May cổ 2 ve (Bâu danton)

Một phần của tài liệu Giáo trình May cơ bản Trường Cao đẳng Nghề An Giang (Trang 55)

1. Đặc điểm, cu to:

Thường được may áo sơ mi nam, nữ, trẻem…

2. Yêu cu k thut:

Khi may xong lá cổ thẳng, nhọn gĩc, khơng rộp keo, khơng vặn, khơng nhăn, khơng dạt, lá cổ ơm vào vịng cổ.

3. Phương pháp may: a. Chun b chi tiết bán thành phm: - 2 nẹp ve + 2 miếng keo giấy - 2 lá bâu + 1 miếng keo - 2 thân trước - 1 thân sau

b. Quy trình may: trước khi may các chi tiết đã được vt s hồn chnh

Bước 1: May ráp sườn vai trước và vai sau, ủi rẽ. Bước 2: May lá bâu, lộn lá bâu, diễu lá bâu, ủi.

Bước 3: Ráp bâu áo, ve áo vào thân.

- Đặt lá bâu nằm trên bề mặt thân áo, đặt ve áo lên trên hai bề mặt úp vào nhau. May xung quanh từchân ve đến đầu vai 1 đường

- May một lớp lá bâu với cổ sau - Bấm, lộn ve áo vào trong.

Bước 4: May chân ve, may đường ve trong và nửa cổ sau cịn lại.

Bước 5: Ủi hồn chỉnh.

56

IV. May bâu chemise: 1. Đặc điểm, cấu tạo:

Thường được áp dụng trên sản phẩm áo sơ mi nam, nữ, trẻ em

2. Yêu cầu kỹ thuật:

- Cạnh lá bâu, chân bâu thẳng đều và cân đối.

- Cạnh lá bâu, chân bâu khơng bị le mí

- Đẩu lá bâu, chân bâu bằng nhau, sắc, êm, khơng bị cộm hay đầu ruồi.

- Bâu tra xong êm phẳng, khơng bị nhăn thân hay vặn chân bâu. - Đường mí bâu đều mặt trên, mặt dưới khơng bị sụp mí.

- Tra bâu đúng ba điểm kỹ thuật và sát hai đầu mép nẹp áo.

- Đường diễu đều, đúng kỹ thuật, khơng sùi chỉ, bỏ mũi.

3. Phương pháp may: a. Thiết kế:

* Lá bâu:

- Dài lá bâu = Số đo vịng cổ.

- Cao lá bâu = 3 → 4,5 cm. Vẽ một hình chữ nhật.

- Xuống chân lá bâu = 0,7→ 1 cm

- Ra ve = 1→ 4 cm - Lên đầu ve = 1 → 2.5 cm Vẽ như hình vẽ. * Chân bâu:

- Dài chân bâu = Số đo vịng cổ + 3→ 5 cm

- Cao chân bâu = 2,5 → 3,5 cm - Ra đầu chân bâu = 1,5 → 2,5 cm - Xuống chân bâu = 1 cm

- Giảm xuống đầu chân bâu = 1 cm

- Giảm vào đầu chân bâu = 0,7 cm

- Chiều dài đầu chân bâu = 1,8 → 2 cm

Vẽ như hình vẽ.

1 cm

1 cm

2 cm 2 cm

1cm Cao chân bâu = 3 cm

Dai chân bâu = sơ đo + 3-5 cm

1cm Hình 79 1 cm 1 - 4 cm Cao la bâu = 4 cm 1 - 4 cm 1cm Dai la bâu = sơ đo vong cơ

1 cm 1 cm

57

b. Chuẩn bị bán thành phẩm:

- Lá bâu x 2 + 1 lớp keo lá bâu

- Chân bâu x 2 + 1 lớp keo chân bâu - Thân trước x 2

- Thân sau x 1

c. Quy trình may:

Bước 1: Ủi keo vào lá bâu: Ủi vải trước để ổn định độ co, sau đĩ mới ủi keo lên vải sao cho keo bám chặt vào vải. Cắt chừa 1 cm đường may xung quanh.

Bước 2: Ủi keo vào chân bâu. Cách làm tương tự như ủi keo vào lá bâu.

Bước 3: May bọc chân bâu. Gấp mép vải chân bâu sao cho sát mép keo, may diễu một đường cách mép gấp 0,5 cm.

Bước 4: May lộn lá bâu. Đặt lá bâu cĩ keo và khơng keo sao cho hai bề mặt

úp vào nhau, may xung quanh lá bâu ( trừ cạnh dưới lá bâu), may cách keo 0,1 cm ( Lưu ý: đặt chỉ ở các gĩc nhọn)

Hình 82 Hình 80

Hình 81

58

Bước 5: Cắt, gọt, lộn, diễu lá bâu. Sau khi thực hiện bước 4 xong, dùng kéo cắt gọt đường may xung quanh cịn 0,5 cm, Lộn lá bâu ra bề mặt sao cho sát đường

may, hai gĩc phải nhọn, hai cạnh bâu phải bằng nhau. Diễu sát mí 0,1 cm hoặc

cách mép 0,5 cm.

Bước 6: Cắt, gọt, lấy dấu chân bâu, lá bâu, may kẹp lá ba. Cắt gọt lá bâu, chân bâu (trừ cạnh dưới chân bâu) sao cho đường may cịn 0,5 cm, gập hai đầu chân, hai

đầu lá bâu lấy dấu điểm giữa. May cặp lá ba đặt theo thứ tự sau:

- Chân bâu khơng keo ( mặt phải nằm trên)

- Lá bâu ( mặt phải nằm trên)

- Chân bâu cĩ keo ( Mặt phải nằm dưới sao cho mặt úp mặt với lá bâu).

- May một đường đường cách keo 0,1 cm.

Bước 7: Cắt, gọt, lộn, ủi thành phẩm. Gọt đường may cho hết mép tưa sợi, lộn ra bề mặt, ủi thành phẩm.

Hình 84

Hình 85

59

4. Các dạng sai hỏng:

Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục, ngăn ngừa

Hai đầu lá bâu khơng bằng nhau.

-Khi thiết kế hai đầu lá

bâu khơng bằng nhau. -May cặp lá ba, lấy dấu

đầu lá bâu sai vị trí.

-Sau khi thiết kế, kiểm tra 2

đầu lá bâu bằng nhau mới tiến hành cắt.

-Lấy dấu phấn đúng vị trí

hai đầu lá bâu. Hai đầu chân bâu

khơng bằng nhau.

-Khi thiết kế hai đầu chân

bâu khơng bằng nhau. -May cặp lá ba, may 2 bên đầu bâu khơng bằng nhau.

-Sau khi thiết kế, kiểm tra 2 đầu lá bâu bằng nhau mới tiến hành cắt.

-Hai đầu chân bâu may cách

keo 0,1 cm.

Hai đầu lá bâu bằng nhau, nhưng hai đầu

chân bâu khơng

bằng (bên ngắn, bên

dài)

Lấy dấu ba điểm kỹ thuật

sai. -Lấy dấu điểm giữa và hai

đầu chân bâu, lá bâu, may bâu đúng khớp ba điểm vừa lấy dấu.

Đầu lá bâu lộn ra

khơng nhọn Khi may khơng đặt chỉ ở đỉnh nhọn của lá bâu -Khi may tới đỉnh nhọn của lá bâu cịn 1 canh chỉ tatiến hành đặt chỉ để khi may xong đầu bâu sắc, nhọn.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:

1. Sinh viên về nhà thực hành lại các dạng cổ khơng bâunhư đã học.

2. Sinh viên về nhà thực hành lại bâu lá sen đứng và bâu lá sen nằm. Vận

dụng may bâu lá sen đứng, bâu lá sen nằm biến kiểu.

3. Sinh viên về nhà thực hành lại bâu danton, bâu chimese như đã học. Vận dụng để may bâu danton, bâu chimese biến kiểu.

60

BÀI 5: CƠNG NGHỆ MAY CỬA QUẦN

-----o0o-----

Giới thiệu:

May cửa quần được áp dụng phổ biến trên các sản phẩm quần tây, váy….được sử dụng dây kéo để để may cửa quần. Tùy theo dạng sản phẩm mà cĩ thể lựa chọn dây kéo quần tây hay dây kéo giọt nước sao cho phù hợp.

Mục tiêu:

- Phân biệt đúng các kiểu cửa quần trên sản phẩm may

- Xác định nguyên nhân và biện pháp sửa chữa các sai hỏng thường gặp

- May các kiểu dây kéođúng trình tự

- Ứng dụng các loại cửa quần để may các loại sản phẩm

I. Kỹ thuật tra dây kéo thường (cửa quần kéo khĩa): 1. Đặc điểm, cấu tạo: 1. Đặc điểm, cấu tạo:

Thường được áp dụng trên quần tây nam, nữ, áo giĩ,…

2. Yêu cầu kỹ thuật:

- Đường diễu cửa quần sau khi may xong phải đều, thẳng, khơng nhăn, khơng vặn, khơng nối chỉ và đúng yêu cầu kỹ thuật

- Dây kéo êm, thẳng, khơng dợn sĩng

- Cửa quần che kín dây kéo

3. Phương pháp may:

a. Chuẩn bị các chi tiết:(các chi tiết cặp phải đối xứng nhau)

- Thân trước x 2

- Đáp dây kéo ( yếm tâm) x 1: ngang trên 6cm, ngang dưới 4cm

- Đáp cửa quần ( bragette) x 1

T h ân tr ướ c x 2 Đ á p d ây 1 Đ á p b raget 1 Hình 88 Hình 87

61

b. Vắt sổ chi tiết:

- Gấp đơi đáp dây kéo, vắt sổ cạnh trong và cạnh dưới

- Thân quần: phần lưng khơng vắt sổ

- Vắt sổ cạnh cong đáp cửa quần

c. Xác định vị trí đường xẻ cửa quần:

- Chiều dài đường xẻ = hạ mơng + 1cm

- Chiều dài dây kéo = dài đường xẻ + 0,5cm

- Sang dấu vị trí đường xẻ sang mặt phải thân quần

d. Quy trình may:

Bước 1: May lược dây kéo vào đáp dây kéo

- Đặt dây kéo lên cạnh vắt sổ của đáp dây kéo sao cho phần chân của dây kéo nằm ở phần nhỏ của đáp)

- May dây kéo lên đáp cách cạnh ngồi của răng dây kéo 0,5cm

Bước 2: Ráp đáp cửa quần vào thân trước bên trái + diễu

- Đặt đáp cửa quần lên thân trước trái, 2 bề mặt úp vào nhau. May từ dưới lên theo đường xẻ cửa quần

- Lật đáp và mép vải sang 1 bên, dằn mí 0,1cm

Bước 3: Ráp cửa quần 1 đoạn

- Úp bề phải 2 thân trước với nhau, sao cho đường may ở phần đáy bằng nhau

- Cắm kim cách đầu sườn trong 2cm, may theo đường phấn thiết kế đến điểm chân cửa quần, dừng lại cắm kim xuống , quay ngược lại và may đường thứ 2 trùng khít với đường thứ nhất.

1 mm

Mặt phải Mặt phải

Hình 90

Lược dây kéo Vơ đáp dây

62

Bước 4: Tra dây kéo vào thân quần bên phải

- Gấp mép phần đáy thân trước vào trong, mép gấp cách đường thiết kế 0,7cm ở đầu lưng và 0,3cm ở cuối đường xẻ.

- Dây kéo đặt phía dưới, thân quần đặt phía trên sao cho mép gấp cách mép ngồi răng dây kéo 0,2cm. Tra dây kéo quần từ trên xuống, đường may cách mép vải 0,1cm. Khi may hơi kéo dây kéo.

Bước 5: May dây kéo vào thân quần bên trái

- Lật hai thân quần về phía bên trái sao cho hai mặt vải úp vào nhau, hai đường sang dấu cửa quan phải trùng nhau, vuốt quần cho êm, phẳng và bằng nhau.

- Thân quần đặtdưới, dây kéo đặt ở trên, hai mặt phải của dây kéo và than quần phải úp vào nhau.

- May một đường cách cạnh ngồi của răng dây kéo 0,5cm may từ đuơi dây kéo lên đầu dây kéo.

Đường ráp

cửa quần

Mặt trái

2 cm

Hình 91

May dây kéo vào thân bên trái

Mặt trái

Hình 93 May dây kéo vào thân bên phải

Mặt trái

63

Bước 6: May diễu cửa quần

- Trước khi may, gấp cạnh cửa quần đúng với đường thiết kế, vuốt cho cửa quần êm phẳng.

- Đặt rập thành phẩm cửa quần lên thân và may diễu cửa quần theo đúng rập. lại mũi chỉ ở cuối đường xẻ cửa quần.

4. Các dạng sai hỏng:

Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục, ngăn ngừa

Cửa quần khơng

êm, dây kéo bị dợn

song

Khơng kéo căng dây kéo khi tra, mép vải bị dãn hki

tra dây kéo

Kéo căng dây kéo khi tra Cầm thân khi may lược dây

kéo

Dây kéo bị hở Khơng sang dấu trước khi

may, dây kéo tra vào thân

phải khơng đúng qui tắc

Sang dấu trước khi may, dây

kéo tra vào thân vải cách đường thành phẩm cửa quần 0,7cm phía đầu lưng

II. Kỹ thuật tra dây kéo dấu:1. Đặc điểm, cấu tạo: 1. Đặc điểm, cấu tạo:

Thường được áp dụng trên áo kiểu nữ, quần áo dài, váy, áo đầm…

2. Yêu cầu kỹ thuật:

Dây kéo sau khi tra xong phải kín, khơng dợn sĩng,đầu dây kéo êm, thân sản phẩm khơng nhăn.

3. Phương pháp may:

a. Chuẩn bị các chi tiết:

- Thân sau x 2 - Dây kéo dấu

b. Vắt sổ chi tiết

c. Xác định vị trí đường xẻ:

- Chiều dài dây kéo = chiều dài đường xẻ + 3→4cm.

- Lấy dấu đường xẻ dây kéo trên thân, sang dấu đường xẻ qua mặt phải.

Đường diễu cửa quần

64

d. Quy trình may:

Bước 1: May nối sống lưng + ủi rẽ

- Úp hai mặt vải của thân sau vào nhau, xếp cho mép vải vào nhau, xép cho mép vải bằng nhau và may nối sống bắt đầu từ vị trí cuối cùng của đường xẻ đến

lai. Lai mũi chỉ ở hai đầu đường may.

- Ủi rẽ đường sống lưng từ lai đến vị trí đường xẻ dây kéo.

Bước 2: May lược cạnh ngồi dây kéo

- Đặt thân nằm dưới, mặt tái ngửa lên. Đặt dây kéo lên trên mặt phải úp xuống (kéo dây kéo xuống) sao cho cạnh trong cùng của răng dây kéo trùng với đường thiết kế.

- May lược dây kéo lên thân sau, đường lược cách răng dây kéo lên thân sau,

đường lược cách răng dây kéo 0.5cm.

* Lưu ý: Đầu chặn dây kéo phía trên phải đặt cách đường tra cổ 0,3cm và khi

lược hơi kéodây kéo đểtránh trường hợp dây kéo bị gợn sĩng sau khi may xong.

2→3 cm Điểm cuối đường xẻ dây kéo Đường may nối sĩng lưng TS Mặt trái Mặt trái Ủi rẽ sĩng Hình 95 Mặt trái Đường lược dây kéo Hình 96

65

Bước 3: Tra dây kéo

- Trải một bên thân áo và nẹp áo nằm êm trên mặt bàn, mặt trái của răng dây kéo ngửa lên. Đè răng dây kéo sat xuống mặt vải và tradây kéo theo đường rảnh của răng dây kéo. May từ đầu eo đến điểm cuối chiều dài đường xẻ, lai mũi ở cuối đường may.

- May cạnh cịn lại tương tự nhưng may từ dưới lên, lại mũi ở đầu đường may.

* Lưu ý: đường may khơng được chồng lênrăng dây kéo, nhưng phải thẳng hàng với đường nối sống lưng.

Bước 4: Kiểm tra + kéo đầu dây kéo lên

Kiểm tra lại một lần nữa đường tra dây kéo xem đã đạt yêu cầu hay chưa rồi mới tiến hành kéo đầu dây kéo lên.

Mặt trái Đường tra dây kéo Hình 97 Dây kéo thành phẩm Hình 98

66

4. Các dạng sai hỏng:

Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục, ngăn ngừa

Dây kéo bị dợn

song Do các lớp vải bị bay

giãn,khơng kéo dây kéo khi tra

Cầm thân khi may lược dây kéo, hơi kéo dây kéo khi tra Dây kéo bị hở Khơng sang dấu trước khi

may, may khơng sát răng

dây kéo

May đường tra dây kéo (tra bằng chân vịt một bên) phải thẳng và sát với đường răng

dây kéo

Bị nhíu vải ở cuối

đường xẻ Đường tra dây kéo khơng thẳng, khơng sát với đường sống lưng, mép vải 2 bên kéo khơng đều tay

Đường tra dây kéo phải

thẳng, sát với đường nối sĩng

lung

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:

1. Sinh viên về nhà thực hành lại quy trình lắp ráp dây kéo quần tây. Vận dụng

may dây kéo quần tây nữ và quần tây nam.

67

BÀI 6: CƠNG NGHỆ MAY CẠP QUẦN

-----o0o-----

Giới thiệu:

May cạp quần thường được ứng dụng trên sản phẩm quần tây nam và nữ,

váy…sau khi may dây kéo quần tây đã hồn chỉnh.Đối với sản phẩm nữto bản lưng cĩ thể thay đổitùy theo kiểu mẫu của sản phẩm.

Mục tiêu:

- Phân biêt đúng các kiểu cạp quần trên sản phẩm may

- Xác định nguyên nhân và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp

- May cạp quần đúng trình tự, thao tác đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật

- Ứng dụng các kiểu cạp quần để may các loại sản phẩm

I. Đặc điểm, cấu tạo:

- Thường được áp dụng trên các dạng quần tây nam, nữ…

- Lưng quần được thiết kế gồm 3 cặp, mỗi bên lưng cĩ 3 lớp: 2 lớp ngồi là

vải sản phẩm chính, 1 lớp ở giữa thường được may bằng vải bố lĩt lưng, keo vải hoặc canh tĩc.

II. Yêu cầu kỹ thuật:

- Bản lưng to đều, đúng quy cách, đầu lưng phải vuơng, sắc cạnh

- Lưng êm, phẳng, đường mí êm, thẳng

- Chặn dây passant đúng vị trí, đảm bảo chắc chắn

- Lưng khơng vặn, đường diễu đều, khơng sụp mí

III. Phương pháp may:

1. Chuẩn bị chi tiết: Các chi tiết cặp đơi phải đối xứng nhau

2. Quy trình may:

Bước 1: Ép kéo lưng ngồi

- Ép keo lên mặt trái của lưng ngồi

- Cắt keo lưng ở hai bên cùng một lúc để tránh trường hợp bị đuổi chiều

Lưng phải x 2pcs

Lưng trái x 2pcs

Keo lưng phải x 1pcs

Keo lưng trái x 1pcs

S

T

68

Bước 2: Nối lưng ngồi với lưng trong + gọt lộn đầu lưng trái

Một phần của tài liệu Giáo trình May cơ bản Trường Cao đẳng Nghề An Giang (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)