Giáo trình kinh tế vĩ mô Quản trị kinh doanh

98 41 0
Giáo trình kinh tế vĩ mô Quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ vĩ MƠ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH Độ: CAO ĐẲNG TP.HCM, năm 2019 LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế vĩ mô phận Kinh tế học Kinh tể vĩ mô nghiên cứu hoạt động tổng thể kinh tế Trong Kinh tế vĩ mơ, sản lượng giá phân tích khơng phải sản lượng giá hàng hóa cụ thể Kinh tế vi mơ; sản lượng giá phân tích Kinh tế vĩ mô tổng sản lượng quốc gia mức giá chung Với mục đích giúp người học hiểu tiêu Hệ Thống Tài * Khoản Quốc Gia, sách tài khóa sách tiền tệ phủ ngân hàng - trung ương áp dụng thể để điều tiết mức sản lượng quốc gia nhằm thay đổi tình trạng lạm phát thất nghiệp để người học phân tích yểu tố kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhằm hồ trợ doanh nghiệp định kinh doanh Trong mồi chương, chúng tơi trình bày lý thuyết với tinh thần rõ ràng, dễ hiếu tập thực hành nhằm giúp người học tự nghiên cứu thêm học phần nhà Giáo trình biên soạn bao gồm ThS Đinh Thùy Trâm, ThS Lê Thị Mộng Linh Mặc dù, chúng tơi có nhiều cố gắng giáo trình chắn khơng thể tránh khỏi hạn chế Chúng mong nhận ý kiến đỏng góp đồng nghiệp người học để giáo trình hồn thiện Tp.HCM, ngày 18 tháng 05 năm 2019 Tham gia biên soạn: Đinh Thùy Trâm Lê Thị Mộng Linh GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KINH TẾ vĩ MƠ Mã mơn học: CSC 100220 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: + Vị trí: - Mơn học Kinh tế vĩ mô thuộc môn sở - Môn học Kinh tể vĩ mô đào tạo Học kỳ III + Tính chất: Sau học xong học phần này, người học có kiến thức tính tốn tiêu SNA Bên cạnh đó, người học hiểu phủ ngân hàng trung ương thực sách tài khóa sách tiền tệ để điều tiết mức sản lượng quốc gia nhằm thay đổi tình trạng lạm phát thất nghiệp + Ý nghĩa vai trị mơn học: Vận dụng kiến thức Kinh tế vĩ mơ, người học phân tích yếu tổ kinh tể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Từ đó, người học giúp doanh nghiệp nhận diện hội thách thức để hỗ trợ doanh nghiệp định kinh doanh Mục tiêu môn học: + kiến thức: - Trình bày khái niệm kinh tế vĩ mơ - Trình bày tiêu SNA - Trình bày kiến thức tổng cầu, tổng cung, sản lượng quốc gia, sách tài khóa, sách tiền tệ, lạm phát thất nghiệp + kỹ năng: - Xác định hàm tiêu dùng, hàm tiết kiệm, hàm tổng cầu, hàm IS, hàm LM, lãi suất cân sản lượng cân - Tính tốn tiêu SNA - Xác định mức sản lượng cần thay đổi muốn sản lượng quốc gia sản lượng tiềm thông qua sách tài khóa sách tiền tệ - Tính tốn tốc độ tăng trưởng tiêu thực + lực tự chủ trách nhiệm: Vận dụng kiến thức Kinh tế vĩ mô, người học phân tích yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Từ đó, người học giúp doanh nghiệp nhận diện hội thách thức để hồ trợ doanh nghiệp định kinh doanh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT c - Consumption: Chi tiêu hộ gia đình (tiêu dùng cơng chúng) CPI - Consumer Price Index: Chỉ số giá hàng tiêu dùng d - Reserve Ratio: Tỷ lệ dự trữ hệ thống ngân hàng thương mại dbb - Required Reserve Ratio: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc De - Depreciation: Khấu hao dty - Excess Reserve Ratio: Tỷ lệ dự trữ tùy ý G - Government Spending on goods and services: Chi mua hàng hóa dịch vụ phủ GDP - Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội GDPn - Nominal GDP: GDP danh nghĩa GDPr- Real GDP: GDP thực GNP - Gross National Product: Tổng sản phẩm quốc dân H - High Powered Money: Lượng tiền mạnh i - Interest: Tiền trả lãi I - Investment: Đầu tư doanh nghiệp Id hay GDPdeflator: Chỉ sổ điều chỉnh lạm phát theo GDP In - Net Investment: Đầu tư ròng Injections: Các khoản bơm vào k - Multiplier: số nhân tổng cầu kM - Money Multiplier: số nhân tiền tệ Leakages: Các khoản rò rỉ Lm - Liquidity Preference: cầu tiền tệ thực M - Money Supply: Cung tiền danh nghĩa M hay z - Imports: Nhập MPC hay Cm - Marginal Propensity to Consume: Tiêu dùng biên MPI hay Im - Marginal Propensity to Invest: Đầu tư biên MPM hay Mm - Marginal Propensity to Import: Nhập biên MPS hay Sm - Marginal Propensity to Save: Tiết kiệm biên MPT hay Tm - Marginal Propensity to Tax: Thue biên NDP - Net Domestic Product: Tong sản phẩm quốc nội ròng NI - National Income: Thu nhập quốc dân NNP - Net National Product: Tong sản phẩm quốc dân ròng NX - Net Exports: Xuất ròng PI - Personal Income: Thu nhập cá nhân PPI - Producer Price Index: Chỉ số giá hàng sản xuất Pr - Corporate Profits: Lợi nhuận trước thuế r - Nominal Interest Rate: Lãi suất danh nghĩa R - Rent: Tiền thuê rD - Discount Rate: Lãi suất chiết khấu rr - Real Interest Rate: Lãi suất thực s - Saving: Tiết kiệm SM - Real Money Supply: Cung tiền tệ thực SP: Short-run Phillips curve: Đường Phillips ngắn hạn T hay TN hay NT - Net Taxes: Thuế ròng Td - Direct Taxes: Thuế trực thu Ti - Indirect Taxes: Thuế gián thu Tr - Transfer Payments: Chi chuyển nhượng phủ Tx - Taxes: Thuế VA - Value Added: Giá trị gia tăng w - Wages: Tiền lương X - Exports: Xuất Yd hay DI - Disposable Income: Thu nhập khả dụng MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠN HỌC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ vĩ MÔ Giới thiệu Mục tiêu ’ - 1.1 Các khái niệm 1.2 Hệ thống kinh tế vĩ mô 1.3 Các tiêu hệ thống tài khoản quốc gia -8 Câu hỏi trắc nghiệm - 14 Bài tập - 15 CHƯƠNG 2: SẢN LƯỢNG VÀ TỔNG CẦU Giới thiệu - 18 Mục tiêu 18 2.1 Tổng cầu 18 2.2 Sản lượng cân - 28 2.3 Số nhân tổng cầu 30 Câu hỏi trắc nghiệm 31 Bài tập 32 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ TIỀN TỆ - MƠ HÌNH IS - LM Giới thiệu - 34 Mục tiêu 34 3.1 Chính sách tài khóa - 34 3.2 Chính sách tiền tệ - 38 3.3 Mơ hình IS-LM 45' Câu hỏi trắc nghiệm 53 Bài tập 54 CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH TƠNG CUNG, TỔNG CẦU Giới thiệu - 56 Mục tiêu 56 4.1 Sự hình thành đường tổng cầu - 56 4.2 Sự hình thành đường tổng cung - 60 4.3 Cân tổng cung, tổng cầu tác động sách 67 Câu hỏi trắc nghiệm 69 Bài tập 70 CHƯƠNG 5: LẠM PHÁT VÀ THÁT NGHIỆP Giới thiệu - 71 Mục tiêu 71 5.1 Lạm phát - 71 5.2 Thất nghiệp 77 5.3 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp - 80 Câu hỏi trắc nghiệm 82 Bài tập 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO GDPr Zqt.pO GDPn: GDP danh nghĩa năm t GDPR: GDP thực năm t qt: Khối lượng sản phẩm loại i sản xuất năm t pt: Đon giá sản phẩm loại i năm t p0: Đon giá sản phẩm loại i năm gốc Ví dụ: Giả sử năm 2017 chọn làm năm gốc kinh tế sản xuất hàng hóa ' với số lượng sau: Năm 2017 Năm 2018 Loại hàng hóa qo Po qox Po Pt qo xPt Thực phẩm 50 100 5.000 150 7.500 Quần áo 20 150 3.000 300 6.000 Giáo dục 10 200 2.000 500 5.000 Tổng 10.000 18.500 CPI2018 = (18.500 / 10.000) X 100 = 185 CPI2018 = 185 nghĩa mức giá trung bình giỏ hàng hóa tiêu dùng năm 2018 tăng 85% so với giá năm gốc 5.1.2 Phân loại lạm phát Dựa vào tỷ lệ lạm phát, nhà kinh tế chia lạm phát làm ba loại sau: • Lạm phát vừa phải (lạm phát số) - Moderate inflation: Trong thời kỳ kinh tế hoạt động ổn định; không gây tác động đáng kể kinh tế; giá hàng hóa dịch vụ tăng chậm, có mức tỷ lệ lạm phát 10%/năm; đồng tiền tương đổi ổn định Sự ổn định biểu hiện: giá tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi khơng cao • Lạm phát phi mã (lạm phát hay số) - Galloping inflation: Khi giá hàng hóa dịch vụ tăng từ 10% đến 999%/năm Ở mức lạm phát phi mã, lạm phát làm cho giá chung tăng nhanh, gây tác động không tốt đổi với kinh tế 74 • Siêu lạm phát (lạm phát từ số trở lên) - Hyperinflation: Khi tỷ lệ lạm phát từ 1000%/năm trở lên, đồng tiền giá nghiêm trọng, kinh tế bất ổn, sống khó khăn, gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế Lịch sừ lạm phát rằng, lạm phát nước phát triển thường diễn thời gian dài Các nhà kinh tế chia lạm phát thành loại sau: (1) Lạm phát kinh niên kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 50% năm; (2) lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 50% năm; (3) siêu lạm phát kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 200% năm 5.1.3 Các nguyên nhân gây lạm phát ❖ Nguyên nhân 1: Lạm phát cầu (lạm phát cầu kéo) Lạm phát cầu xuất phát từ tổng cầu tăng làm đường AD dịch chuyển sang phải, dẫn đến sản lượng mức giá chung tăng Cụ thể: - c I tăng —■* đường AD dịch chuyển sang phải —> sản lượng tăng mức giá chung tăng —> tỷ lệ thất nghiệp giảm - G tăng —> đường AD dịch chuyển sang phải —> sản lượng tăng mức giá chung tăng —> tỷ lệ thất nghiệp giảm - Ngân hàng trung ưong tăng lượng cung tiền —> đường AD dịch chuyển sang phải —* sản lượng tăng mức giá chung tăng —+ tỷ lệ thất nghiệp giảm - X tăng —> đường AD dịch chuyển sang phải —» sản lượng tăng mức giá chung tăng —> tỷ lệ thất nghiệp giảm ❖ Nguyên nhân 2: Lạm phát cung (lạm phát chi phí đẩy) Lạm phát cung xuất phát chi phí sản xuất tăng hay lực sản xuất quốc gia giảm sút - Tiền lưong tăng suất lao động không đổi —> đường AS dịch chuyển sang trái —> sản lượng giảm mức giá chung tăng - Thuế tăng, lãi suất tăng, thiên tai mùa, chiến tranh, giá nguyên vật liệu tăng —> đường AS dịch chuyển sang trái —> sản lượng giảm mức giá chung tăng 75 ❖ Nguyên nhân 3: Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ Các nhà kinh tể học thuộc trường phái tiền tệ cho lạm phát lượng cung tiền thừa nhiều lưu thơng giải thích phưong trình sau: M.V = P.Y M: Lượng cung tiền danh nghĩa V: Tốc độ lưu thông tiền tệ P: Chỉ số giá (mức giá trung bình) Y: Sản lượng thực Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ phân tích theo nhóm nhà kinh tế thuộc trường phái tiền tệ cổ điển nhóm nhà kinh tế thuộc trường phái trọng tiền đại Giáo trình giới hạn trình bày quan điểm nhóm nhà kinh tế thuộc trường phái tiền tệ cổ điển Các nhà kinh tế học thuộc trường phái tiền tệ cổ điển cho giá phụ thuộc vào lượng tiền phát hành Khi lượng cung tiền tăng làm mức giá tăng theo tỷ lệ, lúc lạm phát xảy Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ thuộc trường phái tiền tệ cổ điển V Y 5.1.4 Biện pháp giảm lạm phát ❖ Lạm phát cầu Chính phủ áp dụng sách tài khóa thu hẹp hay ngân hàng trung ưomg áp dụng sách tiền tệ thắt chặt —> đường AD dịch chuyển sang trái —> mức giá chung giảm, sản lượng giảm, thất nghiệp tăng ❖ Lạm phát cung Chính phủ cần có sách khuyến khích doanh nghiệp giảm bớt chi phí sản xuất làm tổng cung tăng —> đường AS dịch chuyển sang phải —> mức giá chung giảm, sản lượng tăng thất nghiệp giảm 76 5.1.5 Tác động lạm phát đối vói lãi suất thực Lãi suất thực tính tốn công thức sau: Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát Lãi suất danh nghĩa mức lãi suất tồn thực tế Giả sử bạn cho vay với lãi suất 10%/năm; số 10% gọi lãi suất danh nghĩa Ví dụ: Với lãi suất danh nghĩa 10% Tỷ lệ lạm phát Lãi suất thực 6% 10% - 6% = 4% 10% 10% - 10% = 15% 10% - 15% = -5% Con số 4% có nghĩa thực tế bạn cho vay với lãi suất 10% (lãi suất danh nghĩa), đem so với giá hàng hóa dịch vụ, thực bạn lãi 4% Lý bạn phải 6% tiền lãi nhận để bù vào mức tăng giá Như vậy, tỷ lệ lạm phát thấp người cho vay hường lợi THÁT NGHIỆP 5.2 5.2.1 Khái niệm Thất nghiệp: Những người độ tuổi lao động, có khả lao động chưa có việc làm tìm việc làm Tỷ lệ thất nghiệp: Tỷ lệ % số người thất nghiệp so với lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Tỷ lệ thất nghiệp thị trường lao động cân 5.2.2 Phân loại thất nghiệp ❖ Căn vào nguyên nhân, thất nghiệp chia thành loại sau: - Thất nghiệp tạm thời (thất nghiệp học) - Frictional Unemployment: Đây 77 loại thất nghiệp tồn thường xuyên kinh tế Thất nghiệp tạm thời bao gồm người thay đổi nơi cư trú; học sinh sinh viên tốt nghiệp; người việc làm khơng phù hợp với chun mơn, lực, ý thích; - Thất nghiệp CO’ cấu - structural Unemployment: Đây dạng thất nghiệp thường xuyên tồn kinh tể Trong kinh tế đại, sản phẩm đời thay cho sản phẩm cũ lồi thời, làm cấu kinh tế thay đổi theo chiều hướng ngành sản xuất đời phát triển thiếu lao động, ngành cũ bị thu hẹp Vỉ dụ: Khi máy vi tính xuất máy đánh chữ khơng cịn sử dụng, cơng -■ nhân ngành sản xuất máy đảnh chữ bị thất nghiệp cấu Đe tìm việc làm, cơng nhân ngành máy đánh chữ phải đào tạo lại - Thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp thiếu cầu hay thất nghiệp bắt buộc) - Cyclical Unemployment: Đây loại thất nghiệp xảy kinh tể bị suy thoái, sức mua xã hội giảm Các doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, cắt giảm sản lượng, sa thải người lao động, thất nghiệp xảy ngành kinh tế Khi kinh tể phục hồi, thất nghiệp chu kỳ chấm dứt ❖ Căn vào tính chất, thất nghiệp chia thành loại sau: - Thất nghiệp tự nguyện - Voluntary Unemployment: Những người thất nghiệp đòi hỏi mức lương cao mức lương hành - Thất nghiệp không tự nguyện (thất nghiệp bắt buộc hay thất nghiệp cổ điển) - Involuntary Unemployment: Những người muốn làm việc mức lương hành khơng có việc làm 5.2.3 Tác hại thất nghiệp ❖ Đối với cá nhân người bị thất nghiệp: Thất nghiệp ảnh hưởng nhiều đến cá ■ nhân gia đình người bị thất nghiệp như: sống bị khó khăn thu nhập bị giảm sút (chỉ hưởng trợ cấp thất nghiệp thường mức tiền trợ cấp thất nghiệp thường thấp thu nhập có việc), đặc biệt khó khăn đổi với người khơng có khoản trợ cấp thất nghiệp ❖ Đổi với xã hội: Khi thất nghiệp gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm gia tăng; 78 chi phí giải tệ nạn chi phí trợ cấp thất nghiệp tăng thu nhập từ thuế lại giảm sản lượng sản xuất sụt giảm, hậu ngân sách bị thâm hụt ❖ Tổn thất sản lượng: Khi that nghiệp tăng, đồng nghĩa với lãng phí tài nguyên, mức nhân dụng kinh tể giảm xuống Mức nhân dụng tỷ lệ phần trăm sổ người có việc làm chiếm lực lượng lao động Khi mức nhân dụng kinh tế giảm làm sản lượng giảm 5.2.4 Mối quan hệ sản lượng tỷ lệ thất nghiệp Mối quan hệ sản lượng tỷ lệ thất nghiệp thể qua định luật Okun Định luật Okun cho biết mức độ thay đổi tỷ lệ thất nghiệp thực tế có thay đổi tương quan sản lượng thực tế sản lượng tiềm Nhà kinh tế học Arthur Melvin Okun người phát mối quan hệ sản lượng tỷ lệ thất nghiệp thông qua định luật Okun Định luật Okun thể mối quan hệ nghịch biển sản lượng thực tế (Y) tỷ lệ thất nghiệp thực tể (U) Có phương pháp phổ biến chứng minh mối quan hệ nghịch biển sản lượng thực te (Y) tỷ lệ thất nghiệp thực tế (U) sau: ❖ Theo Samuelson Nordhaus: Yp-Y 100 ut = un+ - X Yp ut: Tỷ lệ thất nghiệp thực tế Un: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Y: Sản lượng thực tể Ypi Sản lượng tiềm Khi sản lượng thực tể (Y) thấp sản lượng tiềm (Yp) 2%, tỷ lệ thất nghiệp thực tế (Ut) tăng thêm 1% so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un) ❖ Theo Fischer Dornbusch: Ưt = Ư0-0,4 (g-p) Yt-Y0 g = - X 100 Yo Ypt-Yp0 p= - X 100 Yp0 79 ưt: Tỷ lệ thất nghiệp năm t Ưo: Tỷ lệ thất nghiệp năm gổc g: Tốc độ tăng Y p: Tốc độ tăng Yp Yt: Sản lượng thực năm t Yo: Sản lượng thực năm gốc Ypt: Sản lượng tiềm năm t Yp0: Sản lượng tiềm năm gốc Khi tốc độ tăng sản lượng thực tế (Y) tăng nhanh tốc độ tăng Yp 2,5%, tỷ lệ thất nghiệp giảm bớt % so với thời kỳ trước 5.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Neu lạm phát cung gây khơng có đánh đổi lạm phát thất nghiệp Neu lạm phát cầu gây có đánh đổi lạm phát thất nghiệp, thường mô tả đường cong Phillips ngắn hạn dài hạn Giáo trình giới hạn trình bày mối quan hệ lạm phát thất nghiệp đường cong Phillips ngắn hạn ❖ Đường cong Phillips ngắn hạn (SP) Trong ngắn hạn, lạm phát cầu lạm phát thất nghiệp thường có mối quan hệ nghịch biển; nghĩa tổng cầu tăng lên sản lượng tăng, thất nghiệp giảm mức giá chung tăng lên ngược lại, mô tả thông qua đường cong Phillips ngắn hạn Mồi đường SP xây dựng tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un) tỷ lệ lạm phát (If) dự đốn cho trước Hình 5.1 Đường cong Phillips ngắn hạn Đường cong Phillips ngắn hạn mô tả đánh đổi tỷ lệ lạm phát (If) tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un), tỷ lệ lạm phát tăng từ If lên If’ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên giảm từ u xuống U’ Hình 5.1 Khi tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ lạm phát 80 dự đoán thay đổi, đường SP dịch chuyển Nhìn vào Hình 5.2, thấy tỷ lệ lạm phát dự đốn tàng từ If] lên If2 đường SP dịch chuyển lên (sang phải) từ SP1 lên SP2 Hình 5.2 Đường cong Phillips ngắn hạn dịch chuyển 81 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Lạm phát tình trạng kinh tế khoảng thời gian định A Mức giá chung, tăng lên B Giá hàng hóa, tăng lên c Mức giá chung, giảm xuống D Giá hàng hóa, giảm xuống Thất nghiệp người có khả lao động, chưa có việc làm việc làm A Lao động; tìm B Lao động; muốn tìm c Trong độ tuổi lao động; tìm D Trong độ tuổi lao động; muốn tìm Hiện tượng giảm lạm phát xảy khi: A Tỷ lệ lạm phát thực nhỏ tỷ lệ lạm phát dự đoán B Tỷ lệ lạm phát năm nhỏ horn tỷ lệ lạm phát năm trước c Chỉ số giá năm nhỏ số giá năm trước D Chỉ số giá năm lớn số lạm phát năm trước Một số lao động bất mãn với công ty, xin nghỉ việc chưa tìm việc làm Sổ người xếp vào: A Thất nghiệp học B Thất nghiệp cấu 82 c Thất nghiệp chu kỳ D Thất nghiệp tự nhiên Các nhà kinh tế học cho lạm phát thất nghiệp: A Có đánh đổi B Khơng có đánh đổi c Có đánh đổi ngắn hạn, khơng có đánh đổi dài hạn D Khơng có đánh đổi ngắn hạn có đánh đổi dài hạn BÀI TẬP: Giả sử Quốc gia X có sản lượng tiềm (Yp) 2.000 tỷ USD, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un) 5%, sản lượng thực tế (Y) 1900 tỷ USD Tỷ lệ thất nghiệp thực tế tưomg ứng bao nhiêu? 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] Nguyễn Như Ý cộng (2016), Kinh tể vĩ mô, NXB Kinh tế TP.HCM [2] Nguyễn Như Ý cộng (2016), Tóm tẳt — Bài tập - Trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô, NXB Kinh tể TP.HCM 84 85 86 87 ... biệt kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô - Phân biệt kinh tể thực chứng kinh tế chuẩn tắc - Trình bày mối quan hệ kinh tế vĩ mô - Liệt kê tác nhân tham gia vào trình hoạt động kinh tế - Xác định kinh tế. .. GIỚI THIỆU Kinh tế vĩ mô phận Kinh tế học Kinh tể vĩ mô nghiên cứu hoạt động tổng thể kinh tế Trong Kinh tế vĩ mô, sản lượng giá phân tích khơng phải sản lượng giá hàng hóa cụ thể Kinh tế vi mơ;... THỐNG KINH TẾ vĩ MÔ 1.2.1 Các tác nhân kinh tế Các tác nhân kinh tế gọi chủ thể kinh tế hay thành phần kinh tể Có chủ thể kinh tế tham gia mua hàng tạo nên mức cầu kinh tế hộ gia đình, doanh

Ngày đăng: 12/10/2022, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan