Luyện tập thực hành C PHƯƠNG PHÁP:

Một phần của tài liệu BDHSG lớp8 LUYỆN tập VIẾT đoạn văn, bài văn (1) (Trang 54 - 55)

- Chữ “tâm” và chữ “tài” của Nguyên Hồng:

4. Luyện tập thực hành C PHƯƠNG PHÁP:

C. PHƯƠNG PHÁP:

1. Tài liệu tham khảo: Các bài cảm thu thơ văn lớp 8 trang 103 đén126 Các bài tập: Một số lời bình truyện…

Một số lời bình thơ…. Trong các tạp chí văn học và tuổi trẻ.

2. Học sinh thực hành các đề cảm thụ về bài thơ, đoạn thơ, đoạn văn. ************************************

BÀI 7:

BỔ TRỢ MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ LÝ LUẬN VĂN HỌC

A. YÊU CẦU:

Giúp HS nắm được một số kiến thức lý luận văn học để việc tiếp cận văn bản nghệ thuật một cách toàn diện sâu sắc hơn.

B. NỘI DUNG:

1. Cung cấp một số lý luận về: Đề tài, chủ đề, tư tưởng, nội dung và ý nghĩa của tác phẩm.

a) Đề tài và chủ đề của tác phẩm văn học: Tham khảo “lý luận văn học” – NXBGD do Hà Minh Đức chủ biên trang 259 đến 265

* Chủ đề trong các văn bản miêu tả, tự sự, nghị luận (Tham khảo t liệu ngữ văn 8 trang 10 – 12)

- Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản muốn nêu lên

- Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi mọi chi tiết trong văn bản đều nhằm biểu hiện đối tượng và vấn đề chính đó. Các đoạn, các câu, hình ảnh, từ ngữ… trong văn bản đều bám sát chủ đề đã định

- Để hiểu một văn bản, trước hết phải xác định chủ đề. Dựa vào đó xác định một hệ thống ý cụ thể, sắp xếp và diễn đạt những ý đó cho hợp với chủ đề.

- Chủ đề của văn bản nghị luận thường là vấn đề cần bàn bạc (nghiêng về lí trí). Chủ đề của văn bản tự sự thường là lời ngỏ của người viết cùng bạn đọc (nghiêng về tình cảm)

Ví dụ với đề tài mơi trường:

+ Chủ đề của văn bản nghị luận: Bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

+ Chủ đề của văn bản tự sự: Hãy cứu lấy những đàn cá ven sông *Tham khảo: Sổ tay ngữ văn 8 trang 339 – 343

Một phần của tài liệu BDHSG lớp8 LUYỆN tập VIẾT đoạn văn, bài văn (1) (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w