May túi lộn bong
Đặc điểm, hình dáng
Túi lộn bong hay còn gọi là túi ốp ngoài Túi có dạng đáy tròn, được ứng dụng trên trang phục áo Vest nữ, áo Jacket Túi áo sau khi may xong sẽ không thấy đường may bên ngoài.
Yêu cầu kỹ thuật
− Miệng túi êm phẳng, đường may luông không nổi chỉ nhiều ngoài bề mặt.
− Đáy túi tròn đều, không nhăn, không giãn.
− Hai đầu miệng túi ngang nhau, đối xứng 3 điểm kỹ thuật (điểm giữa và hai bên hông túi).
Quy trình lắp ráp
1 Chuẩn bị các chi tiết:
− Lấy dấu vị trí túi trên mặt phải thân áo
− Đặt rập thành phẩm lên túi và lấy dấu
❖ Bước 1: Ủi định hình miệng túi + luông miệng túi (hình 1)
− Ủi gấp miệng túi theo rập thành phẩm
− Sử dụng đường may luông để luông miệng túi
Mặt trái túi Đường TP túi
❖ Bước 2: May cầm đáy túi + lấy dấu tra túi
− May lược cầm đáy túi: đường may lược xung quanh đáy túi cách đường thành phẩm 5mm (hình 2a)
− Lấy dấu 3 điểm kỹ thuật trên đáy túi, thân áo (điểm giữa đáy túi và 2 bên hông túi ) để đảm bảo độ đối xứng (hình 2b, 2c)
❖ Bước 3: Tra túi vô thân (hình 3)
− Đặt thân áo nằm dưới, túi áo nằm trên sao cho hai mặt phải úp vào nhau, đường tra túi trên thân và trên túi trùng nhau
− Tiến hành tra túi vô thân bằng cách may lộn đáy túi và 2 bên hông túi, theo đường thành phẩm Khi tra túi các điểm lấy dấu trên túi và trên thân trùng nhau, đầu và cuối đường may lại mũi chỉ cho chắc chắn
Túi áo (mặt trái) Đường lược cầm đáy túi Đường
IV.Một sốsai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Đáy túi không tròn đều
− Thiếu đường may cầm đáy túi
− May cầm không đúng quy cách
− Đoạn cong túi may chỉ thưa
− May cầm cách đường thành phẩm 5mm
− May chỉ nhặt ở đoạn cong túi
− Lấy dấu 3 điểm kỹ thuật trên thân áo, thân túi không đúng
− Tra túi lệch điểm lấy dấu trên thân và túi
− Lấy dấu điểm giữa đáy túi và hai bên hông
− Tra túi lại theo đúng điểm lấy dấu
1 Túi lộn bong được đặt ở vị trí nào trên sản phẩm áo Vest, áo Jacket?
2 Xác định vị trí đặt túi lộn bong trên áo Vest, áo Jaket? (cách nẹp áo, cách đường ngang eo….)
3 Thực hành may hoàn chỉnh túi áo theo đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
Thân áo mặt phải Đường may tra
M ay túi hai viền có khóa
Túi hai viền có khóa là mẫu túi thông dụng được đính trên áo zacket chức năng trang trí cất giữ một số vật dụng cần thiết mang tính thẫm mĩ thời trang
− Phân biệt đúng kiểu túi hai viền có khoá trên sản phẩm may
− Xác định nguyên nhân và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp
− May kiểu túi hai viền có khoá đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
− Ứng dụng túi hai viền có khoá để may các loại sản phẩm
− Túi được may hai viền, có khóa (dây kéo) nằm giữa hai viền
− Khóa sau khi may xong có thể thấy răng khóa (khóa trần) hoặc không thấy răng khóa (khóa kín).
− Túi được ứng dụng trên sản phẩm áo Jacket hai lớp, áo bảo hộ lao động, quần kiểu…
II Yêu cầu kỹ thuật:
− Miệng túi êm phẳng, không nhăn, không bể góc, hai đầu túi vuông góc
− Hai đường viền song song và bằng nhau
− Dây kéo kín hoặc trần phải đều nhau.
III Quy trình lắp ráp:
1 Chuẩn bị các chi tiết:
− Đáp túi bằng vải chính x 1pc
− Cơi túi bằng vải chính x 1pc
− Keo cơi túi x 1pc (kích thước bằng cơi túi)
− Dây kéo x 1pc (dài dây kéo = TP miệng túi – 6mm)
− Sử dụng chân vịt 3mm để may
=TP miệng túi + 3 Đ áp túi x 1pc
❖ Bước 1: Ép keo cơi túi + ủi định hình cơi túi + lấy dấu miệng túi
− Tương tự như mổ túi 2 viền (may áo quần váy 1)
❖ Bước 2: Khóa đầu dây kéo
− Chụm hai dầu dây kéo sát lại và khóa đầu dây kéo, đường may cách đầu dây kéo 0,3cm
❖ Bước 3: May đáp túi vô lót túi trên
− Gấp 1cm mép vải của đáp túi vô mặt trái, đặt đáp túi lên mặt phải lót túi trên và may nối đáp túi vô lót túi trên (hình 5)
❖ Bước 4: May định hình miệng túi
− Tương tự như túi mổ 2 viền (may áo quần váy 1)
❖ Bước 5: Bấm mổ miện túi + chặn lưỡi gà
− Tương tự như túi mổ 2 viền (may áo quần váy 1)
❖ Bước 6: May dây kéo vô lót túi
− May d ây kéo vào lót túi dưới : đặt lót dưới túi xuống dưới mặt bàn, mặt phải úp xuống, đầu túi quay về phía tay trái người may, đặt dây kéo lên trên, mặt phải dây kéo ngửa lên Xếp cho mép vải lót túi bằng với mép dây kéo, may dính lót túi dưới vào dây kéo (hình 6a)
− May dây kéo vô lót túi trên: đặt lót túi trên xuống dưới mặt bàn, mặt phải úp ngửa lên, đáy túi quay về phía tay phải người may, đặt dây kéo lên trên, mặt phải dây kéo ngửa lên Xếp cho mép vải lót túi bằng với mép dây kéo, may dính lót túi trên vào dây kéo (hình 6b)
❖ Bước 7: May dây kéo vô miệng túi (hình 7a, 7b)
− Lưu ý trong quá trình may đặt ây kéo nằm giữa chiều rộng túi, hai sợi viền che kín răng dây kéo
− May dây kéo vô miệng túi dưới: đặt dây kéo đã may lót túi xuống mặt bàn (mặt phải ngửa lên), kéo lót túi nằm sang hai bên Đặt thân sản phẩm lên trên (mặt phải ngửa lên) Xếp cho dây kéo nằm đúng vị trí trên miệng túi (răng dây kéo nằm giữa chiều rộng miệng túi) May dây kéo vô miệng túi dưới, đường may cách đường gấp mép vải 1mm, lại mũi chỉ hai đầu đường may (hình 7a)
− May dây kéo vô miệng túi trên: kéo lót túi trên xuống, vuốt cho êm phẳng và may dây kéo vô miệng túi trên, bắt đầu từ góc miệng túi bên phải qua miệng túi trên và may sang góc miệng túi bên trái, lại mũi chỉ hai đầu đường may (hình 7b)
❖ Bước 8: May hoàn chỉnh bao túi (hình 8)
− Vuốt cho lót túi êm phẳng và may hoàn chỉnh bao túi, đường may cách mép vải 1cm
IV Một số sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Vị trí, kích thước miệng túi sai
− Sang dấu không chính xác.
− May định hình miệng túi không đúng đường sang dấu
− Sang dấu vị trí miệng túi chính xác, may định hình miệng túi phải đúng đường sang dấu.
Bể góc túi, miệng túi không vuông
− Hai đường may định hình miệng túi không song song và bằng nhau
Bấm góc miệng túi bị lố
− May chặn miệng túi không sát, không vuông
− Hai đường may định hình phải song song và băng nhau, bấm miệng túi chính xác
− May chặn 2 đầu miệng túi phải sát và vuông góc
Hai viền miệng túi không đều, miệng túi không ôm
− May định hình miệng túi không theo rập, cơi túi bị căng hoặc chùng khi chặn miệng túi
− May định hình miệng túi theo rập, vuốt cho viền và thân sản phẩm thẳng trước khi may chặn miệng túi
Lót túi và đáp túi không êm − May không đúng phương pháp − Giữ êm các lớp vải khi may
Dây kéo kín hoặc trần không đều
− May dây kéo không nằm giữa hai viền − May đều dây kéo nằm giữa hai viền
1 Xác định vị trí để may túi hai viền có khóa trên sản phẩm áo Jacket, áo bảo hộ lao động?
2 Xác định thông số kích thước miệng túi và hai đường viền.
3 Thực hành may túi hai viền có khóa theo quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹthuật.
M ay túi hộp đáy tròn kiểu kép
Túi hộp đáy tròn kiểu kép là mẫu túi thông dụng được đính trên áo zacket chức năng trang trí cất giữ một số vật dụng cần thiết mang tính thẫm mĩ thời trang
− Phân biệt đúng kiểu túi hộp đáy tròn kiểu kép trên sản phẩm may
− Xác định nguyên nhân và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp
− May kiểu túi hộp đáy tròn kiểu kép đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
− Ứng dụng túi hộp đáy tròn kiểu kép để may các loại sản phẩm
− Túi hộp đáy tròn bao gồm phần túi, xúp túi và nắp túi
− Túi có một cạnh tròn và một cạnh vuông ở đáy túi
− Thường được ứng dụng trên sản phẩm áo Jacket, quần bảo hộ lao động…
II Yêu cầu kỹ thuật:
− Túi đảm bảo hình dáng, kích thước và êm phẳng.
− Xúp túi không bị vặn, thân túi che kín xúp túi
− Nắp túi che kín miệng túi Góc nắp túi và đáy túi vuông thành sắc cạnh (đúng mẫu)
− Đảm bảo sự đối xứng (nếu có hai bên túi )
− Các đường may mí, diễu đều, đẹp, bền chắc và đúng quy cách
III Quy trình lắp ráp:
1 Chuẩn bị các chi tiết:
− Bước 1: Sang dấu túi trên thân áo
− Bước 3: May góc đáy túi tạo xúp
− Bước 4: May mí cạnh túi tạo xúp
− Bước 5: May cạnh xúp vào thân sản phẩm
− Bước 6: May chặn mệng túi
− Bước 8: May nắp túi vào thân sản phẩm
− Bước 9: Kiểm tra và vệ sinh công nghiệp
IV.Một số sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Thân túi không che kín xúp túi
− Khi may túi vào thân áo không đúng đường sang dấu
− Không giữ êm xúp túi
− May túi đúng theo đường sang dấu trên thân
− Giữ êm xúp túi khi may Đáy túi không tròn đều hai bên
− Mẫu không chính xác, khi sang dấu không bám sát mẫu
− May xúp vào thân túi không đúng đường sang dấu
− Xem kỹ mẫu để sang dấy chính xác
− May xúp vào túi trùng theo dấu đã sang
1 Trình bày quy cách may góc đáy túi tạo xúp và cạnh xúp vào thân sản phẩm.
2 Thực hành may hoàn chỉnh túi hộp một lớp theo quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
3 Trình bày những điểm giống và khác nhau về quy trình may túi hộp hai lớp và túi hộp một lớp
BÀI 4 MAY MĂNG SÉT CHUN ÁO JACKET
Giới thiệu: Măng set chun áo zacket chức năng hai lớp bo thun mang tính giử ấm thẫm mĩ thời trang.
− Phân biệt đúng kiểu măng sét chun áo Jacket
− Xác định nguyên nhân và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp
− May măng sét chun áo Jacket đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
− Ứng dụng măng sét chun áo Jacket để may các loại sản phẩm
− Măng sét chun có lớp vải bọc bên ngoài, bên trong có sợi thun ngắn hơn chiều dài măng sét để tạo độ chun
− Được ứng dụng may trên sản phẩm áo Jacket, áo sơ mi
II.Yêu cầu kỹ thuật:
− Đường nối hai đầu thun không được chồng lên nhau
− Thun nằm sát mép vải gấp đôi
− Độ chun đều trên măng sét không vặn không xếp vải, khoảng cách các đường diễu được chia đều
III Quy trình lắp ráp:
1 Chuẩn bị các chi tiết: (các chi tiết cặp đôi trên 2 tay áo)
❖ Bước1: Nối 2 đầu thun (hình 10)
− Xếp hai đầu thun sát vào nhau, bên dưới 2 đầu đặt một miếng vải nhỏ May dính 2 đầu thun vào miếng vải rồi may ziczăc qua lại để giữ 2 mép thun cho chắc
− Chia thun làm 4 phần bằng nhau
❖ Bước 2: May lộn bo tay (hình 11)
− Xếp 2 mép vải ở 2 đầu bo tay với nhau, 2 mặt phải úp vào nhau May lộn bo thun, đường may cách mép vải 1cm
− Ủi rẽ đường may lộn
− Chia bo tay làm 4 phần bằng nhau
❖ Bước 3: Lược thun lên bo tay
− Cố định thun lên bo tay
− Lược thun lên bo tay (may theo vòng tròn)
❖ Bước 4: Diễu bo tay (hình 12)
− Chia bo làm ba phần bằng nhau theo bề rộng và may diễu thun theo từng phần một Khi diễu thun các ngón tay cầm vải phải vuông góc với đường diễu thun, thun phải được kéo căng bằng chiều dài bo thun Sau khi diễu xong thun phải được dàn đều, đường diễu thẳng, đều không bị xếp plis.
− Sau khi diễu bo thun, gỡ các đường chỉ lược cố định thun lên bo tay.
IV Một số sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Độ chun trên măng sét không đều
Lấy dấu thun và bo áo không chính xác
Khi may kéo không đều tay
Lấy dấu thun và bo áo chính xác, lược đúng theo dấu
Kéo đều tau khi diễu măng sét
Bo áo bị vặn và xếp plis Khi may kéo không đều tay Kéo đều tay khi diễu măng sét Thun không sát sóng vải gấp đôi
Lược thun không sát sóng vải gấp đôi Kéo sóng vải gấp đôi sát với thun khi may lược
1 Hãy giải thích vì sao khi nối hai đầu thun không chồng lên nhau mà phải để sát mép?
2 Thực hành may măng sết chun theo quy trình may đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
BÀI 5 TRA KHÓA NẸP ÁO JACKET
Tra khóa trên áo zacket chức năng che kín gió trang trí giữ ấm mang tính thẫm mỹ thời trang
− Phân biệt đúng kiểu tra khoá nẹp áo Jacket
− Xác định nguyên nhân và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp
− Tra khoá nẹp áo Jacket đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
− Ứng dụng tra khoá nẹp áo Jacket
− Dây kéo được nằm giữa hai đường nẹp thân trước
− Dây kéo được tra từ đầu bo lai đến chân cổ hoặc đến hết lá cổ
− Dây kéo sau khi may xong có thể thấy răng dây kéo gọi là khóa hở, không thấy răng dây kéo gọi là khóa kín.
II.Yêu cầu kỹ thuật:
− Đường diễu nẹp thân trước đều, êm phẳng, không nhăn, không xếp plis
− Các đường diễu từ đầu bo lai, nẹp, lá cổ đều bằng nhau 0.5cm.
− Dây kéo phải thẳng không lượn sóng, khóa hở đều hoặc kín
− Đầu bo lai, bo cổ ngang bằng nhau, không sole giữa hai thân
III Quy trình lắp ráp:
1 Chuẩn bị các chi tiết:
− Thân chính, thân lót đã tra tay, ráp sườn thân, ráp sườn tay
− Dây kéo (chiều dài phụ thuộc vào chiều dài áo)
− Bo lai đã may hoàn chỉnh
− Lá cổ x 2pc (lớp ngoài ép keo) – dây kéo gắn liền lên đầu cổ
− Sang dấu đầu bo lai, cổ áo, thân lót, thân chính của thân áo
− Sử dụng chân vịt 3mm để tra dây kéo
❖ Bước 1: May lộn bo lai vào thân chính
− Thân áo đặt dưới, thân áo đặt lên trên, hai mặt phải úp vào nhau
− May lộn lớp ngoài của đầu bo với thân áo chính, đường may lộn phải theo dấu phấn Hai đầu đường may lại mũi chỉ Đầu bo bên kia phương pháp may tương tự
− Kế tiếp may lộn bo áo vơi thân chính Khi may kéo căng lớp vải trên bo áo, đường may phải sát và nằm vào bên trong đường lược bo thun (hình 13)
❖ Bước 2: Tra lá cổ vào thân chính
− Sang dấu điểm họng cổ trên thân áo, giữa cổ sau, ba điểm kỹ thuật trên lá cổ, kiểm ta cho 2 đầu lai áo bằng nhau
− Thân áo đặt dưới, lá cổ trong (không ép keo) đặt lên trên 2 mặt phải úp vào nhau Tra lớp cổ tong vào thân chính, đường may cách mép vải 0,7cm Khi may các điểm lấy dấu trên lá cổ và hân áo phải trùng nhau Cạo sát đường chỉ tra cổ và lật lá cổ, mep vải lên phía trên (hình 14)
− Ghi chú : nếu dây kéo tra tới đầu cổ trên thân thì tra day kéo trước và tra cổ sau
Tra đầu bo vô thân áo
Tra bo thun vô thân áo
❖ Bước 3:Tra dây kéo vào thân trước chính (hình 15)
− Đặt thân áo ở dưới, dây kéo đặt lên trên (đặt cách mép lai 0,3cm) hai mặt phải úp vào nhau Tra dây kéo vào thân chính (tra tù lai lên cổ), đường may cách răng dây kéo 4mm Khi may hơi bai dây kéo, đến đầu trên của lá cổ thì gấp đầu dây kéo vào mặt trái
− Kéo dây kéo lại và sang dấu các điểm đầu bo, decoup (nếu có decoup), đầu cổ sang mép vải dây kéo còn lại
− Tiếp tục tra dây kéo vô thân trước còn lại (tra từ trên cổ áo xuống lai) Khi may chú ý các điểm sang dấu trên dây kéo trùng với các điểm lấy dấu rên thân
− Kéo dây kéo lại và kiểm tra độ đối xứng của hai đầu bo, decoup,chân cổ của 2 bên thân trước
❖ Bước 4: Tra lá cổ ngoài (có ép keo) vô thân lót
− Tương tự như ta lá cổ trong vô thân chính
❖ Bước 5: May lộn thân lót vào bo lai
− Thân lót đặt bên dưới, thân chính đã tra bo đặt lên trên, 2 mặt phải úp vào nhau (dai áo nằm giữ thân chính và thân lót, mặt trái thân chính quay lên trên)
− May lộn lớp trong của hai đầu bo với lót thân áo heo dấu phấn đã sang (tương tự như thân chính)
− Kế tiếp may lọn thân lót với bo thun Đường may phải nằm sát vào bên trong đường tra thân chính áo với bo áo Khi may kéo căng lớp vải trên thun tương tự như tra bo thun vào thân chính
❖ Bước 6: Tra đúp dây kéo vào thân lót (hình 16)
− Thân lót đặt dưới, hân chính đã tra dây kéo đặt lên trên, hai mặt phải úp vào nhau (dây kéo nằm giữa)
− Tra đúp dây kéo vô thân lót, đường may phải sát và nằm bên trong đường tra dây kéo vô thân chính Đường may bắt đầu từ bo bên phải, may lộn qua hân áo vòng qua lá cổ xuống thân áo và đầu bo ben tái
Lưu ý: Khi tra phải điều chỉnh vị trí bo áo, cổ áo thân áo trùng với thân chính (Nếu cổ áo tra rời chỉ đúp dây ko1 đến đầu cổ)
− Cạo sát đường chỉ may và lộn đẩy dây kéo, cổ áo ra bên ngoài
❖ Bước 7: Diễu đầu bo, dây kéo, cổ hoàn chỉnh (hình 19)
− Vuốt cho dây kéo, cổ áo êm phẳng May diễu dây kéo bắt đầu từ đầu bo bên phải, qua thân áo, vòng qua cổ, xuống đầu bo bên trái
− Diễu đường thứ 2 và cách đường diễu thứ nhất 6mm
IV Một số sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Diễu nẹp không đều − Diễu không chính xác − Diễu chính xác và sử dụng chân vịt bằng nhựa
− Không đẩy vải khi may
− diễuKhông xử lý vải và không ép keo vào nẹp
− Dùng tay đẩy vải ngược chiều so với đường may
− Khử độ co rút của vải và ủi keo vào nẹp trước khi may
Dây kéo lượn sóng, hở không đều
− Chưa ủi khử độ co của dây
− kéo Tra dây kéo không đều giữa hai nẹp
− Ủi khử độ co rút của dây kéo trước khi may
− May lược dây kéo vào từng nẹp, sau đó bắt đầu may Đầu bo lai, bo cổ không đều
− Lấu dấu không chính xác giữa nẹp và dây kéo
− Không so chiều dài đường nẹp thân chính, thân lót khi tra bâu và bo lai
− Chia đều và lấy dấu trên dây kéo và nẹp áo
− Kiểm tra chiều dài nẹp thân chính, thân lót trước và sau khi tra bâu, bo lai
1 Thực hành may tra dây kéo áo Jacket hai lớp đến lá cổ theo quy trình may và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
2 Thực hành may tra dây kéo áo Jacket hai lớp đến chân cổ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
3 Trình bày những điểm giống và khác nhau về quy trình may tra dây kéo đến lá cổ và đến chân cổ
BÀI 6 MAY ĐAI CHUN ÁO JACKET
May đai chun áo zacket chức năng tạo dáng gọn che gió, giữ ấm cho áo zacket mang tính thẫm mỹ thời trang
− Phân biệt đúng kiểu đai chun áo Jacket
− Xác định nguyên nhân và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp
− May kiểu đai chun áo Jacket đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
− Ứng dụng đai chun áo Jacket để may các loại sản phẩm
− Đai áo (bo áo) chun có lớp vải bọc bên ngoài, bên trong có sợi thun ngắn hơn chiều dài bo để tạo độ chun Hai đầu bo được làm bằng vải chính có ủi keo bên trong
− Được ứng dụng may trên sản phẩm áo Jacket
II Yêu cầu kỹ thuật:
− Hai đầu bo có bề rộng bằng nhau, không vặn, không bị căng đầu bo.
− Thun nằm sát mép vải gấp đôi khi may lược
− Đường gấp đôi trên đầu bo và trên bo lai phải bằng nhau
− Độ chun đều trên chiều dài bo không vặn không xếp plis, khoảng cách các đường diễu đều nhau
III Quy trình lắp ráp:
1 Chuẩn bị các chi tiết:
− Keo đầu bo lai x 2 (kích thước bằng đầu bo lai)
− Thun may bo lai áo x 1 (bề rộng bằng TP bo áo)
❖ Bước 1: Ép keo đầu bo lai
− Ép keo lên mặt trái đầu bo
❖ Bước 2: Lược thun lên bo áo (hình 20a, b)
− Chia thun và bo lai làm 4 phần bằng nhau
− Cố định thun lên bo lai: gấp đôi bo lai theo bề rộng, 2 mặt trái úp vào nhau Đặt thun vào giữa sao cho một cạnh thun sát với cạnh gấp đôi May lược cố định thun lên bo lai theo các dấu vừa chia (may lược 2 đầu trước) Khi may lược mép vải ôm sát cạnh thun
M ay áo zacket nam hai lớp gấu buông
Cấu tạo
IV.Qui trình lắp ráp:
1 Chuẩn bị các chi tiết a Lớp chính gồm:
− Đáp túi x 2pcs b Lớp lót gồm:
Sử dụng keo giấy: Lá cổ x1, ve x2, cơi túi x 2
2 Quy trình may: a Lớp chính:
❖ Bước 1: Ép keo các chi tiết
− Ép keo lá cổ ngoài
− Sang dấu đường mổ túi TT
− Sang dấu TT, TS, cổ, tay
❖ Bước 3: Mổ túi (xem bài KT may túi mổ 1 viền)
− Thân sau đặt dưới, thân trước đặt bên trên
− Lật phần chứa đường may về phía thân sau
− Diễu 2 đường song song trên vai con (trên đô áo)
❖ Bước 5: Tra tay vào thân
− Đường diễu đô áo và đừơng diễu mang tay phải trùng nhau
− Tra hết vòng nách tay,chú ý tay áo đặt dưới, thân áo đặt lên trên
− Bấm vòng nách trên thân áo (chú ý bấm 1 lớp vòng nách thân).
− Lật đường may về phía thân áo
− Diễu 2 đường song song trên vòng nách thân áo
Chú ý: Khi diễu phần nách phải gắn dây cố định tại đường vai con bên trong thân áo
− Tại ngã tư nách tay và thân phải trùng nhau Khi ráp sườn áo hải gắn dây cố định tại điểm nách áo
− Ủi đường sườn áo lật về phía thân sau
❖ Bước 7: Ủi toàn bộ đường may diễu (ủi ở mặt trái)
❖ Bước 8: Tra dây kéo vào thân trước
− (Xem bài qui trình tra dây kéo áo jacket) b Lớp lót:
❖ Bước 9: May lớp lót áo
− Ráp nẹp ve vào thân trước (lót)
− Lật đường may về phía nẹp ve
− Diễu 1mm trên nẹp ve
❖ Bước 10: Ráp vai con (lớp lót)
− Ráp đường vai con: thân sau đặt dưới, thân trước đặt trên
− Ủi đường may vai con lật về phía thân sau
− Lấy dấu điểm giũa phần nách tay trên thân và điểm giữa phần nách tay
− Tra tay vào thân 2 điểm giữa phải trùng nhau
❖ Bước 12: Ráp đường sườn áo
− Tại điểm ngã tư phần nách tay và phần nách thân phải trùng nhau
− Ủi lật phần chứa đường may về than sau
❖ Bước 13: Ủi toàn bộ đường may trên thân áo lót
❖ Bước 14: Đúp lót: lớp áo chính và lớp áo lót
− Đặt áo lót nằm dưới mặt phải ngửa lên trên đặt chính nằm trên mặt phải áo chính úp vào mặt phải áo lót
− May đúp lót đường tra dây kéo
❖ Bước 16: Tra cổ vào thân
− Lấy dấu 3 điểm kỹ thuật: điểm giữa thân sau và điểm giữa lá cổ, 2 điểm đầu vai con
− Diễu mí đường tra cổ
❖ Bước 17: Diễu đường nẹp dây kéo: diễu 2 đường song song trên nẹp dây kéo và bâu áo
❖ Bước 18: May thân áo lót vào dây có định vai áo và nách áo
❖ Bước 19: Đúp lót lai áo
❖ Bước 20: May lai áo và lai tay
❖ Bước 21: Cắt chỉ (VSCN) ủi thành phẩm, ấy dấu đóng nút
V Một số sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1.Thông số kích thước sai − Bán thành phẩm không đảm bảo kích thước
− Đường may không đúng quy cách
− Kiểm tra kích thướcbán thành phẩm trước khi may
− Đường may đúng quy cách
2 Nẹp áo không êm phẳng
− Kích thước nẹp lót ngắn
− Kéo căng khoá khi may,
− Kiểm tra đảm bảo độ cầm cho phép nẹp lót
3 Cổ áo không êm phẳng
− Các lớp vải cầm bai không đều
− Giữ êm các lớp vải khi may
− Ghim họng cổ chính xác
4 Vặn gấu − Thao tác sai phương pháp − Khi may gấu để êm lớp vải trên, kéo lớp vải dưới
5 Vặn tay − Khi may lộn để lần lót và lần chính xoắn − Sắp tay lần chính và lần lót không xoắn khi may lộn cửa tay
6 Nẹp áo không đối xứng
− xác Khi may tra nữa khoá bên phải các điểm khớp dấu trên khoá và thân áo không trùng nhau
− Khi may tra nửa khoá bên phải điều chỉnh các điểm khớp dấu trùng nhau
7 Túi áo không đảm − Sang dấu không chính xác
32 bảo kích thước, hình dáng và vị trí
− May không theo dấu − May theo dấu
8 Các đường may không đảm bảo quy cách và yêu cầu
− Không kiểm tra và điều chỉnh máy trước khi may
− Thao tác may không chính xác
− Kiểm tra và điều chỉnh máy trước khi may
− Thao tác may chính xác
1 Thực hành may áo Jacket hai lớp gấu buôngtheo quy trình may và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
2 Trình bày cách thiết kế bâu áo để khi may dây kéo đến hết lá bâu ôm vào vòng cổ người mặc
BÀI 8 MAY ÁO JACKET NAM HAI LỚPGẤU CHUN
Giới thiệu: Áo zacket nam hai lớp là trang phục thông dụng trong cuộc sống hàng ngày, bên cạnh chức năng giữ ấm cơ thể mang tính thờitrang tạo sự thẫm mĩ.
− Mô tả đặc điểm hình dáng của sản phẩm.
− Xây dựng được quy trình lắp ráp sản phẩm áo Jacket hai lớp.
− Trình bày bản vẽ mặt cắt của các cụm chi tiết áo Jacket hai lớp.
− Lắp ráp hoàn chỉnh áo Jacket hai lớp đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật.
− Xác định đúng dạng sai hỏng, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa
− Áo Jacket nam 2 lớp dáng thẳng có đai
− Cổ bẻ, chân rời, kéo khoá đến chân cổ.
− Thân trước có decoupe, có hai túi cơi chìm trên thân trước dưới, cơi có phối trang trí
− Thân sau có cầu vai cắt rời
− Túi cơi chìm nằm bên trong thân lót bên tay trái.
− Tay áo mang tay tròn hai chi tiết và tra manchette.
− Đai gấu áo một chi tiết.
II Yêu cầu kỹ thuật:
− Sản phẩm đúng hình dáng, kích thước, êm phẳng, vệ sinh
− Các chi tiết đảm bảo đúng vị trí, hình dáng, kích thước, đối xứng
− Đường may êm phẳng, bền chắc, đúng quy cách:
− Vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động
Quy trình lắp ráp
1 Chuẩn bị các chi tiết c Lớp chính gồm:
− Đáp túi x 2pcs d Lớp lótgồm:
− Sử dụng keo giấy: Lá cổ x1, ve x2, đầu bo lai x2, manchette x2, coi x2
2 Quy trình may: a Lớp chính:
❖ Bước 1: Ép keo các chi tiết
− Ép keo lá cổ ngoài
− Sang dấu đường mổ túi TT
− Sang dấu TT, TS, cổ, tay
❖ Bước 3: Mổ túi (xem bài KT may túi mổ 1 viền)
❖ Bước 4: Ráp decoup + Diễu decoup
− Ráp decoup 2 TT theo dấu phấn
− Lật đường may về phía nẹp áo
− Bấm 1 lớp trên decoup nẹp áo
− Diễu trên decoup nẹp áo 2 đường song song
− Lấy dấu điểm giữa đô áo + thân sau
− Ráp đô áo vào thân sau theo dấu phấn
− Lật phần từ đường may về phía đô áo
− Diễu 2 đường song song trên đô áo
− Lấy dấu đường xẻ trụ tay
− Ráp mang tay lớn vào mang tay nhỏ theo đường phấn
− Bấm trụ mang tay nhỏ
− Lật phần trừ đường may về phía mang tay lớn đến vị trí xẻ trụ thì ủi r4
− Diễu 2 đường song trên mang tay lớn
+ May 2 tay áo phải đối xứng
− Thân sau đật dưới, thân trước đặt bên trên
− Lật phần chứa đường may về phía thân sau (đô áo)
− Diễu 2 đường song song trên vai con (trên đô áo)
❖ Bước 8: Tra tay vào thân
− Đường diễu đô áo và đừơng diễu mang tay phải trùng nhau
− Tra hết vòng nách tay,chú ý tay áo đặt dưới, thân áo đặt lên trên
− Bấm vòng nách trên thân áo (chú ý bấm 1 lớp vòng nách thân)
− Lật đường may về phía thân áo
− Diễu 2 đường song song trên vòng nách thân áo
Chú ý: Khi diễu phần nách phải gắn dây cố định tại đường vai con bên trong thân áo
− Tại ngã tư nách tay và thân phải trùng nhau Khi ráp sườn áo hải gắn dây cố định tại điểm nách áo
− ủi đường sườn áo lật về phía thân sau
❖ Bước 10: Ủi toàn bộ đường may diễu (ủi ở mặt trái)
❖ Bước 11: May đầu bo lai áo vào bo thun (lai áo)
(Xem tài liệu phần bo lai áo vào bo thun)
❖ Bước 12: May đai áo vào thân áo
− Lấy dấu đầu bo lai (theo thông số thành phẩm)
− May 1 cạnh đầu bo lai vào đường lai áo thân trước
− Tra bo thun vào đường lai áo tren thân
− Đầu bo bên kia đối xứng, may tương tự
❖ Bước 13: Tra dây kéo vào thân trước
− (Xem bài qui trình tra dây kéo áo jacket) b Lớp lót:
❖ Bước 14: May lớp lót áo
− Ráp nẹp ve vào thân trước (lót)
− Lật đường may vềphía nẹp ve
− Diễu 1mm trên nẹp ve
− Lấy dấu trụ tay (chú ý: trụ tay phải đối xứng với lớp áo chính:
− Ráp mang tay lớn vào mang tay nhỏ
− Ủi rẽ đường tra mang tay
❖ Bước 16: Ráp vai con (lớp lót)
− Ráp đường vai con: thân sau đặt dưới, thân trước đặt trên
− Ủi đường may vai con lật về phía thân sau
− Lấy dấu điểm giũa phần nách tay trên thân và điểm giữa phần nách tay
− Tra tay vào thân 2 điểm giữa phải trùng nhau
❖ Bước 18: Ráp đường sườn áo
− Tại điểm ngã tư phần nách tay và phần nách thân phải trùng nhau
− Ủi lật phần chứa đường may về than sau
❖ Bước 19: Ủi toàn bộ đường may trên thân áo lót
❖ Bước 20: Đúp lót: lớp áo chính và lớp áo lót
− Đặt áo lót nằm dưới mặt phải ngửa lên trên đặt chính nằm trên mặt phải áo chính úp vào mặt phải áo lót
− May đúp lót đường tra dây kéo
❖ Bước 22: Diễu đường nẹp dây kéo: diễu 2 đường song song trên nẹp dây kéo
❖ Bước 23: Tra cổ vào thân
− Lấy dấu 3 điểm kỹ thuật: điểm giữa thân sau và điểm giữa lá cổ, 2 điểm đầu vai con
− Diễu mí đường tra cổ
❖ Bước 24: May thân áo lót vào dây có định vai áo và nách áo
❖ Bước 25: Đúp lót trụ tay
− Đúp lót trụ tay áo lót vào áo chính
− Chặn đường xẻ trụ tay
❖ Bước 26: Ta manchette vào tay áo
❖ Bước 27: Cắt chỉ (VSCN) ủi thành phẩm, ấy dấu đóng nút
V Một số sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1.Thông số kích thước sai − Bán thành phẩm không đảm bảo kích thước
− Đường may không đúng quy cách
− Kiểm tra kích thướcbán thành phẩm trước khi may
− Đường may đúng quy cách
2 Nẹp áo không êm phẳng
− Kích thước nẹp lót ngắn
− Kéo căng khoá khi may,
− Kiểm tra đảm bảo độ cầm cho phép nẹp lót
3 Cổ áo không êm phẳng
− Các lớp vải cầm bai không đều
− Giữ êm các lớp vải khi may
− Ghim họng cổ chính xác
4 Vặn gấu − Thao tác sai phương pháp − Khi may gấu để êm lớp vải trên, kéo lớp vải dưới
5 Vặn tay − Khi may lộn để lần lót và lần chính xoắn − Sắp tay lần chính và lần lót không xoắn khi may lộn cửa tay
6 Nẹp áo không đối xứng
− xác Khi may tra nửa khoá bên phải các điểm khớp dấu trên khoá và thân áo không trùng nhau
− Khi may tra nửa khoá bên phải điều chỉnh các điểm khớp dấu trùng nhau
7 Túi áo không đảm bảo kích thước, hình dáng và vị trí
− xác May không theo dấu
8 Các đường may không đảm bảo quy cách và yêu cầu
− Không kiểm tra và điều chỉnh máy trước khi may
− Thao tác may không chính xác
− Kiểm tra và điều chỉnh máy trước khi may
− Thao tác may chính xác
1 Thực hành may áo Jacket hai lớp theo quy trình may và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
2 Nếu sử dụng nón thay cho bâu áo, hãy trình bày quy cách may nón vào thân theo quy trình
BÀI 9 MAY ÁO JACKET HAI LỚP DÁNG EO
Giới thiệu: Áo zacket hai lớp dáng eo là trang phục thông dụng trong cuộc sống hàng ngày, bên cạnh chức năng giữ ấm cơ thể mang tính thẫm mĩ thời trang cho phái nữ
− Mô tả đặc điểm hình dáng của sản phẩm.
− Xây dựng được quy trình lắp ráp sản phẩm áo Jacket hai lớp dáng eo.
− Trình bày bản vẽ mặt cắt của các cụm chi tiết áo Jacket hai lớp dáng eo.
− Lắp ráp hoàn chỉnh áo Jacket hai lớp dáng eo đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật.
− Xác định đúng dạng sai hỏng, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa.
− Áo Jacket nữ hai lớp và dáng eo, gấu buông
− Thân trước có dây kéo khóa đến cổ, có decoupe cong và 2 túi cơi nằm trên decoupe, thân sau có decoupe cong
II Yêu cầu kỹ thuật:
− Sản phẩm đúng hình dáng, kích thước, êm phẳng, vệ sinh
− Các chi tiết đảm bảo đúng vị trí, hình dáng, kích thước, đối xứng
− Đường may êm phẳng, bền chắc, đúng quy cách:
− Vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động
− Túi mổ vuông góc, mí đều xung quanh miệng túi
IV Quy trình lắp ráp:
1 Chuẩn bị các chi tiết a Lớp chính gồm:
− Đáp túi x 2pcs b Lớp lót gồm:
Sử dụng keo giấy: Lá cổ x1, ve x2, cơi túi x 2
2 Quy trình may: a Lớp chính:
❖ Bước 1: Ép keo các chi tiết
− Ép keo lá cổ ngoài
− Sang dấu đường mổ túi TT
− Sang dấu TT, TS, cổ, tay
❖ Bước 3: Mổ túi (xem bài KT may túi mổ 1 viền)
❖ Bước 4: Ráp decoup + Diễu decoup
− Ráp decoup 2 thân trước và decoupe thân sau theo dấu phấn
− Lật đường may về phía nẹp áo (thân trước), về phía lưng (thân sau).
− Bấm 1 lớp trên decoup nẹp áo.
− Diễu trên decoup nẹp áo 2 đường song song
− Thân sau đặt dưới, thân trước đặt bên trên
− Lật phần chứa đường may về phía thân sau.
− Diễu 2 đường song song trên vai con (trên đô áo)
❖ Bước 6: Tra tay vào thân
− Đường diễu đô áo và đừơng diễu mang tay phải trùng nhau.
− Tra hết vòng nách tay,chú ýtay áo đặt dưới, thân áo đặt lên trên.
− Bấm vòng nách trên thân áo (chú ý bấm 1 lớp vòng nách thân)
− Lật đường may về phía thân áo.
− Diễu 2 đường song song trên vòng nách thân áo.
Chú ý: Khi diễu phần nách phải gắn dây cố định tại đường vai con bên trong thân áo
− Tại ngã tư nách tay và thân phải trùng nhau Khi ráp sườn áo hải gắn dây cố định tại điểm nách áo
− Ủi đường sườn áo lật về phía thân sau
❖ Bước 8: Ủi toàn bộ đường may diễu (ủi ở mặt trái)
❖ Bước 9: Tra dây kéo vào thân trước
− (Xem bài qui trình tra dây kéo áo jacket) b Lớp lót:
❖ Bước 10: May lớp lót áo
− Ráp nẹp ve vào thân trước (lót)
− Lật đường may về phía nẹp ve
− Diễu 1mm trên nẹp ve
❖ Bước 11: Ráp vai con (lớp lót)
− Ráp đường vai con: thân sau đặt dưới, thân trước đặt trên
− Ủi đường may vai con lật về phía thân sau
− Lấy dấu điểm giũa phần nách tay trên thân và điểm giữa phần nách tay
− Tra tay vào thân 2 điểm giữa phải trùng nhau
❖ Bước 13: Ráp đường sườn áo
− Tại điểm ngã tư phần nách tay và phần nách thân phải trùng nhau
− Ủi lật phần chứa đường may về than sau
❖ Bước 14: Ủi toàn bộ đường may trên thân áo lót
❖ Bước 15: Đúp lót: lớp áo chính và lớp áo lót
− Đặt áo lót nằm dưới mặt phải ngửa lên trên đặt chính nằm trên mặt phải áo chính úp vào mặt phải áo lót
− May đúp lót đường tra dây kéo
❖ Bước 17: Tra cổ vào thân
− Lấy dấu 3 điểm kỹ thuật: điểm giữa thân sau và điểm giữa lá cổ, 2 điểm đầu vai con
− Diễu mí đường tra cổ
❖ Bước 18: Diễu đường nẹp dây kéo: diễu 2 đường song song trên nẹp dây kéo và bâu áo
❖ Bước 19: May thân áo lót vào dây có định vai áo và nách áo
❖ Bước 20: Đúp lót lai áo
❖ Bước 21: May lai áo và lai tay
❖ Bước 22: Cắt chỉ (VSCN) ủi thành phẩm, ấy dấu đóng nút
V Một số sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc:
Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1.Thông số kích thước sai
− Bán thành phẩm không đảm bảo kích thước
− Đường may không đúng quy cách
− Kiểm tra kích thướcbán thành phẩm trước khi may
− Đường may đúng quy cách
2 Nẹp áo không êm phẳng
− Kéo căng khoá khi may,
− Kiểm tra đảm bảo độ cầm cho phép nẹp lót
3 Cổ áo không êm phẳng
− Các lớp vải cầm bai không đều
− Giữ êm các lớp vải khi may
− Ghim họng cổ chính xác
4 Vặn gấu − Thao tác sai phương pháp − Khi may gấu để êm lớp vải trên, kéo lớp vải dưới
5 Vặn tay − Khi may lộn để lần lót và lần chính xoắn − Sắp tay lần chính và lần lót không xoắn khi may lộn cửa tay
6 Nẹp áo không đối xứng
− xác Khi may tra nữa khoá bên phải các điểm khớp dấu trên khoá và thân áo không trùng nhau
− Khi may tra nửa khoá bên phải điều chỉnh các điểm khớp dấu trùng nhau
7 Túi áo không đảm bảo kích thước, hình dáng và vị trí
− xác May không theo dấu
8 Các đường may không đảm bảo quy cách và yêu cầu
− Không kiểm tra và điều chỉnh máy trước khi may
− Thao tác may không chính xác
− Kiểm tra và điều chỉnh máy trước khi may
− Thao tác may chính xác
1 Thực hành may áo Jacket hai lớp dáng eo theo quy trình may và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
2 Trình bày cách thiết kế bâu áo để khi may dây kéo đến hết lá bâu ôm vào vòng cổ người mặc