Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
543,5 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THCS NGHĨA HÀ LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN (5 TIẾT) I.MỤC TIÊU Kiến thức - Với yêu cầu cụ thể đoạn văn nội dung hình thức: Sử dụng đoạn văn mẫu cho học sinh nhận diện, phân tích mơ hình cấu trúc dạng đoạn văn - Nắm bước tạo lập đoạn văn, yêu cầu nội dung, hình thức đoạn văn Kỹ - Học sinh nắm kĩ xây dựng tạo lập đoạn văn theo yêu cầu tối thiểu, nâng cao Tiết HƯỚNG DẪN CHUNG I Thế đoạn văn? Về mặt nội dung, đoạn văn ý hoàn chỉnh mức độ định logic ngữ nghĩa, nắm bắt cách tương đối dễ dàng Mỗi đoạn văn văn diễn đạt ý, ý có mối liên quan chặt chẽ với sở chung chủ đề văn Mỗi đoạn văn có vai trò chức riêng xếp theo trật tự định: đoạn mở đầu văn bản, đoạn thân văn (các đoạn triển khai chủ đề văn thành khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn Mỗi đoạn văn tách có tính độc lập tương đối nó: nội dung đoạn tương đối hồn chỉnh, hình thức đoạn có kết cấu định Về mặt hình thức, đoạn văn ln ln hồn chỉnh Sự hồn chỉnh thể điểm sau: đoạn văn bao gồm số câu văn nằm hai dấu chấm xuống dịng, có liên kết với mặt hình thức, thể phép liên kết; đoạn văn mở đầu, chữ đầu đoạn viết hoa viết lùi vào so với dòng chữ khác đoạn Ví dụ đoạn văn: Đoạn văn “ Vì ơng lão u làng tha thiết nên vô căm uất nghe tin dân làng theo giặc(1) Hai tình cảm tưởng chừng mâu thuẫn dẫn đến xung đột nội tâm dội( 2) Ơng Hai dứt khốt lựa chọn theo cách ông: Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù( 3) Đây nét tình cảm người nơng dân thời kì đánh Pháp(4) Tình cảm yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình cảm làng quê(5) Dù xác định thế, ông Hai dứt bỏ tình yêu quê hương; mà ơng xót xa cay đắng”(6) Về nội dung: - Chủ đề đoạn văn là: tâm trạng mâu thuẫn ơng Hai nghe tin làng theo giặc Chủ đề tập trung khái quát câu 1,2 - Đoạn văn có ba phần: + Câu 1,2 phần mở đoạn Phần chứa đựng ý khái quát đoạn văn, gọi câu chủ đề Câu chủ đề hai câu văn + Câu 3,4,5 phần thân đoạn Phần triển khai đoạn văn, câu văn đề cập tới biểu cụ thể chủ đề, liên quan tới chủ đề đoạn văn + Câu phần kết đoạn Phần khắc sâu chủ đề đoạn văn - Đây đoạn văn có kết cấu đầy đủ ba phần: mở đoạn, thân đoạn kết đoạn Khi viết đoạn văn, thiết có đủ ba phần Ví dụ: Đoạn quy nạp, câu mở đầu đoạn không chứa đựng ý khái quát mà câu cuối cùng; đoạn diễn dịch, câu cuối kết thúc đoạn không chưa đựng ý khái quát, chủ đề nêu rõ câu mở đoạn Về hình thức: - Đoạn văn tạo thành câu văn liên kết với phép liên kết hình thức: phép thế, phép lặp - Đoạn văn viết hai dấu chấm xuống dòng, chữ đầu đoạn viết lùi vào chữ viết hoa Đoạn văn Yêu nước tư tưởng tình cảm phổ biến, dân tộc có, riêng Việt Nam (1) Quả thực yêu nước tình cảm tư tưởng tự nhiên phổ biến(2) Chim luyến tổ, cá quen đồng, người không yêu quê hương?(3) Quê hương làng, có cha mẹ, anh chị em, có mồ mả ơng bà, có bờ ao, bến đị quen thuộc (4) Q hương lớn nước nhà, có tất đồng bào tiếng nói, phong tục, có tồn lịch sử dân tộc gồm lúc vinh, lúc nhục, lúc vui, lúc buồn có nhau, có vầng anh hùng liệt sĩ với chiến công hiển hách, đạo đức sáng ngời, lịng hi sinh vơ hạn; có đền đài, miếu mạo, có núi cao, đồng rộng, sơng dài, đủ làm nơi sinh tụ cho giống nòi ta (5) Quê hương gọi Tổ quốc (6) Người Việt Nam yêu nước Việt Nam (7) ( “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”-Trần Văn Giàu) Về nội dung: - Chủ đề đoạn văn là: Tình cảm tư tưởng yêu nước Việt Nam Chủ đề tập trung khái quát câu - Đoạn văn có ba phần: + Câu phần mở đoạn Phần chứa đựng ý khái quát đoạn văn, gọi câu chủ đề Câu chủ đề hai câu văn + Câu 2,3,4,5,6 phần thân đoạn Phần triển khai đoạn văn, câu văn đề cập tới biểu cụ thể chủ đề, liên quan tới chủ đề đoạn văn + Câu phần kết đoạn Phần khắc sâu chủ đề đoạn văn - Đây đoạn văn có kết cấu đầy đủ ba phần: mở đoạn, thân đoạn kết đoạn Về hình thức: - Đoạn văn tạo thành câu văn liên kết với phép liên kết hình thức: liên tưởng, phép lặp - Đoạn văn viết hai dấu chấm xuống dòng, chữ đầu đoạn viết lùi vào chữ viết hoa II Kết cấu đoạn văn Trong văn bản, văn nghị luận, ta thường gặp đoạn văn có kết cấu phổ biến: quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp; bên cạnh đoạn văn có kết cấu so sánh, nhân quả, vấn đáp, đòn bẩy, nêu giả thiết, hỗn hợp,… Đoạn diễn dịch Đoạn diễn dịch đoạn văn câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai ý tưởng chủ đề, mang ý nghĩa minh hoạ, cụ thể Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết Ví dụ: Đoạn văn diễn dịch, nội dung nói cá tính sáng tạo sáng tác thơ: “ Sáng tác thơ công việc đặc biệt, khó khăn, địi hỏi người nghệ sĩ phải hình thành cá tính sáng tạo(1).Tuy vậy, theo Xuân Diệu - không nên thổi phồng cá biệt, độc đáo lên cách đáng(2) Điêù không hợp với thơ phẩm chất người làm thơ chân chính(3) Hãy sáng tác thơ cách tự nhiên, bình dị, phải đấu tranh để cải thiện việc tự sáng tạo không trở thành anh hùng chủ nghĩa(4) Trong sáng tác nhà thơ khơng thể chăm chăm: phải ghi dấu ấn vào thơ này, tập thơ nọ(5) Chính q trình lao động dồn tồn tâm tồn ý xúc cảm tràn đầy, nhà thơ tạo sắc riêng biệt cách tự nhiên, nhà thơ biểu cá biệt giây phút cầm bút”(6) Mơ hình đoạn văn: Câu câu mở đoạn, mang ý đoạn gọi câu chủ đề Bốn câu lại câu triển khai làm rõ ý câu chủ đề Đây đoạn văn giải thích có kết cấu diễn dịch Đoạn quy nạp Đoạn văn quy nạp đoạn văn trình bày từ ý chi tiết, cụ thể nhằm hướng tới ý khái quát nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung Ví dụ1: Nếu người khơng ngăn chặn hành động phá hoại thiên nhiên môi trường nguy hại(1) Đến lúc người khơng cịn khai thác từ thiên nhiên để lấy cải vật chất ni sống thân mình(2) Mơi trường sống người bị đe doạ: chất thải công nghiệp làm vẩn đục dịng sơng, tai nạn tàu chở dầu làm ô nhiễm hàng vạn số bờ biển nước(3) Bầu khí ngày bị hợp chất các-bon làm ô nhiễm, tầng ô-dôn bao bọc trái đất bị chọc thủng, tia tử ngoại xâm nhập vào dịng khí xuống mặt đất(4) Nhiệt độ khí ngày tăng, lượng nước biển dâng tan băng Bắc Nam cực trái đất Tất điều nguyên nhân phá hoại cân sinh thái đe doạ khủng khiếp cho sống hành tinh chúng ta(5) ( Theo giáo trình Việt- Anh, đại học Mở Hà Nội) Mơ hình đoạn văn: Bốn câu đầu triển khai phân tích nguyên nhân làm hủy hoại mơi trường, từ khái qt vấn đề câu cuối – câu chủ đề, thể ý đoạn: nguy đe dọa hành tinh Đây đoạn văn phân tích có kết cấu quy nạp Ví dụ2: Đoạn văn quy nạp, nội dung nói nhân vật tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao Con người tự trọng ấy, lúc cực chưa lần than vãn số phận mình(1) Lão tự dành tiền cho đám ma để khơng làm phiền đến hàng xóm láng giềng(2) Lão khơng nhận giúp đỡ Lão sống qua củ sắn, củ đậu để cuối mà người đọc tưởng lão "tiếp bước" người khác cực mà đánh thân mình, làm chuyện xấu xa(3) Nhưng lão người vậỵ(4) Lão chọn chết bả chó, chết dội đau đớn, hiu quạnh cô đơn(6) Lão làm để trừng phạt thân làm việc dằn vặt, tội lỗi lão giải thoát sau bao tháng ngày cực, đau khổ, chết thản tâm hồn(7) Đó tình tiết đỉnh điểm bộc lộ phẩm chất Lão Hạc cách sâu sắc nhất(8) Truyện thể qua lời kể nhân vật - ông giáo dường nhân vật ta thấy lời giọng kể tác giả(9) Mơ hình đoạn văn: Tám câu đầu kể phân tích hình tượng lão Hạc, từ khái qt vấn đề câu cuối – câu chủ đề, thể ý đoạn: đánh giá người kể câu chuyện Đây đoạn văn phân tích có kết cấu quy nạp Đoạn tổng phân hợp Đoạn văn tổng phân hợp đoạn văn phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề Ví dụ 1: Đoạn văn tổng phân hợp, nội dung nói đạo lí uống nước nhớ nguồn: “ Lòng biết ơn sở đạo làm người(1) Hiện khắp đất nước ta dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ, bà mẹ anh hùng, gia đình có cơng với cách mạng(2) Đảng Nhà nước tồn dân thực quan tâm, chăm sóc đối tượng sách(3) Thương binh học nghề, trợ vốn làm ăn; gia đình liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng tặng nhà tình nghĩa, quan đồn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình(4) Rồi hành qn chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, nhắc nhở người, hệ nhớ ơn liệt sĩ hi sinh anh dũng độc lập, tự do…(5)Khơng thể kể hết biểu sinh động, phong phú đạo lí uống nước nhớ nguồn dân tộc ta(6) Đạo lí tảng vững vàng để xây dựng xã hội thực tốt đẹp(7) Mô hình đoạn văn: Đoạn văn gốm bảy câu: -Câu đầu (tổng): Nêu lên nhận định khái quát đạo làm người, lịng biết ơn - Năm câu tiếp ( phân): Phân tích để chứng minh biểu đạo lí uống nước nhớ nguồn - Câu cuối (hợp): Khẳng định vai trị đạo lí uống nước nhớ nguồn việc xây dựng xã hội Đây đoạn văn chứng minh có kết cấu tổng – phân - hợp Ví dụ 2: Ta xúc động biết trước khoảnh khắc hồi hộp lo lắng cậu bé Hồng sợ nhận nhầm mẹ Linh cảm tình u dành cho mẹ khơng đánh lừa cậu, để đền đáp lại cảm giác đứa lòng mẹ - cảm giác chở che, bảo bọc, thương yêu, an ủi Hình ảnh mẹ qua trang viết nhà văn thật tươi tắn sinh động, diệu kỳ giúp cậu bé vượt lên nỗi cay đắng ngày xa mẹ Mỗi đứng trước mẹ, có lẽ người cảm nhận tình me giống cậu bé Hồng: “Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu tơi hỏi tơi lên khóc nức nở” Khơng khóc được, uất ức nén nhịn có dịp bùng phát, cậu bé có cảm giác an tồn chở che vòng tay mẹ Thật đẹp đọc câu văn, tràn trề cảm giác hạnh phúc:“Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy mẹ có êm dịu vô cùng” Mẹ trở đứa thân yêu, để cậu bé thoả lòng mong nhớ khát khao bé nhỏ Có lẽ khơng cần phải bình luận thêm nhiều, tất tình yêu với mẹ nhà văn giãi bày trang giấy Tiết Đoạn so sánh 4.1 So sánh tương đồng Đoạn so sánh tương đồng đoạn văn có so sánh tương tự dựa ý tưởng: so sánh với tác giả, đoạn thơ, đoạn văn,… có nội dung tương tự nội dung nói đến Ví dụ 1: Đoạn văn so sánh tương đồng, nội dung nói câu thơ kết “ Nghe tiếng giã gạo” Hồ Chí Minh: Ngày trước tổ tiên ta có câu: “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim”(1) Cụ Nguyễn Bá Học, nho sĩ đầu kỉ XX viết: “Đường khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng”(2) Sau này, vào đầu năm 40, bóng tối ngục tù Tưởng Giới Thạch, nhà thơ Hồ Chí Minh đề cập tới tính kiên nhẫn, chấp nhận gian lao qua thơ “ Nghe tiếng giã gạo”, có câu: “ Gian nan rèn luyện thành công”(3) Câu thơ thể phẩm chất tốt đẹp, ý chí Hồ Chí Minh đồng thời cịn châm ngôn rèn luyện cho chúng ta(4) Mô hình đoạn văn: Câu nói tổ tiên, câu nói Nguyễn Bá Học (câu 1,2) có nội dung tương đương với nội dung câu thơ Hồ Chí Minh (4) Đây đoạn văn mở đề giải thích câu thơ trích “ Nghe tiếng giã gạo” Hồ Chí Minh có kết cấu so sánh tương đồng Ví dụ 2: Đoạn văn nói biểu bệnh nói dối: “Cha ơng ta cảnh tỉnh rằng: xã hội không thiếu kẻ : “Bề ngồi thơn thớt nói cười - Bề nham hiểm giết người không dao”; hạng người “ăn rồng cuốn, nói rồng leo, làm mèo mửa” khơng phải đời này…Có người chủ động nói dối (Tơ vẽ bịa đặt theo tính tốn có lợi cho thân mình, chọn lựa đặt kĩ lời nói) để mang lại lộc cho nhiều Thụ động nói dối mà cấp người đối thoại không muốn nghe điều nghịch lí, ví dụ bụng ghét ngồi mặt nói u…Bực thật! sợ lâu dần thành thói quen, nói khơng cảm thấy ngượng mồm xấu hổ Nói dối trở thành bệnh lừa bịp cấp trên, lừa bịp người khác Báo cáo, bệnh thành tích lan tràn trở thành bệnh trầm kha trở thành bệnh khó sửa chữa đời sống nay.” 4.2 So sánh tương phản Đoạn so sánh tương phản đoạn văn có so sánh trái ngược nội dung ý tưởng: hình ảnh thơ văn, phong cách tác giả, thực sống,… tương phản Ví dụ 1: Đoạn văn so sánh tương phản, nội dung nói việc học hành : “Trong sống, không thiếu người cho cần học tập để trở thành kẻ có tài, có tri thức giỏi người trước mà không nghĩ tới việc rèn luyện đạo đức, lễ nghĩa vốn giá trị cao quý giá trị người( 1) Những người ý ln hợm mình, khơng chút khiêm tốn, trở thành người vô lễ, có hại cho xã hội(2) Đối với người ấy, cần giúp họ hiểu rõ lời dạy cổ nhân: “ Tiên học lễ, hậu học văn”( 3) Mơ hình đoạn văn: Ý tưởng đoạn văn nói quan niệm việc học: học để làm người Câu 1,2 nêu nội dung trái ngược với ý tưởng; câu nêu ý tưởng Nội dung tương phản với ý tưởng đề cập trước, sau dẫn đến nội dung ý tưởng Đây đoạn văn mở bài, giải thích câu nói Khổng Tử “ Tiên học lễ, hậu học văn” Ví dụ 2: Đoạn văn so sánh tương phản, nội dung kể câu chuyện “giữa việc làm suy nghĩ” “Có câu chuyện đàm tiếu rằng: Một ông cấp phó vào thăm ông cấp trưởng bệnh viện, miệng nói dối rít “ Anh cố gắng khỏi bệnh để với chúng em Anh mà nằm bẹp lâu lấy chèo chống thuyền nghiệp quan đây? anh em quan mong anh giờ…” Chao ơi! tồn lời có cánh đưa lúc, “cơ hội”…thế vừa khỏi cổng bệnh viện, trị cấp phó lại lên “những lời gan ruột mình: “Trời! ơng cịn tỉnh táo lắm! cịn lâu chết! Mình cịn “ phó” đến đây???.” Đoạn nhân a.Trình bày nguyên nhân trước, kết sau Đoạn văn có kết cấu hai phần, phần trước trình bày nguyên nhân, phần sau trình bày kết việc, tượng, vấn đề,… Ví dụ 1: Đoạn văn nhân quả, nội dung nói tác hại nịnh hót Xung quanh có nhiều người thích nịnh, thích đợc ve vuốt, ru ngủ, đợc tung hơ có kẻ “lợi khẩu” uốn éo nói dối trở thành “nghệ thuật” luồn lách kẻ vụ lợi, háo danh Khi quen nói dối quen nghe nói dối ngời ta dửng dưng với tất cả, coi thờng tất Cái đáng no âm hưởng ngào nói dối trở thành “lá bùa hộ mạng” có hiệu cho kẻ bất tài hành sử theo phương châm “Cơng tơi”, cịn “tội chúng ta”! Do họ cố tình khai khống, kê khống thành tích, bàng cấp để tơ son, trát phấn cho mình, để oai với người khác Báo cáo khơng trung thực- bệnh nói dối Quả đại hoạ xã hội Ví dụ 2: Đoạn văn nhân quả, nội dung nói tới lời khun lịng biết ơn với cha mẹ ca dao: Núi Thái Sơn núi cao nhất, đồ sộ nhất, vững chãi Trung Quốc, tình cha mạnh mẽ, vững chắc(1) Chính người dạy dỗ hướng cho ta lẽ phải truyền thêm cho ta sức mạnh để bay vào sống(2) Và thông qua hình tượng nước nguồn, dịng nước tinh khiết nhất, mát lành nhất, dạt chẳng cạn, ta cảm nhận ró tình u mẹ thật ngào, vô tận lành nhiêu(3) Từ hình ảnh cụ thể mà ta thấy ý nghĩa trừu tượng cơng cha nghĩa mẹ(4) Cơng ơn đó, ân nghĩa to lớn sâu nặng xiết bao; mà có hình tượng to lớn bất diệt thiên nhiên kì vĩ sánh bằng(5).Vì mà người xưa khuyên nhủ phải làm tròn chữ hiếu, để bù đắp phần nỗi cực nhọc, cay đắng cha mẹ phải trải qua ta”(6) Mơ hình đoạn văn: Ý tưởng đoạn văn giải thích ý nghĩa câu ca dao Sáu câu giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng hình ảnh câu ca dao, nêu nguyên nhân Câu kết luận lời khuyên, nêu kết b Chỉ kết trước, trình bày nguyên nhân sau Đoạn văn có kết cấu hai phần Phần đầu nêu kết quả, phần sau nêu nguyên nhân Ví dụ: Đoạn văn nhân quả, nội dung nói đoạn trích lịng mẹ bé Hồng: “Đoạn trích Trong lịng mẹ hồi ức đan xen cay đắng ngào nhà văn Cậu bé Hồng sinh gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập chết mịn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ túng phải tha phương cầu thực, cậu bé phải sống cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt người họ hàng; phải đối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề ngồi thơn thớt nói cười – mà nham hiểm giết người không dao” Đáng sợ hơn, tàn nhẫn lại dành cho đứa cháu ruột vơ tội Những diễn biến tâm trạng bé Hồng câu chuyện thuật lại tất nỗi niềm đau thắt ký ức hãi hùng kinh khiếp tuổi thơ Kỳ diệu thay, trang viết lại giúp hiểu điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ người có đời, tình mẹ mối dây bền chặt khơng chia cắt được.” Mơ hình đoạn văn: Ý tưởng đoạn hồi ức đan xen cay đắng ngào nhà văn Câu nêu kết quả, câu lại nêu nguyên nhân Đoạn vấn đáp Đoạn văn vấn đáp đoạn văn có kết cấu hai phần, phần đầu nêu câu hỏi, phần sau trả lời câu hỏi Nội dung hỏi đáp chủ đề đoạn văn Trong kiểu kết cấu này, phần sau để người đọc tự trả lời Ví dụ: Đoạn văn vấn đáp, nội dung nói hồn dân tộc “Ông đồ” Vũ Đình Liên: Cứ đọc kĩ mà xem, thấy xót xa thấm đậm quay cuồng câu hỏi cuối: “ Những người muôn năm cũ”, người tâm hồn đẹp cao bên câu đối đỏ ông đồ, hay ông đồ phố phường Hà Nội xưa(1)? Tôi nghĩ hai(2) Thắc mắc tác giả có lí, có lí nên thật tàn nhẫn đau lịng(3) Những đẹp cao quý sâu kín, đẹp hồn người Hà Nội, đẹp hồn Việt Nam ngày mai một, bị sống với quy tắc thực tế lấn át, chà đạp xô đẩy sang lề đường để biến ông đồ già kia, có lẽ mãi khơng cịn khơng có Vũ Đình Liên đáng khâm phục(4) “Hồn đâu bây giờ”(5)? Câu hỏi tiếng chuông cảnh tỉnh người đọc hệ thời đại, thức dậy sâu xa bị lãng quên, chon vùi sống ồn náo nhiệt(6) Làm để tìm lại hồn cao cho người Việt Nam, để khôi phục lại hồn cho dân tộc, điều nhà thơ Vũ Đình Liên muốn nhắn gửi chúng ta(7) Mơ hình đoạn văn: Ý tưởng đoạn văn giải thích bình hai câu thơ Phần nêu câu hỏi câu 1, phần trả lời câu 2,3,4 Đoạn đòn bẩy Đoạn văn có kết cấu địn bẩy đoạn văn mở đầu nêu nhận định, dẫn câu chuyện đoạn thơ văn có nội dung gần giống trái với ý tưởng ( chủ đề đoạn) tạo thành điểm tựa, làm sở để phân tích sâu sắc ý tưởng đề Ví dụ: Đoạn văn địn bẩy, nội dung nói dụng ý tác giả Xét-van-tét tạo tình truyện Đơn Ki-hơ-tê khẳng định: Khổng lồ kìa, song vấn đề Xan-chơ có nhìn thấy hay khơng? Dụng ý Đơn Ki-hơ-tê Xan-chơ chưa nhìn thấy nên chưa chịu thừa nhận theo chàng thực hiển nhiên, “cánh tay chúng dài ngoẵng, có đứa, cánh tay dài tới hai dặm” Mục đích việc đưa thêm chứng (cánh tay) khẳng định tính chất khổng lồ (dài tới hai dặm) Đôn Kihô-tê cốt để nhấn mạnh thêm bọn khổng lồ Đến tiếng cười từ phía người đọc đẩy cao thêm bước Người đọc đồng ý với Xan-chô, cười điên rồ thái Đôn Ki-hô-tê Tiếng cười xây dựng theo lối tương phản thực tế tưởng tượng, tỉnh điên Người đọc bị lơi vào đối thoại nghịch lí hai thầy trò bên cố giữ cho lơ-gích nội riêng Mơ hình đoạn văn: Ý tưởng đoạn văn nêu tình đặc sắc đặc sắc để làm điểm tựa làm rõ chủ đề đoạn câu cuối Nêu giả thiết Đoạn văn nêu giả thiết đoạn văn có kết cấu: mở đoạn nêu giả thiết, để từ đề cập tới chủ đề đoạn Ví dụ 1: Đoạn văn nêu giả thiết, nội dung nói khổ thơ sau, thơ “Quê hương” Tế Hanh “ Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ song chạy khơi, Tôi thấy nhớ cai mùi nồng mặm q” Nếu khơng có câu thơ khó biết thơ viết xa cách, niềm tưởng nhớ khôn nguôi – cảnh tượng bên miêu tả sống động, hệt chúng diễn trước mắt nhà thơ Nỗi nhớ thiết tha xa cách bật thành lời nói giản dị, tự nhiên lời tự nói từ đáy lịng: “ Tơi thấy mùi nồng mặn q” Cậu học trò xa quê Tế Hanh nhớ làng quê với tất thứ thật bình dị gần gũi: màu nước xanh, cá bạc, cánh buồm trắng, với thuyền rẽ sóng chạy khơi, nhớ mùi nồng mặn dặc trưng quê hương Với Tế Hanh hương vị hương vị riêng đầy khuyến rũ quê hương, chất thơ bình dị mà khỏe khoắn toát lên từ tranh thiên nhiên tươi sang, thơ mộng hùng tráng từ đời sống lao động thường ngáy người dân Mơ hình đoạn văn: Đoạn văn có câu thứ nêu giả thiết chi tiết “nếu khơng có câu thơ này” Các câu khẳnh định giá trị câu thowdieenx tả Ví dụ 2: Đoạn văn nêu giả thiết, nội dung nói chi tiết “ bóng” “ Chuyện người gái Nam Xương”: Giáo sư Phan Trọng Luận khơng sai nói: “ Cái bóng định số phận người”, phải nét vô lí, li kì có truyện cổ tích truyền kì(1)? Khơng dừng lại đó, “ bóng cịn tượng trưng cho oan trái khổ đau, cho bất hạnh người phụ nữ sống xã hội đương thời(2) Nỗi oan họ bóng mờ ảo, khơng sáng tỏ(3) Hủ tục phong kiến hay nói xã hội phong kiến đen tối vùi dập, phá tâm hồn, bao nhân cách đẹp, đẩy họ đến đường không lối thốt(4) Để người phụ nữ trở thành “ bóng” , gia đình, xã hội(5) Chi tiết “ bóng” tác giả dùng để phản ánh số phận, đời người phụ nữ đầy bất công ngang trái bao nhà văn khác ông dành khoảng trống cho tiếng lịng nhân vật cất lên, soi sáng tâm hồn người đọc(5) “ Cái bóng” đề cao hình tượng đẹp văn học, viên ngọc soi sáng nhân cách người(6) Bạn đọc căm phẫn xã hội phong kiến lại mở lịng u thương đồng cảm với Vũ Nương nhiêu(7) “ Cái bóng” sản phẩm tuyệt vời từ tài sáng tạo Nguyễn Dữ góp phần nâng câu chuyện lên tầm cao mới: chân thực yêu thương hơn(8) Mơ hình đoạn văn: Đoạn văn có câu thứ nêu giả thiết chi tiết “cái bóng” Các câu khẳnh định giá trị chi tiết Đoạn móc xích Đoạn văn có mơ hình kết câu móc xích đoạn văn mà ý câu gối đầu lên nhau, đan xen thể cụ thể việc lặp lại vài từ ngữ câu trước câu sau Ví dụ 1: Đoạn văn móc xích, nội dung nói vấn đề trồng xanh để bảo môi trường sống: Muốn làm nhà phải có gỗ Muốn có gỗ phải trồng gây rừng Trồng gây rừng phải coi trọng chăm sóc, bảo vệ để có nhiều xanh bóng mát Nhiều xanh bóng mát cảnh quan thiên nhiên đẹp, đất nước có hoa thơm trái bốn mùa, có nhiều lâm thổ sản để xuất Nước mạnh, dân giàu, môi trường sống bảo vệ Mơ hình đoạn văn: Các ý gối để thể chủ đề môi trường sống Các từ ngữ lặp lại: gỗ, trồng gây rừng, xanh bóng mát Ví dụ 2: Đoạn văn móc xích, nội dung nói sống có ích sống đẹp Đến với núi cao, sông dài, biển rộng để biết hùng vĩ vũ trụ vô Đến với cỏ nội hoa ngàn, trăng gió mát muốn cảm kì diệu hố cơng, hồn mình, bày tỏ chí khí đời 10 - Thơ chuyển dần từ Nam Bắc, lớn tiếng công kích thơ cũ sáo mịn, cơng thức, hơ hào bỏ luật, niêm, đối, bỏ điển tích, sáo ngữ Thơ dăng tạp chí Hà Nội năm 1933, Lưu Trọng Lư cho đăng loạt thơ tập “ Người sơn nhân” Ttrong Một cải cách thơ ca, Lưu Trọng Lư gọi người làm thơ cũ “Thợ thơ’ Họ người thợ mộc lo chạm chìm, chạm nổi, trổ rồng, trổ phượng hay chạm trổ xong, chưa biết dùng vào việc rồng phượng bay trời hết Lưu Trọng Lư đề nghị nhà thơ phải mau đem ý tưởng tình cảm thay vào ý tưởng cũ, tình cảm cũ - Năm1934-1936 hàng loạt tác phẩm đời - Năm 1936, coi thơ thắng tranh luận thể loại - Từ 1936, tiếng tranh cãi yếu dần, Thơ thức dạy trờng học, chiếm ưu gần tuyệt đối tạp chí từ Nam Bắc Các thời kỳ phát triển suy thoái Thơ a Từ 1932- 1939 - Lớp nhà thơ đầu tiên: Thế Lữ, Lu Trọng L, Huy Thơng, Nguyễn Nhược Pháp, Vũ Đình Liên - Lớp nhà thơ xuất sau: Xuân Diệu, Huy Cận, Thanh Tịnh, Hàn mặc Tử, Chế Lan Viên, Anh Thơ, Nguyễn Bính, b.Từ 1940-1945 Do điều kiện lịch sử, văn chơng tự lực văn đoàn thơ sa vào bế tắc, quẫn, xuất nhiều khuynh hướng tiêu cực II Một số nhàThơ tiêu biểu THẾ LỮ a Vài nét đời nghiệp thơ ca (SGK) Nhà thơ chọn bút danh Thế Lữ ngồi ý nghĩa để chơi chữ cịn ngụ ý tự nhận ngời khách tiên trần thế, biết tìm đẹp: Tơi ngời hành phiêu lãng Đờng trần gian xuôi ngợc để vui chơi Tơi ngời khách tình si Ham đẹp mn hình mn vẻ b Đơi nét hồn thơ Thế Lữ - Thế Lữ không bàn Thơ mới, không bênh vực Thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết Thế Lữ lặng lẽ, điềm nhiên bớc bớc vững vàng mà khoảnh khắc hàng ngũ thơ xa phải tan rã - Thơ Thế Lữ thể cách không chút rụt rè, từ số câu, số chữ, cách bỏ vần tiết tấu âm - Thơ Thế Lữ nơi hẹn hò hai nguồn thi cảm;: nẻo khứ mơ màng, nẻo tới tương lai thực tế Sau hồi mơ mộng vẩn vơ, thơ Thê Lư luồng gió lạ xui người ta biết say sưa với xán lạn đời thực tế, biết cười hoa nở chim kêu 67 - Thơ ông mang nặng tâm thời đất nước -> Thế Lữ người cắm cờ thắng lợi cho phong trào Thơ mà nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ thời kì đầu c Tác phẩm Nhớ rừng - Là thơ tiêu biểu Thế Lữ tác phẩm mở đường cho thắng lợi Thơ Nhớ rừng lời hổ vờn bách thú Tác giả mượn lời hổ để nói lên tâm u uất lớp niên hệ 1930- niên trí thức Tây học vừa thức tỉnh ý thức cá nhân cảm thấy bất hòa sâu sắc với thực xã hội tù túng, ngột ngạt đương thời Họ khao khát cá nhân khẳng định phát triển đời rộng lớn, tự Đó đồng thời tâm chung người dân nước Vì vậy, Nhớ rừng có đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có tiếng vang lớn Có thể coi Nhớ rừng văn thơ yêu nước tiếp nối mạch thơ trữ tình yêu nước hợp pháp đầu kỷ XX - Bài thơ tràn trề cảm hứng lãng mạn: thân tù hãm mà hồn sôi sục, khao khát tự Cảm thấy bất hòa sâu sắc với thực tầm thường tù túng khơng có cách được, biết bng mộng tưởng để ly hẳn thực đó, tìm đến giới khoáng đạt, mạnh mẽ, phi thường d Tham khảo số thơ Thế Lữ - Tiếng trúc tuyệt vời - Tiếng sáo thiên thai - Bên sông đưa khách - Cây đàn mn điệu VŨ ĐÌNH LIÊN Sinh ngày 15 tháng 10 năm Quý Sửu(1913) Hà Nội " Có nhà thơ khơng làm câu thơ Những người người đáng thương thiên hạ Sao người ta lại thương hại kẻ bị tình phụ nuôi giấc mộng ân không thành, mà khơng thương lấy kẻ mang mối tình thơ u uất chịu để tan tành giấc mộng lớn quý đời: giấc mộng thơ? Hôm viết sách này, sách họ xem mỉa mai đau đớn, thơ Vũ Đình Liên nhắc tơi nghĩ đến người xấu số Tơi có cần phải nói Vũ Đình Liên khơng phải người xấu số? Trong làng Thơ mới, Vũ Đình Liên người cũ Từ phong trào Thơ đời, ta tháy thơ Vũ Đình Liên báo người ca ngợi tình yêu hầu hết nhà thơ Nhưng hai nguồn thi cảm người lịng thương người hồi cổ Người thương kẻ thân tàn ma dại, người nhớ cảnh cũ người xưa Có lần hai nguồn cảm hứng gặp để lại cho thơ kiệt tác: Ông đồ Ông đồ năm đến mùa hoa đào, lại ngồi viết th bên đường phố " ơng di tích tiều tụy, đáng thương thời tàn" It có thơ bình dị mà cảm động Tôi tưởng đọc lời sám hối bọn niên lớp người đương cõi chết Đã 68 lâu xúm lại chế giễu họ quê mùa, mạt sát họ hủ hậu Cái cảnh thương tâm học Nho lúc mạt vận vơ tình khơng lưu ý Trong bọn có hai người ca tụng đạo Nho nhà Nho Nhưng chế giễu mạt sát không nên, mà ca tụng khơng Phần đơng nhà Nho cịn sót lại đáng thương Không nghiên cứu, không lý luận Vũ Đình Liên với lịng dễ cảm nhận nhận thực gián tiếp cho ta thái độ hợp lý bậc phụ huynh ta Bài thơ người xem nghĩa cử Theo đuổi nghề văn mà làm thơ đủ Nghĩa đủ để lưu danh, đủ với ngời đời Còn riêng thi nhân thực chưa đủ Tơi thấy Vũ Đình Liên cịn bao điều muốn nói, cần nói mà nghẹn ngào khơng nói "Tơi - Lời Vũ Đình Liên - có cảm tưởng khơng đạt ý thơ Cũng khơng tin thơ tơi có chút giá trị nên lâu không làm thơ nữa" Vũ Đình Liên hạ mình, thấy Nhưng thấy lời nói người nỗi đau lịng kín đáo Ngời đau lịng thấy ý thơ khơng lời thơ linh hồn bị giam nhà tù xác thịt Có phải mà hồi 1937, trước từ giã thi đàn, người gửi lại đôi vần thơ u uất: Nặng mang khối hình hài nhục Tâm hồn ta nhọc tự lâu Bao nhiêu thăm thẳm bầu trời; Bao bóng tối lịng ta vẩn đục! Nghĩ tức! Từ hồi 1935 tả cảnh thu, Vũ Đình Liên viết: Làn gió heo may xưa hiu hắt, Lạnh lùng chẳng biết tiễn đưa ai! Hai câu thơ sẽ, dễ thương Nhưng người ta cịn nhớ Vũ Đình Liên người ta đọc, bốn năm sau câu thơ Huy Cận tứ: Ôi! nắng vàng mà nhớ nhung! Có đàn lẻ để tơ chùng? Có tiễn biệt nơi xa Xui bước chân ngại ngùng … Cũng may câu thơ hoài cổ Huy Cận: Bờ tre rung động trống chầu, Tưởng chừng vọng lầu ải quan Đêm mơ lay ánh trăng tàn, Hồn xa gửi tiếng thời gian, trống dồn Những câu thơ tình nhẹ nhàng , tứ xa vắng cha làm ta qn lịng hồi cổ ám thầm, u tịch Vũ Đình Liên: Lịng ta hàng thành quách cũ, Tự ngàn năm vẳng tiếng loa xưa TẾ HANH: GV HS đọc tham khảo luận cuốn: " Tế Hanh tác gia tác phẩm": 69 - Tế Hanh tinh tế trẻo - Mã Giang Lân Tr 13- 40 - Tế Hanh quê hương - Mã Giang Lân Tr 503- 507 - Tế Hanh với quê hương - Huy Cận Tr 527 - Tế Hanh, thi sĩ quê hương - Mai Quốc Liên - Tr528 -532 ĐỀ LUYỆN TẬP: Nhớ rừng thơ hay, tiêu biểu phong trào Thơ nhà thơ Thế Lữ hai phương diện: tính điêu luyện, phóng khống già dặn Thơ tình cảm yêu nước kín đáo, âm thầm Hãy chứng minh Khát vọng tự tâm yêu nước Thế lữ qua Nhớ rừng Câu hỏi SGK Ngữ văn Tr Bài Nhớ rừng tràn đầy cảm xúc lãng mạn Em hiểu lãng mạn? Cảm xúc lãng mạn thể thơ nào? Ơng đồ di tích tiều tụy đáng thương thời tàn Quê hương mảnh hồn trẻo Tế Hanh trước cách mạng Quê hương nỗi nhớ thiết tha sâu nặng Tế Hanh làng chài ven biển Ở bình dị trở nên thân thương gắn bó Nhận xét thơ ca lãng mạn có ý kiến cho :"thơ lãng mạn thường ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, người xưa thường đượm buồn" qua thơ: "Nhớ rừng " Thế Lữ,"Ông đồ" Vũ Đình Liên, " Quê hương " Tế Hanh em làm sáng tỏ vấn đề a GỢI Ý: Luận điểm 1: Thơ thường ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên + Trong "Nhớ rừng " cảnh núi rừng Khi thâm nghiêm hùng vĩ Khi hoang sơ, bí hiểm Khi thơ mộng, rực rỡ hùng tráng + Trong quê hương: tranh quê hương vào ngày đẹp trời với cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá + Trong " Ông đồ": cảnh thiên nhiên ngày phố xá vào xuân tưng bừng nhộn nhịp Luận điểm 2: Thơ ca ngợi vẻ đẹp - Giải thích: khứ oai hùng dân tộc, vẻ đẹp truyền thống văn hóa… - Chứng minh: + Nhớ rừng: Quá khứ oai hùng hổ chốn đại ngàn + Ông đồ: Vẻ đẹp truyền thống văn hóa, mĩ tục đẹp: chơi câu đối ngày tết Luận điểm 3: Thơ lãng mạn thường đượm buồn - Buồn tự do{nhớ rừng} - Buồn nét đẹp văn hóa tàn phai{Ơng đồ} - Buồn cho số phận nhà nho trí thức bị lãng qn {Ơng đồ} 70 - Buồn xa cách quê hương { Quê hương} BÀI 13: THƠ CA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930 - 1945 A YÊU CẦU: - Củng cố nâng cao kiến thức tác giả: Tố Hữu, Hồ Chí Minh - Vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cách mạng - Đến với số thơ hay "Ngục trung nhật ký" - Rèn kỹ làm văn thuyết minh, văn nghị luận B TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hồ Chí Minh, tác gia, tác phẩm nghệ thuật ngôn từ "Ngục trung nhật ký" Nhà văn tác phẩm nhà trường - Những phân tích, bình luận, cảm thụ thơ trong"Nâng cao NV 8", Tư liệu ngữ văn 8… C NỘI DUNG: I Tố Hữu: Giới thiệu nhà thơ Tố Hữu: Tr 179 -180 - Sổ tay NV8 Luyện đề:- Khát vọng tự tiếng chim tu hú - Cách cảm nhận sống nhà thơ Tâm tư tù Khi tu hú có điểm giống nhau? II Hồ Chí Minh: Khái quát kiến thức tác giả (Tiểu sử, đời nghiệp) Quan điểm sáng tác văn chương Nguyễn Ái Quốc: "Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng mà ngục biết làm Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do" (Khai quyển) Người khơng có ý định lấy nghiệp văn chơng nghiệp đời Mục tiêu cao là:"Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành Riêng phần tơi làm nhà nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá trồng hoa, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu, khơng dính líu tới vịng danh lợi" 71 Chính hồn cảnh thơi thúc, nhiệm vụ cách mạng yêu cầu, môi trường xã hội thiên nhiên gợi cảm cộng với tài nghệ thuật tâm hồn nghệ sĩ chứa chan cảm xúc, Người sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị Và để phục vụ cho ham muốn lớn Bác lấy văn chương làm vũ khí phương tiện Bác ý thức sâu sắc sức mạnh văn học nghệ thuật Những văn luận giàu chất sống thực tế, sắc sảo kiến ý tưởng (Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập… ) truyện ngắn độc đáo đại, hàng trăm thơ giàu tình đời, tình người chứa chan thi vị viết tài tâm huyết Hồ Chí Minh am hiểu sâu sắc quy luật đặc trưng hoạt động văn nghệ từ phương diện tư tưởng trị đến nghị luận biểu Điều trớc hết thể trực tiếp hệ thống quan điểm sáng tác văn chương Người - Hồ Chí Minh xem văn hóa nghệ thuật hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho nghiệp cách mạng; nhà văn phải đời góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh phát triển xã hội; nhà văn phải người chiến sĩ nghiệp "phị trừ tà" Bài "Cảm tưởng đọc Thiên gia thi" viết với tinh thần ấy: Cổ thi thiên thiên nhiên mỹ Sơn thủy yên hoa tuyết nguyệt phong Hiện đại thi trung ng hữu thiết Thi gia dã yếu hội xung phong Chất" thép" xu hướng cách mạng tiến tư tưởng cảm hứng đấu tranh xã hội tích cực thi ca Đó tiếp tục quan điểm thơ "chuyên người" Nguyễn Văn Siêu nói; tinh thần "Đâm thằng gian bút chẳng tà" Nguyễn Đình Chiểu nâng cao thời đại CM vô sản Sau năm kháng chiến chống thực dân Pháp, qua "Thư gửi họa sĩ triển lãm hội họa 1951'', Người lại khẳng định: "Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em người chiến sĩ mặt trận ấy" Vì ln diễn đấu tranh gay gắt, liên tục lạc hậu tiến bộ, cách mạng phản cách mạng nhân dân ta kẻ thù; cũ kỹ trì trệ Câu nói Bác rõ tác dụng lớn lao văn học nghệ thuật Văn nghệ sĩ phải người lính, người trí thức, người nghệ sĩ thời đại, “đau nỗi đau giống nịi vui niềm vui người lính" Họ tự nguyện đứng hàng ngũ nhân dân lấy ngòi bút tác phẩm để phục vụ trị, phục vụ công - nông binh, ngợi ca chiến đấu chiến thắng dân tộc: "Tôi xương thịt với nhân dân tôi” Cùng đổ mồ hôi, sôi giọt máu Tôi sống với đời chiến đấu Của triệu người yêu đấu gian lao" - Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến đối tượng thưởng thức văn chương Văn chương thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng đối tượng phục vụ Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí văn chương: " Viết cho ai? " " Viết để làm gì? " Viết gì? " và" viết " Người ý đến quan hệ phổ cập nâng cao văn nghệ Các khía cạnh liên quan đến 72 ý thức trách nhiệm người cầm bút Điều thể rõ phong cách quán đa dạng Người - Hồ Chí Minh quan niệm, tác phẩm văn chương phải có tính chân thật Phát biểu biểu buổi khai mạc phòng triển lãm hội họa năm đầu cách mạng, Người uốn nắn hướng "chất mơ mộng nhiều mà chân thật sinh hoạt ít" Người yêu cầu văn nghệ sĩ phải "miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn"; đề tài phong phú thực cách mạng phải ý nêu gương "người tốt, việc tốt" uốn nắn phê phán xấu Tính chân thật vốn gốc văn chương xưa Nhà văn phải ý đến hình thức thể hiện, tránh lối viết cầu kỳ, xa lạ, nặng nề Hình thức tác phẩm phải sáng, hấp dẫn, ngôn từ phải chọn lọc Đặc biệt quan tâm đến việc giữ gìn sáng củaTiếng Việt Giới thiệu khái quát tập "nhật ký tù": Thể loại, nhan đề, hoàn cảnh đời, giá trị nội dung nghệ thuật Tham khảo Bài soạn ngữ văn Tập II cũ tr 55- 65 Tìm hiểu số thơ hay: Vọng nguyệt, tẩu lộ… Tham khảoTạp chí văn học tr 58 Số tháng 7/ 2008 73 BÀI 14: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A YÊU CẦU: Củng cố nâng cao kiến thức tác giả Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Ái Quốc Củng cố nâng cao kiến thức văn nghị luận: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận phép học, Thuế máu Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận, thuyết minh B TÀI LIỆU THAM KHẢO: -Tham khảo bổ sung cho " Chiếu dời đô" trang 438 - 445 TKBGNVG - Từ góc độ kết cấu nhìn lại nội dung tư tưởng Hịch tướng sĩ - Đỗ Kim Hồi - Về thể loại hịch baì Hịch tướng sĩ - Trần Đình Sử - Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc - Phạm Văn Đồng - Sự phát triển tư tưởng yêu nước Việt Nam qua ba văn Nam quốc sơn hà , Hịch tướng sĩ Bình Ngơ đại cáo - Bản án chế độ thực dân Pháp - Tư liệu ngữ văn 8… C NỘI DUNG: 1/ Các tác giả Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Ái Quốc - Tham khảo sổ tay NV8 Trang 196, 197 ,205, 206, 222 - 224, 240 2/ Các văn nghị luận: - Hoàn cảnh đời - Thể loại - Bố cục; giá trị nội dung nghệ thuật văn - Phân biệt đặc điểm thể loại: chiếu, hịch, cáo, tấu, phóng luận - So sánh điểm khác nghị luận trung đại với nghị luận đại 3/ Luyện đề: 3.1, Chiếu dời độ - khát vong đất nớc độc lập, thống hùng cường 3.2, Giá trị nhân văn Chiếu dời đô 3.3, Hich tướng sĩ Trần Quốc Tuấn khúc tráng ca anh hùng sáng ngời hào khí Đông A 74 3.4, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn văn tràn đầy tinh thần yêu nước căm thù giặc 3.5, Tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp Nguyễn Trãi đoạn trích " Nước Đại Việt ta" 3.6, "Nước Đại Việt ta " - tuyên ngôn độc lập bất hủ dân tộc Đại Việt 3.7, Tình cảm yêu nước ba văn Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta 3.8, Khát vọng độc lập khí phách Đại Việt qua ba văn: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta 3.9, Hãy chứng minh văn nghị luận ( 22, 23, 24, 25, 26) viết có lý, có tình có chứng nên có sức thuyết phục cao 3.10, Nhiều ngời chưa hiểu rõ: "học đơi với hành" ta cần phải "theo điều học mà làm" lời La Sơn Phu Tử " Bàn luận phép học" Hãy viết văn nghị luận để giải đáp thắc mắc ********************************************* 75 BÀI 16: ÔN TẬP TỔNG HỢP A YÊU CẦU: - Củng cố lại kiến thức nâng cao chương trình, hệ thống nét lớn cho thời kỳ văn học, đề tài, chủ đề - Ôn tập tốt hai kiểu bài: Văn thuyết minh, văn nghị luận Rèn kỹ tạo lập hai kiểu văn B NỘI DUNG: I/Nội dung kiến thức cần ôn tập - Văn thuyết minh - Văn nghị luận 1, Kiểu thuyết minh - Thuyết minh phương pháp - Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Thuyết minh tác giả tác phẩm - Thuyết minh thể loại văn học - Thuyết minh đồ vật, vật ni, lồi cây, lồi hoa… 2, Kiểu văn nghị luận - Nghị luận chứng minh (Kết hợp với miêu tả, biểu cảm) II/ Yêu cầu: - Đối với văn thuyết minh: yêu cầu học sinh nắm đợc bố cục kiểu bài; biết vận dụng tri thức từ thực tế, từ sách phương pháp thuyết minh để giới thiệu, trình bày đối tượng - Đối với văn nghị luận: + Học sinh biết cách xác định vấn đề chứng minh luận điểm, luận trình bày luận điểm, luận văn nghị luận + Rèn luyện kỹ tìm ý, lập dàn ý trước viết + Biết kết hợp đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận cho sinh động, hấp dẫn - Đối với văn thuyết minh kết hợp với nghị luận: Học sinh xác định đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì, nghị luận vấn đền III/ Phương pháp: 76 - Giáo viên giúp học sinh hệ thống, khái quát dàn ý chung kiểu - Rèn kỹ xác định đề, tìm ý, trình bày luận điểm, luận - Rèn luyện kỹ lập dàn ý, viết đoạn văn, liên kết văn bản, chữa lỗi sai - Luyện số đề Kiểu thuyết minh danh lam thắng cảnh I/ Bố cục chung 1, Mở Giới thiệu tên danh lam thắng cảnh, ý nghĩa khái quát 2, Thân Lần lượt giới thiệu, trình bày đối tượng - Địa điểm vị trí - Q trình hình thành - Quy mơ cấu trúc, số phận tiêu biểu - Giá trị ( văn hóa, lịch sử, kinh tế… ) - Một số vấn đề liên quan ( tôn giáo, bảo vệ… ) 3, Kết bài: Nêu ý nghĩa danh lam thắng cảnh, cảm súc, suy nghĩ người viết II/ MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1: Giới thiệu danh lam thắng cảnh ( di tích lịch sử) tiếng địa phương em CHÙA KEO Chùa Keo tên chữ là: Thần Quang Tự thuộc địa phận xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Chùa Keo di tích lịch sử – văn hoá bao gồm hai cụm kiến trúc: Chùa nơi thờ phật Đền thánh thờ đức Dương Khơng Lộ - vị đại sư thời Lý có công dựng chùa Theo sử sách: Thiền sư họ Dương, huý Minh Nghiêm, hiệu Không Lộ, người làng Giao Thuỷ phủ Hà Thanh, nối đời làm nghề đánh cá Mẹ người họ Nguyễn, người ấp Hán lý, huyện Vĩnh Lại, phủ Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Thiền sư sinh ngày 14/ năm Bính Thìn (1016), xuất thân làm nghề chài lưới song đức Không Lộ người có chí hướng mộ đạo thiền Năm 29 tuổi tu, đến năm 44 tuổi (1059) sư tu chùa Hà Trạch sư Đạo Hạnh, Giác Hải kết bạn chuyên tâm nghiên cứu đạo thiền Năm 1060 ba ông sang Tây Trúc để tu luyện đạo Phật Năm 1061 thời vua Lý Thánh Tông, sư nước, dựng chùa Nghiêm Quang – tiền thân chùa Thần Quang ngày Từ ơng chu du khắp vùng rộng lớn châu thổ Bắc Bộ, dựng chùa truyền bá đạo Phật suy tôn vị tổ thứ phái thiền Việt Nam Ơng có cơng chữa bệnh cho vua Lý Thánh Tông vua phong làm Quốc sư triều Lý Ngày tháng năm Nhâm Tuất – 1094 (đời vua Lý Nhân Tơng), đức Dơưng Khơng Lộ hố, hưởng thọ 79 tuổi Đến năm 1167 đời vua Lý Anh Tông, nhà vua xuống chiếu đổi tên chùa Nghiêm Quang thành chùa Thần Quang 77 Năm 1611 sông Hồng sạt lở, chùa bị bão lũ làm đổ, nửa làng Dũng Nhuệ phiêu dạt sang tả ngạn sông Hồng Thời có quan Tuấn Thọ Hầu Hồng Nhân Dũng vợ bà Lại Thị Ngọc Lễ xin chúa Trịnh Giang cho mời Cường Dũng Hầu Nguyễn Văn Trụ vẽ kiểu, vận động nước góp cơng, góp xây dựng lại chùa Qua 19 năm chuẩn bị 28 tháng thi công đến tháng 11 năm Nhâm Thân (1632) Chùa Keo tái tạo, khánh thành Trải gần 400 năm tồn tại, qua nhiều lần tu bổ, tôn tạo, chùa Keo giữ nguyên sắc kiến trúc độc đáo có từ thời Lê Trung Hng (thế kỷ XVII) Tồn cảnh chùa Keo xây dựng thời gồm 21 cơng trình, với 157 gian khu đất rộng 58.000m2 Hiện tồn kiến trúc chùa Keo cịn 17 cơng trình với 128 gian phân bố trên2022m2 cơng trình kiến trúc nh: tam quan, chùa phật, điện thánh, gác chuông, hành lang khu tăng xá, vườn tháp… Từ mặt đê xuống qua bậc tam cấp gặp sân nhỏ lát đá tảng, cơng trình tam quan ngoại Rẽ phải, trái theo đường men theo hồ nước hai bên tả, hữu gặp hai cổng tò vò, tam quan nội Điều đáng quan tâm quan tam nội cánh cửa gian trung quan- kiệt tác chạm khắc gỗ kỷ XVII Từ tam quan nội, qua sân cỏ rộng ta đến khu chùa Phật gồm Chùa ơng Hộ, tồ Thiêu Hương (Ống Muống) điện Phật Khu chùa Phật nơi tập trung nhiều tượng Phật có giá trị nghệ thuật cao vào kỷ XVII, XVIII tượng Tuyết Sơn, La Hán, Quan Thế Âm Bồ Tát…Khu đền thánh nối tiếp với khu thờ Phật gồm Giá Roi, Thiêu Hương, Phục Quốc Thượng Điện Những cơng trình nối tiếp với tạo thành kết cấu kiểu chữ công Sau gác chuông tầng nguy nga bề Hai dãy hành lang đông, tây nối từ chùa ông Hộ đến gác chuông thẳng tắp, dài hun hút hàng chục gian bao bọc khu chùa làm thành “bốn mặt tường vây kín đáo” cho kiến trúc “tiền Phật, hậu Thần” Hàng năm chùa Keo diễn hai kỳ hội: Hội xuân Hội thu Hội xuân diễn vào ngày tháng giêng âm lịch với trò thi bắt vịt, thi ném pháo, thi nấu cơm…Hội thu diễn vào ngày 13,14,15 tháng âm lịch, mang đậm tính chất hội lịch sử, gắn liền với đời sư Khơng Lộ Ngo việc tế, lễ, rước kiệu, hội cịn thi bơi trải sơng nghi thức bơi trải cạn chầu thánh, múa ếch vồ… Chúng xin trân trọng giới thiệu với quý khách lịch sử kiến trúc Chùa Keo-một di tich lịch sử-văn hoá đăc biệt tiêu biểu đất nước./ Đề 2: Viết giới thiệu trường em học Kiểu thuyết minh kết hợp với nghị luận Kiểu thường thuyết minh tác giả, hoàn cảnh sáng tác số tác phẩm tiêu biểu gắn với nghị luận vấn đề, khía cạnh nội dung văn I/ BỐ CỤC CHUNG : 1, Mở bài: 78 Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nội dung cần chứng minh 2, Thân bài: a/ Thuyết minh: - Về tác giả: + Tiểu sử: tên, tuổi, quê quán, gia đình + Sự nghiệp: nghiệp hoạt động cách mạng, nghiệp sáng tác + Các giải thởng, danh hiệu + Một số tác phẩm - Về tác phẩm: Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, nội dung, nghệ thuật đặc sắc b, Chứng minh: Chứng minh nội dung mà đề yêu cầu 3, Kết Đánh giá, nhận định khái qt vai trị, vị trí tác giả, tác phẩm văn học, với độc giả KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH I/ Các bước làm kiểu văn nghị luận chứng minh 1, Tìm hiểu đề: - Xác định thể loại - Nội dung cần chứng minh - Phạm vi tư liệu 2, Tìm ý: - Xác định luận điểm lớn, luận điểm nhỏ - Tìm luận 3, Lập dàn ý: a/ Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm( hoàn cảnh sánh tác, xuất xứ vị trí) - Trích dẫn vấn đề cần chứng minh b/ Thân bài: - Lần lợt chứng minh luận điểm c/ Kết bài: - Khái quát khảng định lại nội dung vừa chứng minh - Liên hệ thân (cảm xúc, suy nghĩ, nhiệm vụ ) 4,Viết 5, Đọc sửa II/ DÀN Ý THAM KHẢO: Đề bài: Qua văn bản: Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn); Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn); Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi) em chứng minh rằng: Nội dung chủ yếu văn học viết từ kỷ XI đến kỷ XV tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lăng Dàn ý 1/ Mở bài: 79 Giới thiệu khái quát lịch sử Việt Nam từ kỷ XI kỷ XV Văn học phản ánh thực lên có nhiều tác phẩm phản ánh tinh thần yêu nước, tinh thần chống xâm lăng… 2.Thân bài: - Luận điểm:Trong tác phẩm văn học trung đại từ kỷ XI đến kỷ XV tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lăng thể sinh động phong phú - Luận 1: o Chiếu dời đô: Nội dung yêu nước thể qua mục đích dời đơ…… Việc dời cịn thể tinh thần tự lập, tự cường, sẵn sàng chống lại quân xâm lược triều đại lớn mạnh - Luận 2: o Nam quốc sơn hà: ý thức độc lập chủ quyền dân tộc thể rõ Tác giả khảng định Đại Việt quốc gia độc lập, có chủ quyền, ơng cịn cảnh cáo qn giặc…… thể sức mạnh , ý thức tâm bảo vệ độc lập dân tộc - Luận 3: o Tinh thần yêu nớc thể sơi sục qua hào khí Đơng A nhà Trần Trần Quốc Tuấn căm thù giặc, tố cáo tội ác giặc Mông Nguyên Quyết tâm chiến đấu, hy sinh dân tộc Kêu gọi tướng sĩ đoàn kết, cảnh giác, luyện võ nghệ để chuẩn bị chiến đấu chống lại quân thù - Luận 4: o Bình Ngơ đại cáo: ca lòng yêu nước tự hào dân tộc Tự hào đật nước có lền văn hóa riêng, có phong tục tập quán, có truyền thống lịch sử lâu đời Tự hào vể chiến công hiển hách dân tộc Kết bài: Văn học viết từ kỷ XI đến kỷ XV thể tinh thần yêu nước thiết tha, tinh thần quật khởi chống xâm lăng dân tộc, tinh thần thể cụ thể lòng yêu nước, thương dân, lịng căm thù giặc, ý chí tâm chiến đấu… nguồn cổ vũ động viên cho cháu muôn đời ĐỀ LUYỆN TẬP: Đề 1: Cảm nhận em người Hồ Chí Minh qua thơ Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng; Đi đường Đề 2: Khao khát tự hai nhân vật trữ tình qua hai thơ Nhớ rừng Thế Lữ Khi tu hú Tố Hữu Đề 3: Đọc thơ Bác, nhà phê bình văn học Hồi Thanh nhận xét "Thơ Bác đầy trăng" Qua thơ Bác em làm sáng tỏ nhận xét 80 Đề 4: Có ý kiến cho " Hịch tướng sĩ " Trần Quốc Tuấn văn sơi sục nhiệt huyết, tràn đầy khí chiến thắng Đó tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước cao đẹp thời đại chống Mơng - Ngun Qua đoạn trích học làm sáng tỏ điều Đề 5: Hãy chứng minh phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc qua ba văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ , Nước Đại Việt ta Đề 6: Dựa vào văn Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, làm sáng tỏ vai trò người lãnh đạo anh minh vận mệnh đất nước… 81 ... sắc tác phẩm Đoạn văn phân tích đặc điểm nhân vật Đoạn văn phân tích hiệu nghệ thật biện pháp tu từ Đoạn văn phân tích, cảm nhận đoạn văn, đoạn thơ 18 LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN (4 TIẾT) VĂN NGHỊ LUẬN... tu từ Đoạn văn phân tích, cảm nhận đoạn văn, đoạn thơ Những tập luyện viết đoạn văn thường có yêu cầu phối hợp yêu cầu nội dung, đề tài với yêu cầu hình thức diễn đạt Ví dụ: Viết đoạn văn diễn... quán.Câu văn đặt đầu đoạn văn cuối đoạn văn Về ý nghĩa, luận điểm linh hồn văn, đóng vai trị liên kết, thống đoạn văn thành khối Trong thực tế luận điểm triển khai đoạn văn nhiều đoạn văn Muốn văn