FILE 20211127 083926 bai 12 luyen tap viet doan van tu su co su dung yeu to nghi luan

20 6 0
FILE 20211127 083926 bai 12 luyen tap viet doan van tu su co su dung yeu to nghi luan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TH&THCS CỬA DƯƠNG NGỮ VĂN GV: LƯU HOÀNG SINH Thế nghị luận văn tự sự? Nghị luận văn tự thực chất đối thoại (đối thoại với người với mình) Trong người viết nêu lên nhận xét, phán đốn, lí lẽ nhằm thuyết phục người đọc người nghe (có thuyết phục mình) vấn đề, quan điểm, tư tưởng LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận đoạn văn tự Ví dụ: Lỗi lầm biết ơn Hai người bạn qua sa mạc Trong chuyến đi, hai người có xảy tranh luận, người nóng khơng kiềm chế nặng lời miệt thị người Cảm thấy bị xúc phạm, anh khơng nói gì, viết lên cát: “Hơm người bạn tốt làm khác tơi nghĩ.” Họ tiếp, tìm thấy ốc đảo định bơi Người bị miệt thị lúc bị đuối sức chìm dần xuống Người bạn tìm cách cứu anh Khi lên bờ, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: “ Hôm người bạn tốt cứu sống tôi” Người hỏi: “Tại xúc phạm anh, anh viết lên cát, anh lại khắ lên đá” Người trả lời: “Những điều viết lên cát mau chóng xố nhồ theo thời gian, khơng xố điều tốt đẹp đẫ ghi tạc đá lòng người” Vậy học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát khắc ghi ân nghĩa lên đá 2 Nhận xét - Phương thức biểu đạt: Tự - Nội dung: Kể hai người bạn sa mạc * Ý nghĩa câu chuyện: Nhắc nhở người cách ứng xử sống ? Yếu tố nghị luận thể rõ câu văn nào? Hãy nêu vai trị việc làm bật nội dung đoạn văn? Hai người bạn qua sa mạc Trong chuyến đi, hai người có xảy tranh luận, người nóng khơng kiềm chế nặng lời miệt thị người Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, viết lên cát: “Hơm người bạn tốt tơi làm khác tơi nghĩ” Họ tiếp, tìm thấy ốc đảo định bơi Người bị miệt thị lúc bị đuối sức chìm dần xuống Người bạn tìm cách cứu anh Khi lên bờ, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: “ Hôm người bạn tốt cứu sống tôi” Người hỏi: “Tại xúc phạm anh, anh viết lên cát, anh lại khắ lên đá”? Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát mau chóng xố nhồ theo thời gian, khơng xố điều tốt đẹp ghi tạc đá lòng người” Vậy học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát khắc ghi ân nghĩa lên đá 2 Nhận xét - Yếu tố nghị luận: Được thể câu trả lời người bạn cứu câu kết văn + Những điều viết lên cát mau chóng xố nhồ theo thời gian, khơng xoá điều tốt đẹp ghi tạc đá, lòng người + Vậy học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát khắc ghi ân nghĩa lên đá 2 Nhận xét - Vai trò yếu tố nghị luận: + Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí có ý nghĩa giáo dục cao + Giúp người nghe (người đọc) có cách ứng xử có văn hố sống vốn phức tạp * Bài học rút từ câu chuyện: Mỗi người cần có bao dung, độ lượng, có lịng nhân ái, biết tha thứ phải ghi nhớ ân nghĩa, ân tình II Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận Bài tập 1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp Trong buổi sinh hoạt đó, em phát biểu ý kiến để chứng minh Nam người bạn tốt GỢI Ý: - Buổi sinh hoạt lớp diễn nào? (thời gian, địa điểm, người điều khiển, khơng khí buổi sinh hoạt lớp sao?) - Nội dung buổi sinh hoạt gì? - Em phát biểu vấn đề gì? - Tại lại phát biểu vấn đề đó? - Em thuyết phục lớp Nam người bạn tốt nào? (lí lẽ, dẫn chứng, lập luận) * Yêu cầu: Viết vịng 10 phút Ví dụ: a) Thứ bảy vừa qua, chi đội (lớp) tổ chức buổi sinh hoạt phòng học lớp thường lệ Mai Anh - lớp trưởng bé nhỏ điều khiển chương trình buổi sinh hoạt Khơng khí buổi sinh hoạt thật sơi Cả lớp tranh luận xem Nam có phải người bạn tốt Nam vốn người nói lại khơng chịu minh cho Một lần Nam mách cô giáo việc bạn tự ý bỏ học chơi đá bóng Một số bạn hiểu lầm cho Nam người bạn xấu Tôi thiết nghĩ bạn Nam nói với giáo việc nên làm Có Nam giúp bạn nhận khuyết điểm BUỔI SINH HOẠT LỚP b) Em nhớ in buổi sinh hoạt lớp ngày hơm Khơng khí lớp học căng thẳng, người có nhiều lời bàn tán việc vừa xảy chơi        Nguyên nhân hai bạn Nam Thành cãi vã, đánh Thành cho Nam người lấy cắp tiền cặp sách Đầu sáng, Thành mang tiền đến lớp để đóng học có nói chuyện với Nam khoản tiền bố mẹ đưa cho Mọi ánh mắt đổ dồn phía Nam, thể thái độ bất bình nhiều người lên tiếng kết tội: người, hai người, ba người, thế, Nam cúi đầu im lặng nghe người phán xét mà khơng tìm lí minh oan        Trước tình hình lớp học vậy, cô giáo yêu cầu lớp trật tự hỏi Nam chuyện vừa xảy Nam khẳng định khơng làm việc đó, ánh mắt Nam thật tội nghiệp Em đứng dậy nói với giáo: “Nam người bạn tốt, em học Nam suốt năm học khẳng định Nam khơng thể làm chuyện đó” Em đưa lí để chứng minh Nam khơng phải người có lỗi Tâm trạng em lúc thật xúc động, em tự trấn an mình: “Hãy bình tĩnh, lẽ bảo vệ cho lẽ phải, minh oan cho người tốt khơng có run phải sợ” Em bắt đầu lập luận:        Thứ nhất: Nam người bạn tốt bụng Thậm chí, Nam cịn dành dụm tiền ăn sáng để đóng góp cho quỹ từ thiện trường Nam ln sẵn lịng giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn lớp        Thứ hai: Thành vội vàng kết tội bạn Nam nghĩ Nam biết khoản tiền mà khơng có chứng Điều khiến người lớp hiểu lầm Nam        Thứ ba: Thành nên tìm kĩ lại khoản tiền đó, xem có sơ suất làm rơi hỏi người lớp xem có nhìn thấy người lạ vào lớp không        Sau ý kiến em, người yêu cầu Thành cẩn thận tìm lại cặp sách khoản tiền đóng học Thành rơi từ sách        Cả lớp thở phào nhẹ nhõm, Nam nhìn em với ánh mắt biết ơn đầy xúc động Câu chuyện dù xảy lâu nhắc nhở em rằng, phán xét cần suy nghĩ cân nhắc để tránh gây hiểu lầm đáng tiếc Văn tham khảo: Bµ néi “ Dân làng bảo bà hiền đất Nói cho đúng, bà hiền bóng Nếu lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên Bà nói nhiều ca dao tục ngữ Những chị mồm năm miệng mười, sau bà khuyên mồm một, mồm hai Người ta bảo: “Con hư mẹ, cháu hư bà” Bà chúng tơi hư Bà tơi có học hành đâu, chữ cắn đôi Bà lặng lẽ, tưởng bà khơng bíêt Bà thuộc cháo hàng trăm, hàng nghìn câu ca Bà nói câu mà Bà bảo u tơi: Dạy từ thuở cịn thơ Dạy vợ từ thuở bơ vơ Người ta Uốn phải uốn từ non Nếu để lớn lên uốn, gãy” Theo Duy Khán, Tuổi thơ im lặng => Tác giả lồng ghép yếu tố nghị luận sau: - Từ lời dạy: “Con hư mẹ, cháu hư bà”, tác giả bàn gương hiệu giáo dục bà gia đình: “Bà hư được” - Từ đời lời răn dạy bà, tác giả bàn nguyên tắc giáo dục: “Người ta Uốn phải uốn từ non Nếu để lớn lên uốn, gãy” * Đây yếu tố nghị luận khái quát hoá Các yếu tố nghị luận đoạn văn “suy ngẫm” tác giả nguyên tắc giáo dục đức hi sinh người làm công tác giáo dục 2 Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận Bài tập 2: Viết đoạn văn kể việc làm lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc người bà kính yêu làm cho em cảm động (có sử dụng yếu tố nghị luận) Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận - Xác định người em kể ai? - Người để lại việc làm, lời nói hay suy nghĩ nào? Diễn hoàn cảnh nào? - Nội dung cụ thể gì? Nội dung giản dị mà sâu sắc cảm động nào? - Những suy nghĩ học rút từ câu chuyện LỜI DẠY CỦA BÀ        Bà em năm già, mắt bà mờ đôi chân yếu nhiều Với em, bà người thầy lớn, dạy em điều hay lẽ phải đời Mỗi lần trở quê hương, em hạnh phúc nắm bàn tay hao gầy tràn đầy ấm bà, lắng nghe câu chuyện bà kể Những câu chuyện bà giúp em trưởng thành sống Bài học khiến em nhớ lịng nhân biết sẻ chia với người mà bà dạy        Từ thuở bé, em thích trở khu vườn bà nơi đầy ắp trái ngon bà chẳng bán mà thường để dành chín, chia cho đứa trẻ quanh nhà Em thắc mắc bà không bán lấy tiền, bà cười hiền hậu nói: Những đứa trẻ nhà chúng nghèo cháu ạ, nhà nghèo nên chúng chẳng ăn trái ngon Chia sẻ với người khác nhân thêm niềm vui cho Trong sống, có lúc khó khăn, hàng xóm tối lửa tắt đèn có Khơng vậy, bà cịn dạy chữ cho đứa trẻ nghèo ven đê không đến lớp Ngơi nhà nhỏ bà lúc rộn tiếng cười nói trẻ thơ Em nghe theo lời bà dạy, xin sách cũ người bạn học từ thành phố để chia cho người bạn nơi làng quê Các bạn quý em thường rủ em chơi quanh làng sau buổi chiều tan học        Và từ lịng nhân bà mà ngơi làng xích lại gần hơn, người chia sẻ cho từ điều giản dị, củ khoai, củ sắn trồng hay giúp đỡ gia đình nhà có chuyện khó khăn Mọi người sống với người họ hàng thân thiết em thấy giá trị lòng nhân qua hành động nhỏ bà        Vào đêm trăng sáng, bà thường kể em nghe câu chuyện cổ tích, tham lam người anh truyện Cây khế phải giá tính mạng mình, lão phú ơng truyện cổ tích Cây tre trăm đốt biết làm giàu cho từ sức lao động anh Khoai nên cuối bị anh Khoai trả đũa Lòng nhân ái, biết sẻ chia người khiến sống bớt khổ đau, khiến người gần lại với chan chứa tình người        Bài học từ thuở bé hành trang theo em bước vào đời, em ghi nhớ lời dạy sâu sắc bà dạy để đối xử với người quanh mình, để nhận lại nụ cười hạnh phúc đầy ấm áp Người với người sống để yêu nhau, “Sống cho đâu nhận riêng mình”  DẶN DỊ: Về nhà: - Các em cần học lại nội dung học (lí thuyết) Thực hành viết đoạn văn kể người thân yêu em, có sử dụng yếu tố nghị luận (Gợi ý: + Có thể viết bố, mẹ ông, bà; anh, chị, em, + Có thể sử dụng hình thức đối thoại với người để đưa ý kiến - Soạn bài: Tổng kết từ vựng (Từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa) ... kể ai? - Người để lại việc làm, lời nói hay suy nghĩ nào? Diễn hoàn cảnh nào? - Nội dung cụ thể gì? Nội dung giản dị mà sâu sắc cảm động nào? - Những suy nghĩ học rút từ câu chuyện LỜI DẠY CỦA... vừa xảy Nam khẳng định khơng làm việc đó, ánh mắt Nam thật tội nghi? ??p Em đứng dậy nói với cô giáo: “Nam người bạn tốt, em học Nam su? ??t năm học khẳng định Nam khơng thể làm chuyện đó” Em đưa lí... Uốn phải uốn từ non Nếu để lớn lên uốn, gãy” Theo Duy Khán, Tu? ??i thơ im lặng => Tác giả lồng ghép yếu tố nghị luận sau: - Từ lời dạy: “Con hư mẹ, cháu hư bà”, tác giả bàn gương hiệu giáo dục bà

Ngày đăng: 01/12/2021, 21:07

Hình ảnh liên quan

      Trước tình hình lớp học như vậy, cô giáo đã yêu cầu cả lớp trật tự và hỏi Nam về chuyện vừa xảy ra - FILE 20211127 083926 bai 12 luyen tap viet doan van tu su co su dung yeu to nghi luan

r.

ước tình hình lớp học như vậy, cô giáo đã yêu cầu cả lớp trật tự và hỏi Nam về chuyện vừa xảy ra Xem tại trang 12 của tài liệu.

Mục lục

  • LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan