Quy trình lắp ráp áo cơ bản nữ

Một phần của tài liệu Giáo trình May cơ bản Trường Cao đẳng Nghề An Giang (Trang 73 - 76)

1. Chuẩn bị:

− Vắt sổ các chi tiết bán thành phẩm

− Các phụ liệu: keo vải ép bâu, chỉ cùng màu vải, nút …

− Thiết bị: máy may 1 kim, máy vắt sổ, máy thùa khuy, máy đính nút, thiết bị ủi

2. Trình tự may:

Bước 1: Ép keo chi tiết

− Ép keo vào lá bâu, chân bâu

− Ép keo nẹp thân trước

Bước 2: Sang dấu pince + may pince

− Sang dấu pince thân sau đúng vị trí thiếtkế, bằng nhau và đối xứng, nét phấn mảnh, chính xác

− Gấp pince theo đường giữa, may pince từ trên xuống , 2 đầu pince khơng lại chỉ mà phải chừa đoạn chỉ dư ra

Bước 3: Ủi pince + ủi nẹp khuy, nẹp nút − Sang dấu pince đúng vị trí thiết kế

− Gấp pince đúng vị trí, may pince từ trên xuống hoặc từ dưới lên, khơng lại chỉ 2 đầu

Bước 4: May túi

− Ủi gấp miệng túi, diễu miệng túi − Ủi các cạnh túi theo rập thành phẩm Bước 5: Tra túi vào thân áo

− Sang dấu vị trí miệng túi

− Tra túi vào thân trước theo vị trí đã lấy dấu, đường may 0,1cm Bước 6: Ráp vai con + ủi rẽ

74

Bước 7: May bâu sơ mi ( đã học ở bài trước) Bước 8: Lấy dấu + Tra bâu vào vịng cổ thân áo

− Lấy dấu 3 điểm kỹ thuật lên chân bâu: điểm giữa cổ và 2 đầu vai con

− Tra bâu vào thân: tra chân bâu ngồi vào vịng cổ, điểm đầu chân bâu trùng với cạnh nẹp áo

− Mí chân bâu từ đầu này sang đầu kia Bước 9: Ráp sườn + ủi rẽ sườn

Bước 10: May tay

− May lai tay 2cm

− Ráp sườn tay theo đường thiết kế, ủi rẽ Bước 11: Tra tay vào thân

− May cầm vịng nách tay

− Tra tay vào thân theo đường thiết kế Bước 12: May lai áo

− May cầm lai

− Ủi gấp lai 2 → 2,5cm

− May máy hoặc vắt lai

Bước 13: Thùa khuy + đính nút

Khoảng cách trên áo sơ mi nữ trung bình từ 7,5 → 8,5cm

Bước 14: Hồn tất sản phẩm − Cắt sạch chỉ thừa

− Kiểm tra các đườngmay, các đường diễu, thơng số − Ủi hồn tất

V. Các dạng sai hỏng:

Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục, ngăn ngừa

Pince lệch, khơng

bằng nhau. Lấy dấu khơng chính

xác. Sang dấu chính xác, may

đúng đường lấy dấu pince.

Các đường diễu lai

áo, lai tay, nẹp khơng đều.

Lấy dấu khơng chính

xác. Lấy dấu may chính xác,

dùng cữ gá lắp.

Đường ráp nách

nhăn. Đường may nhăn, nách

tay nhỏ hơn nách thân . Chỉnh máy trước khi may, nới đường ráp sườn tay hoặc cắt tay khác.

Đường diễu, mí bâu

khơng đều, sụp mí. May chưa đúng kỹ thuật. Vuốt mí vải êm phẳng trước khi may, đường diễu, mí đều và đúng yêu cầu kỹ thuật.

Các điểm cổ bị lệch

Đầu chân bâu bị hở. Khơng lấy dấu 3 điểm kỹ

thuật khi tra bâu. May cặp lá ba lấy dấu chính xác. Lấy dấu 3 điểm kỹ thuật và may chính xác theo điểm đã lấy dấu.

75

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:

1. Sinh viên về nhà thực hành lại quy trình lắp ráp áo sơ mi như đã học.

2. Vận dụng may áo sơ mi nữ tay dài.

76

TÀI LIỆU THAM KHẢO

-----o0o-----

1. Kỹ thuật cắt may tồn tập – Triệu Thị Chơi –Nhà xuất bản Mỹ Thuật 2001

2. Cơng nghệ may trang phục I –Th.S Trần Thị Thêu, KS Nguyễn Tuấn Anh – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh

3. Giáo trình mơn học Cơng nghệ may 2 –Võ Phước Tấn –Trường Cao đẳng cơng nghiệp IV

4. Nghề cắt may – Nhà xuất bản giáo dục –Bộ giáo dục và đào tạo

5. Bài học cắt may tập 1 – Nguyễn Duy Cẩm Vân –Nhà xuất bản trẻ

6. Cắt may căn bản – Triệu Thị Chơi –Nhà xuất bản phụ nữ 2007

7. Giáo trình may cơ bản – Phạm Thu Thủy–Trường trung học kinh tế kỹ thuật

An Giang.

8. Giáo trình cơng nghệ may –TS Trần Thủy Bình và các tác giả –Nhà xuất bản giáo dục.

Một phần của tài liệu Giáo trình May cơ bản Trường Cao đẳng Nghề An Giang (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)