1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giáo trình kinh tế vĩ mô i

139 2,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên: TS NGUYỄN PHÚC THỌ GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MƠ - I (Tái lần thứ nhất) Tốc độ tăng trưởng GDP, xuất tỷ trọng XK/GDP- % HÀ NỘI - 2009 Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ LỜI NĨI ĐẦU Nước ta từ chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước (1986 - Mơ hình kinh tế hỗn hợp), kinh tế tồn vận hành song song hai chế: chế thị trường chế phi thị trường Đúng GS Paul A Samuelson (1967) viết “Cả thi trường Chính phủ cần thiết cho kinh tế vận hành lành mạnh, thiếu hai điều hoạt động kinh tế đại chẳng khác vỗ tay tay” Đúng vậy, kinh tế thị trường điều tiết kinh tế theo chế “Bàn tay vơ hình” thông qua biến số kinh tế như: cung, cầu, giá cả, lợi ích kinh tế Song mơ hình kinh tế thị trường khơng phải mơ hình kinh tế hồn tồn tối ưu, mà lịng vốn có mặt trái, khuyết tật thất bại mà người không mong muốn Những khuyết tật kinh tế thị trường như: Cạnh tranh khơng hồn hảo, độc quyền gây tổn thất cho xã hội người tiêu dùng; Ảnh hưởng ngoại ứng, ngoại ứng tiêu cực…; Thiếu hụt hàng hóa cơng cộng; Thơng tin khơng đối xứng… Bởi vậy, việc trang bị cho sinh viên Kinh tế, Kinh tế phát triển, Quản trị kinh doanh, Kế tốn… kiến thức vai trị Chính phủ kinh tế hỗn hợp, cách thức can thiệp phương pháp đánh giá tác động sách Chính phủ sử dụng để điều tiết kinh tế cần thiết Để đáp ứng u cầu cấp bách đó, mơn học KINH TẾ VĨ MÔ đời đưa vào chương trình giảng dạy sớm cho sinh viên chuyên ngành kinh tế số chuyên ngành kỹ thuật trường Trong xu hội nhập, sách kinh tế học nói chung, Kinh tế Vĩ mơ nói riêng dịch, biên soạn phát hành đa dạng Để đáp ứng yêu cầu học tập, tham khảo cho cán sinh viên trường giáo trình Kinh tế Vĩ mơ trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội xuất lần đầu vào năm 2006, GVC.TS.Nguyễn Phúc Thọ chủ biên, tập thể cán giảng dạy Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế & PTNT biên soạn Với phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng, nhiều vấn đề lý luận cần hoàn thiện, thực tiễn cần bổ sung, nhằm phục vụ tốt cho người học, giáo trình KINH TẾ VĨ MƠ - Tập I tái Lần tái này, tinh thần kế thừa nội dung giáo trình xuất năm 2006, đồng thời có bổ sung, chỉnh lý làm rõ số vấn đề lý luận liên hệ thực tiện sinh động Ngồi sách cịn bổ sung thêm nội dung tóm tắt chương, số thuật ngữ tiếng anh có liên quan, câu hỏi ơn tập tập ứng dụng Tất vấn đề nêu nhằm nâng cao tính khoa học, tính đại tính Việt Nam giáo trình Giáo trình Kinh tế Vĩ mơ - Tập I tái gồm chương, chỉnh sửa bổ sung TS Nguyễn Phúc Thọ chủ biên tác giả • TS Nguyễn Phúc Thọ Chỉnh sửa, bổ sung chương III, IV, V • TS Nguyễn Tất Thắng chỉnh sửa bổ sung chương I, II • ThS Lê Bá Chức chỉnh sửa, bổ sung chương VI • TS Trần Văn Đức chỉnh sửa bổ sung chương VII Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mô Bộ môn Kinh tế xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu Nhà trường tạo điều kiện để Bộ mơn hồn thành biên soạn giáo trình KINH TẾ VĨ MƠ - Tập I Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Phạm Văn Hùng phản biện đóng góp nhiều ý kiến trình biên soạn, chỉnh sửa, bổ sung lần tái Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu bạn đồng nghiệp, anh chị em sinh viên tất bạn đọc! Mọi liên hệ xin gửi về: Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế &PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Điên thoại: 04.38769768 Tập thể tác giả! Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mô Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC 1.1 MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC Thuật ngữ Kinh tế (Economy) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa “Người quản lý hộ gia đình” Mới nhìn qua điều lạ lùng, thực tế hộ gia đình kinh tế có nhiều điểm chung + Hộ gia đình phải đối mặt với nhiều định, cụ thể như: phải định thành viên gia đình phải làm việc nhận gì, người nội trợ, làm việc nhà nước, làm thuê cho tư nhân, học, uống bia, chọn chương trình ti vi Nói tóm lại, hộ gia đình phải phân bổ nguồn lực khan thành viên sống chung mái nhà cho phù hợp với lực ước muốn người + Xã hội phải đối mặt với nhiều định Ví dụ: cần phải làm làm việc Một số người sản xuất lương thực thực phẩm, số người sản xuất quần áo, thuốc chữa bệnh, số người khác làm dịch vụ cắt tóc, gội đầu, thiết kế phần mềm máy tính Một xã hội phân bổ nguồn lực (đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị, lao động ) vào ngành nghề lĩnh vực khác nhau, phải phân bổ sản lượng hàng hoá dịch vụ sản xuất cho thành viên xã hội, ăn thịt, phải ăn rau, xe phải xe máy, xe đạp xe buýt Vì thế, việc quản lý nguồn lực xã hội có ý nghĩa quan trọng nguồn lực khan Khái niệm khan hàm ý xã hội vấp phải giới hạn nguồn lực khơng thể sản xuất thứ hàng hoá dịch vụ người mong muốn Giống gia đình khơng thể đáp ứng mong muốn tất người, xã hội làm cho tất thành viên có mức sống cao mong muốn họ Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý sử dụng nguồn lực khan Trong hầu hết xã hội, nguồn lực phân bổ nhà hoạch định trung ương mà thông qua hoạt động qua lại hàng triệu hộ gia đình doanh nghiệp Vì thế, nhà nghiên cứu kinh tế muốn xem người định sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Đồng thời định cá nhân ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, đến gia tăng thu nhập, mức sống cư dân, đến tỷ lệ lạm phát thất nghiệp Mặc dù kinh tế học nghiên cứu kinh tế nhiều góc độ khác nhau, mơn học thống với số ý tưởng mà tạm gọi Ba học thể Mười nguyên lý Kinh tế học Nó cung cấp cho nhìn tổng quan kinh tế học Nền kinh tế thực chất phản ánh hành vi cá nhân trình sinh tồn họ Những hành vi thường gắn liền với cách thức định cá nhân chi phối bốn nguyên lý sau: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với đánh đổi Ngạn ngữ có câu: “Mọi thứ có giá nó”, điều có nghĩa phải khác Quá trình định đòi hỏi phải đánh đổi mục tiêu để đạt mục tiêu khác + Với sinh viên: Trong điều kiện nguồn lực thời gian có hạn, để có học tập, sinh viên phải từ bỏ chơi thăm bạn bè, xem tivi giải trí + Với hộ gia đình: Khi định chi tiêu với thu nhập có, người chủ gia đình phải đối mặt với đánh đổi Họ mua thực phẩm, quần áo hay đưa nhà nghỉ mát Họ tiết kiệm phần thu nhập cho lúc tuổi già hay đầu tư cho học tập Như vậy, định chi tiêu thêm 1000 đồng cho mục đích trên, họ 1000 đồng để chi cho mục đích khác + Với xã hội: Con người phải đối mặt với nhiều đánh đổi Ví dụ kinh điển đánh đổi “súng bơ” Khi chi tiêu cho quốc phòng nhiều nhằm tăng khả phòng thủ đất nước (súng), phải hy sinh nhiều hàng tiêu dùng để nâng cao mức sống (bơ) Trong xã hội đại, đánh đổi quan trọng môi trường mức thu nhập cao + Với kinh tế: Sự đánh đổi quan trọng mà phủ phải đối mặt đánh đổi công hiệu Hiệu có nghĩa xã hội đạt kết cao từ nguồn lực khan Công hàm ý lợi ích thu từ nguồn lực phân phối công thành viên xã hội Nói cách khác, hiệu ám quy mơ bánh kinh tế, cịn cơng nói lên phương thức phân chia bánh Trong thực tế, thiết kế sách phủ, người ta thường thấy hai mục tiêu xung đột với Chẳng hạn, để thành lập quỹ phúc lợi xã hội nhằm trợ giúp người nghèo, phủ thực thi sách thuế thu nhập, tức lấy phần thu nhập người giàu để chia cho người nghèo Khi đó, phủ thành công việc đảm bảo công xã hội gây tổn thất xét từ khía cạnh hiệu Việc tái phân phối thu nhập người giàu với người nghèo làm giảm phần thưởng cho động sáng tạo, cần cù chịu khó người giàu Người ta sản xuất hàng hoá hơn, với chất lượng thấp mẫu mã đa dạng Nói cách khác, phủ cố gắng chia bánh thành phần bánh nhỏ lại Nguyên lý 2: Chi phí thứ mà bạn phải từ bỏ để có Vì phải đối mặt với đánh đổi nên định, người phải so sánh chi phí lợi ích phương án hành động khác Song nhiều trường hợp, chi phí số hành động khơng phải lúc biểu rõ ràng Chẳng hạn, định học đại học, bạn nhận ích lợi phí nào? + Ích lợi học tăng thêm kiến thức có hội làm việc tốt với thu nhập có vị trí cao đời + Chi phí bao gồm tiền ăn, tiền thuê nhà, tiền sách bút, học phí Nhưng chưa đầy đủ, khoản chi phí lớn việc học đại học thời gian bạn Bởi vì, dành năm học đại học (nghe giảng lớp, làm tập tiểu luận, thực tập ), bạn dùng thời gian để làm cơng việc - khoản tiền lương mà bạn Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mô phải từ bỏ để học đại học, khoản chi phí lớn cho việc học đại học bạn Vì thế, học đại học bạn bỏ lỡ hội để kiếm khoản thu nhập Như vậy, chi phí hội thứ mà bạn phải từ bỏ để có Vì vậy, đưa định hành động đó, người định phải nhận thức chi phí hội gắn liền với định Trên thực tế, chi phí xuất khắp nơi mức độ cao thấp tuỳ thuộc vào cá nhân Nguyên lý 3: Con người lý suy nghĩ điểm cận biên Các định sống minh bạch mà thường trạng thái khơng rõ ràng tranh tối tranh sáng Ví dụ: + Đến bữa ăn tối, vấn đề ta phải đối mặt khơng phải ăn gì, ăn mà có nên ăn thêm chút hay không + Khi mùa thi đến, vấn đề mà người sinh viên phải đối mặt việc học ngày mà có nên học thêm hay dừng lại để xem tivi chơi thể thao Các nhà kinh tế gọi thay đổi cận biên để điều chỉnh nhỏ tăng dần kế hoạch hành động người Để có định đắn, người thường cân nhắc ích lợi mang lại chi phí phải bỏ thay đổi cận biên Tức so sánh ích lợi cận biên tăng thêm chi phí cận biên tăng thêm để đưa định Chừng ích lợi cận biên cịn cao chi phí cận biên người định hành động + Một tài xế xe khách chất lượng cao Hà Nội - Hải phòng đứng trước tình xe cịn trống ghế đến phải xuất bến có hành khách muốn trả 35.000đ/vé (trong giá vé 50.000đ) Khi đó, định khơng cho hành khách nói xe trả giá thấp giá vé quy định định chưa Bởi vì, dù xe có 15, 20, 28 hành khách xe phải xuất bến phải lộ trình theo quy định Ban quản lý Khi đó, chi phí xăng dầu, lệ phí đường lúc xe đủ hành khách Vì thế, người tài xế nên cân nhắc ích lợi tăng thêm chi phí tăng thêm chở thêm hành khách + Ích lợi tăng thêm thu nhận thêm hành khách số tiền kiếm từ người hành khách (ở 35.000đ) + Chi phí tăng thêm chai nước mát khăn cho người khách đáng giá 6.000đ Rõ ràng việc cho người khách lên xe có lợi 29.000đ Do đó, chừng mà người khách bổ sung cịn trả cao 6.000đ việc cho xe cịn có lợi Như vậy, người đưa định tốt cân nhắc suy nghĩ điểm cận biên Nguyên lý 4: Con người phản ứng với kích thích Vì người định thường dựa so sánh chi phí lợi ích hành vi họ thay đổi ích lợi chi phí thay đổi Điều có nghĩa người có phản ứng kích thích + Chẳng hạn giá thịt gà tăng lên, người tiêu dùng phản ứng cách ăn thịt gà chuyển sang ăn nhiều thịt lợn Trong đó, người chăn nuôi gà lại phản ứng ngược lại: giá thịt gà tăng kích thích họ mở rộng quy mô chăn nuôi, thuê thêm nhiều lao Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mô động để tăng sản lượng tiêu thụ thị trường nhằm tăng thêm lợi nhuận Như vậy, giá hàng hoá tăng gây nên phản ứng trái ngược người tiêu dùng nhà sản xuất + Khi giá xăng tăng lên nguyên nhân chủ quan (chẳng hạn Chính phủ tăng thuế nhập xăng) điều gây nhiều phản ứng Người tiêu dùng quan tâm đến việc tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng loại tơ nhỏ Nó khuyến khích người sử dụng phương tiện giao thơng công cộng (xe Buýt), sử dụng phương tiện cá nhân khác không dùng đến xăng (xe đạp điện), sống gần nơi làm việc + Việc Chính phủ quy định xe máy đường cao tốc phải đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an tồn tính mạng cho người lái xe tai nạn giao thông xảy Điều gây phản ứng trực tiếp người sản xuất bán mũ xe máy Họ bán nhiều hàng hoá kiếm lợi nhuận cao Điều làm xuất số người đứng hành nghề cho thuê mũ xe máy Nhưng gây phản ứng gián tiếp người xe máy, họ chủ quan hơn, phóng nhanh vượt ẩu dễ xảy tai nạn đội mũ xe máy Vì vậy, phân tích sách nào, phải xem xét đến hậu trực tiếp lẫn hậu gián tiếp kích thích tạo Bốn nguyên lý bàn cách thức định cá nhân Nhưng sống hàng ngày, nhiều định cá nhân khơng ảnh hưởng đến thân họ mà cịn tác động đến người xung quanh Ba nguyên lý liên quan đến cách thức người tương tác với Nguyên lý 5: Thương mại làm cho người có lợi Chúng ta thường nghe tin thời người Nhật đối thủ cạnh tranh người Mỹ thị trường quốc tế, hai nước sản xuất mặt hàng giống nhau: tơ, máy tính Các doanh nghiệp Việt Nam đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sản xuất hầu hết mặt hàng phục vụ tiêu dùng như: xe đạp, xe máy, đồ gia dụng, nước giải khát, rượu bia, hàng dệt may Vì vậy, người ta dễ mắc sai lầm nghĩ cạnh tranh nước doanh nghiệp với giống thi đấu thể thao, ln có kẻ thắng người thua Sự thật, vậy, thương mại nước ln làm cho bên tham gia có lợi Điều xảy bên tham gia chun mơn hố sản xuất mặt hàng có lợi điều kiện sản xuất trao đổi sản phẩm cho Khi đó, bên tham gia có lợi Họ mua nhiều hàng hố hơn, kiểu dáng đa dạng, chất lượng tốt giá thấp Như vậy, thương mại làm cho người xích lại gần tất có lợi tham gia vào hoạt động Nguyên lý 6: Thị trường phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế Hệ thống nước xã hội chủ nghĩa sụp đổ sau kiện nước Đông Âu Liên Xô tan rã thay đổi quan trọng kinh tế giới nửa cuối kỷ vừa qua Các kinh tế hoạt động dựa tiền đề nhà hoạch định sách trung ương người định hoạt động kinh tế theo kế hoạch định Cơ quan kế hoạch định xã hội sản xuất hàng hoá dịch vụ nào, sản xuất bao nhiêu, sản xuất nào, người sản xuất phép tiêu dùng chúng Lý thuyết hậu thuẫn cho chế kế hoạch Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ hố tập trung cho rằng: có phủ người tổ chức hoạt động kinh tế để nâng cao phúc lợi kinh tế đất nước phạm vi tổng thể Hiện nay, hầu nước có kinh tế vận hành theo chế tập trung mệnh lệnh với công cụ quản lý kế hoạch hoá từ bỏ hệ thống để phát triển kinh tế theo chế thị trường (kinh tế thị trường) Trong kinh tế thị trường, người định cá nhân (doanh nghiệp hộ gia đình) Trong đó, doanh nghiệp định sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ai? Các hộ gia đình định làm việc cho doanh nghiệp nào, mua thu nhập Các định hai tác nhân dựa vào tín hiệu giá hàng hố dịch vụ hình thành tác động qua lại họ thị trường với mục đích tối đa hố lợi ích kinh tế Như vậy, kinh tế thị trường cá nhân dẫn dắt “Bàn tay vơ hình” - lợi ích kinh tế Nhờ đó, định họ nhằm mục tiêu tối đa hố lợi ích kinh tế riêng góp phần nâng cao phúc lợi chung xã hội Một công cụ quan trọng bàn tay vơ hình giá Giá hình thành quan hệ cung - cầu hàng hố Do phản ánh giá trị hàng hoá xã hội chi phí mà xã hội phải bỏ để sản xuất Hộ gia đình doanh nghiệp nhìn vào giá để đưa định nên vơ tình họ tính đến lợi ích chi phí xã hội mà hành vi họ tạo Kết là, giá hướng dẫn cá nhân đưa định mà nhiều trường hợp cho phép tối đa hố phúc lợi xã hội Có hệ quan trọng kỹ “bàn tay vơ hình” việc định hướng hoạt động kinh tế, ngăn không cho giá điều chỉnh cách tự nhiên theo cung cầu, phủ đồng thời cản trở khả “bàn tay vơ hình” việc phối hợp hoạt động hàng triệu hộ gia đình doanh nghiệp - đơn vị cấu thành kinh tế Hệ lý giải thuế tác động tiêu cực tới trình phân bổ nguồn lực: thuế làm tăng giá người tiêu dùng giảm lãi mà người sản xuất nhận được, từ làm biến dạng định hai tác nhân này, giảm lượng tiêu dùng sản xuất Như nhà hoạch định trung ương thất bại họ tìm cách vận hành kinh tế mà tay - tức “bàn tay vơ hình” thị trường bị xiềng xích Ngun lý 7: Đơi Chính phủ cải thiện kết cục thị trường Mặc dù thị trường phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế Nhưng thân chứa đựng thất bại địi hỏi có can thiệp phủ Đó tình thị trường phân bổ nguồn lực không hiệu do: sức mạnh thị trường, ảnh hưởng bên (ngoại ứng), hàng hố cơng cộng, thơng tin khơng đầy đủ, phân phối khơng cơng Khi đó, phủ phải can thiệp vào thị trường để sửa chữa thất bại mà thị trường giải Trong kinh tế thị trường, giá hàng hố hình thành tác động qua lại người sản xuất (doanh nghiệp) người tiêu dùng Đây tín hiệu để cá nhân định sản xuất tiêu dùng cho Nhưng thị trường có nhà sản xuất chẳng hạn họ người định giá sản phẩm lượng sản xuất bán Khi đó, người sản xuất thường đặt giá cao giá thị trường hạn chế cung để thu lợi nhuận cao Quyết định nhà độc quyền - người có sức mạnh thị trường vi phạm chế hình thành giá, làm tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng Vì vậy, với vai trị mình, phủ Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ đưa luật lệ chống độc quyền, điều tiết trực tiếp buộc nhà độc quyền phải giảm giá bán tăng lượng sản xuất nhằm bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Một nguyên nhân làm thị trường thất bại ảnh hưởng bên (ngoại ứng) Ảnh hưởng bên ảnh hưởng hành vi người tạo lợi ích người ngồi Ví dụ kinh điển chi phí ngoại ứng nhiễm mơi trường Nếu nhà máy hố chất phải chịu tồn chi phí cho chất thải mơi trường (khói, bụi, chất độc hại…), phủ tăng phúc lợi kinh tế thông qua quy định môi trường Thị trường kinh tế thị trường đảm bảo thu nhập phân phối cách cơng Bởi cá nhân khác nhau, nhiều lý hồn cảnh khác có thu nhập khác nhau, thị trường thoả mãn nhu cầu hàng hoá dịch vụ cho cá nhân theo khả toán họ Vì vậy, dẫn tới chênh lệch điều kiện sinh hoạt, mức sống Khi đó, phủ thơng qua sách thuế hệ thống phúc lợi xã hội để tiến tới phân phối phúc lợi kinh tế cách công Như vậy, số trường hợp, tham gia phủ cải thiện kết cục thị trường hạn chế thất bại hoạt động thị trường tạo nên Chúng ta bắt đầu việc thảo luận cách thức định cá nhân, sau xem xét phương thức cá nhân tương tác với Những định tương tác tạo thành “nền kinh tế” Ba nguyên lý cuối liên quan đến vận hành kinh tế nói chung Nguyên lý 8: Mức sống cư dân quốc gia phụ thuộc vào lực sản xuất hàng hố dịch vụ nước Sự chênh lệch mức sống giới đáng kinh ngạc, vào năm 1997, người Mỹ có thu nhập bình qn 29.000$, người Mê-hi-cơ 8.000$ người Ni-giê-ria có thu nhập bình qn đầu người 900$ (ở Việt Nam năm 2008 khoảng 1047$) Vì thế, chất lượng sống nước có chênh lệch lớn Công dân nước thu nhập cao có nhiều tivi, tơ hơn, chế độ dinh dưỡng, dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ tốt tuổi thọ cao người dân nước thu nhập thấp Sự thay đổi mức sống theo thời gian lớn Ở Mỹ, bình quân năm thu nhập tăng 2%/năm tức sau 35 năm thu nhập bình qn tăng gấp đơi Vì lại có khác biệt mức sống quốc gia theo thời gian? Câu trả lời thật đơn giản: khác biệt suất lao động nước theo thời gian Năng suất lao động số lượng sản phẩm sản xuất lao động đơn vị thời gian định (giờ, ngày, tháng, năm lao động) Những nước có suất lao động cao, người dân thường có mức sống cao cơng dân nước có mức suất lao động thấp Tương tự, tốc độ tăng suất lao động quốc gia định tốc độ tăng thu nhập bình quân quốc gia Như vậy, suất lao động mức sống có mối liên hệ hữu cơ, tăng suất lao động điều kiện cần thiết để nâng cao mức sống Do vậy, để nâng cao mức sống cho thành viên xã hội, phủ phải quan tâm đến sách tác động đến việc nâng cao suất lao động, sách đào tạo bồi dưỡng, sách đầu tư vốn cơng nghệ, Tất nhiên phải kiểm sốt tốt tốc độ tăng dân số Nguyên lý 9: Giá tăng Chính phủ in nhiều tiền Vào tháng năm 1921, giá tờ nhật báo Đức 0,3 Mác Nhưng chưa đầy năm sau, vào tháng 11 năm 1922 tờ báo giá 70 triệu Mác Giá loại mặt hàng khác kinh tế Đức tăng tương tự Lạm phát cao ảnh hưởng xấu tới tình hình kinh tế xã hội, gây bất ổn kinh tế thiệt hại cho sản xuất tiêu dùng quốc gia Vì vậy, giữ Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ cho lạm phát mức độ thấp mục tiêu mà nhà hoạch định sách kinh tế tồn giới theo đuổi Nguyên nhân gây lạm phát gì? Trong hầu hết trường hợp lạm phát trầm trọng kéo dài, tất có chung thủ phạm, gia tăng lượng tiền lưu thơng Khi phủ in phát hành lượng tiền lớn, giá trị tiền (sức mua) giảm Đầu năm 1920, giá Đức tăng lần tháng lượng tiền tăng gấp lần tháng Lịch sử kinh tế Mỹ diễn tượng tương tự, lạm phát cao năm 1970 (trên 100%) liền với gia tăng nhanh chóng lượng tiền vào năm 1990, lạm phát khoảng 3% gắn liền với gia tăng chậm lượng tiền Nguyên lý 10: Chính phủ phải đối mặt với đánh đổi ngắn hạn lạm phát thất nghiệp Một thực tế mà nhà hoạch định sách thường gặp cắt giảm lạm phát thường gây tình trạng gia tăng tạm thời thất nghiệp Đường minh họa cho đánh đổi lạm phát thất nghiệp gọi đường Phillips, đường gọi theo tên nhà kinh tế nghiên cứu mối quan hệ Theo đó, nhà kinh tế thừa nhận có đánh đổi ngắn hạn lạm phát thất nghiệp Điều hàm ý rằng, khoảng thời gian ngắn (một, hai năm) nhiều sách kinh tế đẩy lạm phát thất nghiệp theo hướng trái ngược nhau, thời điểm ban đầu tỷ lệ cao hay thấp Đường Philips cho ta thấy tỷ lệ lạm phát cao kéo theo tỷ lệ thất nghiệp thấp ngược lại Nó gợi cho ta thấy đánh đổi lạm phát nhiều để có thất nghiệp thấp ngược lại Đường Phillips minh hoạ đánh đổi thất nghiệp lạm phát Vào năm 60 kỷ XX, người ta cho tỷ lệ thất nghiệp 2,5% lạm phát 0% (trong ngắn hạn) Sự đánh đổi lạm phát thất nghiệp có tính chất tạm thời, kéo dài vài năm Vì vậy, đường Phillips có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu xu phát triển kinh tế Đặc biệt nhà hoạch định sách khai thác đánh đổi cách vận dụng cơng cụ sách khác nhau, sách tài khố (thuế, chi tiêu phủ), sách tiền tệ (lãi suất, mức cung tiền, tỷ giá hối đoái) nhằm tác động vào mối quan hệ lạm phát thất nghiệp mà kinh tế phải đối mặt 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC 1.2.1 Khái niệm kinh tế học Bất chế độ xã hội người phải đối mặt với vấn đề: + Thứ nhất: Nhu cầu người, mong muốn người việc tiêu dùng sản phẩm vật chất phi vật chất (lương thực, thực phẩm, nhà ở, thuốc men chữa bệnh, tham quan du lịch, thưởng thức văn hoá nghệ thuật ) Trên thực tế mong muốn vô hạn, không thoả mãn + Thứ hai: nguồn lực sản xuất (các nguồn tài nguyên: thiên nhiên, thời gian lao động, vốn, ) lại có hạn, khan sử dụng vào nhiều mục đích khác Do đó, để tồn khơng cách khác người phải tiến hành lựa chọn phương thức phân bổ nguồn lực khan nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng cạnh tranh Qua phân tích trên, đến số khái niệm kinh tế học sau: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ I(gp) = 150 − × 100 = 75% 140 - Tỷ lệ lạm phát tính tốn sở tiêu số giá hàng tiêu dùng: CPI − CPI −1 i= CPI −1 Trong đó: i: Tỷ lệ lạm phát (%) CPI: Chỉ số giá hàng tiêu dùng năm sau CPI-1: Chỉ số giá hàng tiêu dùng năm trước - Hệ số điều chỉnh (hệ số giảm phát): D(%) = GNPn * 100 GNPr 7.2.2 Quy mô lạm phát Người ta thường chia lạm phát thành loại tuỳ theo mức độ lạm phát a) Lạm phát vừa phải: Cịn gọi lạm phát số, có tỷ lệ làm phát 10% năm Lạm phát mức độ không gây tác động đáng kể kinh tế b) Lạm phát phi mã: Xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ số năm Lạm phát gây ảnh hưởng nghiêm trọng với kinh tế c) Siêu lạm phát: Xảy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa tốc độ lạm phát phi mã gây thiệt hại nghiêm trọng sâu sắc với kinh tế, nhiên chúng xảy 7.2.3 Tác hại lạm phát Trong thực tế, lạm phát thơng thường có hai đặc điểm sau đây: - Tốc độ tăng giá thường không đồng loại hàng - Tốc độ tăng giá tăng lương xảy không đồng thời Hai đặc điểm dẫn đến thay đổi tương đối giá cả, từ gây tác hại cho kinh tế là: + Phân phối lại thu nhập cải cách ngẫu nhiên cá nhân, tập đoàn giai tầng xã hội Đặc biệt với người giữ nhiều tài sản danh nghĩa (tiền mặt) người làm công ăn lương + Có biến dạng cấu sản xuất việc làm kinh tế Đặc biệt lạm phát tăng nhanh với thay đổi mạnh mẽ giá tương đối, có doanh nghiệp, ngành nghề phất lên Trái lại có doanh nghiệp, ngành nghề sụp đổ Để hiểu rõ tác hại lạm phát chia lạm phát thành loại: * Lạm phát thấy trước, gọi lạm phát dự kiến Có thể tính xác tăng giá tương đối đặn (ví dụ 1% tháng) Loại gây tổn hại cho kinh tế, mà gây Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ 124 nên phiền tối địi hỏi hoạt động giao dịch thường xuyên phải điều chỉnh (thông tin kinh tế, số hoá hợp đồng kinh tế, tiền lương ) * Lạm phát không thấy trước (không dự kiến): Lạm phát thường gây bất ngờ cho kinh tế Tác hại lạm phát dẫn đến phản ứng mạnh mẽ tầng lớp dân cư, kinh tế sa sút Từ dẫn đến ổn định trị Vì phủ tìm biện pháp chống lạm phát 7.2.4 Các lý thuyết lạm phát Lạm phát xảy mức giá chung toàn kinh tế tăng lên, mà yếu tố đưa đến tăng giá lại đa dạng phức tạp, tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể kinh tế trước trình xảy lạm phát Vì vậy, phần đề cập đến số lý thuyết quan điểm nhằm lý giải nguyên nhân gây trì thúc đẩy lạm phát a) Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu tăng lên mạnh mẽ mức sản lượng đạt vượt tiềm Lượng tiền lưu thơng khối lượng tín dụng tăng đáng kể vượt khả có giới hạn mức cung hàng hoá Như vậy, chất lạm phát cầu kéo tiêu nhiều tiền để mua lượng cung hạn chế hàng hố có thổ sản xuất Trong điều kiện thị trường lao động cân P ASLR E1 P1 P0 ASSR E0 P P1 AD1 ASLR ASSR0 E1 E0 P0 AD AD0 Y* ASSR1 Y Hình 7-3 Chi tiêu khả cung ứng Y1 Y0 Y* Y Hình 7-4 Chi phí tăng đẩy giá lên cao Hình 7.3 cho thấy sản lượng vượt sản lượng tiềm năng, đường AS có độ dốc lớn, nên cầu tăng mạnh, đường AD0 dịch chuyển lên AD1, giá tăng từ Po lên P1 b) Lạm phát chi phí đẩy Lạm phát chi phí đẩy xảy giá yếu tố đầu vào (tiền lương, nguyên liệu ) tăng lên đường tổng cung dịch chuyển sang trái Lạm phát cao liền với sản xuất đình trệ thất nghiệp gia tăng, nên gọi lạm phát đình trệ (hình 7.4) Các sốt giá thị trường đầu vào, đặc biệt vật tư (xăng dầu, điện ) nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đường AS dịch chuyển lên Tuy tổng cầu không thay đổi giá tăng lên sản lượng lại giảm xuống Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ 125 c) Lạm phát dự kiến Trong kinh tế thị trường, trừ siêu lạm phát lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải có xu hướng tiếp tục giữ mức Giá trường hợp tăng đều với tỷ lệ tương đối ổn định Tỷ lệ lạm phát gọi tỷ lệ lạm phát ỳ, người dự tính trước mức độ nên cịn gọi lạm dự kiến Mọi hoạt động kinh tế tính tốn điều chỉnh (ví dụ: điều chỉnh lãi suất danh nghĩa, tiền lương danh nghĩa, giá hợp đồng kinh tế, khoản chi tiêu ngân sách ) Hình 7.5 cho thấy lạm phát dự kiến xảy đường AS đường AD dịch chuyển lên với tốc độ, lạm phát dự kiến phí sản xuất nhu cầu chi tiêu điều chỉnh cho phù hợp với tốc độ lạm phát nên sản lượng giữ nguyên, giá tăng lên theo dự kiến P ASLR E’’ P2 E’ P1 E P0 ASSR0 ASSR2 ASSR1 AD” AD’ AD Y* Y(Q) Hình 7-5 Lạm phát dự kiến d) Lạm phát tiền tệ Lạm phát tăng lên mức giá trung bình theo thời gian Điều có nghĩa mức giá tăng lên lượng cung tiền danh nghĩa tăng lên với tỷ lệ tương ứng, nói cách khác tỷ lệ lạm phát tỷ lệ tăng tiền, lương tiền tăng nhanh lạm phát cao Vì sách vĩ mơ giảm tốc độ tăng tiền dẫn đến giảm tỷ lệ lạm phát điều đặc biệt phù hợp thời kỳ ngắn hạn e) Lạm phát lãi suất Lãi suất thực tế thường thay đổi mức mà người cho vay người vay chấp nhận Nhưng lãi suất danh nghĩa lại biến động theo lạm phát Khi lạm phát thay đổi lãi suất danh nghĩa thay đổi theo, để trì lãi suất thực tế mức ổn định Vậy lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ lạm phát tăng lên, lãi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí hội việc giữ tiền, giữ nhiều tiền thiệt Tiền giá nhanh, làm tăng mức độ gửi tiền vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm đẩy thị trường để mua hàng hố dự trữ, gây thêm cân cung cầu thị trường hàng hoá tiếp tục đẩy giá lên cao Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mô 126 7.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT 7.3.1 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Trong ngắn hạn, kinh tế tăng trưởng có nghĩa quy mơ sản xuất xã hội mở rộng, sản lượng thực tế tăng lên, nhiều việc tạo ra, thu hút thêm lao động nên thất nghiệp giảm xuống, nhiên tăng trưởng tăng lên thường kéo theo lạm phát Từ cuối năm 1950, giáo sư Phillips nghiên cứu mối quan hệ đến kết luận: lạm phát thất nghiệp có mối quan hệ trao đổi cho Khi lạm phát tăng thất nghiệp giảm ngược lại (trong ngắn hạn) Trong dài hạn cuối kinh tế quay tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, tỷ lệ lạm phát Khơng có đánh đổi lạm phát thất nghiệp 7.3.2 Khắc phục lạm phát Những giải pháp chung lựa chọn để khắc phục lạm phát thường là: - Điều hòa MS trì ổn định số M2/GDP - Đẩy mạnh phát triển SX - Tổ chức dự trữ quốc gia - Chính phủ có biện pháp mạnh can thiệp vào thị trường cần thiết (Pc, Pf ) - Chính sách kiểm sốt giá thị trường măt hàng nhậy cảm như: Xăng dầu, điện, than, thuốc chữa bệnh - Đối với siêu lạm phát lạm phát phi mã có liên quan đến gia tăng nhanh chóng tiền tệ, tiền lương danh danh nghĩa tăng cao, thâm hụt ngân sách lớn Vì giảm mạnh tốc độ tăng cung tiền, cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu ngân sách kiểm sốt có hiệu việc tăng lương danh nghĩa ngăn chặn đẩy lùi lạm phát - Đối với lạm phát vừa phải: kiềm chế đẩy lùi từ từ xuống mức thấp địi hỏi sách nói Tuy nhiên, biện pháp kéo theo suy thối thất nghiệp nên việc kiểm sốt sách tiền tệ sách tài khố trở lên phức tạp địi hỏi phải thận trọng Có thể xố bỏ hồn tồn lạm phát khơng tương xứng với lợi ích đem lại Vì quốc gia thường chấp nhận lạm phát mức thấp xử lý ảnh hưởng việc số hố yếu tố chi phí tiền lương, lãi suất, giá vật tư cách làm cho thiệt hại lạm phát 7.4 LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM Nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn từ 2003-2007, tốc độ khoảng 8%/năm Bởi tỷ lệ thất nghiệp giảm ấn tượng, từ 5,78% năm 2003 xuống 4,64% năm 2007 Nhưng cuối năm 2008, tác động suy thoái kinh tế Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ 127 tồn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giảm nhanh chóng xuống cịn 6,23% Số người thất nghiệp tăng lên, chưa thể đánh giá cách đầy đủ xác số lượng người thất nghiệp ảnh hưởng suy thoái kinh tế, song tỷ lệ thất nghiệp theo tính tốn sơ bắt đầu tăng lên mức 4,65% năm 2008 Thất nghiệp lạm phát thường đôi với Theo mơ hình đường cong Phillips, ngắn hạn, có đánh đổi thất nghiệp lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Việt Nam qua năm phần phản ánh mối quan hệ đánh đổi Bảng 7.1: Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2003-2008 Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng trưởng 7,34 7,79 8,44 8,23 8,48 6,23 Tỷ lệ thất nghiệp 5,78 5,6 5,31 4,82 4,64 4,65 103,18 107,71 108,29 107,48 108,3 122,97 7,71 8,29 7,48 8,3 22,97 Chỉ số giá tiêu dung* Tỷ lệ lạm phát Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê năm 2008 Chú ý: Chỉ số giá tiêu dùng bảng Tổng cục Thống kê tính tốn số giá tiêu dùng bình qn năm với quy ước CPI năm trước năm gốc (CPI = 100) Cho nên tính tỷ lệ lạm phát năm sau so với năm trước, cần lấy CPI năm sau trừ CPI năm trước Như vậy, giai đoạn từ 2003-2008, thất nghiệp có xu hướng giảm số giá tiêu dùng lại có xu hướng tăng nhẹ, trừ năm 2008 có tỷ lệ thất nghiệp tăng so với 2007 số giá tiêu dùng tăng mạnh từ 108,3 năm 2007 lên tới 122,97 năm 2008 Tỷ lệ lạm phát tăng từ 7,71% năm 2004 lên mức 8,35 năm 2007 Sở dĩ năm 2008, tỷ lệ lạm phát mức cao (22,97%) lượng tiền bơm vào kinh tế lớn, hoạt đơng tín dụng phát triển ạt, khiến phủ phải đưa giải pháp mạnh nhằm kiềm chế lạm phát Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ 128 TĨM TẮT CHƯƠNG 10 11 12 13 14 Thất nghiệp khái niệm dùng để người lực lượng lao động chưa có việc làm Lực lượng lao động người độ tuổi lao động có việc chưa có việc làm, tìm kiếm việc làm Người độ tuổi lao động người độ tuổi có nghĩa vụ, quyền lợi lao động theo quy định ghi hiến pháp luật lao động Tỷ lệ thất nghiệp phần trăm số người thất nghiệp so với tổng số người lực lượng lao động Việc phân loại thất nghiệp theo nhiều tiêu chí khác nhau: theo loại hình thất nghiệp, theo lý thất nghiệp, theo nguồn gốc thất nghiệp,… Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ thất nghiệp thị trường lao động trạng thái cân Lạm phát tăng giá trung bình hàng hố dịch vụ theo thời gian Lạm phát đặc trưng số chung giá cả, toàn hàng hoá cấu thành tổng sản phẩm quốc dân Trong thực tế, để phản ánh tình hình lạm phát kinh tế, người ta thường sử dụng hai loại số giá thông dụng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chỉ số giá bán buôn (Chỉ số giá sản xuất PPI)… Tỷ lệ lạm phát phần trăm gia tăng mức giá chung Lạm phát chia thành loại tuỳ theo mức độ: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát Lạm phát có ảnh hưởng đến kinh tế dẫn đến phân phối lại thu nhập cải cách ngẫu nhiên, biến dạng cấu sản xuất việc làm Ngoài ra, lạm phát gây hậu mặt xã hội sóng phản đối tầng lớp dân cư sống họ bị ảnh hưởng lạm phát, tình hình trị ổn định,… Một số lý thuyết đưa để nhằm lý giải nguyên nhân gây lạm phát: lạm phát cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy, lạm phát dự kiến, lạm phát tiền tệ, lạm phát lãi suất,… Trong ngắn hạn, lạm phát thất nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với Điều lý giải mơ hình đường cong Phillips Trong dài hạn khơng có đánh đổi lạm phát thất nghiệp Chính phủ thường áp dụng sách tài khố tiền tệ nhằm khắc phục lạm phát Tuy nhiên, lúc sách đưa đem lại hiệu mong muốn Bởi ngắn hạn, tồn mối quan hệ đánh đổi thất nghiệp lạm phát, nên nhiều trường hợp, phủ phải tạm thời hi sinh mục tiêu giải việc làm để đổi lấy việc kiềm chế lạm phát Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ 129 MỘT SỐ THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN Unemployment Thất nghiệp Unemployment Rate Tỷ lệ thất nghiệp Inflation Lạm phát Inflation Rate Tỷ lệ lạm phát Consumer Price Index (CPI) Chỉ số giá tiêu dùng CÂU HỎI ƠN TẬP Thất nghiệp gì? Tại lại ln tồn tình trạng thất nghiệp? Sinh viên học có thuộc đối tượng người thất nghiệp khơng? Vì sao? Sinh viên vừa tốt nghiệp trường chưa có việc làm, chờ bố trí cơng tác có thuộc đối tượng thất nghiệp khơng? Nếu có, thuộc loại thất nghiệp (thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cấu, thất nghiệp thiếu cầu, thất nghiệp yếu tố thị trường)? Tìm hiểu vấn đề thất nghiệp Việt Nam năm trở lại đây? Lạm phát gì? Thiểu phát gì? Trong thực tế, để phản ánh tình hình lạm phát kinh tế, người ta thường sử dụng số nào? Tỷ lệ lạm phát gì? Trình bày cách tính tỷ lệ lạm phát? Hiểu biết anh chị tác hại lạm phát? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam Thế lạm phát cầu kéo? Thế lạm phát chi phí đẩy? Minh hoạ đồ thị? 10 Nêu mối quan hệ lạm phát thất nghiệp ngắn hạn? Liên hệ thực tiễn Việt Nam? 11 Chính phủ thường sử dụng sách, cơng cụ để kiềm chế lạm phát? Liên hệ thực tiễn Việt Nam năm 2008 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ 130 BÀI TẬP Bài 1: Tài liệu hai nước Anh Italia sau: Năm Trung Quốc CPI (lần) Việt Nam Tỷ lệ lạm phỏt (%) CPI (lần) 2006 60.5 45.4 2007 71.3 54.6 2008 79.6 62.3 2009 84.5 72.5 Tỷ lệ lạm phỏt (%) Tính tỷ lệ lạm phát năm cho nước? Vẽ đồ thị biểu diễn lạm phát năm cho quốc gia trên? Bài 2: Tài liệu giả định nước A sau: Chỉ tiờu 2004 2005 2006 2007 2008 2009 CPI (lần) 51,5 59,3 64,7 68,2 71,4 76,1 Yêu cầu: a Tính tỷ lệ lạm phát (i) năm cho nước A? b.Vẽ đồ thị biểu diễn lạm phát nước A? Bài 3: Anh/chị phân biệt nguyên nhân gây lạm phát xuất phát từ phía cung hay từ phía cầu? a Tăng chi tiêu chinh phủ b Giá dầu thị trường giới tăng mạnh c Tăng thuế giá trị gia tăng d Tăng thuế nhập e Giảm thuế thu nhập cá nhân f Tiền lương tối thiểu tăng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ 131 Bài 4: Cho số liệu tình hình lao động, việc làm kinh tế sau (đơn vị tính: nghìn người) Lực lượng lao động đầu năm 25.000 Số người thất nghiệp đầu năm 2.500 Số người bị việc năm 1.000 Số công nhân thất vọng, khơng cịn hứng thú tìm việc 500 Số người hưu 100 Số người bỏ việc 700 Số công nhân thuê/gọi lại 800 Số trở lại/mới tham gia lực lượng lao động 300 Số người có việc làm (trước chưa bị thất nghiệp) 400 Dựa vào số liệu trên, tính: Tỷ lệ thất nghiệp đầu năm Số người gia nhập rời bỏ đội quân thất nghiệp năm Số người gia nhập rời bỏ lực lượng lao động năm Lực lượng lao động cuối năm tỷ lệ thất nghiệp cuối năm Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu dịch nước Kinh tế học Paul A Samuenlson - Viện Quan hệ quốc tế xuất 1989 Kinh tế học David Begg, Stanley Fischer & Rudiger Dornbusch - NXB Giáo dục ĐH KTQD 1992 Nguyên lý Kinh tế học Gregory Mankiw (Giáo sư Kinh tế học Trường Đại học tổng hợp Harvard) - Nhà XB Thống kê - Hà Nội 2003 II Giáo trình nước Những vấn đề kinh tế vĩ mô - Trường ĐH KTQD - NXB Giáo dục - Hà Nội 1994 Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH KTQD - NXB Giáo dục - Hà Nội 1998 Kinh tế học vĩ mô - Bộ giáo dục đào tạo - NXB Giáo dục - Hà Nội 2004 Bài tập kinh tế vĩ mô - Trường ĐH KTQD - NXB Thống kê - Hà Nội 1996 Hướng dẫn thực hành kinh tế vĩ mô - Trường ĐH KTQD - NXB Lao động - Hà Nội 2004 Bài giảng thực hành kinh tế học vĩ mơ (Chương trình sau đại học) - Trường ĐH KTQD - NXB Lao động - Hà Nội 2004 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ 133 MỤC LỤC Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC 1.1 MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC 1.2.1 Khái niệm kinh tế học 1.2.2 Phân loại kinh tế học 10 1.2.3 Đặc trưng kinh tế học 11 1.3 TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ HỖN HỢP 12 1.3.1 Ba vấn đề kinh tế 12 1.3.2 Tổ chức kinh tế hỗn hợp 13 1.4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 15 1.4.1 Các yếu tố sản xuất 15 1.4.2 Đường giới hạn khả sản xuất 15 1.4.3 Chi phí hội (Opportunity cost - OC) 16 1.5 QUY LUẬT THU NHẬP GIẢM DẦN VÀ QUY LUẬT CHI PHÍ TƯƠNG ĐỐI NGÀY CÀNG TĂNG 17 1.5.1 Quy luật thu nhập giảm dần (Năng suất cận biên giảm dần – Diminishing returns to scale) 17 1.5.2 Quy luật chi phí tương đối ngày tăng 1.6 PHÂN TÍCH CUNG - CẦU 17 18 1.6.1 Cầu (Demand - D) 18 1.6.2 Cung (Supply - S) 19 1.6.3 Cân cung - cầu 20 Chương 25 KHÁI QUÁT KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô 25 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2 HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ 26 2.2.1 Các yếu tố đầu vào (The inputs) 26 2.2.2 Các yếu tố đầu (output factors) 26 2.2.3 Hộp đen kinh tế vĩ mơ 26 2.3 MỤC TIÊU VÀ CƠNG CỤ KINH TẾ VĨ MƠ Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ 31 134 2.3.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô 31 2.3.2 Các sách kinh tế vĩ mơ chủ yếu 32 2.4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU 33 2.4.1 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tăng trưởng kinh tế (V%) 33 2.4.2 Chu kỳ kinh tế (kinh doanh) thiếu hụt sản lượng 34 2.4.3 Tăng trưởng thất nghiệp 35 2.4.4 Tăng trưởng lạm phát 35 2.4.5 Lạm phát thất nghiệp 35 Chương 38 TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN 38 3.1 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN - THƯỚC ĐO THÀNH TỰU CỦA MỘT NỀN KINH TẾ 38 3.1.1 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm nội địa (GDP) 38 3.1.2 Các tiêu đo lường thành tựu kinh tế quốc dân mối quan hệ chúng 40 3.1.3 Ý nghĩa tiêu GNP, GDP phân tích kinh tế vĩ mơ 3.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP) 41 41 3.2.1 Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô 41 3.2.2 Phương pháp xác định GDP 43 3.3 CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 46 3.3.1.Đồng thức tiết kiệm đầu tư 46 3.3.2 Đồng thức mô tả mối quan hệ khu vực kinh tế 47 3.4 TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM SAU ĐỔI MỚI 49 Chương 54 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 54 4.1 TỔNG CẦU (AD - AGGREGATE DEMAND) 54 4.1.1 Tổng cầu mơ hình kinh tế giản đơn 55 4.1.2 Tổng cầu mơ hình kinh tế đóng, có tham gia phủ 64 4.1.3 Tổng cầu kinh tế mở 67 4.2 CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ 70 4.2.1 Ngân sách phủ 70 4.2.2 Chính sách tài khố 72 Chương Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ 77 135 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 77 5.1 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 77 5.1.1 Sự đời tiền 77 5.1.2 Chức tiền 78 5.1.3 Tài sản tài - Các thành phần cung tiền 79 5.2 MỨC CUNG TIỀN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 80 5.2.1 Ngân hàng trung ương quan độc quyền phát hành tiền 80 5.2.2 Hoạt động hệ thống ngân hàng 80 5.3 MỨC CẦU VỀ TIỀN TỆ (MD) 88 5.3.1 Các loại tài sản tài 88 5.3.2 Mức cầu tiền (MD) mức cầu trái phiếu (DB) 89 5.4 TIỀN TỆ, LÃI SUẤT VÀ TỔNG CẦU 91 5.4.1 Cân thị trường tiền tệ 91 5.4.2 Lãi suất cân (lãi suất thị trường) tổng cầu 93 5.5 SỰ CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 95 5.5.1 Mơ hình IS-LM 95 5.5.2 Sự cân đồng thời hai thị trường hàng hoá tiền tệ 98 5.6 SỰ PHỐI HỢP GIỮA HAI CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ VÀ CHÍNH TIỀN TỆ SÁCH 98 Chương 103 TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH 103 6.1 TỔNG CUNG (AS) 103 6.1.1 Khái niệm 103 6.1.2 Những yếu tố định tổng cung 103 6.1.3 Tổng cung ngắn hạn dài hạn 104 6.2 CHU KỲ KINH DOANH 105 6.2.1 Khái niệm 105 6.2.2 Đặc điểm chu kỳ kinh doanh 106 6.2.3 Các nguyên nhân chu kỳ kinh doanh 108 6.2.4 Tác động chu kỳ kinh doanh 109 6.2.5 Chế ngự chu kỳ kinh doanh - Chính sách ổn định kinh tế 110 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ 136 Chương 117 THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT 117 7.1 THẤT NGHIỆP 117 7.1.1 Tác hại thất nghiệp 117 7.1.3 Các loại thất nghiệp 118 7.1.4 Thất nghiệp tự nhiên nhân tố ảnh hưởng 121 7.1.5 Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 122 7.2 LẠM PHÁT 122 7.2.1 Lạm phát gì? 122 7.2.2 Quy mơ lạm phát 124 7.2.3 Tác hại lạm phát 124 7.2.4 Các lý thuyết lạm phát 125 7.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT 127 7.3.1 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 127 7.3.2 Khắc phục lạm phát 127 7.4 LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ 127 133 137 NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP 167/6 - Đường Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 5763470 - 8521940 FAX: (04) 5760748 CHI NHÁNH NXB NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quận - Tp Hồ Chí Minh ĐT: 8297157 - 8299521 FAX: (08) 9101036 Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN CAO DOANH Biên tập sửa in NGUYỄN THẾ HẢI Trình bày, bìa TRẦN VŨ Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ 138 ... Nông nghiệp Hà N? ?i – Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ 24 Chương KH? ?I QUÁT KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 2.1 Đ? ?I TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 2.1.1 Đ? ?i tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mơ Kinh tế học... q trình phát triển chia thành hai phân ngành là: Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô là môn khoa học quan tâm nghiên cứu, phân tích, lựa chọn vấn đề kinh tế cụ thể tế bào kinh tế kinh tế. .. Khác v? ?i kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô quan tâm đến việc c? ?i thiện kết hoạt động toàn kinh tế Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu vận động m? ?i quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước bình diện tồn kinh tế quốc

Ngày đăng: 06/11/2015, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w