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 135 5.2.3 Ðường cung ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo 136 5.2.4 Ưu nhược điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo 136 5.3 Thị trường ñộc quyền 137 5.3.1 Khái niệm 137 5.3.2 Ðộc quyền bán 137 5.3.3 Ðộc quyền mua 142 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế Vi mơ……………… … 5.3.3 Phân biệt giá độc quyền 143 5.4 Thị trường cạnh tranh ñộc quyền 147 5.4.1 Ðặc ñiểm thị trường cạnh tranh ñộc quyền 147 5.4.2 Cân ngắn hạn dài hạn 148 5.5 Thị trường độc quyền tập đồn 149 5.5.1 Ðặc ñiểm thị trường ñộc quyền tập ñoàn 149 5.5.2 Một số vấn ñề ý thị trường ñộc quyền tập đồn 150 Câu hỏi ơn tập chương 155 Bài tập vận dụng chương 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế Vi mơ……………… … 159 LỜI NÓI ðẦU Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, Kinh tế học trở thành mơn khoa học mang tính phổ cập quy định mơn khoa học sở khối ngành ñối với sinh viên ngành kinh tế tất trường ñại học cao ñẳng Kinh tế học vi mô phận kinh tế học, tập trung nghiên cứu hành vi ứng xử chủ thể, phận kinh tế ñơn lẻ ñồng thời quan tâm ñến tác ñộng qua lại chủ thể kinh tế Nhằm giúp cho sinh viên nắm bắt ñược vấn ñề kinh tế học vi mô, tập thể giảng viên môn Kinh tế, khoa Kinh tế & phát triển nông thôn, trường ðại học nông nghiệp I (nay trường ðại học nông nghiệp Hà Nội) biên soạn Giáo trình “Kinh tế học vi mơ” Tập giáo trình Nhà xuất nơng nghiệp phát hành năm 2006 coi tài liệu phục vụ cho việc học tập sinh viên Từ năm học 2008 - 2009, thực chủ trương Bộ Giáo dục & ðào tạo, trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội triển khai đào tạo theo hình thức tín nhằm phát huy tính chủ động sinh viên học tập, nghiên cứu Do đó, cơng tác giáo trình xem yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo nhà trường ðể ñáp ứng yêu cầu ñào tạo theo hệ thống tín ñối với sinh viên ngành: Kinh tế, Kinh tế nông nghiệp, Kế toán doanh nghiệp, Quản trị kinh doanh tập thể tác giả Bộ mơn kinh tế tiến hành chỉnh sửa, bổ sung tập giáo trình để tái Lần tái này, tinh thần kế thừa nội dung giáo trình xuất năm 2006, Giáo trình cịn bổ sung, chỉnh lý làm rõ số vấn ñề lý luận liên hệ với thực tiễn kinh tế Việt Nam ðồng thời, giáo trình cịn bổ sung thêm số thuật ngữ tiếng Anh có liên quan, có hệ thống câu hỏi ôn tập tập vận dụng theo chương nhằm giúp sinh viên tự nghiên cứu hoàn thiện nâng cao hiểu biết kinh tế học vi mơ Giáo trình Kinh tế vi mơ tái gồm chương, chỉnh sửa bổ sung ThS Lương Xuân Chính & TS.Trần Văn ðức đồng chủ biên Trong đó: TS Trần Văn ðức chỉnh sửa, bổ sung chương chương ThS Lương Xuân Chính chỉnh sửa, bổ sung chương 3, chương chương Các vấn ñề lý luận thực tiễn kinh tế thị trường nói chung kinh tế học vi mơ nói riêng đa dạng phong phú, với thời lượng nhỏ bé giáo trình tái khơng thể đáp ứng ñầy ñủ mong ñợi người ñọc chắn tránh khỏi hạn chế ñịnh Tập thể tác giả mong ñược ý kiến đóng góp xây dựng đồng nghiệp, anh chị em sinh viên đơng đảo bạn đọc để sách hồn thiện cho lần tái sau Mọi thư từ, góp ý xin gửi địa chỉ: Bộ môn Kinh tế, khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ðT:043.8769.768 Xin chân thành cám ơn! TẬP THỂ TÁC GIẢ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế Vi mô……………… … DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT (ðược xếp theo thứ tự xuất nghiên cứu) KÝ HIỆU TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT D Demand Cầu S Supply Cung P Price Giá PPF Production Possibility Frontier ðường giới hạn khả SX Q Quantity Sản lượng QD Quantity Demanded Lượng cầu QS Quantity Supplied Lượng cung CS Consumer Surplus Thặng dư người tiêu dùng PS Producer Surplus Thặng dư người sản xuất E Elasticity ðộ co giãn U Utility Lợi ích (độ thỏa dụng) MU Marginal Utility Lợi ích cận biên TU Total Utility Tổng lợi ích MRS Marginal Rate of Substitution Tỷ lệ thay cận biên I Income Thu nhập AP Average Product Sản phẩm/năng suất trung bình MP Marginal Product Sản phẩm/năng suất cận biên MRTS Marginal Ratte of Technical Substiution Tỷ lệ thay kỹ thuật biên VC Variable Cost Chi phí biến đổi FC Fixed Cost Chi phí cố định TC Total Cost Tổng chi phí AVC Average Variable Cost Chi phí biến đổi bình qn AFC Average Fixed Cost Chi phí cố định bình qn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế Vi mơ……………… … ATC Average Total Cost Tổng chi phí bình quân MC Marginal Cost Chi phí cận biên W Wager Tiền công danh nghĩa R Rent Tiền thuê danh nghĩa LTC Long run Total Cost Tổng chi phí dài hạn LATC Long run AverageTotal Cost Chi phí bình qn dài hạn LMC Long run Marginal Cost Chi phí cận biên dài hạn L Labour Lao ñộng K Capital Vốn TR Total Revenue Tổng doanh thu MR Marginal Revenue Doanh thu cận biên AR Average Revenue Doanh thu trung bình TPr Total Profit Tổng lợi nhuận VMP Value Marginal Product Giá trị sản phẩm biên ME Marginal Expenditure Chi tiêu biên AE Average Expenditure Chi tiêu trung bình Li Lerner Index Chỉ số Lerner PDV Present Discounted Value Giá trị NPV Net Present Value Giá trị ròng i Interst rate Lãi suất r Real Interst Rate Lãi suất thực α ðộ co giãn sản lượng theo vốn β ðộ co giãn sản lượng theo lao ñộng ∂ Tỷ lệ khấu hao ∆ Số gia/gia tăng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế Vi mô……………… … Chương NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Kinh tế học Hiện có nhiều quan ñiểm kinh tế học mục tiêu, ñối tượng, phạm vi nghiên cứu khác - Quan ñiểm thứ (theo David Begg): Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội giải vấn ñề kinh tế (sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai?) - Quan ñiểm thứ hai: Kinh tế học môn khoa học xã hội, nghiên cứu hành vi ứng xử tác nhân kinh tế - Quan ñiểm thứ ba: Kinh tế học môn khoa học xã hội, nghiên cứu mối quan hệ sản xuất, lưu thơng, tiêu dùng Trên sở đó, tìm mối quan hệ tối ưu ñể phục vụ cho sản xuất ñời sống - Quan ñiểm thứ tư: Kinh tế học nghiên cứu kiện, hoàn cảnh xu hướng phát triển để có sách phù hợp - Quan điểm thứ năm (theo GS N Mankiw): Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan - Quan ñiểm thứ sáu (theo Samuenlson): Kinh tế học mơn khoa học xã hội, nghiên cứu cách thức xã hội phân bổ nguồn lực khan ñể sản xuất hàng hóa dịch vụ có giá trị phân phối chúng cho thành viên xã hội tiêu dùng Với quan điểm trên, thấy rằng: Kinh tế học môn khoa học lựa chọn, nghiên cứu giải vấn ñề kinh tế nhằm khai thác sử dụng nguồn lực khan cho có hiệu phân phối sản phẩm làm cho thành viên xã hội kể thời tương lai Như vậy, xuất phát điểm có đời mơn kinh tế học là: nguồn lực khan xã hội phải phân bổ nguồn lực cách có hiệu 1.1.2 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Theo cách tiếp cận, kinh tế học ñược chia thành: Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc a Kinh tế học thực chứng Kinh tế học thực chứng cách tiếp cận kinh tế học, mơ tả phân tích kiện, mối quan hệ kinh tế - gì, cho – hành vi ứng xử chúng Nói cách khác: giải thích hoạt động kinh tế cách khách quan khoa học Kinh tế học thực chứng ñể trả lời câu hỏi: bao nhiêu? gì? nào? Mục đích kinh tế học thực chứng tìm hiểu lý kinh tế lại hoạt động Trên sở dự đốn phản ứng có thay đổi hồn cảnh, đồng thời Chính phủ sử dụng cơng cụ điều chỉnh ñể hạn chế tác ñộng tiêu cực khuyến khích mặt tích cực nhằm đạt kết mong muốn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế Vi mơ……………… … Ví dụ: Nền kinh tế giới năm 2009 ñang lâm vào tình trạng suy thối; Giá dầu thơ giới cuối năm 2008 có biến động lớn ảnh hưởng xấu ñến tăng trưởng kinh tế quốc gia; Lạm phát Việt Nam năm 2008 ñã lên mức số ñã buộc dân chúng phải thắt chặt chi tiêu b Kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học chuẩn tắc liên quan ñến quan ñiểm ñạo lý trị quốc gia Nó đưa dẫn khuyến nghị dựa ñánh giá, nhận ñịnh chủ quan theo tiêu chuẩn cá nhân vào vấn đề gì, cho kinh tế Có nhiều vấn đề ñặt mà câu trả lời tùy thuộc vào quan ñiểm cá nhân có nhiều phương pháp giải khác tượng kinh tế tùy theo cách đánh giá người Ví dụ: Có nên dùng thuế để lấy bớt thu nhập người giàu giúp đỡ người nghèo khơng? Và có mức thu nhập phải chịu thuế thuế suất phần trăm hợp lý? Hoặc có nên trợ giá yếu tố ñầu vào sản phẩm ñầu cho sản xuất nơng nghiệp để giúp đỡ người nơng dân hay khơng? Hoặc Nhà nước nên bù lỗ cho việc kinh doanh sản phẩm xăng dầu ñể ổn ñịnh sản xuất ñời sống kinh tế…Cho tới nay, chưa có câu trả lời ñúng hay sai với câu hỏi lẽ chúng ñưa giá trị ñạo ñức vào kiện thực tế Những vấn ñề thường tranh luận định trị, khơng giải khoa học phân tích kinh tế Nó trả lời cho câu hỏi “nên làm gì” Dĩ nhiên kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc có quan hệ mật thiết với nhau, có ý nghĩa lớn thực tiễn sản xuất ñời sống Cho nên nghiên cứu kinh tế học, bạn luôn nhớ tới phân biệt nhận ñịnh thực chứng chuẩn tắc Nhiều nội dung kinh tế học nhằm lý giải cách thức vận hành kinh tế Nhưng mục tiêu kinh tế học thường cải thiện hoạt ñộng kinh tế Khi nghe thấy nhà kinh tế nêu nhận ñịnh chuẩn tắc, bạn nên biết họ ñã vượt qua ranh giới khoa học bước vào vương quốc nhà tư vấn sách 1.1.3 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Căn vào phạm vi nghiên cứu, kinh tế học ñược chia thành: Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô a Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô môn học nghiên cứu cách thức ñịnh chủ thể kinh tế tương tác họ thị trường cụ thể Nó nghiên cứu giải vấn ñề kinh tế tế bào kinh tế, tức nghiên cứu hành vi, hoạt ñộng ñơn vị kinh tế đơn lẻ (doanh nghiệp, hộ gia đình, trang trại, chủ ñất) Chẳng hạn, kinh tế học vi mơ nghiên cứu tác động biện pháp kiểm sốt tiền th nhà nhà thành phố Hà nội hay thành phố Hồ Chí Minh, ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, ảnh hưởng sách tiền lương tối thiểu thị trường lao ñộng thu nhập người lao ñộng Một cách cụ thể: kinh tế học vi mô nghiên cứu cách thức người sản xuất lựa chọn yếu tố ñầu vào ñể sản xuất sản phẩm với chi phí thấp lựa chọn mức sản lượng ñầu ñể ñạt lợi nhuận cao Và giá yếu tố ñầu vào, ñầu thay ñổi họ ứng xử ñể ñạt mục tiêu mong muốn Kinh tế học vi mô nghiên cứu cách thức người tiêu dùng ñưa ñịnh tối ưu mua hàng hóa dịch vụ với nguồn thu nhập hữu với giá hàng hóa dịch vụ thị trường, phù hợp với sở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế Vi mô……………… … 10 ... ranh gi? ?i khoa học bước vào vương quốc nhà tư vấn sách 1.1.3 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Căn vào phạm vi nghiên cứu, kinh tế học ñược chia thành: Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô a Kinh. .. VỀ KINH TẾ HỌC 1.Một số kh? ?i niệm 1.1.1 Kinh tế học 1.1.2 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc 1.1.3 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô 10 1.2 Doanh nghiệp ba vấn ñề kinh tế tổ chức kinh. .. Kinh tế vĩ mô tạo hành lang, tạo m? ?i trường, tạo ? ?i? ??u kiện cho kinh tế vi mô phát triển Thực tế phát triển kinh tế nước ñã chứng minh, kết hoạt động kinh tế vĩ mơ phụ thuộc vào hành vi kinh tế

Ngày đăng: 01/03/2021, 23:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arthur Denzau (1992): Microeconomic Analysis - Markets and Dynamics 2. Bộ Giáo dục và đào tạo (1997, 2003, 2004): Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục 3. David Begg (1992): Kinh tế học (tập I + II), NXB Giáo dục (sách dịch) Khác
4. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (1995):Kinh tế học, NXB Giáo dục (sách dịch) Khác
5. Học viện tài chính (2008): Kinh tế học vi mô 1, Nhà xuất bản ðại học kinh tế quốc dân 6. N.Gregory Mankiw (2003): Nguyên lý kinh tế học (tập I), NXB Thống kê (sách dịch bởi Khoa Kinh tế học, Ðại học Kinh tế quốc dân) Khác
7. Robert S. Pindyck & Daniel Rubin Feld (1994): Kinh tế học vi mô, NXB Khoa học kỹ thuật (sách dịch) Khác
8. Samuenlson (1989): Kinh tế học (tập I + II), Viện Quan hệ Quốc tế (sách dịch) 9. Trường ðHKTQD (1995): 100 bài tập Kinh tế vi mô chọn lọc, NXB Thống kê 10. Trường ðHKTQD (1998, 2003): Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục Khác
11. Trường ðHKTQD (1998, 2003): Hướng dẫn thực hành Kinh tế vi mô, NXB Thống kê Khác
12. Trường ðHKTQD (1998,2003): Bài tập Kinh tế vi mô chọn lọc, NXB Thống kê 13. Viện đào tạo mở rộng TP HCM (1992): Kinh tế học vi mô Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN