1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Luật kinh tế - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

147 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Luật kinh tế gồm các nội dung chính như: Những vấn đề lý luận chung về luật kinh tế; chế định pháp lý của các loại hình doanh nghiệp; pháp luật về hợp đồng; pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh;...Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Mơn học: LUẬT KINH TẾ Trình độ Cao đẳng (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) Tên tác giả: Lê Hồ Anh Vũ An Giang, Năm ban hành: 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách tài liệu học tập nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Công đổi chế quản lý kinh tế Nhà nước nhiều năm qua, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh lại quan hệ kinh tế, hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo phát triển kinh tế xã hội ổn định Vì việc biên soạn tài liệu môn học luật Kinh tế phải cập nhật quy định pháp luật thực tiễn hoạt động kinh doanh chế thị trường Dù hoàn cảnh việc dạy học luật Kinh tế tiến hành nhiều trường đại học, cao đẳng, nghĩa cần phải có tài liệu học tập luật kinh tế, quan điểm “TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT KINH TẾ” biên soạn nhằm mục đích làm phong phú nguồn tài liệu học tập đáp ứng nhu cầu học tập bạn sinh viên Hy vọng tài liệu giúp bạn sinh viên đạt kết tốt trình học Dù cẩn trọng cố gắng để tài liệu học tập khiếm khuyết có thể, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp cho tài liệu học tập hoàn thiện An Giang, ngày 04 tháng 12 năm 2019 Chủ biên Lê Hồ Anh Vũ MỤC LỤC ĐỀ MỤC Chƣơng I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ TRANG Chƣơng II: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 1Error! Bookmark not defined Phần 1: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ HỢP TÁC XÃ 11 Phần 2: CHẾ ĐỊNH VỀ CÔNG TY 18 Phần 3: DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN 88 Chƣơng III: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 91 Chƣơng IV: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 100 Chƣơng V: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 110 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT KINH TẾ Trình độ: CAO ĐẲNG Mã số môn học: MH 12 Thời gian môn học: 30 ( Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành 08 giờ; Kiểm tra 02 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: Vị trí, tính chất Là môn khoa học sở nội dung chương trình đào tạo nghề kế tốn doanh nghiệp, bố trí giảng dạy sau học mơn chung trước học môn sở nghề Để có đặc điểm riêng biệt cho kinh tế Việt Nam với mục đích phát huy yếu tố tích cực kinh tế thị trường hạn chế tiêu cực nhà nước ta sử dụng Luật kinh tế với tư cách công cụ, phương tiện quan trọng để quản lý kinh tế theo định hướng XHCN Vai trị, ý nghĩa Luật kinh tế mơn học nghiên cứu kiến thức hành vi kinh doanh chủ thể kinh doanh kinh tế, sở để học môn chuyên môn nghề Sinh viên học môn Luật kinh tế cung cấp kiến thức kỹ chuyên sâu pháp luật, thực tiễn pháp lý, pháp luật kinh doanh; khả nghiên cứu xử lý vấn đề pháp lý đặt thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quản lý nhà nước doanh nghiệp II MỤC TIÊU MÔN HỌC: Kiến thức + Trình bày nội dung pháp luật kinh tế hành vi kinh doanh, phương thức thực hành vi kinh doanh + Phát tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh + Vận dụng chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế vi phạm hợp đồng kinh tế Kỹ năng: + Viết hợp đồng kinh tế quy định pháp luật + Phân biệt loại hình doanh nghiệp kinh tế quốc dân + Thực trình tự, thủ tục để giải phá sản doanh nghiệp + Giải tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh Về lực tự chủ tự chịu trách nhiệm: + Tuân thủ pháp luật kinh tế thực hành vi kinh doanh + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ kinh tế + Có thái độ nghiêm túc học tập, xác định đắn động mục đích học tập III NỘI DUNG MÔN HỌC Thời gian Số TT Tên chƣơng mục Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra II Chế định pháp lý loại hình doanh nghiệp Chế định pháp lý HTX Chế định pháp lý Công ty Chế định pháp lý doanh nghiệp tư nhân 11 III Pháp luật hợp đồng Khái niệm, đặc điểm vai trò hợp đồng thương mại Ký kết hợp đồng Thực hợp đồng Hợp đồng vô hiệu xử lý hợp đồng vô hiệu Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng IV Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh Khái quát chung tranh chấp kinh doanh Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh Việt Nam V Pháp luật phá sản Khái quát phá sản quy định pháp luật phá sản Trình tự thủ tục giải phá sản 1 Tổng số 30 20 I Những vấn đề lý luận chung Luật kinh tế Khái niệm luật kinh tế Chủ thể Luật kinh tế 3.Vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân Chƣơng I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ Mục tiêu: - Trình bày nội dung luật kinh doanh (luật kinh tế) - Mô tả vị trí, vai trị luật kinh doanh kinh tế thị trường - Nhận biết địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh môi trường kinh doanh Việt Nam I KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ Đối tƣợng, phƣơng pháp điều chỉnh luật Kinh tế a) Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh ngành luật kinh tế quan hệ xã hội phát sinh hoạt động kinh doanh quản lý nhà nước kinh tế Do tính chất đa dạng, phức tạp hoạt động kinh doanh, quan hệ thường không đơn lẻ mà liên kết hữu cơ, tương tác nhiều quan hệ Chẳng hạn quan hệ mua bán hàng hóa bao gồm nhiều quan hệ phát sinh như: Vận tải, bảo hiểm, sở hữu trí tuệ, giám định, tốn Hơn nữa, khái niệm thương mại không đơn mua bán hàng hóa theo nghĩa mua bán động sản hữu hình, mà thương mại cịn bao gồm lĩnh vực đầu tư, thương mại, sở hữu trí tuệ, thương mại dịch vụ Vì vậy, không nên hiểu đối tượng điều chỉnh luật kinh tế quan hệ kinh tế đơn lẻ mà phải hiểu nhóm quan hệ, bao gồm: * Nhóm quan hệ phát sinh q trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đây nhóm quan hệ chủ yếu, chi phối mục tiêu tồn doanh nghiệp Nếu theo định nghĩa pháp lý khái niệm kinh doanh việc thực một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi, nhóm quan hệ phổ biến, quan hệ mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ quan hệ phổ biến - Chủ thể nhóm quan hệ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty - Nội dung nhóm quan hệ quyền nghĩa vụ tài sản phát sinh chủ thể độc lập chủ yếu bị chi phối mục tiêu lợi nhuận Đây quan hệ chủ thể bình đẳng, dựa nguyên tắc cạnh tranh - Khách thể nhóm quan hệ chủ yếu quan hệ tài sản quan hệ dịch vụ có liên quan đến yếu tố tài sản - Hình thức pháp lý chủ yếu nhóm quan hệ hợp đồng kinh tế, thương mại * Nhóm quan hệ phát sinh quan quản lý nhà nước kinh tế doanh nghiệp Đây nhóm quan hệ phát sinh trình quản lý kinh tế Chủ thể quan hệ bên quan quản lý nhà nước kinh tế, bên đơn vị kinh doanh Trong nhóm quan hệ có hai khía cạnh: Một là, nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp - Ban hành, phổ biến,và hướng dẫn thực văn pháp luật doanh nghiệp văn có liên quan; - Tổ chức đăng ký kinh doanh, hướng dẫn việc đăng ký kinh doanh bảo đảm thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch định hướng phát triển kinh tế xã hội; - Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao đạo đức kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp; phân chất trị, đạo đức, nghiệp vụ cho cán quản lý nhà nước doanh nghiệp; - Thực sách ưu đãi đối doanh nghiệp theo định hướng, mục tiêu chiến lược, quy hoạch phát triển; - Kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác theo quy định Hai là, xác định chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh Các quan này, tùy thuộc vào địa vị pháp lý, lĩnh vực quản lý nhà nước mà có chức năng, nhiệm vụ khác Chẳng hạn quan hệ Chính phủ với Bộ, ngành liên quan chức quản lý kinh tế; quan hệ trung ương với địa phương; quan hệ mang tính hành – tư pháp quan hữu quan tra, quan quản lý cạnh tranh, tòa án việc thực chức quản lý kinh tế *Nhóm quan hệ phát sinh nội doanh nghiệp Đây nhóm quan hệ phát sinh phận cấu thành nên doanh nghiệp quan hệ phòng chức năng, phân xưởng, đội sản xuất Trong doanh nghiệp công ty chẳng hạn, quan hệ phận cấu thành nên máy tổ chức quản lý hội đồng thành viên, giám đốc, máy giúp việc, ban kiểm soát Các quan hệ điều chỉnh chủ yếu nội quy điều lệ doanh nghiệp Khi có tranh chấp nội doanh nghiệp, vấn đề thường giải dựa quy định điều lệ; điều lệ không quy định điều lệ quy định không pháp luật quan có thẩm quyền dựa quy định pháp luật để giải b) Phương pháp điều chỉnh luật Kinh tế Phương pháp điều chỉnh ngành luật kinh tế cách thức mà nhà nước sử dụng để tác động vào quan hệ kinh tế Đặc điểm quan hệ kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta là: Một mặt, nhà nước tôn trọng bảo vệ quyền tự kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; mặt khác yêu cầu quản lý mang tính định hướng kinh tế địi hỏi nhà nước phải có can thiệp để hạn chế sai lệch thị trường, hướng kinh tế phát triển theo định hướng, mục tiêu vạch Vì vậy, phương pháp điều chỉnh luật Kinh tế chủ yếu gồm phương pháp là: Quyền uy bình đẳng - Phương pháp quyền uy sử dụng chủ yếu để điều chỉnh nhóm quan hệ quan quản nước kinh tế với chủ thể kinh doanh (doanh nghiệp) Nội dung phương pháp việc nhà nước ban hành định, thị mang tính mệnh lệnh, bắt buộc chủ thể kinh doanh phải chấp hành nhằm đảm bảo đảm trật tự kinh tế Chẳng hạn định đăng ký kinh doanh, kinh doanh ngành nghề đăng ký; chế độ quản lý tài chính, nghĩa vụ thuế - Phương pháp bình đẳng sử dụng chủ yếu để điều chỉnh quan hệ chủ thể kinh doanh bình đẳng với quyền nghĩa vụ trước pháp luật Nội dung phương pháp việc nhà nước ban hành quy định nhằm hình thành nên hành lang pháp lý an toàn cho doanh nghiệp như: Các quy định nghĩa vụ hợp đồng, biện pháp bảo đảm kinh doanh Việc lựa chọn áp dụng phương pháp hoàn toàn tuỳ thuộc vào mối quan hệ khác tùy thuộc vào chủ thể nội dung quan hệ pháp luật Khái niệm Luật kinh tế Nội hàm khái niệm luật kinh tế Việt Nam trước sau thời kỳ đổi có khác biệt Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, doanh nghiệp hầu hết quốc doanh tập thể, hoạt động theo chế mang tính hành mệnh lệnh nhiều phản ánh chất quan hệ kinh tế Nhà nước quản lý cách toàn diện chặt chẽ hoạt động xí nghiệp quốc doanh hệ thống tiêu pháp lệnh Trong thời kỳ này, chưa có định nghĩa thức luật kinh tế, song, qua văn điều chỉnh lĩnh vực liên quan, luật kinh tế hiểu tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, quy định thể chế quản lý chặt chẽ toàn diện nhà nước đơn vị kinh tế quốc doanh: từ chế độ sở hữu tài sản đến tổ chức hoạt động sản xuất, quan hệ hợp đồng, chế độ phân phối, nhằm đảm bảo tính kế hoạch hoạch tập trung bao cấp nhà nước Luật kinh tế thời kỳ mang số đặc trưng sau: - Đây hệ thống pháp luật xây dựng tảng chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội Do vậy, thành phần kinh tế chủ yếu nhà nước thừa nhận tạo điều kiện phát triển quốc doanh tập thể Các thành phần kinh tế khác khơng quan tâm, khơng nói tồn mang tính hình thức Tính chất đơn điệu hình thức sở hữu này, đặt bối cảnh quan hệ kinh tế quốc tế bị thu hẹp, chủ yếu với nước xã hội chủ nghĩa làm cho luật Kinh tế thời kỳ chủ yếu điều chỉnh quan hệ kinh tế xí nghiệp quốc doanh với quốc doanh với đơn vị kinh tế tập thể - Các chủ thể khơng có quyền tự kinh doanh dù hiểu theo nghĩa hẹp danh từ tự định vấn đề liên quan đến hoạt động chuyên môn doanh nghiệp như: tổ chức sản xuất, kế hoạch thị trường, máy móc thiết bị tất phải tuân theo hệ thống tiêu pháp lệnh nhà nước Tính chất bao cấp thủ tiêu sáng kiến doanh nghiệp, ngăn cách nhà sản xuất nắm bắt nhu cầu thị trường điều chỉnh cho phù hợp - Hệ thống quy phạm luật kinh tế thời kỳ xác lập can thiệp toàn diện nhà nước vào tất mặt hoạt động tất doanh nghiệp đảm bảo tính kế hoạch hóa tập trung Do vậy, đặc trưng bao trùm luật kinh tế thời kỳ tính chất mênh lệnh quyền uy - vốn xa lạ với chất kinh tế - trở thành phương pháp điều chỉnh chủ yếu Công đổi toàn diện đất nước ta đánh đầu việc chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chuyển từ kinh tế chủ yếu với hai thành phần: quốc doanh tập thể sang kinh tế nhiều thành phần Ngay từ Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2011) khẳng định: “ Nhà nước thực quán sách phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể tảng” Khi xây dựng khung pháp luật kinh tế phù hợp với chuẩn mực kinh tế thị trường trình thực thi đổi mới, vấn đề quan trọng, cấp thiết đặt phải thay đổi tính chất quan hệ kinh tế - pháp luật nhà nước chủ thể kinh doanh Sự thay đổi thể hai khía cạnh sau: - Thứ nhất, thừa nhận kinh tế nhiều thành phần cho phép đời tồn nhiều doanh nghiệp, đại diện cho nhiều hình thức sở hữu khác Do vậy, khung pháp luật lâu dùng để điều chỉnh hoạt động xí nghiệp quốc doanh với đặc trưng hành chính- mệnh lệnh rõ ràng khơng phù hợp với chủ thể kinh doanh khác công ty, doanh nghiệp tư nhân Đối với doanh nghiệp điều chỉnh hệ thống tiêu pháp lệnh hay chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp kinh tế quốc doanh - Thứ hai, khu vực kinh tế quốc doanh, nhà nước điều chỉnh hoạt động theo cung cách cũ, tức can thiệp trực tiếp vào hoạt động doanh nghiệp, không muốn doanh nghiệp bị phá sản Cần phải thay đổi theo định hướng: nhà nước người đầu tư, chủ sở hữu, cịn doanh nghiệp pháp nhân, có quyền tự việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc thị trường, đối xử bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Giải hai vấn đề tất yếu phải thay đổi nội hàm khái niệm luật kinh tế, phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường thừa nhận bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp chủ thể kinh doanh; thừa nhận quyền tự kinh doanh, tự giao kết hợp đồng, nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ chủ thể kinh doanh, không phân biệt thành phần kinh tế Luật Kinh tế, vậy, hiểu cách tổng quát ngành luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh nhà kinh doanh thuộc thành phần kinh tế Giới nghiên cứu khoa học pháp lý có xu hướng quan niệm luật Kinh tế quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận, điều chỉnh quan hệ phát sinh trình tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Ngồi ra, luật Kinh tế cịn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước kinh tế II CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ Khái niệm chủ thể kinh tế Cũng giống ngành luật khác, ngành luật kinh tế có cấu chủ thể bao gồm cá nhân, tổ chức hội đủ điều kiện sau: a) Chủ thể luật kinh tế phải thành lập hợp pháp Tính hợp pháp hiểu việc hình thành chủ thể quan nhà nước có thẩm quyền định cho phép phải tuân theo thủ tục, trình tự quy định chặt chẽ Chẳng hạn thủ tục hình thành công ty, định thành lập quan quản lý nhà nước kinh tế Tính chất hợp pháp quan trọng xác nhận tư cách chủ thể giao dịch thực chức năng, nhiệm vụ giao b) Phải có tài sản riêng Tài sản riêng sở vật chất thiếu chủ thể kinh tế tiến hành hoạt động kinh doanh Đối với trường hợp chủ thể doanh nghiệp, tài sản riêng thể mức vốn doanh nghiệp đầu tư kinh doanh Cần lưu ý tính chất pháp lý sở hữu tài sản tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp Nói cách khác, mức độ quyền chủ thể tài sản công ty trách nhiệm hữu hạn khác xa so với doanh nghiệp tư nhân, lại đồng với quyền quản lý tài sản công trường hợp cụ thể quan quản lý nhà nước kinh tế Để xác định chủ thể có tài sản riêng, dấu hiệu thể chổ chủ thể có lượng tài sản định, tách bạch khỏi quan, tổ chức khác Điều thường xem điều kiện pháp nhân - dấu hiệu quan trọng để xác định tư cách pháp lý chủ thể c) Phải có thẩm quyền kinh tế Thẩm quyền kinh tế tổng thể quyền nghĩa vụ nhà nước xác nhận cho chủ thể luật kinh tế Thẩm quyền kinh tế sở pháp lý quan trọng để chủ thể luật kinh tế thực hành vi pháp lý nhằm tạo quyền nghĩa vụ cụ thể Thẩm quyền kinh tế thể chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động, phạm vi hoạt động chủ thể, pháp luật công nhận cho phép Trong lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp, thẩm quyền kinh tế thể giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Có thể nói cách hình ảnh rằng, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy thông hành cho phép doanh nghiệp tự vận hành hành lang pháp lý Nó nói lên giới hạn quyền mà doanh nghiệp phải tuân thủ Phân loại chủ thể kinh tế a) Doanh nghiệp - Doanh nghiệp chủ thể chủ yếu thường xuyên luật kinh tế Theo định nghĩa Luật Doanh nghiệp 2014: “Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, Thông báo triệu tập Hội nghị chủ nợ, tài liệu gửi phương thức giao trực tiếp, thư bảo đảm, thư thường, fax, telex, thư điện tử phương thức khác có ghi nhận việc gửi Điều 76 Nguyên tắc tiến hành Hội ngh chủ nợ Tôn trọng thỏa thuận người tham gia thủ tục phá sản thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội Bình đẳng quyền nghĩa vụ người tham gia thủ tục phá sản Công khai việc tiến hành Hội nghị chủ nợ Điều 77 uyền tham gia Hội ngh chủ nợ Những người sau có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ: Chủ nợ có tên danh sách chủ nợ Chủ nợ ủy quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ người ủy quyền có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; Đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn người lao động ủy quyền; trường hợp đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; trường hợp người bảo lãnh trở thành chủ nợ khơng có bảo đảm Điều 78 Nghĩa vụ tham gia Hội ngh chủ nợ Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định Điều Luật này, chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ; trường hợp khơng tham gia phải ủy quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ người ủy quyền có quyền, nghĩa vụ người ủy quyền Trường hợp người đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn cố ý vắng mặt khơng có lý đáng Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có văn đề nghị Tòa án nhân dân xử lý theo quy định pháp luật Điều 79 Điều kiện hợp lệ Hội ngh chủ nợ Có số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ khơng có bảo đảm Chủ nợ khơng tham gia Hội nghị chủ nợ có ý kiến văn gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, ghi rõ ý kiến nội dung quy định khoản Điều 83 Luật coi chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phân công giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Hội nghị chủ nợ Điều 80 Hoãn Hội ngh chủ nợ Hội nghị chủ nợ hoãn không đáp ứng điều kiện quy định Điều 79 Luật này; trường hợp hoãn Hội nghị chủ nợ Thẩm phán lập biên ghi ý kiến người tham gia Hội nghị chủ nợ Thẩm phán phải thơng báo ngày hỗn Hội nghị chủ nợ cho người tham gia thủ tục phá sản việc hoãn Hội nghị chủ nợ 132 Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hoãn Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập lại Hội nghị chủ nợ Trường hợp triệu tập lại Hội nghị chủ nợ theo quy định khoản Điều mà không đáp ứng quy định Điều 79 Luật Thẩm phán lập biên định tuyên bố phá sản Điều 81 Nội dung trình tự Hội ngh chủ nợ Hội nghị chủ nợ tiến hành sau: a) Thẩm phán phân công phụ trách khai mạc Hội nghị chủ nợ; b) Hội nghị chủ nợ biểu thông qua việc cử Thư ký Hội nghị chủ nợ theo đề xuất Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để ghi biên Hội nghị chủ nợ; c) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản báo cáo có mặt, vắng mặt người tham gia Hội nghị chủ nợ theo thơng báo triệu tập Tịa án nhân dân, lý vắng mặt kiểm tra cước người tham gia Hội nghị chủ nợ; d) Thẩm phán thông báo với Hội nghị chủ nợ người tham gia Hội nghị chủ nợ nội dung việc giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; đ) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thơng báo cho Hội nghị chủ nợ tình hình kinh doanh, thực trạng tài doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; kết kiểm kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ nội dung khác xét thấy cần thiết; e) Chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã trình bày ý kiến nội dung Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị, đề xuất phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả thời hạn toán nợ; g) Chủ nợ người đại diện hợp pháp chủ nợ trình bày vấn đề cụ thể yêu cầu giải quyết, lý do, mục đích việc yêu cầu giải phá sản; h) Người có liên quan người đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ họ việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản; i) Người làm chứng trình bày ý kiến; người giám định, đại diện quan thẩm định giá trình bày kết luận giám định, kết định giá; người thực biện pháp bổ trợ tư pháp khác giải thích vấn đề cịn chưa rõ có mâu thuẫn; k) Trường hợp có người vắng mặt Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho công bố ý kiến văn bản, tài liệu, chứng người cung cấp; l) Hội nghị chủ nợ thảo luận nội dung Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo ý kiến người tham gia Hội nghị chủ nợ; m) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia Hội nghị chủ nợ có quyền đề nghị Thẩm phán định thay người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; n) Các chủ nợ có quyền thành lập Ban đại diện chủ nợ Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua có q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ Điều 82 Ban đại diện chủ nợ 133 Ban đại diện chủ nợ có từ 03 đến 05 thành viên chủ nợ bầu Hội nghị chủ nợ, gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ban đại diện chủ nợ thay mặt cho chủ nợ thực giám sát việc thực Nghị Hội nghị chủ nợ, đề xuất với Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản việc thực Nghị Hội nghị chủ nợ Trường hợp Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không thực đề xuất Ban đại diện chủ nợ có quyền thơng báo văn với Thẩm phán phụ trách giải phá sản Điều 83 Ngh Hội ngh chủ nợ Hội nghị chủ nợ có quyền đưa Nghị có kết luận sau: a) Đề nghị đình giải yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc trường hợp quy định khoản Điều 86 Luật này; b) Đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; c) Đề nghị tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Nghị Hội nghị chủ nợ phải có nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm; b) Tên Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; c) Tên, địa người yêu cầu mở thủ tục phá sản; d) Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản; đ) Tên, địa người có liên quan; e) Ý kiến người tham gia Hội nghị chủ nợ; g) Ý kiến Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản yêu cầu người tham gia Hội nghị chủ nợ; h) Kết luận Hội nghị chủ nợ, kết biểu Nghị Hội nghị chủ nợ có chữ ký Thẩm phán, Quản tài viên, đại diện doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo trước Hội nghị chủ nợ Trường hợp Hội nghị chủ nợ không thông qua Nghị theo quy định khoản Điều 81 Luật Tịa án nhân dân tun bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Điều 84 Gửi Ngh Hội ngh chủ nợ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, Tòa án nhân dân gửi Nghị Hội nghị chủ nợ cho Viện kiểm sát nhân dân cấp người có quyền, nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 77 Điều 78 Luật Điều 85 Đề ngh , kiến ngh xem xét lại giải đề ngh , kiến ngh xem xét lại Ngh Hội ngh chủ nợ Trường hợp không đồng ý với Nghị Hội nghị chủ nợ, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận Nghị Hội nghị chủ nợ, người có quyền, nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 77 Điều 78 Luật có quyền gửi đơn đề nghị, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân giải phá sản xem xét lại Nghị Hội nghị chủ nợ Văn đề nghị, kiến nghị có nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm; b) Tên, địa người đề nghị, Viện kiểm sát kiến nghị; c) Nội dung đề nghị, kiến nghị Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn đề nghị, kiến nghị, Chánh án Tòa án nhân dân giải phá sản xem xét 134 định sau: a) Không chấp nhận đề nghị, kiến nghị; b) Tổ chức lại Hội nghị chủ nợ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định, định giải đề nghị, kiến nghị gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp người có quyền, nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 77, Điều 78 Luật Quyết định giải theo quy định khoản Điều định cuối Điều 86 Đình tiến hành thủ tục phá sản Kể từ ngày Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản đến trước ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã không khả tốn Tịa án nhân dân định đình tiến hành thủ tục phá sản Doanh nghiệp, hợp tác xã phải hoàn trả tạm ứng chi phí phá sản cho người nộp đơn, trừ trường hợp người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản vi phạm quy định khoản Điều 19 Luật Quyết định đình tiến hành thủ tục phá sản phải gửi cho người thông báo định mở thủ tục phá sản quy định khoản Điều 43 Luật thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận định, người tham gia thủ tục phá sản có quyền đề nghị xem xét lại, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân giải thủ tục phá sản định đình tiến hành thủ tục phá sản Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đề nghị xem xét lại, kiến nghị quy định khoản Điều này, Chánh án Tòa án nhân dân giải thủ tục phá sản phải xem xét, giải kiến nghị, đề nghị xem xét lại định đình tiến hành thủ tục phá sản định sau: a) Giữ nguyên định đình tiến hành thủ tục phá sản; b) Hủy định đình tiến hành thủ tục phá sản giao cho Thẩm phán tiến hành giải phá sản Quyết định giải đề nghị, kiến nghị xem xét lại định đình tiến hành thủ tục phá sản phải gửi cho người thông báo định mở thủ tục phá sản quy định khoản Điều 43 Luật thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định * THỦ TỤC PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Điều 87 Xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thơng qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh gửi cho Thẩm phán, chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho ý kiến Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản gửi ý kiến cho doanh nghiệp, hợp tác xã 135 để hoàn thiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chủ nợ, Ban đại diện chủ nợ (nếu có) Ngay sau nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh theo quy định khoản Điều này, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có nhiệm vụ báo cáo Thẩm phán Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, Thẩm phán xem xét trước đưa phương án Hội nghị chủ nợ xem xét thông qua Điều 88 Nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải nêu rõ biện pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh; điều kiện, thời hạn kế hoạch toán khoản nợ Các biện pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh gồm: a) Huy động vốn; b) Giảm nợ, miễn nợ, hoãn nợ; c) Thay đổi mặt hàng sản xuất, kinh doanh; d) Đổi công nghệ sản xuất; đ) Tổ chức lại máy quản lý, sáp nhập chia tách phận sản xuất; e) Bán cổ phần cho chủ nợ người khác; g) Bán cho thuê tài sản; h) Các biện pháp khác không trái quy định pháp luật Điều 89 Thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Thời hạn để thực phương án phục hồi hoạt động KD DN, HTX khả toán theo Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trường hợp Hội nghị chủ nợ không xác định thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh không 03 năm kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Điều 90 Điều kiện hợp lệ Hội ngh chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Có số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% số nợ khơng có bảo đảm Chủ nợ không tham gia Hội nghị chủ nợ có ý kiến văn gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, ghi rõ ý kiến cụ thể việc thông qua không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã coi chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phân công giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Hội nghị chủ nợ Điều 91 Nội dung trình tự Hội ngh chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định đưa phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét, thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ tiến hành sau: a) Thẩm phán phân công phụ trách khai mạc Hội nghị chủ nợ; b) Hội nghị chủ nợ biểu thông qua việc cử Thư ký Hội nghị chủ nợ theo đề xuất Quản tài viên, doanh nghiệp quản 136 lý, lý tài sản để ghi biên Hội nghị chủ nợ; c) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản báo cáo có mặt, vắng mặt người tham gia Hội nghị chủ nợ theo thông báo triệu tập Tòa án nhân dân, lý vắng mặt kiểm tra cước người tham gia Hội nghị chủ nợ; d) Thẩm phán thông báo với Hội nghị chủ nợ người tham gia Hội nghị chủ nợ; đ) Đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã trình bày phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; e) Người tham gia Hội nghị chủ nợ trình bày ý kiến phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; g) Hội nghị chủ nợ thảo luận biểu thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ hoãn lần trường hợp không đáp ứng điều kiện hợp lệ Việc tổ chức lại Hội nghị chủ nợ thực theo quy định Điều 90 Điều 91 Luật Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nửa tổng số chủ nợ bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành Trường hợp phương án phục hồi hoạt động kinh doanh có sử dụng tài sản bảo đảm phải quy định rõ thời gian sử dụng tài sản có bảo đảm, phương án xử lý tài sản bảo đảm phải chủ nợ có bảo đảm tài sản đồng ý Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ Trường hợp không tổ chức lại Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ không thông qua Nghị theo khoản Điều Tịa án nhân dân tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Điều 92 Công nhận ngh Hội ngh chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Thẩm phán định công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn Nghị có hiệu lực tất người tham gia thủ tục phá sản có liên quan Kể từ ngày nghị có hiệu lực điều cấm, chịu giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã quy định Điều 48 Điều 49 Luật chấm dứt Tòa án nhân dân gửi định công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, chủ nợ, Viện kiểm sát nhân dân cấp thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày định Điều 93 Giám sát thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Sau Thẩm phán định công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, HTX khả toán, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chủ nợ giám sát hoạt động kinh doanh DN, HTX Sáu tháng lần, doanh nghiệp, hợp tác xã phải lập báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Quản tài viên, 137 doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có trách nhiệm báo cáo Thẩm phán thông báo cho chủ nợ Điều 94 Sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong trình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã chấp nhận nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản gửi văn đề nghị Thẩm phán định công nhận thỏa thuận sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Quyết định công nhận thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã gửi cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán chủ nợ thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày định Điều 95 Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán thuộc trường hợp sau: a) Doanh nghiệp, hợp tác xã thực xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; b) Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; c) Hết thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn Tịa án nhân dân thơng báo cơng khai định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định khoản Điều 43 Luật Điều 96 Hậu pháp lý việc đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Trường hợp quy định điểm a khoản Điều 95 Luật doanh nghiệp, hợp tác xã coi khơng cịn khả tốn Thẩm phán phụ trách giải yêu cầu mở thủ tục phá sản có trách nhiệm thơng báo văn việc chấm dứt quyền nghĩa vụ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Trường hợp quy định điểm b điểm c khoản Điều 95 Luật này, Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Điều 105 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo thủ tục rút gọn Tòa án nhân dân giải phá sản theo thủ tục rút gọn trường hợp sau: a) Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định khoản 3, khoản Điều Luật mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng cịn tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản; 138 b) Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng cịn tài sản để tốn chi phí phá sản Trường hợp Tòa án nhân dân xét thấy doanh nghiệp, hợp tác xã thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, Tịa án nhân dân thơng báo cho người tham gia thủ tục phá sản biết việc Tòa án giải theo thủ tục rút gọn Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân thông báo theo quy định khoản Điều này, Tòa án nhân dân xem xét, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản trường hợp quy định khoản Điều tiếp tục giải theo thủ tục thông thường thông báo cho người tham gia thủ tục phá sản biết Trường hợp Tòa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo quy định điểm b khoản Điều người nộp đơn khơng hồn lại lệ phí phá sản, tiền tạm ứng chi phí phá sản nộp Điều 106 uyết đ nh tuyên bố phá sản Hội ngh chủ nợ không thành Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo kết họp Hội nghị chủ nợ, Tòa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản trường hợp quy định khoản Điều 80, khoản Điều 83 khoản Điều 91 Luật Điều 107 uyết đ nh tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản sau có Ngh Hội ngh chủ nợ Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận nghị Hội nghị chủ nợ đề nghị tuyên bố phá sản theo quy định điểm c khoản Điều 83 Luật Tịa án nhân dân xem xét định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Sau Hội nghị chủ nợ thông qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thuộc trường hợp sau Tịa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản: a) Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn quy định khoản Điều 87 Luật này; b) Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; c) Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Điều 108 uyết đ nh tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản phải có nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm; b) Tên Tòa án nhân dân; họ tên Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản; c) Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản; d) Căn việc tuyên bố phá sản; đ) Chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; đình giao dịch liên quan đến doanh nghiệp, hợp tác xã; chấm dứt thực nghĩa vụ tính lãi doanh nghiệp, hợp tác xã; giải hậu giao dịch bị đình chỉ; tuyên 139 bố giao dịch vô hiệu giải hậu giao dịch vô hiệu; chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động, giải quyền lợi người lao động; e) Chấm dứt quyền hạn đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã; g) Thanh lý tài sản bán đấu giá tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã; h) Phương án phân chia giá trị tài sản trước sau tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự phân chia tài sản quy định Điều 54 Luật này; i) Chuyển yêu cầu giải tranh chấp cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền; k) Cấm đảm nhiệm chức vụ sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản theo quy định Điều 130 Luật này; l) Giải vấn đề khác theo quy định pháp luật Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có hiệu lực thi hành kể từ ngày định Điều 109 Gửi thông báo đ nh tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân phải thông báo theo quy định khoản Điều 43 Luật này; đồng thời gửi trích lục tuyên bố phá sản trường hợp định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có nội dung cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã cho Sở Tư pháp nơi Tịa án nhân dân có trụ sở Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân phải gửi định cho quan đăng ký kinh doanh để xóa tên doanh nghiệp, hợp tác xã sổ đăng ký kinh doanh; trường hợp Tòa án nhân dân tối cao định giải đề nghị xem xét lại, kiến nghị theo quy định Điều 113 Luật thời hạn kéo dài hơn, không 15 ngày kể từ ngày Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định Điều 110 Nghĩa vụ tài sản sau có đ nh tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản quy định điều 105, 106 107 Luật không miễn trừ nghĩa vụ tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh chủ nợ chưa toán nợ, trừ trường hợp người tham gia thủ tục phá sản có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Nghĩa vụ tài sản phát sinh sau có định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản giải theo quy định pháp luật thi hành án dân quy định khác pháp luật có liên quan Điều 111 Đề ngh xem xét lại, kháng ngh đ nh tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Những người thông báo quy định khoản Điều 109 Luật có quyền đề nghị xem xét lại, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản 140 Thời hạn đề nghị xem xét lại, kháng nghị 15 ngày kể từ ngày nhận định thông báo hợp lệ định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đề nghị xem xét lại, kháng nghị, Tòa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản phải gửi hồ sơ vụ việc phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị cho Tòa án nhân dân cấp trực tiếp để xem xét, giải Điều 112 Giải đơn đề ngh , kháng ngh đ nh tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Ngay sau nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị, Tòa án nhân dân cấp trực tiếp định tổ gồm 03 Thẩm phán xem xét, giải đơn đề nghị, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản gửi hồ sơ vụ việc phá sản cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc phá sản Tòa án nhân dân chuyển đến, Viện kiểm sát nhân dân cấp phải trả lại hồ sơ cho Tòa án nhân dân Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị, Tổ Thẩm phán phải tổ chức phiên họp định sau: a) Không chấp nhận đơn đề nghị, kháng nghị giữ nguyên định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; b) Sửa định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; c) Hủy định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản giao hồ sơ cho Tịa án nhân dân cấp có thẩm quyền giải lại Phiên họp Tổ Thẩm phán có Viện kiểm sát nhân dân tham gia có Thư ký Tịa án nhân dân ghi biên phiên họp; trường hợp cần thiết, Tòa án nhân dân triệu tập người đề nghị, người khác có liên quan tham gia phiên họp để trình bày ý kiến Quyết định giải đơn đề nghị, kháng nghị Tịa án nhân dân cấp trực tiếp có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Điều 113 Xem xét đơn đề ngh , kiến ngh theo thủ tục đặc biệt Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân cấp trực tiếp định giải đề nghị, kiến nghị theo Điều 112 Luật mà có đơn đề nghị xem xét lại người tham gia thủ tục phá sản, kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị Tòa án nhân dân Chánh án Tịa án nhân dân tối cao xem xét lại định có sau: a) Có vi phạm nghiêm trọng pháp luật phá sản; b) Phát tình tiết làm thay đổi nội dung định tuyên bố phá sản mà Tòa án nhân dân, người tham gia thủ tục phá sản biết Tòa án nhân dân định Trường hợp có quy định khoản Điều này, Tòa án nhân dân tối cao yêu cầu Tòa án nhân dân định giải đề nghị, kiến nghị theo Điều 112 Luật chuyển hồ sơ vụ việc phá sản cho Tòa án nhân dân tối cao để xem xét giải 141 Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn đề nghị, kiến nghị, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có quyền định sau: a) Không chấp nhận đề nghị xem xét lại, kiến nghị giữ nguyên định Tòa án nhân dân cấp dưới; b) Hủy định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Tòa án nhân dân cấp dưới, định giải đề nghị xem xét lại, kiến nghị Tòa án nhân dân cấp trực tiếp giao hồ sơ phá sản cho Tòa án nhân dân cấp giải lại Quyết định giải đơn đề nghị, kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định cuối có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Thi hành định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Điều 119 Thẩm quyền thi hành đ nh tuyên bố phá sản Thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản thực theo quy định Luật này, pháp luật thi hành án dân quy định khác pháp luật có liên quan Điều 120 Thủ tục thi hành đ nh tuyên bố phá sản Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, quan thi hành án dân có trách nhiệm chủ động định thi hành, phân công Chấp hành viên thi hành định tuyên bố phá sản Sau nhận định phân công Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên thực nhiệm vụ sau: a) Mở tài khoản ngân hàng đứng tên quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản để gửi khoản tiền thu hồi doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; b) Giám sát Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực lý tài sản; c) Thực cưỡng chế để thu hồi tài sản, giao tài sản cho người mua tài sản vụ việc phá sản theo quy định pháp luật thi hành án dân sự; d) Sau nhận báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản kết lý tài sản, Chấp hành viên thực phương án phân chia tài sản theo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Điều 121 Yêu cầu uản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tổ chức thực lý tài sản Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận định phân công Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên có văn yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản Văn yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tổ chức thực lý tài sản có nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm; b) Tên Chấp hành viên yêu cầu; c) Tên Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản; d) Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; đ) Phương thức lý tài sản cụ thể theo quy định điều 122, 123 124 Luật 142 Văn yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản phải gửi cho Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, người tham gia thủ tục phá sản Tài sản mà Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không thực việc lý sau 02 năm kể từ ngày nhận văn yêu cầu Chấp hành viên theo quy định khoản Điều Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải chấm dứt việc lý tài sản bàn giao toàn giấy tờ, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản cho quan thi hành án dân xử lý, lý tài sản theo quy định pháp luật Điều 122 Đ nh giá tài sản Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải tổ chức định giá tài sản theo quy định pháp luật Khi ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không ký hợp đồng thẩm định giá với cá nhân, tổ chức mà có quyền, lợi ích liên quan Trường hợp tài sản lý có nguy bị phá hủy bị giảm đáng kể giá trị Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản xác định giá trị tài sản lý theo quy định pháp luật Điều 123 Đ nh giá lại tài sản Việc định giá lại tài sản thực có vi phạm nghiêm trọng quy định Điều 122 Luật dẫn đến sai lệch kết định giá tài sản Thẩm phán định định giá lại trường hợp bán tài sản theo quy định khoản Điều 23 Luật Chấp hành viên định định giá lại trường hợp lý tài sản Điều 124 Bán tài sản Tài sản bán theo hình thức sau: a) Bán đấu giá; b) Bán không qua thủ tục đấu giá Việc bán đấu giá tài sản động sản có giá trị từ 10.000.000 đồng bất động sản thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có quyền thỏa thuận với tổ chức bán đấu giá thời hạn không 05 ngày làm việc kể từ ngày định giá Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản với tổ chức bán đấu giá Trường hợp Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không thỏa thuận Chấp hành viên lựa chọn tổ chức bán đấu giá để ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản Việc ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản tiến hành thời hạn 10 ngày kể từ ngày thẩm định giá Việc bán đấu giá động sản phải thực thời hạn 30 ngày, bất động sản 45 ngày kể từ ngày ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bán đấu giá tài sản lý trường hợp sau: a) Tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản chưa có tổ chức bán đấu giá có tổ chức bán đấu giá từ chối 143 ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản; b) Động sản có giá trị từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Việc bán đấu giá động sản phải thực thời hạn 30 ngày, bất động sản 45 ngày kể từ ngày định giá từ ngày nhận văn tổ chức bán đấu giá từ chối bán đấu giá Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bán không qua thủ tục bán đấu giá tài sản có giá trị 2.000.000 đồng tài sản quy định khoản Điều 122 Luật Việc bán tài sản phải thực thời hạn không 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành định thi hành định tuyên bố phá sản định bán tài sản Thủ tục bán đấu giá thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản Điều 125 Thu hồi lại tài sản trường hợp có vi phạm Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, Chấp hành viên đề nghị Tòa án nhân dân định thu hồi lại tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã thực giao dịch dân vô hiệu theo quy định Điều 59 Luật Việc thu hồi tài sản thực theo quy định pháp luật thi hành án dân Trường hợp có tranh chấp thu hồi lại tài sản hay phần chênh lệch giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã xử lý theo quy định Điều 115 Luật Điều 126 Đình thi hành đ nh tuyên bố phá sản Thủ trưởng quan thi hành án dân định đình thi hành định tuyên bố phá sản trường hợp sau: Doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản khơng có tài sản để lý, phân chia; Hoàn thành việc phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản; Thủ trưởng quan thi hành án dân báo cáo Tòa án nhân dân giải phá sản thông báo cho cá nhân, quan, tổ chức có liên quan việc đình thi hành định tuyên bố phá sản Điều 127 Xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phát sinh sau đ nh tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Sau định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản mà phát giao dịch dân vô hiệu theo quy định Điều 59 Luật Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân tuyên bố giao dịch vô hiệu, xử lý hậu giao dịch vô hiệu phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định Điều 54 Luật Sau định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản mà phát tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã chưa chia Tịa án nhân dân tuyên bố phá sản xem xét định phân chia tài sản theo quy định Điều 54 Luật 144 Cơ quan thi hành án dân tổ chức thực định phân chia tài sản theo quy định khoản Điều Điều 128 Giải khiếu nại việc thi hành uyết đ nh tuyên bố DN, hợp tác xã phá sản Việc khiếu nại, giải khiếu nại việc thi hành định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản thực theo pháp luật thi hành án dân Xử lý vi phạm Điều 129 Trách nhiệm vi phạm pháp luật phá sản Cá nhân, quan, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật trình giải vụ việc phá sản tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có hành vi vi phạm pháp luật q trình giải vụ việc phá sản tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Trường hợp Quản tài viên, cá nhân doanh nghiệp quản lý, lý tài sản vi phạm pháp luật hình bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 130 Cấm đảm nhiệm chức vụ sau doanh nghiệp, hợp tác xã b tuyên bố phá sản Người giữ chức vụ Chủ tịch, Tổng giám đốc, Giám đốc, thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản khơng đảm đương chức vụ doanh nghiệp nhà nước kể từ ngày doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản Người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước mà doanh nghiệp bị tun bố phá sản khơng đảm đương chức vụ quản lý doanh nghiệp có vốn Nhà nước Người giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản mà cố ý vi phạm quy định khoản Điều 18, khoản Điều 28, khoản Điều 48 Luật Thẩm phán xem xét, định việc không quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thời hạn 03 năm kể từ ngày Tịa án nhân dân có định tuyên bố phá sản Quy định khoản 1, Điều không áp dụng trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản với lý bất khả kháng CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Tính tất yếu vai trị pháp luật phá sản Câu 2: Phân biệt giải thể phá sản Câu 3: Mục đích ý nghĩa việc tổ chức Hội nghị chủ nợ Câu 4: Luận giải trình tiến hành thủ tục phá sản phải áp dụng biện pháp bảo toàn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Câu 5: Luận giải việc phân chia tài sản phải thực theo thứ tự ưu tiên 145 Tài liệu tham khảo - Giáo trình Luật Kinh tế trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân, TS Nguyễn Hợp Toàn - Nhà xuất Thống kê 2005 - Luật Doanh nghiệp 2005 - Luật Hợp tác xã 2012 - Luật Phá sản 2004 - Bộ luật Dân 2005 (sửa đổi bổ sung 2015) - Pháp lệnh trọng tài thương mại 146 ... chung Luật kinh tế Khái niệm luật kinh tế Chủ thể Luật kinh tế 3.Vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân Chƣơng I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ Mục tiêu: - Trình bày nội dung luật kinh. .. kinh doanh (luật kinh tế) - Mô tả vị trí, vai trị luật kinh doanh kinh tế thị trường - Nhận biết địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh môi trường kinh doanh Việt Nam I KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ Đối... tr pháp luật kinh tế kinh tế th trường + Pháp luật kinh tế tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho quan hệ kinh tế tồn cách tự bình đẳng + Pháp luật kinh tế khắc phục tiêu cực chế thị trường,

Ngày đăng: 30/08/2022, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN