- Chữ “tâm” và chữ “tài” của Nguyên Hồng:
4. Luyện đề: Các dạng đề văn nghị luận, chứng minh phân tích nhân vật, đề
văn sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Ví dụ minh hoạ:
Đề 1: Hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc
Đề 2: Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng với tác phẩm “Tắt đèn” , Ngô Tất Tố đã
“xui người nông dân nổi loạn”. Em hiểu như thế nào về nhận xét đó. Hãy chứng minh.
Đề 3: “Trên cái tối giời tối đất của đồng lúa ngày xa, hiện lên cái chân dung lạc
quan của chị Dậu. Bức chân dung ấy tuy chưa được ánh sáng cách mạng soi rọi tới nhưng dù sao tôi vẫn quý bức chân dung ấy”. Chứng minh qua “Tức nước vỡ
bờ”
Đề 4: “Tơi nhớ như đã có lần nào tơi đã gặp chị Dậu ở một đám đơng phá kho
thóc Nhật, ở một cuộc cướp chính quyền huyện kỳ tổng khởi nghĩa hay chí ít đậy nắp hầm bem cho cán bộ”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào. Bằng sự hiểu biết của
em về đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
C. PHƯƠNG PHÁP: 1. Tài liệu tham khảo: 1. Tài liệu tham khảo:
- Tiểu thuyết “Tắt đèn”
- Xem băng hình phim “Chị Dậu” (diễn viên Lê Vân đóng vai chị Dậu)
- Các tư liệu bàn về “Tắt đèn” (Từ trang 195 – 313 Ngô Tất Tố về tác gia
và tác phẩm) 2. Phương pháp:
- Rèn kỹ năng dựng đoạn, xây dựng luận điểm trong văn nghị luận - Kỹ năng tạo lập văn bản tự sự, nghị luận.
Đề: - Hình ảnh nhân vật chị Dậu qua “Tức nước vỡ bờ”
- Bản chất xã hội thực dân phong kiến qua “Tức nước vỡ bờ”
- Sức sống và tinh thần phản kháng của người nơng dân trớc CM qua hình ảnh chị Dậu
- Ngịi bút hiện thực của Ngơ Tất Tố qua “Tức nước vỡ bờ”… **************************************
BÀI 5:
NAM CAO VỚI TRUYỆN NGẮN “LÃO HẠC”
A.YÊU CẦU:
- Củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức về nhà văn Nam Cao và truyện ngắn “Lão Hạc”
- Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc. chặt chẽ - Kiểm tra kỹ năng tạo lập văn bản nghị luận
B.NỘI DUNG: