1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Pháp luật (Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Pháp luật gồm các nội dung chính như sau: Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật; hiến pháp; pháp luật dân sự; pháp luật lao động; pháp luật hành chính; pháp luật hình sự; pháp luật phòng, chống tham nhũng;...Mời các bạn cùng tham khảo.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Mơn học: Pháp luật Trình độ Cao đẳng (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm ban hành: 2020 MỤC LỤC TRANG BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.2 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.3 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 10 2.1 CÁC THÀNH TỐ CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 10 2.1.1 QUY PHẠM PHÁP LUẬT 10 2.1.2 CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT 122 2.1.3 NGÀNH LUẬT 13 2.2 CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 13 2.3 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 14 2.3.1 KHÁI NIỆM VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 14 2.3.2 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 144 BÀI 2: HIẾN PHÁP 200 HIẾN PHÁP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 200 1.1 KHÁI NIỆM HIẾN PHÁP 200 1.2 VỊ TRÍ CỦA HIẾN PHÁP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 200 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 2013 211 2.1 CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ 211 2.2 QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 222 2.3 KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG 255 BÀI 3: PHÁP LUẬT DÂN SỰ 299 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ 29 1.1 KHÁI NIỆM 29 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH 29 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ 300 MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 311 3.1 QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN 322 3.1.1 QUYỀN SỞ HỮU 322 3.1.2 QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN 333 3.2 HỢP ĐỒNG 344 3.2.1 KHÁI NIỆM 34 3.2.2 ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ (GIAO DỊCH DÂN SỰ) 35 3.2.3 CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 35 3.2.4 NỘI DUNG HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 36 3.2.5 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 36 BÀI 4: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 38 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 38 1.1 KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG 38 1.2 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 38 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 39 2.1 LUẬT LAO ĐỘNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CÁC BÊN CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 40 2.2 LUẬT LAO ĐỘNG TÔN TRỌNG SỰ THỎA THUẬN HỢP PHÁP CỦA CÁC BÊN CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG; KHUYẾN KHÍCH NHỮNG THỎA THUẬN CÓ LỢI HƠN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 41 2.3 NGUYÊN TẮC TRẢ LƯƠNG THEO LAO ĐỘNG 42 2.4 NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG 42 MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 42 3.1 QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 42 3.1.1 QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 42 3.1.2 NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 45 3.2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 47 3.2.1 QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 47 3.2.2 NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 48 3.3 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 49 3.3.1 KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 49 3.3.2 CHỦ THỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 50 3.3.3 PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 51 3.3.4 HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 52 3.3.5 HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 52 3.3.6 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐÃ GIAO KẾT 52 3.3.7 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 53 3.4 TIỀN LƯƠNG 55 3.4.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TIỀN LƯƠNG 55 3.4.2 TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU 55 3.4.3 TIỀN LƯƠNG TRONG THỜI GIAN LÀM THÊM 56 3.4.4 TIỀN LƯƠNG TRONG TRƯỜNG HỢP NGỪNG VIỆC 56 3.5 BẢO HIỂM XÃ HỘI 56 3.5.1 KHÁI NIỆM 56 3.5.2 CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM 57 3.6 THỜI GIAN LÀM VIỆC, THỜI GIAN NGHỈ NGƠI 57 3.6.1 THỜI GIAN LÀM VIỆC 57 3.6.2 THỜI GIAN NGHỈ NGƠI 58 3.7 KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 60 3.8 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 61 3.8.1 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN 61 3.8.2 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ 62 3.9 CƠNG ĐỒN 63 3.9.1 VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 63 3.9.2 THÀNH LẬP, GIA NHẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CƠNG ĐỒN TẠI DOANH NGHIỆP, CƠ QUAN, TỔ CHỨC 64 3.9.3 CÁC HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤM ĐỐI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN THÀNH LẬP, GIA NHẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CƠNG ĐỒN 64 3.9.4 QUYỀN CỦA CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG QUAN Hệ LAO ĐỘNG 64 3.9.5 TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN 64 3.9.6 BẢO ĐẢM ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG CƠNG ĐỒN TẠI DOANH NGHIỆP, CƠ QUAN, TỔ CHỨC 65 BÀI 5: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 67 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 67 1.1 KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH 67 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 67 VI PHẠM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 68 2.1 VI PHẠM HÀNH CHÍNH 68 2.1.1 KHÁI NIỆM VI PHẠM HÀNH CHÍNH 69 2.1.2 CÁC DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM HÀNH CHÍNH 69 2.2 XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 70 2.2.1 KHÁI NIỆM 70 2.2.2 NGUYÊN TẮC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 70 BÀI 6: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 73 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ 73 1.1 KHÁI NIỆM 73 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH 73 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 74 2.1 TỘI PHẠM 74 2.1.1 KHÁI NIỆM TỘI PHẠM VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM 74 2.1.2 NHỮNG DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA TỘI PHẠM 77 2.1.3 PHÂN LOẠI TỘI PHẠM 77 2.2 HÌNH PHẠT 78 2.2.1 HÌNH PHẠT CHÍNH 78 2.2.2 HÌNH PHẠT BỔ SUNG 79 BÀI 7: PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 80 KHÁI NIỆM THAM NHŨNG 80 1.1 KHÁI NIỆM THAM NHŨNG 80 1.2 CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 81 NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ CỦA THAM NHŨNG 83 2.1 NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG 83 2.1.1 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN 83 2.1.2 NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN 85 2.2 HẬU QUẢ CỦA THAM NHŨNG 86 2.2.1 HẬU QUẢ VỀ CHÍNH TRỊ 86 2.2.2 HẬU QUẢ VỀ KINH TẾ 86 2.2.3 HẬU QUẢ VỀ XÃ HỘI 87 Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG 87 TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 88 4.1 TRÁCH NHIỆM CỦA CƠNG DÂN THAM GIA PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG 88 4.2 THAM GIA PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG THÔNG QUA BAN THANH TRA NHÂN DÂN TỔ CHỨC MÀ MÌNH LÀ THÀNH VIÊN 89 GIỚI THIỆU LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 89 BÀI 8: PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU D NG 94 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TIÊU D NG 94 1.1 QUYỀN CỦA NGƯỜI TIÊU D NG 94 1.2 NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TIÊU D NG 95 TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU D NG VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU D NG 95 2.1 TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HÓA, DỊCH VỤ ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU D NG 96 2.2 TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG VIỆC THAM GIA BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU D NG 97 Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT * MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC - Nhận biết chất, chức năng, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Nhận biết thành t hệ th ng há quy hạm há uật Việt Nam uật hệ th ng văn * NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước hạm trù ịch sử, đời, tồn giai đoạn hát triển định xã hội với sở tồn Nhà nước xuất kể từ xã hội hân chia thành ực ượng giai cấ đ i kháng nhau, nhà nước máy ực ượng nắm quyền th ng trị (kinh tế, trị, xã hội) thành ậ nên, nhằm mục đích điều khiển, huy tồn hoạt động xã hội qu c gia, chủ yếu để bảo vệ quyền ợi ực ượng th ng trị Thực chất, nhà nước sản hẩm đấu tranh giai cấ Như vậy, nhà nước máy quyền ực đặc biệt, tổ chức chặt chẽ để thực thi chủ quyền qu c gia, tổ chức quản ý xã hội há uật, hục vụ ợi ích giai cấ , ợi ích xã hội thực thi cam kết qu c tế Nhà nước tổ chức quyền ực, đại diện cho nhân dân th ng quản ý mặt đời s ng xã hội Để thực nhiệm vụ với hạm vi rộng ớn tồn ãnh thổ, địi hỏi hải ậ hệ th ng quan nhà nước từ trung ương đến địa hương Các quan nhà nước có cấu tổ chức hương thức hoạt động hù hợ với tính chất chức năng, nhiệm vụ mà nhà nước giao Tuy có khác tên gọi, cấu tổ chức hương thức hoạt động, tất quan nhà nước có chung mục đích thực chức nhiệm vụ nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ th ng quan nhà nước từ trung ương đến địa hương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc định, bảo đảm cho Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ thực công cụ quyền ực nhân dân, nhân dân nhân dân 1.1 Bản chất, chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định Điều Hiến há năm 2013: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước há quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân àm chủ; tất quyền ực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng iên minh giai cấ công nhân với giai cấ nơng dân đội ngũ trí thức" Như Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam uôn nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân với mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Xuất hát từ chất, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng sau đây: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước xã hội chủ nghĩa, iên minh giai cấ công nhân với giai cấ nông dân đội ngũ tri thức àm tảng Đây đặc điểm thể tính giai cấ Nhà nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước há quyền nhân dân, nhân dân nhân dân Với tư cách chủ thể cao quyền ực nhà nước, nhân dân thực quyền ực hình thức khác nhau, hình thức nhân dân thông qua bầu cử để ậ quan đại diện cho ý chí nguyện vọng Quyền ực nhà nước th ng nhất, có hân cơng, h i hợ kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền ậ há , hành há , tư há Việc tổ chức thực thi quyền ực nhà nước hải theo Hiến há há uật, quản ý xã hội Hiến há há uật, thực nguyên tắc tậ trung dân chủ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm hát huy quyền àm chủ Nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia đông đảo vào công việc Nhà nước xã hội Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namcông nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qu c gia th ng dân tộc sinh s ng đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, tơn trọng, đồn kết giú hát triển dân tộc Đồng thời, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Mục đích Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nước Việt nam độc ậ , có chủ quyền, th ng toàn vẹn ãnh thổ, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có s ng ấm no, tự do, hạnh húc, có điều kiện hát triển tồn diện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quán đường i đ i ngoại độc ậ , tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợ tác hát triển; đa hương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhậ , hợ tác qu c tế sở tôn trọng độc ậ , chủ quyền toàn vẹn ãnh thổ, khơng can thiệ vàocơng việc nội nhau, bình đẳng bên có ợi Cũng Nhà nước khác, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hai chức bản: chức đ i nội chức đ i ngoại Các chức đối nội - Chức trị: Thiết ậ hệ th ng thiết chế quyền ực nhà nước, tiến hành hoạt động để bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền tự do, dân chủ nhân dân, bảo vệ trật tự há uật, tăng cường há chế xã hội chủ nghĩa - Chức kinh tế: Nhà nước th ng quản ý kinh tế qu c dân há uật, sách, kế hoạch Do vậy, chức kinh tế Nhà nước Việt Nam có nội dung chủ yếu sau đây: Ban hành sách cấu kinh tế, sách tài chính, tiền tệ, giá cả; tạo điều kiện cho thành hần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh; hình thành, hát triển bước hoàn thiện oại thị trường theo định hướng XHCN… - Chức xã hội toàn mặt hoạt động Nhà nước nhằm tác động vào ĩnh vực cụ thể xã hội như: ban hành sách giáo dục, văn hóa, y tế, ao động việc àm, khoa học, cơng nghệ, xố đói, giảm nghèo, bảo hiểm, hòng ch ng tệ nạn xã hội… Chức bảo đảm trật tự há uật há chế xã hội chủ nghĩa: Nhà nước đổi hoàn thiện hệ th ng há uật, cải cách tổ chức, nâng cao chất ượng hoạt động quan bảo vệ há uật, tiến hành biện há cần thiết để ngăn ngừa tội hạm, xử ý nghiêm minh hành vi vi hạm há uật Các chức đối ngoại Hoạt động đ i ngoại Nhà nước ta ĩnh vực đặc biệt quan trọng có ý nghĩa vô to ớn việc tạo điều kiện qu c tế thuận ợi Hoạt động đ i ngoại Nhà nước ta điều kiện bao gồm: Bảo vệ vững Nhà nước xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh qu c gia, bảo đảm vững độc ậ , chủ quyền, th ng nhất, toàn vẹn ãnh thổ qu c gia Sáu là, việc huy động lực lượng đông đảo nhân dân tham gia lực lượng báo chí vào đấu tranh chống tham nhũng cịn chưa quan tâm mức Báo chí hương tiện thơng tin đại chúng đóng vai trị quan trọng việc hát đấu tranh ch ng hành vi vi hạm hoạt động máy nhà nước, tệ tham nhũng Báo chí vừa có tác dụng cảnh báo nơi có nguy tham nhũng, vừa tham gia hát đặc biệt tạo nên dư uận mạnh mẽ địi xử ý tham nhũng Cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức xã hội tham nhũng đấu tranh ch ng tham nhũng nhận quan tâm Đảng Nhà nước chưa tạo chuyển biến tích cực ý thức xã hội việc hản ứng với tệ nạn tham nhũng đề cao ý thức trách nhiệm người dân việc tham gia vào đấu tranh ch ng tham nhũng 2.2 Hậu tham nhũng 2.2.1 Hậu trị Cơng đổi nước ta đạt thành tựu to ớn, có ý nghĩa ịch sử Những điều chỉnh đắn chiến ược sách ược hát triển kinh tế xã hội hát huy tác dụng tạo chuyển biến định Tuy nhiên nhiều đ i tượng ợi dụng thơng thống chế, sách để thực hành vi tham nhũng, trục ợi Tham nhũng trở ực ớn đ i với trình đổi đất nước àm xói mịn ịng tin nhân dân đ i với Đảng, Nhà nước, với hệ th ng trị chế độ trị mà xây dựng Chiến ược qu c gia hòng, ch ng tham nhũng đến năm 2020 tiế tục khẳng định: Tình hình tham nhũng diễn biến hức tạ nhiều ĩnh vực, quản ý, sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng, cổ hần hóa doanh nghiệ nhà nước, quản ý, sử dụng v n, tài sản nhà nước, gây hậu xấu nhiều mặt, àm giảm sút òng tin nhân dân vào ãnh đạo Đảng quản ý Nhà nước, tiềm ẩn xung đột ợi ích, hản kháng xã hội, àm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo Tham nhũng trở thành vật cản ớn cho thành công công đổi mới, cho sức chiến đấu Đảng, đe dọa tồn vong chế độ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng 2.2.2 Hậu kinh tế Tham nhũng gây thiệt hại ớn tài sản nhà nước, tậ thể công dân Với động vụ ợi, s người ợi dụng vị trí máy nhà nước ợi dụng quyền hạn định há uật quan nhà nước có thẩm quyền giao cho để thực hành vi nhằm chiếm đoạt tài sản ợi ích khác nhà nước, tậ thể cá nhân Trong đó, 86 sai hạm ĩnh vực đất đai chiếm s ượng đáng kể Tham nhũng àm thất thoát khoản tiền ớn xây dựng hải chi hí cho việc đấu thầu, việc cấ v n, việc tra, kiểm toán hàng oạt chi hí khác Tham nhũng gây tổn thất ớn cho nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua thuế Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước Tuy nhiên tệ tham nhũng, h i ộ mà s doanh nghiệ hải nộ khoản thuế nhiều so với khoản thuế thực tế hải nộ Điều àm thất thoát ượng tiền ớn hàng năm H i ộ dẫn đến thất ớn việc hồn thuế, xét miễn giảm thuế… Tham nhũng gây ảnh hưởng ớn đến môi trường kinh doanh, àm giảm đáng kể ực cạnh tranh doanh nghiệ , àm chậm t c độ tăng trưởng kinh tế, àm òng tin doanh nghiệ àm ăn đáng cạnh tranh ành mạnh dẫn đến nhiều hậu xấu khác chất ượng cơng trình kém, àm suy thối hẩm chất s cán bộ, cơng chức, viên chức… Trong thi hành công vụ, s cán bộ, công chức quan iêu, sách nhiễu, ạm dụng quyền hạn đ i với nhân dân dẫn đến tình trạng thủ tục hành bị kéo dài, gây thời gian, tiền của người dân, àm đình trệ hoạt động sản xuất – kinh doanh 2.2.3 Hậu xã hội Tham nhũng àm thay đổi, đảo ộn chuẩn mực đạo đức xã hội, tha hoá đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Trước ợi ích bất có thực hành vi tham nhũng, nhiều cán bộ, công chức không giữ hẩm chất đạo đức người cán cách mạng Cán bộ, công chức thực hành vi tham nhũng khơng cịn àm việc mục đích hục vụ nghiệ cách mạng, hục vụ nhân dân mà hướng tới việc thu ợi ích bất chính, bất chấ việc vi hạm há uật, àm trái công vụ, trái ương tâm, đạo đức nghề nghiệ … Vì vậy, tham nhũng khơng hát sinh ĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, đầu tư, xây dựng bản, quản ý đất đai… mà cịn có xu hướng an sang ĩnh vực mà từ trước tới có khả xảy tham nhũng như: văn hoá, y tế, giáo dục, thể dục, thể thao… Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng chống tham nhũng Tham nhũng tượng xã hội tiêu cực gây thiệt hại nghiêm trọng đến nguồn ực công, xâm hại đến hoạt động đắn máy nhà nước, àm sai ệch công ý, công xã hội, àm suy giảm niềm tin, cản trở nỗ ực giảm nghèo hát triển đất nước, xã hội Công tác hòng, ch ng tham nhũng 87 Đảng, Nhà nước ta xác định nhiệm vụ quan trọng, thường xun, có ý nghĩa vơ to ớn, vừa cấ bách, vừa khó khăn, hức tạ , âu dài Phịng, ch ng tham nhũng điều kiện định đ i với ổn định hát triển đất nước, đ i với tồn vong chế độ xã hội mà nhân dân Việt Nam xây dựng Một không ngăn chặn, đẩy ùi tham nhũng, ãng hí, khơng thể đẩy nhanh t c độ tăng trưởng, hiệu quả, sức cạnh tranh, hát triển bền vững kinh tế đất nước Không thể tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức to ớn b i cảnh hội nhậ kinh tế qu c tế Không ngăn chặn, đẩy ùi tệ tham nhũng, ãng hí, khơng thể giữ vững ổn định trị xã hội, khơng thể củng c , tăng cường niềm tin nhân dân vào Đảng ta, chế độ ta Phòng, ch ng tham nhũng điều kiện đảm bảo ổn định trật tự công xã hội, dân chủ, trật tự kỷ cương, hát huy động, sáng tạo, c ng hiến trí tuệ người ao động Phịng, ch ng tham nhũng gó hần quan trọng việc bảo vệ giá trị đạo đức, bảo vệ tảng tinh thần xã hội, hát huy truyền th ng đoàn kết dân tộc tạo sức mạnh nội ực để thực thành công nghiệ đổi đất nước Trách nhiệm cơng dân phịng, chống tham nhũng 4.1 Trách nhiệm công dân tham gia phịng, chống tham nhũng Cơng dân chủ thể quyền ực nhà nước, thực việc giám sát mặt đời s ng XH, có tổ chức hoạt động c/q công quyền, cán bộ, công chức Trong đấu tranh ch ng tham nhũng, cần người dân xã hội công dân àm trung tâm, hát huy sức mạnh cộng đồng hản biện, giám sát tổ chức hoạt động BMNN, àm cho người dân nhận thức đấu tranh ch ng tham nhũng trách nhiệm thân Cơng dân có trách nhiệm chấ hành nghiêm chỉnh há uật hòng, ch ng tham nhũng; ên án, đấu tranh với hành vi tham nhũng; hản ánh với ban tra nhân dân tổ chức thành viên hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng để ban tra nhân dân, tổ chức có kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải theo qui định há uật; cộng tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc xác minh vụ việc tham nhũng yêu cầu Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chế sách há uật hịng ch ng tham nhũng; gó ý kiến với quan nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng văn há uật hòng, ch ng tham nhũng 88 Luật Phòng, ch ng tham nhũng 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định: Cơng dân có quyền t cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền (Khoản điều 64) Khi t cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, người t cáo hải t cáo trung thực, nêu rõ họ, tên, địa chỉ, cung cấ thơng tin, tài iệu mà có hợ tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải t cáo Người t cáo mà c tình t cáo sai thật hải bị xử ý nghiêm minh, gây thiệt hại cho người bị t cáo hải bồi thường theo quy định há uật (Khoản 2, Điều 64) Người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền dụng kị thời biện há cần thiết để bảo vệ người t cáo có biểu đe dọa, trả thù, trù dậ người t cáo người t cáo yêu cầu; thông báo kết giải t cáo cho người t cáo có yêu cầu (Khoản Điều 65) 4.2 Tham gia phịng chống tham nhũng thơng qua ban tra nhân dân tổ chức mà thành viên Hình thức tham gia cơng dân hòng, ch ng tham nhũng quy định điều 88 Luật Phòng, ch ng tham nhũng 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2012: Cơng dân tự mình, thơng qua Ban tra nhân dân thông qua tổ chức mà thành viên tham gia hịng, ch ng tham nhũng; Ban tra nhân dân xã, hường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệ , doanh nghiệ Nhà nước hạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giám sát việc thực quy định há uật hòng, ch ng tham nhũng Giới thiệu Luật Phòng, chống tham nhũng Luật phòng, ch ng tham nhũng Qu c hội thơng qua ngày 29.11.2005 có hiệu ực từ ngày 1.6.2006 gồm chương, 92 điều: Chương I Những quy định chung (từ Điều đến Điều 10) Chương II Phòng ngừa tham nhũng (từ Điều 11 đến Điều 58) Chương III Phát tham nhũng (từ Điều 59 đến Điều 67) Chương IV Xử ý hành vi tham nhũng hành vi vi hạm há khác (từ Điều 60 đến Điều 71) uật Chương V Tổ chức, trách nhiệm hoạt động h i hợ quan tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, viện kiểm sát, tòa án quan, tổ chức, đơn vị hữu quan hòng ch ng tham nhũng (từ Điều 72 đến Điều 84) Chương VI Vai trò trách nhiệm xã hội hòng, ch ng tham nhũng (từ Điều 85 đến Điều 88) 89 Chương VII Hợ tác qu c tế hòng, ch ng tham nhũng (Điều 89, 90) Chương VIII Điều khoản thi hành (Điều 91,92) Có thể nói hịng ngừa tham nhũng tinh thần chủ đạo Luật hòng, ch ng tham nhũng Những quy định hòng ngừa tham nhũng Luật Phòng, ch ng tham nhũng gồm 48 điều (từ Đ11 - Đ 58) Điều hản ánh mức độ quan trọng chế định hòng ngừa tham nhũng Những nội dung để hịng ngừa tham nhũng gồm: - Công khai minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị - Xây dựng thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn - Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệ , việc chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức - Minh bạch tài sản thu nhậ - Chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng - Cải cách hành chính, đổi công nghệ quản ý hương thức toán Từ ban hành đến nay, Qu c hội tiến hành sửa đổi, bổ sung ần: - Lần thứ nhất: Ngày 04 tháng năm 2007, Qu c hội khóa XI thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung s điều Luật Phòng, ch ng tham nhũng, Luật có hiệu ực thi hành kể từ ngày 17 tháng năm 2007 - Lần thứ 2: Ngày 23 tháng 11 năm 2012, Qu c hội khóa XIII thông qua Luật sửa đổi, bổ sung s điều Luật Phòng, ch ng tham nhũng, Luật có hiệu ực thi hành kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2013 Luật s 27/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung s điều Luật hòng, ch ng tham nhũng gồm điều Điều gồm 25 khoản quy định cụ thể việc sửa đổi, bổ sung s điều Luật hịng, ch ng tham nhũng đó, vừa sửa đổi, vừa bổ sung 15 điều; bổ sung 09 điều bãi bỏ 01 điều Điều quy định hiệu ực thi hành việc quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Một số điểm Luật số 27/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống tham nhũng 2005 Về việc thực công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị 90 Nhiều ĩnh vực quản ý nhà nước Luật Phòng, ch ng tham nhũng 2005 cịn quy định chung chung, khó thực hiện, có ĩnh vực cần cơng khai, minh bạch chưa quy định Luật bổ sung s ĩnh vực hải công khai, minh bạch, như: văn hóa, thơng tin, truyền thơng; nơng nghiệ nơng thơn; thực sách an sinh xã hội; sách dân tộc… Cụ thể vấn đề: việc ậ , duyệt quy hoạch, kế hoạch văn hóa, thơng tin, truyền thơng; trình tự, thủ tục, thẩm quyền việc cấ , gia hạn, thu hồi giấy hoạt động ĩnh vực văn hóa, thơng tin, truyền thơng; sách khuyến khích nông nghiệ , âm nghiệ , ngư nghiệ chương trình hát triển nơng nghiệ , nơng thơn; quy hoạch, kế hoạch hát triển rừng; điều kiện, trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, đăng ký quyền sử dụng rừng; điều kiện, tiêu chuẩn đ i tượng thụ hưởng, mức thụ hưởng; trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực sách, há uật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo trợ xã hội, ưu đãi người có cơng… Đồng thời, Luật chỉnh ý quy định rõ, cụ thể ĩnh vực hải công khai, minh bạch hình thức cơng khai bắt buộc, trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị việc thực quy định công khai, minh bạch; quy định rõ nội dung hải dụng hình thức cơng khai bắt buộc nội dung cơng khai theo ựa chọn người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Về minh bạch tài sản, thu nhập Luật Phòng, ch ng tham nhũng 2005 quy định công tác kê khai tài sản, thu nhậ chưa cụ thể, có nội dung cịn hình thức, tác dụng hịng ngừa tham nhũng cịn hạn chế, hiệu thấ , chưa giú quan nhà nước có thẩm quyền theo dõi biến động tài sản người có nghĩa vụ kê khai để từ dụng biện há hù hợ nhằm hòng ngừa, hát tham nhũng Luật quy định rõ ràng, cụ thể cách thức, hình thức cơng khai kê khai tài sản, đồng thời bổ sung quy định mang tính nguyên tắc nghĩa vụ người kê khai tài sản hải giải trình nguồn g c hần tài sản tăng thêm Để àm rõ tính trung thực việc kê khai tài sản, Luật quy định theo hướng: Khi có t cáo việc khơng trung thực kê khai tài sản; xét thấy cần có thêm thơng tin hục vụ cho việc bầu cử, bổ nhiệm, cách chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm kỷ uật đ i với người có nghĩa vụ kê khai tài sản; có cho việc giải trình nguồn g c tài sản tăng thêm khơng hợ ý Ủy ban Thường vụ Qu c hội, Thường trực Hội đồng nhân dân có quyền yêu cầu xác minh tài sản đ i với người dự kiến Qu c hội, Hội đồng nhân dân bầu, chuẩn; Cơ quan thường vụ tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội có quyền yêu cầu xác minh tài sản đ i với người dự kiến bầu đại hội tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; Thủ tướng Chính hủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấ 91 tỉnh, cấ huyện có quyền yêu cầu xác minh tài sản đ i với người dự kiến Hội đồng nhân dân bầu; Hội đồng bầu cử, Ủy ban bầu cử Ủy ban Mặt trận Tổ qu c có quyền yêu cầu xác minh tài sản đ i với người ứng cử đại biểu Qu c hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; Chủ tịch nước có quyền yêu cầu xác minh tài sản đ i với người dự kiến bổ nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Phó Chánh án Tịa án nhân dân t i cao, Thẩm hán Tòa án nhân dân t i cao, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân t i cao, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân t i cao; Ủy ban Thường vụ Qu c hội có quyền yêu cầu xác minh tài sản đ i với người dự kiến bổ nhiệm Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Cơ quan tra, Kiểm toán Nhà nước, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát quan, tổ chức có thẩm quyền khác có thẩm quyền yêu cầu xác minh tài sản trình tiến hành kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, có kết uận trách nhiệm người có nghĩa vụ kê khai tài sản iên quan đến hành vi tham nhũng Về trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị việc tạm đình cơng tác tạm thời chuyển vị trí công tác khác cán bộ, công chức, viên chức có dấu hiệu tham nhũng Luật bổ sung điều (Điều 53) a) quy định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị việc tạm đình cơng tác tạm thời chuyển vị trí cơng tác khác đ i với cán bộ, cơng chức, viên chức có dấu hiệu tham nhũng Về Ban đạo phòng chống tham nhũng Luật sửa đổi bãi bỏ Điều 73 Luật Phòng, ch ng tham nhũng 2005 Như vậy, Luật sửa đổi, bổ sung hòng, ch ng tham nhũng 2012 tậ trung vào nội dung sau: - Tiế tục mở rộng tăng cường công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị, đặc biệt ĩnh vực có nguy tham nhũng cao; - Hoàn thiện quy định minh bạch tài sản, thu nhậ theo hướng thực chất giú hòng ngừa, hát xử ý tham nhũng; - Trách nhiệm giải trình quan nhà nước định, hành vi có u cầu từ hía đ i tượng bị tác động trực tiế ; - Trách nhiệm người đứng đầu việc dụng biện há tạm thời đ i với cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi hạm há uật iên quan đến tham nhũng để xác minh, àm rõ; 92 - Sửa đổi quy định có iên quan đến Ban đạo hòng, ch ng tham nhũng theo tinh thần kết uận Hội nghị trung ương khóa XI CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Thế tham nhũng? Trình bày đặc điểm tham nhũng Câu 2: Những hành vi coi tham nhũng theo quy định Luật Phòng, ch ng tham nhũng 2005? Câu Theo anh (chị), nguyên nhân dẫn đến tham nhũng nước ta nay? Anh (chị) đề xuất s giải há để công tác hòng, ch ng tham nhũng tiến hành cách hiệu Câu Nêu tác hại tham nhũng ý nghĩa việc hòng, ch ng tham nhũng Liên hệ thực tế địa hương anh (chị) cơng tác hịng, ch ng tham nhũng Câu Cơng dân có trách nhiệm hịng, ch ng tham nhũng? 93 Bài 8: PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU D NG * MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC - Trình bày quyền nghĩa vụ người tiêu dùng; - Nhận thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân đ i với người tiêu dùng bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng * NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng Người tiêu dùng ực ượng đơng đảo xã hội nên có vị trí quan trọng kinh tế mục tiêu hướng đến doanh nghiệ Để đảm bảo quyền ợi ích hợ há mình, người tiêu dùng việc quan tâm đến sản hẩm, dịch vụ, người tiêu dùng nên trang bị cho kiến thức quyền ợi, nghĩa vụ 1.1 Quyền người tiêu dùng Theo điều uật bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng (2010), người tiêu dùng có quyền sau: - Được bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ, tài sản, quyền, ợi ích hợ há khác tham gia giao dịch, sử dụng hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấ - Được cung cấ thơng tin xác, đầy đủ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn g c, xuất xứ hàng hoá; cung cấ hoá đơn, chứng từ, tài iệu iên quan đến giao dịch thơng tin cần thiết khác hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua, sử dụng - Lựa chọn hàng hoá, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế mình; định tham gia khơng tham gia giao dịch nội dung thoả thuận tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ - Gó ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ giá cả, chất ượng hàng hoá, dịch vụ, hong cách hục vụ, hương thức giao dịch nội dung khác iên quan đến giao dịch người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ 94 - Tham gia xây dựng thực thi sách, há người tiêu dùng uật bảo vệ quyền ợi - Yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hố, dịch vụ khơng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất ượng, s ượng, tính năng, cơng dụng, giá nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cơng b , niêm yết, quảng cáo cam kết - Khiếu nại, t cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền ợi theo quy định Luật quy định khác há uật có iên quan - Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ 1.2 Nghĩa vụ người tiêu dùng Theo điều uật bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng (2010), người tiêu dùng có nghĩa vụ sau: - Kiểm tra hàng hoá trước nhận; ựa chọn tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có nguồn g c, xuất xứ rõ ràng, khơng àm tổn hại đến môi trường, trái với hong mỹ tục đạo đức xã hội, không gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe người khác; thực xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ - Thơng tin cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có iên quan hát hàng hóa, dịch vụ ưu hành thị trường khơng bảo đảm an tồn, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản người tiêu dùng; hành vi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xâm hạm đến quyền, ợi ích hợ há người tiêu dùng Trách nhiệm tổ chức, cá nhân người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Để bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng, uật bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng (2010) quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm sau đ i với người tiêu dùng: - Trách nhiệm cung cấ thông tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng; - Giải thích hợ đồng giao kết với người tiêu dùng; - Cung cấ chứng giao dịch; - Bảo hành hàng hàng hóa, inh kiện, hụ kiện; - Thu hồi hàng hóa hàng hóa có khuyết tật; 95 - Bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây 2.1 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng Theo điều 12 uật bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng (2010), tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm sau đ i với người tiêu dùng: a) Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc cung cấp thơng tin hàng hố, dịch vụ cho người tiêu dùng - Ghi nhãn hàng hóa theo quy định há uật - Niêm yết công khai giá hàng hố, dịch vụ địa điểm kinh doanh, văn hịng dịch vụ - Cảnh báo khả hàng hoá, dịch vụ có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tính mạng, tài sản người tiêu dùng biện há hịng ngừa - Cung cấ thơng tin khả cung ứng inh kiện, hụ kiện thay hàng hoá - Cung cấ hướng dẫn sử dụng; điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo hành trường hợ hàng hố, dịch vụ có bảo hành - Thơng báo xác, đầy đủ cho người tiêu dùng hợ đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trước giao dịch b) Trách nhiệm bên thứ ba việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng Theo điều 13 uật bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng (2010), bên thứ ba có cáctrách nhiệm sau ba việc cung cấ thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng: Trường hợ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hố, dịch vụ cung cấ thơng tin cho người tiêu dùng thơng qua bên thứ ba bên thứ ba có trách nhiệm: - Bảo đảm cung cấ thơng tin xác, đầy đủ hàng hố, dịch vụ cung cấ ; - Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cung cấ chứng chứng minh tính xác, đầy đủ thơng tin hàng hoá, dịch vụ; - Chịu trách nhiệm iên đới việc cung cấ thơng tin khơng xác không đầy đủ, trừ trường hợ chứng minh thực tất biện há theo quy 96 định há dịch vụ; uật để kiểm tra tính xác, đầy đủ thơng tin hàng hóa, - Tuân thủ quy định há uật báo chí, há uật quảng cáo Trường hợ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cung cấ thông tin cho người tiêu dùng thông qua hương tiện truyền thơng chủ hương tiện truyền thơng, nhà cung cấ dịch vụ truyền thơng có trách nhiệm: - Thực theo quy định trường hợ trên; - Xây dựng, hát triển giải há kỹ thuật ngăn chặn việc hương tiện, dịch vụ quản ý bị sử dụng vào mục đích quấy r i người tiêu dùng; - Từ ch i cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ sử dụng hương tiện, dịch vụ quản ý việc sử dụng có khả dẫn đến quấy r i người tiêu dùng; - Ngừng cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ sử dụng hương tiện, dịch vụ quản ý để thực hành vi quấy r i người tiêu dùng theo yêu cầu người tiêu dùng yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền 2.2 Trách nhiệm tổ chức xã hội việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Để bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng, trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cịn có trách nhiệm tổ chức xã hội việc tham gia bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng * Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Theo điều 27 uật bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng (2010), tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng quy định sau: Tổ chức xã hội thành ậ theo quy định há uật hoạt động theo điều ệ tham gia hoạt động bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng Hoạt động bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng tổ chức xã hội hải theo quy định Luật quy định khác há uật có iên quan * Nội dung tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội Theo điều 28 uật bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng (2010), tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng hoạt động sau đây: - Hướng dẫn, giú đỡ, tư vấn người tiêu dùng có yêu cầu; 97 - Đại diện người tiêu dùng khởi kiện tự khởi kiện ợi ích cơng cộng; - Cung cấ cho quan quản ý nhà nước bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng thông tin hành vi vi hạm há uật tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; - Độc ậ khảo sát, thử nghiệm; công b kết khảo sát, thử nghiệm chất ượng hàng hóa, dịch vụ thực hiện; thơng tin, cảnh báo cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu trách nhiệm trước há uật việc thông tin, cảnh báo mình; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử ý vi hạm há luật bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng; - Tham gia xây dựng há uật, chủ trương, sách, hương hướng, kế hoạch biện há bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng; - Thực nhiệm vụ quan nhà nước giao theo quy định Điều 29 Luật này; - Tham gia tuyên truyền, hổ biến, giáo dục há uật kiến thức tiêu dùng Chính hủ quy định điều kiện để tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng thực quyền khởi kiện ợi ích cơng cộng quy định điểm b khoản Điều CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Trình bày hạm vi điều chỉnh Luật bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng Câu 2: Trình bày nguyên tắc bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng Câu 3: Trình bày quyền nghĩa vụ người tiêu dùng Câu 4: Trình bày trách nhiệm tổ chức, cá nhân đ i với người tiêu dùng bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng./ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Qu c hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến há nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013; Qu c hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Ban hành văn Quy hạm há uật, 2015; Qu c hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ uật Dân 2015 Qu c hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật Lao động 2012 Qu c hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ uật Hình 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Qu c hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ uật t tụng dân 2015 Qu c hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng 2010 Qu c hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Phòng, ch ng tham nhũng 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) Qu c hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật xử ý vi hạm hành 10 Thủ tướng Chính hủ (2017), Quyết định s 1309/QĐ-TTg Thủ tướng Chính hủ ngày 05/9/2017 Phê duyệt Đề án đưa nội dung quyền người vào chương trình giáo dục hệ th ng giáo dục qu c dân 11 Thủ tướng Chính hủ (2016), Quyết định s 1997/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Phê duyệt Chương trình hát triển hoạt động bảo vệ quyền ợi người tiêu dùng giai đoạn 2016 – 2020 12 Thủ tướng Chính hủ (2013), Chỉ thị s 10/CT- TTg ngày 12/06/2013 việc đưa nội dung hòng, ch ng tham nhũng vào giảng dạy sở giáo dục, đào tạo từ năm học 2013-2014 13 Nghị định s 107/2006/NĐ-CP Nghị định s 211/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 quy định xử ý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản ý, hụ trách 14 Nghị định s 59/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng 06 năm 2013 quy định chi tiết s điều Luật Phòng, ch ng tham nhũng 99 15 Nghị định s 78/2013/NĐ-CPngày 17 tháng 07 năm 2013 minh bạch tài sản, thu nhậ 16 Nghị định s 90/2013/NĐ-CP ngày 08 tháng 08 năm 2013 quy định trách nhiệm giải trình quan nhà nước việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao 17 Thông tư s 02/2012/TT-TTCP ngày 13/7/2012 Thanh tra Chính hủ quy định chi tiết hướng dẫn thẩm quyền, nội dung tra trách nhiệm thực quy định uật hòng, ch ng tham nhũng 18 Thông tư s 08/2013/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2013 hướng dẫn thi hành quy định minh bạch tài sản, thu nhậ 19 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Giáo trình há Đại học Sư hạm, 2017 uật đại cương, Nhà xuất 20 Bộ Lao động thương binh xã hội (2014), Thông tư s 08/2014/TTBLĐTBXH ngày 22/04/2014 việc Ban hành chương trình, giáo trình mơn học há uật dùng đào tạo trung cấ nghề, trình độ cao đẳng nghề 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Giáo trình Phá Trung cấ chuyên nghiệ ) uật (Dùng cho trình độ 22 Bộ Giáo dục Đào tạo(2013), Giáo trình Phá uật đại cương 23 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Giáo trình há uật đại cương (GS.TS Mai Hồng Quỳ chủ biên), Nhà xuất Đại học Sư hạm 24 Viện sách cơng há uật (2014), Bình uận khoa học Hiến há Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Lao động xã hội Phá 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lý uận Nhà nước uật, Nhà xuất Tư há 26 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình uật t tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức – Hội uật gia Việt Nam; 27 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình uật dân Việt Nam, Nhà xuất Đại học qu c gia TP Hồ Chí Minh 28 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình uật ao động, Nhà xuất Đại học qu c gia TP Hồ Chí Minh 100 ... CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 39 2.1 LUẬT LAO ĐỘNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CÁC BÊN CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 40 2.2 LUẬT LAO ĐỘNG TÔN TRỌNG SỰ THỎA THUẬN HỢP PHÁP CỦA CÁC... ngành uật như: Luật Hiến há , Luật 13 Hành chính, Luật Hình sự, Luật T tụng hình sự, Luật Đất đai, Luật Dân sự, Luật T tụng dân sự, Luật Kinh tế, Luật Lao động, Luật Tài chính, Luật Hơn nhân gia... lao động a) Đối tượng điều chỉnh - Luật ao động ngành uật điều chỉnh quan hệ ao động người ao động àm công ăn ương với người sử dụng ao động quan hệ xã hội iên quan trực tiế với quan hệ ao động

Ngày đăng: 30/08/2022, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN