Số nhân tổng cầu

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vĩ mô Quản trị kinh doanh (Trang 40 - 44)

Số nhân tổng cầu (k): Hệ số phản ánh mức thay đổi của sản lượng quốc gia (sản

lượng cân bằng) khi tổng cầu thay đổi một đơn vị. △Y

k = ---------- -» AY = k X AAD AAD

Trong mơ hình nền kinh tế đon giản, k được tính tốn bằng công thức:

1

k= -------------------------------------- 1 — Cm - Im

Trong mô hình nền kỉnh tế đóng có sự tham gia của chính phủ, k được tính tốn bằng cơng thức:

1

k = -------------------------------------- 1 - Cm (1 - Tm) - Im

Trong mơ hình nền kinh tế mở, k được tính tốn bằng cơng thức:

1

k = -------------------------------------- 1 - Cm (1 - Tm) - Im + Mm

k: Sổ nhân tổng cầu A Y: Sự thay đổi của sản lượng quổc gia AAD: Sự thay đổi của tổng cầu Cm: Tiêu dùng biên

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Có bao nhiêu phương pháp xác định sản lượng cân bằng? A. 2

B. 3 c. 4 D. 1

2. Tại giao điểm của đường c và đường Yd cho biết tiết kiệm của hộ gia đình (S) là bao nhiêu?

A. s = 1 B. s = o c. s> 1 D. S<0

3. Giả định hàm tiêu dùng có dạng: c = 100 + 0,3Yd. Hàm tiết kiệm có dạng: A. s= 100 + 0,7Yd

B. s = - 100 + 0,7Yd c. s = - 100 + 0,3Yd D. s = - 100 + 0,25Yd

4. Trong mơ hình nền kinh tế mở, sản lượng cân bằng được tính tốn bằng công thức nào sau đây?

A. Y=c+I+G+X-M B. Y-C + I + G + X + M c. Y = C- I + G + X-M D. Y = c + I- G + X + M

A. Đường AS (đường 45°) và đường X B. Đường AS (đường 45°) và đường I c. Đường AS (đường 45°) và đường AD D. Đường AS (đường 45°) và đường c

BÀI TẬP

Bài 1: Giả sử trong nền kinh tế đơn giản, nếu thu nhập hộ gia đình là 30.000 ngàn đồng,

hộ gia đình chi tiêu là 20.000 ngàn đồng. Khi thu nhập của hộ gia đình tăng lên 50.000 * ngàn đồng, các hộ gia đình chi tiêu 25.000 ngàn đồng. Xác định hàm số tiêu dùng và hàm số tiết kiệm?

Bài 2: Mô hình nền kinh tế đơn giản có số liệu sau:

Yd 0 200 400 600

c 100 260 420 580

a. Xác định tiêu dùng tự định (Co)

b. Xác định hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm

Bài 3: Giả sử cho hàm sổ tiêu dùng và thuế suất ròng như sau:

Hàm tiêu dùng: c = 400 + 0,7Y Thuế suất ròng (t) = 20%.

Xác định hàm số tiêu dùng có dạng: c = Co + Cm.Yd

Bài 4: Trong một nền kinh tế mở có số liệu sau:

C=146 + 0,7Yd 1 = 50 G = 60

X=100 M = 1/5 giá trị sản lượng T = 2O + O,1Y Xác định sản lượng cân bằng

Bài 5: Giả sử cho hàm số của một nền kinh tế đơn giản như sau:

Hàm đầu tư: I = 100

a. Xác định hàm tổng cầu. b. Xác định sản lượng cân bằng.

c. Nếu đầu tư tăng thêm là 100 thì sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào?

Bài 6: Cho hàm số của một nền kinh tể mở vào năm 20XX như sau:

C = 240 + 0.75Yd X = 350 I=100 + 0.2Y M-200 + 0.05Y Thuế suất ròng (t) = 20% Un = 5%

G - 580 Yp = 4400

a. Xác định hàm tổng cầu

b. Xác định sản lượng cân bằng. Nhận xét tình hình ngân sách, cán cân thương mại c. Tính tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng

d. Với kết quả ở câu b, chính phủ tăng chi ngân sách là 75, trong đó chi tiêu thêm cho đầu tư là 55, chi trợ cấp thêm là 20 (tiêu dùng biên của những người nhận trợ cấp bằng với tiêu dùng biên chung). Tính mức sản lượng cân bằng mới

CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ TIÈN TỆ MƠ HÌNH IS - LM

GIỚI THIỆU

Hiện nay hầu hết các nền kinh tế đều là nền kinh tế mở. Trong nền kinh tế mở, chính phủ áp dụng chính sách tài khóa bằng cơng cụ chi tiêu và thuế; ngân hàng trung ương áp dụng chính sách tiền tệ bằng cơng cụ hoạt động thị trường mở, lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc để điều tiết nền kinh tế. Chương này giúp người học biết được chính phủ sử dụng các cơng cụ của chính sách tài khóa và ngân hàng trung ương sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ như thế nào để điều tiết nền kinh tế nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Bên cạnh đó, người học sẽ được tìm hiểu mơ hình IS - LM để hiểu được thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ tương tác với nhau như thể nào?.

MỤC TIÊU

Sau khi học xong chương này, Sinh viên có khả năng:

- Trình bày được khái niệm chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. - Liệt kê được các cơng cụ của chính sách tài khóa và chỉnh sách tiền tệ.

- Trình bày được tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đến nền kinh tế.

- Trình bày được khái niệm đường IS và đường LM.

- Xác định được khi nào đường IS và đường LM dịch chuyển.

- Xác định được khi nào nền kinh tế vừa cân bằng thị trường hàng hóa vừa cân bằng thị trường tiền tệ.

- Xác định được lãi suất cân bằng và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào khi đường IS dịch chuyển hay đường LM dịch chuyển hay cả đường IS và LM cùng - dịch chuyển.

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vĩ mô Quản trị kinh doanh (Trang 40 - 44)