1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình May cơ bản Trường Cao đẳng Nghề An Giang

76 322 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình May Cơ Bản
Tác giả Quách Tú Anh, Hoa Thị Ngọc Giàu
Trường học Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Chuyên ngành May
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2018
Thành phố An Giang
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm… LỜI GIỚI THIỆU Cùng với phát triển xã hội, yêu cầu người trang phục ngày nâng cao Dẫu trang phục may sẵn ngày phong phú, đa dạng hơn, đem lại nhiều lựa chọn dường chúng chưa đủ để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng “ khó tính” muốn có trang phục thật hợp với dáng người, tôn lên ưu điểm cá tính thân Bởi vậy, từ hiệu may bình dân, đến nhà thiết kế cao cấp, không thiếu khách hàng Tuy nhiên để đạt điều đó, địi hỏi người thợ may, nhà thiết kế phải có kiến thức tay nghề thật vững vàng, nhiều trường trung cấp, trường cao đẳng nghề, trường đại học có chuyên ngành may thời trang nhằm để đáp ứng nhu cầu may mặc người May có vị trí quan trọng chương trình cắt may chuyên ngành Môn học cung cấp kiến thức kỹ thuật may, thao tác may, kỹ thuật lắp ráp cụm chi tiết bao gồm: may túi hông, may túi mỗ viền, viền, may số kiểu bâu áo, ráp áo sơ mi nữ bản… Tài liệu biên soạn nhằm mục đích phục vụ cơng tác giảng dạy, thực tập cho sinh viên hệ cao đẳng, học sinh hệ trung cấp ngành may Tài liệu trình bày rõ ràng, kèm theo hình ảnh minh họa hướng dẫn cần thiết giúp cho sv- hs nắm vững lý thuyết, đặc điểm gia công cụm chi tiết nguyên tắc lắp ráp hồn chỉnh sản phẩm Qua mơ đun em rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, xác, phương pháp làm việc khoa học có sáng tạo Xin chân thành cảm ơn giáo viên tổ may thời trang giúp đỡ đóng góp ý kiến để giáo trình hồn thành An Giang, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: Quách Tú Anh Hoa Thị Ngọc Giàu MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu…………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………… Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn………………………… Bài mở đầu……………………………………………………………… I Giới thiệu ngành may công nghiệp …………………………………… II Đặc điểm hoạt động ………………………………………………… III Các yêu cầu nghề…………………………………………… Bài 1: Các đường may 10 I Công đọan chuẩn bị ………………………………………………… 10 Dụng cụ thiết bị…………………………………………………… 10 a Dụng cụ may………………………………………………………… 10 b Thiết bị may…………………………………………………………… 10 Chuẩn bị nguyên phụ liệu…………………………………………… 13 Cách sử dụng bảo quản máy may công nghiệp………… 13 a Vận hành máy………………………………………………………… 13 b An tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp…………………………… 14 II Kỹ thuật may 14 Các đường may tay bản…………………………………………… 14 a Đường may tới………………………………………………………… 14 b Đường may lược……………………………………………………… 15 c Đường may luôn……………………………………………………… 15 d Đường may vắt……………………………………………………… 15 e Đường khuy thường……………………………………………… 15 f Kỹ thuật đơm nút……………………………………………………… 16 Các đường may máy bản………………………………………… 16 a Đường may can……………………………………………………… 16 * May can rẽ………………………………………………………… * Can lật đè…………………………………………………………… b Đường may diễu……………………………………………………… 17 c.Đường may lộn………………………………………………………… 17 * May lộn đường chỉ……………………………………………… * May lộn đường chỉ……………………………………………… d Đường may ép………………………………………………………… 18 Một số đường nối đường viền bản……………………………… 18 a Một số dạng đường nối……………………………………………… 18 * Nối vải canh sợi dọc………………………………………………… * Nối vải canh sợi ngang……………………………………………… * Nối vải canh sợi xéo canh sợi ngang nối vải canh sợi xéo canh sợi dọc……………………………………………………… * Nối vải canh sợi dọc canh sợi ngang…………………………… * Nối vải canh sợi xéo………………………………………………… b Một số đường viền bản…………………………………………… * Viền tròn…………………………………………………………… * Viền dẹp…………………………………………………………… Bài 2: Công nghệ may kiểu túi…………………………………… I Thiết kế túi đắp áo Túi bản…………………………………………………………… 2.Các kiểu túi khơng nắp………………………………………………… Túi có nắp…………………………………………………………… Vị trí đăt túi…………………………………………………………… Quy trình may túi khơng nắp………………………………………… Quy trình may túi có nắp……………………………………………… II Thiết kế túi đắp quần tây Phương pháp thiết kế………………………………………………… Vị trí đặt túi…………………………………………………………… Quy trình may………………………………………………………… u cầu kỹ thuật……………………………………………………… III Thiết kế túi hông Túi hàm ếch…………………………………………………………… a Đặc điểm cấu tạo……………………………………………………… b Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… c Phương pháp may…………………………………………………… * Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… * Xác định vị trí miệng túi…………………………………………… * Vắt sổ chi tiết……………………………………………………… * Quy trình may……………………………………………………… d Các dạng sai hỏng…………………………………………………… Túi dọc chéo ( túi xéo)……………………………………………… a Đặc điểm cấu tạo……………………………………………………… b Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… c Phương pháp may…………………………………………………… * Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… * Xác định vị trí miệng túi…………………………………………… * Vắt sổ chi tiết……………………………………………………… * Quy trình may……………………………………………………… d Các dạng sai hỏng…………………………………………………… Túi dọc rẽ ( túi thẳng )………………………………………………… a Đặc điểm cấu tạo……………………………………………………… b Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… c Phương pháp may…………………………………………………… * Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… * Xác định vị trí miệng túi…………………………………………… * Vắt sổ chi tiết……………………………………………………… * Quy trình may……………………………………………………… d Các dạng sai hỏng…………………………………………………… 20 22 22 22 22 23 23 23 23 24 24 24 24 24 25 25 25 25 25 28 28 28 29 29 33 33 34 34 34 37 IV Thiết kế túi mổ…………………………………………………… Túi mổ viền……………………………………………………… a Đặc điểm cấu tạo……………………………………………………… b Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… c Phương pháp may…………………………………………………… * Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… * Xác định vị trí miệng túi…………………………………………… * Vắt sổ chi tiết……………………………………………………… * Quy trình may……………………………………………………… d Các dạng sai hỏng…………………………………………………… Túi mổ viền………………………………………………………… a Đặc điểm cấu tạo……………………………………………………… b Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… c Phương pháp may…………………………………………………… * Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… * Xác định vị trí miệng túi…………………………………………… * Vắt sổ chi tiết……………………………………………………… * Quy trình may……………………………………………………… d Các dạng sai hỏng …………………………………………………… Bài 3: Công nghệ may kiểu nẹp áo, thép tay, manchette……… I Kỹ thuật may nẹp thân trước áo sơ mi…………………………… Đặc điểm, cấu tạo…………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… Phương pháp may…………………………………………………… a Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… b Quy trình may………………………………………………………… II Kỹ thuật may thép tay ( trụ tay)…………………………………… Đặc điểm, cấu tạo…………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… Phương pháp may…………………………………………………… a Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… b Xác định vị trí………………………………………………………… c Quy trình may………………………………………………………… III Kỹ thuật may manchette………………………………………… Các dạng bát tay……………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… Phương pháp may…………………………………………………… a Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… b Quy trình may………………………………………………………… Các dạng sai hỏng…………………………………………………… Bài 4: Công nghệ may kiểu cổ…………………………………… I May dạng cổ áo không bâu……………………………………… Đặc điểm, cấu tạo…………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… 37 37 38 38 38 42 42 42 43 43 49 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 51 51 51 51 51 51 52 52 52 52 52 53 53 53 53 Phương pháp may…………………………………………………… a Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… b Quy trình may………………………………………………………… Các dạng sai hỏng…………………………………………………… II May bâu sen……………………………………………………… Đặc điểm, cấu tạo…………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… Phương pháp may…………………………………………………… a Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… b Quy trình may………………………………………………………… III May cổ ve (Bâu danton)………………………………………… Đặc điểm, cấu tạo…………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… Phương pháp may…………………………………………………… a Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… b Quy trình may………………………………………………………… IV May bâu chimese…………………………………………………… Đặc điểm, cấu tạo…………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… Phương pháp may…………………………………………………… a Thiết kế……………………………………………………………… b Chuẩn bị bán thành phẩm…………………………………………… c Quy trình may………………………………………………………… Các dạng sai hỏng…………………………………………………… Bài 5: Công nghệ may cửa quần……………………………………… I Kỹ thuật tra dây kéo thường ( cửa quần kéo khóa)……………… Đặc điểm, cấu tạo…………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… Phương pháp may…………………………………………………… a Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… b Vắt sổ chi tiết………………………………………………………… c Xác định vị trí………………………………………………………… d Quy trình may………………………………………………………… Các dạng sai hỏng…………………………………………………… II Kỹ thuật tra dây kéo dấu…………………………………………… Đặc điểm, cấu tạo…………………………………………………… Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… Phương pháp may …………………………………………………… a Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… b Vắt sổ chi tiết………………………………………………………… c Xác định vị trí………………………………………………………… d Quy trình may………………………………………………………… Các dạng sai hỏng…………………………………………………… Bài 6: Công nghệ may cạp quần……………………………………… 53 53 53 53 54 54 54 54 54 54 55 55 55 55 55 55 56 56 56 56 56 57 57 59 60 60 60 60 60 60 61 61 61 63 63 63 63 63 63 63 63 64 66 67 I Đặc điểm cấu tạo……………………………………………………… II Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… III Phương pháp may…………………………………………………… Chuẩn bị chi tiết………………………………………………… Quy trình may………………………………………………………… IV Các dạng sai hỏng………………………………………………… Bài 7: May áo nữ……………………………………………… I Đặc điểm hình dáng…………………………………………………… II Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… III.Cấu tạo bảng liệt kê chi tiết……………………………………… IV Quy trình lắp ráp áo nữ……………………………………… V Các dạng sai hỏng…………………………………………………… Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 67 67 67 67 67 70 72 72 72 72 73 74 76 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: MAY CƠ BẢN Mã mô đun: MĐ20 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun May mô đun chuyên môn nghề danh mục môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nghề May thời trang - Tính chất: Mơ đun May mang tính tích hợp lý thuyết thực hành - Ý nghĩa vai trị mơ đun: + Ý nghĩa: Trong trình may sản phẩm để tạo sản phẩm hoàn chỉnh có chất lượng khơng thể thiếu kỹ thuật may cụm chi tiết Do môn may môn học cần thiết để cung cấp kiến thức kỹ tạo nên sản phẩm hoàn thiện + Vai trị: Mơn may mơn cung cấp kỹ thuật may cụm chi tiết để cấu thành sản phẩm hoàn chỉnh, giúp cho việc lắp ráp sản phẩm hồn thành kỹ thuật qui trình may Mục tiêu mô đun: -Về kiến thức: + Phân biệt đường may tay, đường may máy + Mơ tả đặc điểm, hình dáng, cấu tạo sản phẩm - Về kỹ năng: + Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết bị ngành may + Lắp ráp cụm chi tiết + Thao tác quy cách yêu cầu kỹ thuật sản phẩm - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh cơng nghiệp + Bố trí chỗ làm việc khoa học, hợp lý BÀI MỞ ĐẦU -o0o - I Giới thiệu ngành may công nghiệp: Đất nước ngày phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực khoa học, công nghệ dịch vụ, có ngành may cơng nghiệp Vào năm 70 kỷ trước, ngành may cơng nghiệp chưa mạnh Trong điều kiện kinh tế xã hội ngày phát triển, đời sống kinh tế cao, ăn nhu cầu mặc ngày lớn, giao lưu vùng miền nước ngồi khu vực Đơng Nam Á ngày mạnh mẽ Chính vậy, ngành may ngày phát triển mạnh mẽ, công ty liên tục thành lập ba vùng nước Từ nước xuất không nhiều, chủ yếu gia công theo đơn đặt hàng, đến ngành may Việt Nam có bước tiến vững đứng vào thứ nhì lĩnh vực xuất nước sau dầu khí, mang lại phần không nhỏ ngoại tệ cho nước, giải phần lớn nguồn lao động phổ thông cho xã hội Chính vậy, để ngành may có bước chuyển dài cơng nghệ đào tạo cần có đầu tư lớn, có trọng điểm cho giáo dục thuộc lĩnh vực ngành may, giúp ngành may phát triển ngang tầm với nước khu vực II Đặc điểm hoạt động: Đối tượng lao động: Đó vật liệu may loại vải lụa dệt sợi thiên nhiên, sợi hóa học, sợi pha như: tơ, lụa, len, dạ, tơ tằm, lông thú, vải giả da… phụ liệu như: keo, ruy băng, dây kéo, chỉ, thun, nút,… Mục đích lao động: Từ vật liệu may, sản xuất nhiều sản phẩm may mặc chất lượng cao, đa dạng phong phú thể loại, mẫu mã, giá thành hợp lý, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, thỏa mãn nhu cầu may mặc nước xuất Công cụ lao động: Máy may loại máy chuyên dùng Các công cụ khác: dụng cụ để đo, vẽ, cắt, ủi,… Điều kiện lao động an toàn lao động: Ở phân xưởng may công nghiệp, người công nhân phải làm việc điều kiện khó khăn: nhiệt độ nóng mơi trường bên ngồi, bụi nhiều hơn, tiếng ồn máy hoạt động…Vì xưởng may cần trang bị thơng gió tạo mơi trường thơng thống, hệ thống chiếu sáng, kê máy chỗ ngồi phù hợp, xếp việc làm hợp lý tránh động tác thừa, thường xuyên kiểm tra hệ thống điện III Các yêu cầu nghề: Yêu cầu tri thức kỹ năng: - Trình độ văn hóa phổ thơng (ít phổ thơng sở hệ B) - Hiểu biết vật liệu dụng cụ cắt may - Có thẩm mỹ may mặc Yêu cầu thể lực phẩm chất tâm lý: - Có sức khỏe tốt, u nghề, ln học hỏi nâng cao trình độ chun mơn tay nghề - Có số đức tính cần thiết kiên trì, khéo léo, nhanh nhẹn, xác - Có lực sáng tạo óc thẩm mỹ BÀI 1: CÁC ĐƯỜNG MAY CƠ BẢN -o0o - Giới thiệu: Các đường may áp dụng thể nhiều dạng sản phẩm may Tạo nên đường kết cấu đường trang trí…trên sản phẩm Tùy theo loại sản phẩm mà áp dụng dạng đường may cho phù hợp Mục tiêu: - Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết bị ngành may - Phân biệt đường may tay, đường may máy - Vận hành sử dụng thành thạo máy may công nghiệp số loại máy chuyên dung - Thực đường may thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Ứng dụng đường may để may sản phẩm I Công đoạn chuẩn bị: Dụng cụ thiết bị: a Dụng cụ may: - Thước vng góc: Dùng để vẽ điểm có góc vng - Thước cong: Dùng để vẽ đường cong nách áo, vòng đáy… - Thước thẳng - Thước dây: Dùng để đo thể người vải - Kéo cắt vải - Kéo nhỏ cắt - Kim may tay - Kim may máy - Kim gút: Dùng để ghim định hình vải - Gối ghim kim - Phấn vẽ - Gối ủi trịn: Dùng để ủi hơng ủi mông - Gối ủi dài: Dùng để ủi vai ủi tay - Bình sịt nước - Cây lăn sang dấu - Cây tháo - Dùi đục dấu: Dùng để mồi dấu vải giấy - Thuyền: có thuyền máy may cơng nghiệp thuyền máy chuyên dùng - Suốt: suốt máy may công nghiệp suốt số máy chuyên dùng b Thiết bị may: * Máy may kim: dùng để may hay nhiều lớp vải với có phận thường xuyên tháo lắp như: thuyền, suốt, kim… - Máy gồm có phận chính: đầu máy, bàn máy, chân máy motor - Bàn máy, chân máy motor chuẩn hóa thành số loại định, tìm hiểu máy may công nghiệp ta ý đến phần đầu máy Đầu máy chia làm phần: 10 Đường ráp cửa quần cm Mặt trái Hình 91 Bước 4: Tra dây kéo vào thân quần bên phải - Gấp mép phần đáy thân trước vào trong, mép gấp cách đường thiết kế 0,7cm đầu lưng 0,3cm cuối đường xẻ - Dây kéo đặt phía dưới, thân quần đặt phía cho mép gấp cách mép dây kéo 0,2cm Tra dây kéo quần từ xuống, đường may cách mép vải 0,1cm Khi may kéo dây kéo May dây kéo vào thân bên phải Mặt trái Hình 92 Bước 5: May dây kéo vào thân quần bên trái - Lật hai thân quần phía bên trái cho hai mặt vải úp vào nhau, hai đường sang dấu cửa quan phải trùng nhau, vuốt quần cho êm, phẳng - Thân quần đặt dưới, dây kéo đặt trên, hai mặt phải dây kéo than quần phải úp vào - May đường cách cạnh ngồi dây kéo 0,5cm may từ dây kéo lên đầu dây kéo May dây kéo vào thân bên trái Mặt trái Hình 93 62 Bước 6: May diễu cửa quần - Trước may, gấp cạnh cửa quần với đường thiết kế, vuốt cho cửa quần êm phẳng - Đặt rập thành phẩm cửa quần lên thân may diễu cửa quần theo rập lại mũi cuối đường xẻ cửa quần Đường diễu cửa quần Hình 94 Các dạng sai hỏng: Các dạng sai hỏng Cửa quần không êm, dây kéo bị dợn song Dây kéo bị hở Biện pháp khắc phục, ngăn ngừa Không kéo căng dây kéo Kéo căng dây kéo tra tra, mép vải bị dãn hki Cầm thân may lược dây tra dây kéo kéo Không sang dấu trước Sang dấu trước may, dây may, dây kéo tra vào thân kéo tra vào thân vải cách phải không qui tắc đường thành phẩm cửa quần 0,7cm phía đầu lưng Nguyên nhân II Kỹ thuật tra dây kéo dấu: Đặc điểm, cấu tạo: Thường áp dụng áo kiểu nữ, quần áo dài, váy, áo đầm… Yêu cầu kỹ thuật: Dây kéo sau tra xong phải kín, khơng dợn sóng, đầu dây kéo êm, thân sản phẩm khơng nhăn Phương pháp may: a Chuẩn bị chi tiết: - Thân sau x - Dây kéo dấu b Vắt sổ chi tiết c Xác định vị trí đường xẻ: - Chiều dài dây kéo = chiều dài đường xẻ + 3→4cm - Lấy dấu đường xẻ dây kéo thân, sang dấu đường xẻ qua mặt phải 63 d Quy trình may: Bước 1: May nối sống lưng + ủi rẽ - Úp hai mặt vải thân sau vào nhau, xếp cho mép vải vào nhau, xép cho mép vải may nối sống vị trí cuối đường xẻ đến lai Lai mũi hai đầu đường may - Ủi rẽ đường sống lưng từ lai đến vị trí đường xẻ dây kéo 2→3 cm Mặt trái Điểm cuối đường xẻ dây kéo Đường may nối sóng lưng TS Mặt trái Ủi rẽ sóng Hình 95 Bước 2: May lược cạnh dây kéo - Đặt thân nằm dưới, mặt tái ngửa lên Đặt dây kéo lên mặt phải úp xuống (kéo dây kéo xuống) cho cạnh dây kéo trùng với đường thiết kế - May lược dây kéo lên thân sau, đường lược cách dây kéo lên thân sau, đường lược cách dây kéo 0.5cm * Lưu ý: Đầu chặn dây kéo phía phải đặt cách đường tra cổ 0,3cm lược kéo dây kéo để tránh trường hợp dây kéo bị gợn sóng sau may xong Đường lược dây kéo Mặt trái Hình 96 64 Bước 3: Tra dây kéo - Trải bên thân áo nẹp áo nằm êm mặt bàn, mặt trái dây kéo ngửa lên Đè dây kéo sat xuống mặt vải tra dây kéo theo đường rảnh dây kéo May từ đầu eo đến điểm cuối chiều dài đường xẻ, lai mũi cuối đường may - May cạnh lại tương tự may từ lên, lại mũi đầu đường may * Lưu ý: đường may không chồng lên dây kéo, phải thẳng hàng với đường nối sống lưng Đường tra dây kéo Mặt trái Hình 97 Bước 4: Kiểm tra + kéo đầu dây kéo lên Kiểm tra lại lần đường tra dây kéo xem đạt yêu cầu hay chưa tiến hành kéo đầu dây kéo lên Dây kéo thành phẩm Hình 98 65 Các dạng sai hỏng: Các dạng sai hỏng Dây kéo bị dợn song Dây kéo bị hở Bị nhíu vải cuối đường xẻ Nguyên nhân Do lớp vải bị bay giãn,không kéo dây kéo tra Không sang dấu trước may, may không sát dây kéo Đường tra dây kéo không thẳng, không sát với đường sống lưng, mép vải bên kéo không tay Biện pháp khắc phục, ngăn ngừa Cầm thân may lược dây kéo, kéo dây kéo tra May đường tra dây kéo (tra chân vịt bên) phải thẳng sát với đường dây kéo Đường tra dây kéo phải thẳng, sát với đường nối sóng lung CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Sinh viên nhà thực hành lại quy trình lắp ráp dây kéo quần tây Vận dụng may dây kéo quần tây nữ quần tây nam Sinh viên nhà thực dây kéo dấu sản phẩm đồ kiểu nữ 66 BÀI 6: CÔNG NGHỆ MAY CẠP QUẦN -o0o - Giới thiệu: May cạp quần thường ứng dụng sản phẩm quần tây nam nữ, váy…sau may dây kéo quần tây hoàn chỉnh Đối với sản phẩm nữ to lưng thay đổi tùy theo kiểu mẫu sản phẩm Mục tiêu: - Phân biêt kiểu cạp quần sản phẩm may - Xác định nguyên nhân biện pháp sửa chữa dạng sai hỏng thường gặp - May cạp quần trình tự, thao tác đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật - Ứng dụng kiểu cạp quần để may loại sản phẩm I Đặc điểm, cấu tạo: - Thường áp dụng dạng quần tây nam, nữ… - Lưng quần thiết kế gồm cặp, bên lưng có lớp: lớp ngồi vải sản phẩm chính, lớp thường may vải bố lót lưng, keo vải canh tóc II Yêu cầu kỹ thuật: - Bản lưng to đều, quy cách, đầu lưng phải vuông, sắc cạnh - Lưng êm, phẳng, đường mí êm, thẳng - Chặn dây passant vị trí, đảm bảo chắn - Lưng khơng vặn, đường diễu đều, khơng sụp mí III Phương pháp may: Chuẩn bị chi tiết: Các chi tiết cặp đôi phải đối xứng Lưng phải x 2pcs Keo lưng phải x 1pcs S Lưng trái x 2pcs T Keo lưng trái x 1pcs Hình 99 Quy trình may: Bước 1: Ép kéo lưng - Ép keo lên mặt trái lưng - Cắt keo lưng hai bên lúc để tránh trường hợp bị đuổi chiều 67 4→5 cm cm S Lưng phải T 4→5 cm cm S Lưng trái T Hình 100 Bước 2: Nối lưng ngồi với lưng + gọt lộn đầu lưng trái - Đặt lưng nằm dưới, lưng nằm trên( mặt keo ngửa lên), hai mặt phải úp vào - May nối lưng với lưng theo cạnh lưng, đường may cách keo 0,2cm - Riêng lưng trái: đầu quai dê may cách keo 0,1cm - Gọt lộn đầu lưng bên trái (nếu đầu lưng tròn gọt cịn 0,3cm lộn đầu lưng) mm T S Lưng phải mm S Lưng trái mm T Hình 101 Bước 3: Dằn mí cạnh lưng Lật lưng lưng sang bên, mép vải lật sang lưng trong, mặt phải ngửa lên Diễu 0,1cm lên lớp lưng đường may Lưng S Lưng phải mm T Lưng Lưng T Lưng trái Lưng mm S Hình 102 68 Bước 4: Ủi gấp cạnh lưng - Lật lưng xuống cho hai mặt trái lưng lưng úp vào Ủi canh lưng cho êm phẳng - Sau ủi gấp mép vải cạnh lưng ngồi ôm sát mép keo bên - Tiếp tục ủi gấp mép vải cạnh lưng ôm sát với lưng đường S Lưng phải Mặt phải T mm T Lưng trái S Mặt phải mm Hình 103 Bước 5: Tra lưng vào thân quần - Lược gắn dây passant lên thân quần theo vị trí lấy dấu - Đặt thân quần nằm dưới, lưng nằm Mặt phải lưng ngồi( có ép keo) úp với mặt phải thân Để mép vải nhau, tra lưng theo cạnh lưng, đường may cách keo 0,1cm, lại mũi đầu đường may Đường tra lưng mm cm mm TP keo TP keo Mặt phải TT trái TS phải cm TS trái Hình 104 Bước 6: May đầu lưng phải - Trải lưng thân quần bên phải sang hai bên, mặt trái ngửa lên,mép vải lật sang bên lưng Gấp lưng xuống cho mặt phải lưng lưng úp vào Mép vải cạnh lưng phủ qua đường tra lưng từ 69 0,1→0,2cm, tiến hành may đầu lưng, đường may thẳng góc với cạnh ngồi đáp dây kéo cách keo 0,1cm - Lộn đầu lưng mặt phải cho đầu lưng phải vng góc,êm, phẳng Bước 7: Mí lưng + diễu passant: - Gấp mép vải nằm gọn vào lớp lưng, vuốt lưng xuống cho êm phẳng cho đường ủi cạnh lưng che phủ đường tra lưng 0,1→0,2cm, may lọt khe đường tra lưng Đầu lưng diễu 0,1cm không diễu - Gấp mép vải dư đáy sau vô mặt trái thân may giữ mép vải đầu lưng - Gấp passant lên lưng diễu passant Đường gấp mép vải đáy sau Đường mí lưng Mặt phải TS phải TT trái TS trái Hình 105 Bước 8: Ráp đáy sau + ủi rẽ - Ráp đáy sau theo dấu ( đường ráp đáy cách mép keo dầu lưng 0,1cm) - Lấy dấu khuy móc - Cắt chỉ, ủi thành phẩm IV Các dạng sai hỏng: Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục, ngăn ngừa Lưng bị vặn Cắt sai canh vải lớp lưng Cắt canh vải đúng, cắt canh ngang cho lưng Sụp mí lưng Khơng kéo hết lớp lưng Kéo thẳng lớp lưng xuống xuống khỏi mí lưng Mép gấp vải cạnh Ủi lại cạnh lưng lưng không che cho đường gấp mí che phủ phủ đường tra lưng đường tra lưng 0,2 → 0,3cm Hai đầu lưng Không lấy dấu thân Lấy dấu đường tra lưng thân không trước tra lưng trước tra lưng Khi ráp đáy may bragette Tra dây kéo lại không để đầu lưng 70 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Sinh viên nhà thực lại quy trình tra lưng quần tây học Sinh viên nhà thực tra lưng quần tây có chi tiết với túi dọc, túi xéo, căng túi, dây kéo 71 BÀI 7: MAY ÁO CƠ BẢN NỮ -o0o - Giới thiệu: Áo Sơ mi trang phụclịch sự, trang nhã, đem lại phong cách lịch Trang phục sử dụng rộng rãi sống ngày dành cho nhiều đối tượng khác nhau… Mục tiêu: - Mơ tả đặc điểm, hình dáng sản phẩm - Xây dựng quy trình lắp ráp sản phẩm áo nữ - Trình bày vẽ mặt cắt cụm chi tiết áo nữ - Lắp ráp hoàn chỉnh áo nữ, đảm bảo quy cách tiêu chuẩn kỹ thuật - Xác định dạng sai hỏng, tìm nguyên nhân biện pháp phịng ngừa I Đặc điểm, hình dáng: Hình 106 II Yêu cầu kỹ thuật: - Các điểm cổ phải trùng đối xứng nhau, đầu chân bâu không hở, keo ép dính khơng dộp nhăn, đường diễu bâu đẹp thông số - Các điểm khuy, nút đối xứng - Lai áo, lai tay, nẹp áo: không vặn, đường diễu đều, thông số - Đường ráp nách tay nách thân: đều, không nhăn, không căng vải - Các pince áo phải đối xứng III Cấu tạo bảng liệt kê chi tiết: 72 IV Quy trình lắp ráp áo nữ: Chuẩn bị: − Vắt sổ chi tiết bán thành phẩm − Các phụ liệu: keo vải ép bâu, màu vải, nút … − Thiết bị: máy may kim, máy vắt sổ, máy thùa khuy, máy đính nút, thiết bị ủi Trình tự may: Bước 1: Ép keo chi tiết − Ép keo vào bâu, chân bâu Hình 107 − Ép keo nẹp thân trước Bước 2: Sang dấu pince + may pince − Sang dấu pince thân sau vị trí thiết kế, đối xứng, nét phấn mảnh, xác − Gấp pince theo đường giữa, may pince từ xuống , đầu pince không lại mà phải chừa đoạn dư Bước 3: Ủi pince + ủi nẹp khuy, nẹp nút − Sang dấu pince vị trí thiết kế − Gấp pince vị trí, may pince từ xuống từ lên, không lại đầu Bước 4: May túi − Ủi gấp miệng túi, diễu miệng túi − Ủi cạnh túi theo rập thành phẩm Bước 5: Tra túi vào thân áo − Sang dấu vị trí miệng túi − Tra túi vào thân trước theo vị trí lấy dấu, đường may 0,1cm Bước 6: Ráp vai + ủi rẽ 73 Bước 7: May bâu sơ mi ( học trước) Bước 8: Lấy dấu + Tra bâu vào vòng cổ thân áo − Lấy dấu điểm kỹ thuật lên chân bâu: điểm cổ đầu vai − Tra bâu vào thân: tra chân bâu ngồi vào vịng cổ, điểm đầu chân bâu trùng với cạnh nẹp áo − Mí chân bâu từ đầu sang đầu Bước 9: Ráp sườn + ủi rẽ sườn Bước 10: May tay − May lai tay 2cm − Ráp sườn tay theo đường thiết kế, ủi rẽ Bước 11: Tra tay vào thân − May cầm vòng nách tay − Tra tay vào thân theo đường thiết kế Bước 12: May lai áo − May cầm lai − Ủi gấp lai → 2,5cm − May máy vắt lai Bước 13: Thùa khuy + đính nút Khoảng cách áo sơ mi nữ trung bình từ 7,5 → 8,5cm Bước 14: Hoàn tất sản phẩm − Cắt thừa − Kiểm tra đường may, đường diễu, thông số − Ủi hoàn tất V Các dạng sai hỏng: Các dạng sai hỏng Pince lệch, không Các đường diễu lai áo, lai tay, nẹp không Đường ráp nách nhăn Đường diễu, mí bâu khơng đều, sụp mí Các điểm cổ bị lệch Đầu chân bâu bị hở Ngun nhân Lấy dấu khơng xác Lấy dấu khơng xác Biện pháp khắc phục, ngăn ngừa Sang dấu xác, may đường lấy dấu pince Lấy dấu may xác, dùng cữ gá lắp Đường may nhăn, nách tay nhỏ nách thân Chỉnh máy trước may, nới đường ráp sườn tay cắt tay khác May chưa kỹ thuật Vuốt mí vải êm phẳng trước may, đường diễu, mí yêu cầu kỹ thuật Không lấy dấu điểm kỹ May cặp ba lấy dấu thuật tra bâu xác Lấy dấu điểm kỹ thuật may xác theo điểm lấy dấu 74 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Sinh viên nhà thực hành lại quy trình lắp ráp áo sơ mi học Vận dụng may áo sơ mi nữ tay dài 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO -o0o - Kỹ thuật cắt may toàn tập – Triệu Thị Chơi – Nhà xuất Mỹ Thuật 2001 Công nghệ may trang phục I – Th.S Trần Thị Thêu, KS Nguyễn Tuấn Anh – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Giáo trình môn học Công nghệ may – Võ Phước Tấn – Trường Cao đẳng công nghiệp IV Nghề cắt may – Nhà xuất giáo dục – Bộ giáo dục đào tạo Bài học cắt may tập – Nguyễn Duy Cẩm Vân – Nhà xuất trẻ Cắt may – Triệu Thị Chơi – Nhà xuất phụ nữ 2007 Giáo trình may – Phạm Thu Thủy – Trường trung học kinh tế kỹ thuật An Giang Giáo trình cơng nghệ may – TS Trần Thủy Bình tác giả – Nhà xuất giáo dục 76 ... đường may máy bản: a Đường may can: ❖ May can rẽ: Hình - Khái niệm: may can rẽ cách may đơn giản Trước may can rẽ phải vắt sổ mép vải để không bị tưa sợi May can rẽ thực đường may mặt trái vải, may. .. đường may chạy xung quanh chi tiết sản phẩm Các đường may may sát mí gọi may diễu mí, may cách gọi may diễu - Cách thực hiện: Giống may can - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may mang tính chất bền mang... canh sợi ngang may thường dễ bị giãn, ảnh hưởng đến sản phẩm lớp vải canh sợi ngang, độ co giãn nhiều canh sợi dọc - Cách may tương tự nối vải canh sợi dọc ❖ Nối vải canh sợi xéo canh sợi ngang

Ngày đăng: 30/11/2022, 20:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

11 + Phần thân máy: thường đặt nổi trên bàn máy, bên trong chứa các cơ cấu:  - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
11 + Phần thân máy: thường đặt nổi trên bàn máy, bên trong chứa các cơ cấu: (Trang 11)
Hình 2 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 2 (Trang 11)
Hình 3 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 3 (Trang 12)
Hình 6 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 6 (Trang 13)
Hình 19 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 19 (Trang 20)
Hình 28 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 28 (Trang 27)
Hình 31 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 31 (Trang 29)
Hình 40 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 40 (Trang 33)
Hình 52 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 52 (Trang 38)
Hình 57 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 57 (Trang 40)
Hình 56 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 56 (Trang 40)
Hình 58 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 58 (Trang 41)
Hình 59 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 59 (Trang 41)
Hình 66 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 66 (Trang 45)
Hình 69 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 69 (Trang 46)
Hình 68 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 68 (Trang 46)
Hình 71 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 71 (Trang 47)
Hình 70 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 70 (Trang 47)
Hình 72 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 72 (Trang 48)
Hình 73 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 73 (Trang 48)
Hình 75RÂP TRU LON TRU LON x 2TRU NHO x - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 75 RÂP TRU LON TRU LON x 2TRU NHO x (Trang 51)
Hình 76 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 76 (Trang 54)
- Cao lá bâu = 3→ 4,5 cm. Vẽ một hình chữ nhật. - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
ao lá bâu = 3→ 4,5 cm. Vẽ một hình chữ nhật (Trang 56)
Hình 82Hình 80  - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 82 Hình 80 (Trang 57)
Hình 101 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 101 (Trang 68)
Hình 100 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 100 (Trang 68)
Hình 104 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 104 (Trang 69)
Hình 105 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 105 (Trang 70)
- Mơ tả đặc điểm, hình dáng của sản phẩm - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
t ả đặc điểm, hình dáng của sản phẩm (Trang 72)
Hình 107 - Giáo trình May cơ bản  Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Hình 107 (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN