Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

182 7 0
Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim là một hội chứng bệnh lý thường gặp trong lâm sàng và là giai đoạn cuối của nhiều bệnh như tăng huyết áp, bệnh động mạch vành, bệnh van tim, bệnh cơ tim,… [1], [2]. Suy tim làm giảm hoặc mất khả năng lao động của bệnh nhân và là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong [3]. Mặc dù tỷ lệ bệnh nhân bị suy tim phân số tống máu giảm có xu hướng giảm đi [4], nhưng tỷ lệ mắc suy tim có phân số tống máu bảo tồn lại ngày một tăng cao, chiếm tới 50% số bệnh nhân suy tim nói chung, chiếm 1-2 % dân số và tăng 10% mỗi thập kỷ [5]. Tiên lượng của bệnh nhân suy tim phân số tống máu bảo tồn cũng tương tự như suy tim phân số tống máu giảm [6]. Đánh giá chức năng thất trái có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó liên quan trực tiếp đến việc lựa chọn chiến lược điều trị và tiên lượng sống còn của bệnh nhân. Phân số tống máu (EF) thất trái cũng như các thông số Doppler mô vòng van hai lá, tỷ lệ E/e’… đã được sử dụng thông dụng trong thực hành lâm sàng. Tuy nhiên, các thông số này phụ thuộc rất nhiều vào tiền gánh, hậu gánh của tim và giá trị có sự thay đổi khá nhiều giữa các lần đánh giá cũng như giữa từng người đánh giá [7]. Đặc biệt, ở bệnh nhân suy tim phân số tống máu bảo tồn, các thông số nói trên không phản ánh được hết những rối loạn chức năng thất trái, làm cho thầy thuốc gặp nhiều khó khăn trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh nhân. Nhiều nghiên cứu cho thấy việc xác định các thông số biến dạng cơ tim cho phép đánh giá được tổn thương cấu trúc và chức năng tim ngay ở giai đoạn sớm của bệnh [8], [9]. Trong thập kỷ qua, sự ra đời của siêu âm tim đánh dấu mô 2 chiều (2D) cho phép đánh giá các biến dạng cơ tim đã mang đến một bước tiến mới trong lĩnh vực siêu âm tim. Việc ứng dụng siêu âm đánh dấu mô (2D) ngày càng phổ biến trong thực hành lâm sàng [10], [11] và được đưa vào các hướng dẫn khuyến cáo cụ thể để áp dụng rộng rãi trên quần thể rộng lớn [12], [13]. Tuy nhiên, các sợi cơ của thất trái (LV) có định hướng không gian phức tạp. Khi co bóp, các sợi cơ sẽ co theo các hướng khác nhau [14], [15], vận động cơ học thất trái về bản chất là một hiện tượng vận động theo không gian 3 chiều (3D) và việc đánh giá chính xác nó đòi hỏi phải có phương pháp hình ảnh 3D. Do vậy, khi đánh giá các biến dạng cơ tim bằng siêu âm đánh dấu mô 2D sẽ có các phần tử di chuyển ra khỏi mặt phẳng quan sát, ngoài ra việc đánh giá biến dạng xoắn bị ảnh hưởng nhiều bởi vị trí 2 mặt phẳng nền và mỏm làm ảnh hưởng đến kết quả đo đạc. Trong những năm gần đây, siêu âm đánh dấu mô 3D (STE 3D) đã được triển khai để đo biến dạng cơ tim và là công cụ thăm khám không xâm lấn tốt hơn để phân tích vận động phức tạp của thất trái, khắc phục những hạn chế vốn có của siêu âm đánh dấu mô 2D. Do tính ưu việt được cung cấp bởi việc bổ sung chiều thứ ba để phân tích biến dạng cơ tim, siêu âm tim đánh dấu mô 3D có tiềm năng trở thành phương pháp rất có giá trị để đánh giá chức năng tâm thu của thất trái trong tương lai gần. Trên thế giới cũng như trong nước hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu đi sâu vào đánh giá biến đổi của các thông số biến dạng thất trái trên siêu âm tim đánh dấu mô 3D ở bệnh nhân suy tim. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính” với hai mục tiêu: - Khảo sát các thông số vận động xoắn và sức căng thất trái bằng siêu âm đánh dấu mô 3D ở bệnh nhân suy tim mạn tính. - Tìm hiểu mối liên quan giữa các thông số vận động xoắn và sức căng thất trái trên siêu âm đánh dấu mô 3D với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim mạn tính.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108  NGUYỄN THỊ KIỀU LY NGUY ỄN THỊ KIỀU LY CHUY ÊN NGÀN H: NỘI TIM MẠCH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI VẬN ĐỘNG XOẮN VÀ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG SIÊU ÂM TIM ĐÁNH DẤU MÔ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH HÀ NỘI 2022 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108  NGUYỄN THỊ KIỀU LY NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI VẬN ĐỘNG XOẮN VÀ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG SIÊU ÂM TIM ĐÁNH DẤU MƠ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH Chun ngành: Nội Tim mạch Mã số: 62720141 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGUYÊN SƠN PGS.TS PHẠM THÁI GIANG Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng trung thực tơi thực hiện, thu thập, xử lý chưa công bố cơng trình Nếu có sai sót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Thị Kiều Ly LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới:  Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng sau đại học Bệnh viện TƯQĐ 108 tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu  Lãnh đạo, huy Viện Tim mạch 108, Khoa Nội Tim mạch Bộ môn Nội Tim mạch, nơi học tập làm việc, tạo điều kiện thuận lợi để thực nghiên cứu hoàn thành luận án  PGS.TS Phạm Nguyên Sơn, người Thầy tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực hành nghiên cứu, hướng dẫn bước chập chững đường thực hành lâm sàng nghiên cứu khoa học Những kiến thức kinh nghiệm mà học ghi nhớ áp dụng chuẩn đoán điều trị cho bệnh nhân thân yêu  PGS.TS.Vũ Điện Biên, PGS.TS Phạm Thái Giang, TS Phạm Trường Sơn, TS Những người Thầy giúp đỡ bảo suốt trình học tập nghiên cứu  Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới toàn thể cán bộ, nhân viên Khoa Nội Tim mạch, Viện Tim mạch, người hỗ trợ giúp đỡ từ ngày đầu công tác Bệnh viên TƯQĐ 108  Xin bày tỏ biết ơn tới bệnh nhân u q, người đóng góp thời gian sức khỏe giúp tơi hồn thành luận án  Xin gửi lời cám ơn đến cha mẹ, người sinh thành dưỡng dục, chồng tôi, người hy sinh thầm lặng để tơi có ngày hơm Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 Nguyễn Thị Kiều Ly MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ SUY TIM 1.1.1 Định nghĩa suy tim 1.1.2 Dịch tễ tiên lượng .3 1.1.3 Phân loại suy tim 1.1.3.1 Suy tim cấp suy tim mạn .4 1.1.3.2 Suy tim tâm thu suy tim tâm trương 1.1.3.3 Suy tim phải suy tim trái .5 1.1.3.4 Suy tim cung lượng cao suy tim cung lượng thấp 1.1.3.5 Phân Loại suy tim theo ACC/AHA 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh suy tim 1.1.4.1 Sinh bệnh lý suy tim phân số tống máu giảm: 1.1.4.2 Sinh lý bệnh suy tim phân số tống máu bảo tồn: .7 1.1.5 Chẩn đoán suy tim 1.1.5.1 Triệu chứng lâm sàng 1.1.5.2 Thăm dò cận lâm sàng 1.1.5.3 Các phương pháp đánh giá chức thất trái 10 1.2 ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG CÁC THÔNG SỐ BIẾN DẠNG CƠ TIM TRÊN SIÊU ÂM TIM 15 1.2.1 Các khái niệm 15 1.2.1.1 Khái niệm sức căng 15 1.2.1.2 Biến dạng tim 16 1.2.2 Các phương pháp đánh giá sức căng tim siêu âm tim 25 1.2.2.1 Đánh giá sức căng tim Doppler mô 25 1.2.2.2 Đánh giá sức căng tim kỹ thuật siêu âm tim đánh dấu mô 2D .26 1.2.2.3 Đánh giá sức căng tim kỹ thuật siêu âm đánh dấu mô 3D 27 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 31 1.3.1 Nghiên cứu nước .31 1.3.2 Nghiên cứu nước 33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .35 2.1.1 Tiêu chuẩn nhóm bệnh 35 2.1.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 35 2.1.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 35 2.1.2 Tiêu chuẩn nhóm chứng 36 2.1.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 36 2.1.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 36 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .36 2.2.2 Các bước tiến hành 36 2.2.2.1 Hỏi bệnh: 36 2.2.2.2 Thăm khám lâm sàng .37 2.2.2.3 Thăm khám cận lâm sàng 37 2.2.2.4 Qui trình siêu âm tim 38 2.2.3 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 53 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU .56 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 57 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .60 3.1.1 Đặc điểm nhân bệnh kèm theo 60 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm suy tim 63 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm suy tim 66 3.2 ĐẶC ĐIỂM VẬN ĐỘNG XOẮN VÀ SỨC CĂNG THẤT TRÁI CỦA NHÓM SUY TIM 71 3.2.1 Đặc điểm vận động xoắn thất trái nhóm suy tim .71 3.2.2 Đặc điểm sức căng thất trái nhóm suy tim .75 3.3 KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ CHỈ SỐ SỨC CĂNG THẤT TRÁI VÀ VẬN ĐỘNG XOẮN THẤT TRÁI VỚI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG .81 3.3.1 Mối liên quan thông số sức căng vận động xoắn thất trái với đặc điểm lâm sàng nhóm suy tim 81 3.3.2 Mối liên quan thông số sức căng vận động xoắn thất trái với số thông số cận lâm sàng 83 3.3.2.1 Mối liên quan thông số vận động xoắn với số thông số siêu âm tim .84 3.3.2.2 Mối liên quan thông số sức căng với số thông số siêu âm tim 88 3.3.2.3 Mối liên quan thông số sức căng vận động xoắn thất trái nhóm suy tim 91 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 94 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU 94 4.1.1 Đặc điểm nhân chắc, nhóm bệnh bệnh 95 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm suy tim 97 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm suy tim 102 4.2 ĐẶC ĐIỂM VẬN ĐỘNG XOẮN VÀ SỨC CĂNG THẤT TRÁI Ở NHÓM SUY TIM 104 4.2.1 Đặc điểm vận động xoắn sức căng thất trái 104 4.2.2 Đặc điểm thơng số sức căng thất trái nhóm suy tim 107 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC THÔNG SỐ VẬN ĐỘNG XOẮN, SỨC CĂNG VỚI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 117 4.3.1 Mối liên quan thông số vận động xoắn, sức căng với đặc điểm lâm sàng 117 4.3.2 Mối tương quan thông số sức căng, vận động xoắn thất trái với yếu tố cận lâm sàng 118 4.3.2.1.Tương quan thông số vận động xoắn sức căng thất trái với EF Simpson 118 4.3.2.2 Tương quan thông số vận động xoắn, sức căng thất trái với GLPS 122 4.3.2.3 Tương quan vận động xoắn, sức căng thất trái với kích thước thất trái, nhĩ trái E/e’ 124 4.3.3 Mối tương quan thông số sức căng vận động xoắn với phân số tống máu, GLPS nhóm suy tim 126 4.3.4 Hạn chế đề tài 1269 KẾT LUẬN 130 KIẾN NGHỊ .132 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2D Two Dimension chiều 3D Three Dimension Atrial natriuretic peptide Apical rotation chiều ANP AR AR - Time Peptid lợi niệu nhĩ Xoay mỏm Thời gian xoay mỏm BR Apical Rotation time Brain natriuretic peptide Basal Rotation BR - Time Basal rotation time Thời gian xoay BSA Body Surface Area Diện tích da BNP Peptid lợi niệu não Xoay CNTT Chức tâm thu CNTTr Chức tâm trương ĐTĐ Đái tháo đường ĐMV Động mạch vành EDV End diastolic volume Thể tích cuối tâm trương EF Ejection Fraction End Systolic Apical Rotation End Systolic Rotation End Systolic Global Area Strain Phân số tống máu ES - GCS End Systolic - Global Circumferential Strain Sức căng chiều chu vi toàn thất trái cuối tâm thu ES - GLS End Systolic - Global Longitudinal Strain Sức căng trục dọc toàn thất trái cuối tâm thu ES - GRS End Systolic Global Radial Strain Sức căng chiều bán kính tồn thất trái cuối tâm thu ES - AR ES - BR ES - GAS FS Góc xoay mỏm cuối tâm thu Góc xoay cuối tâm thu Sức căng diện tích tồn thất trái cuối tâm thu Phân suất co ngắn sợi GAS GCS GLPS GLS Global Area Strain Global Circumferential Strain Global Longitudinal Peak Strain Global Longitudinal Strain Sức căng diện tích tồn thất trái Sức căng chiều chu vi toàn thất trái Đỉnh sức căng trục dọc toàn thất trái Sức căng trục dọc toàn thất trái LAVI Sức căng chiều bán kính tồn thất trái Left atrial volume index Chỉ số thể tích nhĩ trái LV Left ventricular GRS Global Radial Strain Thất trái LV-Torsion Left ventricular Torsion Độ xoắn thất trái LV-Twist MRI NTproBNP Peak - AR Left ventricular Twist Magnetic resonance imaging N-terminal pro B type natriuretic peptide Peak Apical Rotation Góc xoay thất trái Cộng hưởng từ Tiền peptid lợi niệu tuýp B Đỉnh góc xoay mỏm Peak - BR Peak GAS Peak GCS Peak Basal Rotation Đỉnh góc xoay Đỉnh sức căng diện tích tồn thất Peak Global Area Strain trái Peak Global Đỉnh sức căng chiều chu vi toàn Circumferential Strain thất trái Peak - Global Đỉnh sức căng trục dọc toàn thất Peak - GLS Longitudinal Strain trái Peak Peak Global Radial Đỉnh sức căng chiều bán kính tồn GRS Strain thất trái PSTM Phân số tống máu Speckle Tracking STE Siêu âm đánh dấu mô Echocardiography T Torsion Độ xoắn thất trái chuyển động theo thời TM Time motion gian T - Time Torsion time Thời gian xoắn thất trái TDI Tissue Doppler Imaging Siêu âm Doppler mô 108 Harrington D and Coats A (1997) "Mechanisms of exercise intolerance in congestive heart failure" Current opinion in cardiology 12(3): p 224-232 109 Thomas J.T, Kelly R F, Stamos T D, et al (2002) "Utility of history, physical examination, electrocardiogram, and chest radiograph for differentiating normal from decreased systolic function in patients with heart failure" The American journal of medicine 112(6): p 437-445 110 Streeter Jr D.D, Spotnitz H M, Patel D P, et al (1969) "Fiber orientation in the canine left ventricle during diastole and systole" Circulation research 24(3): p 339-347 111 Greenbaum R.A, Ho S Y, Gibson D G, et al (1981) "Left ventricular fibre architecture in man" Heart 45(3): p 248-263 112 Ho, S.Y (2009) "Anatomy and myoarchitecture of the left ventricular wall in normal and in disease" European Journal of Echocardiography 10(8): p iii3-iii7 113 Van Dalen B and M Geleijnse (2013) "Left ventricular twist in cardiomyopathy, in Cardiomyopathies" IntechOpen London pp 29-45 114 Notomi Y, Setser R M, Shiota D T, et al (2005) "Assessment of left ventricular torsional deformation by Doppler tissue imaging: validation study with tagged magnetic resonance imaging" Circulation 111(9):pp 1141-1147 115 Notomi Y, Lysyansky P, Setser R M, et al (2005) "Measurement of ventricular torsion by two-dimensional ultrasound speckle tracking imaging" Journal of the American College of Cardiology 45(12): pp 2034-2041 116 Altman M, Bergerot C, Aussolei A, et al (2014) "Assessment of left ventricular systolic function by deformation imaging derived from speckle tracking: a comparison between 2D and 3D echo modalities" European Heart Journal–Cardiovascular Imaging 15(3): pp 316-323 117 Yip G.W.-K, Zhang Q, Xie J-M, et al (2011) "Resting global and regional left ventricular contractility in patients with heart failure and normal ejection fraction: insights from speckle-tracking echocardiography" Heart 97(4): pp 287-294 118 Van Dalen B.M, Vletter W B, Soliman O I I, et al (2008) "Importance of transducer position in the assessment of apical rotation by speckle tracking echocardiography" Journal of the American Society of Echocardiography 21(8): pp 895-898 119 Ahn H-S, Kim Y-K, Song H C, et al (2017) "The impact of preload on 3-dimensional deformation parameters: principal strain, twist and torsion" Cardiovascular ultrasound 15(1): pp 1-12 120 Sengupta P.P and Narula J (2008) "Reclassifying heart failure: predominantly subendocardial, subepicardial, and transmural" Heart failure clinics 4(3): pp 379-382 121 Maharaj N, Khandheria B K, Libhaber E, et al (2014) "Relationship between left ventricular twist and circulating biomarkers of collagen turnover in hypertensive patients with heart failure" Journal of the American Society of Echocardiography 27(10): p 10641071 122 Mor-Avi V, Lang R M, Badano L P, et al (2011) "Current and Evolving Echocardiographic Techniques for the Quantitative Evaluation of Cardiac Mechanics: ASE/EAE Consensus Statement on Methodology and Indications Endorsed by the Japanese Society of Echocardiography" European Journal of Echocardiography 12(3): p 167-205 123 Kalam K, Otahal P, and Marwick T.H (2014) "Prognostic implications of global LV dysfunction: a systematic review and metaanalysis of global longitudinal strain and ejection fraction" Heart 100(21): pp 1673-1680 124 Lee W-H, Liu Y-W, Yang L-T, et al (2016) "Prognostic value of longitudinal strain of subepicardial myocardium in patients with hypertension" Journal of Hypertension 34(6): pp 1195-1200 125 Su H-M, Lin T-H, Hsu P-C, et al (2013) "Global left ventricular longitudinal systolic strain as a major predictor of cardiovascular events in patients with atrial fibrillation" Heart 99(21): pp 1588-1596 126 Bello V.D, Talini E, Dell'Omol G, et al (2017) "Early left ventricular mechanics abnormalities in prehypertension: a two-dimensional strain echocardiography study" American journal of hypertension 23(4): pp 405-412 127 Ernande L, Audureau E, Jellis C L, et al (2017) "Clinical implications of echocardiographic phenotypes of patients with diabetes mellitus" Journal of the American College of Cardiology 70(14): pp 1704-1716 128 Ernande L, Bergerot C, Reitzschel E R, et al (2011) "Diastolic dysfunction in patients with type diabetes mellitus: is it really the first marker of diabetic cardiomyopathy" Journal of the American Society of Echocardiography 24(11): pp 1268-1275 e1 129 Mochizuki Y, Tanaka H, Matsumoto K, et al (2017) "Impact of left ventricular longitudinal functional mechanics on the progression of diastolic function in diabetes mellitus" The international journal of cardiovascular imaging 33(12): pp 1905-1914 130 Tomoaia R, Beyer R S, Simu G, et al (2019) "Understanding the role of echocardiography in remodeling after acute myocardial infarction and development of heart failure with preserved ejection fraction" Medical ultrasonography 21(1): pp 69-76 131 Sugano A, Seo Y, Ishizu T, et al (2017) "Value of 3-dimensional speckle tracking echocardiography in the prediction of microvascular obstruction and left ventricular remodeling in patients with STelevation myocardial infarction" Circulation Journal 81(3): pp 353360 132 Aurigemma G.P, Silver K.H, Priest M.A, et al (1995) "Geometric changes allow normal ejection fraction despite depressed myocardial shortening in hypertensive left ventricular hypertrophy" Journal of the American College of Cardiology 26(1): p 195-202 133 Szelényi Z, Fazakas A, Snénási G, et al (2015) "The mechanism of reduced longitudinal left ventricular systolic function in hypertensive patients with normal ejection fraction" Journal of hypertension 33(9): p 1962-1969 134 Luo X-X, Fang F, Lee A.P-W, et al, (2014) "What can threedimensional speckle-tracking echocardiography contribute to evaluate global left ventricular systolic performance in patients with heart failure" International journal of cardiology 172(1): pp 132-137 135 Carluccio E, Biagioli P, Zuchi C, et al (2016) "Fibrosis assessment by integrated backscatter and its relationship with longitudinal deformation and diastolic function in heart failure with preserved ejection fraction" The international journal of cardiovascular imaging 32(7): pp 1071-1080 136 Mizuguchi Y, Oishi Y, Miyoshi H, et al (2008) "The functional role of longitudinal, circumferential, and radial myocardial deformation for regulating the early impairment of left ventricular contraction and relaxation in patients with cardiovascular risk factors: a study with twodimensional strain imaging" Journal of the American Society of Echocardiography 21(10): pp 1138-1144 137 Fang, Z.Y., R Leano, and T.H Marwick (2014) "Relationship between longitudinal and radial contractility in subclinical diabetic heart disease" Clinical science 106(1): p 53-60 138 Kraigher-Krainer E, Shah A.M, Gupta D K., et al (2010) "Impaired systolic function by strain imaging in heart failure with preserved ejection fraction" J Am Coll Cardiol 63(5): pp 447-56 139 Hung C-L, Verma A, Uno H, et al (2010) "Longitudinal and circumferential strain rate, left ventricular remodeling, and prognosis 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 after myocardial infarction" Journal of the American College of Cardiology 56(22): pp 1812-1822 Xu T.-Y, Sun J.P, Lee A.P-W, et al (2014) "Three-dimensional speckle strain echocardiography is more accurate and efficient than 2D strain in the evaluation of left ventricular function" International journal of cardiology 176(2): pp 360-366 Sugimoto T, Dulgheru R, Bernard A, et al., (2017) "Echocardiographic reference ranges for normal left ventricular 2D strain: results from the EACVI NORRE study" European Heart Journal-Cardiovascular Imaging 18(8): pp 833-840 D’Elia N, Caselli G.S, Kosmal W, et al (2020) "Normal global longitudinal strain: an individual patient meta-analysis" Cardiovascular Imaging 13(1_Part_1): pp 167-169 Wen H, Liang Z, Zhao Y, et al (2011) "Feasibility of detecting early left ventricular systolic dysfunction using global area strain: a novel index derived from three-dimensional speckle-tracking echocardiography" European Journal of Echocardiography 12(12): pp 910-916 Gregorova Z, Meluzina J, Stepanova R, et al (2016) "Longitudinal, circumferential and radial systolic left ventricular function in patients with heart failure and preserved ejection fraction" Biomed Pap Med Fac Univ Palacky Olomouc Czech Repub 160(3): pp 385-392 Plaksej R, Kosmalaa W, Frantz S, et al (2009) "Relation of circulating markers of fibrosis and progression of left and right ventricular dysfunction in hypertensive patients with heart failure" Journal of hypertension 27(12): pp 2483-2491 Cheung, Y.-f (2011) "The role of 3D wall motion tracking in heart failure" Nature Reviews Cardiology 9(11): pp 644-657 Seo Y, Ishizu T, Enomoto Y, et al (2011) "Endocardial surface area tracking for assessment of regional LV wall deformation with 3D speckle tracking imaging" JACC: Cardiovascular Imaging 4(4): pp 358-365 Pedrizzetti G, Sengupta S, Caracciolo G, et al (2014) "Threedimensional principal strain analysis for characterizing subclinical changes in left ventricular function" Journal of the American Society of Echocardiography 27(10): pp 1041-1050 e1 Kleijn S.A, Aly M.FA, Terwee C.B, et al (2012) "Three-dimensional speckle tracking echocardiography for automatic assessment of global and regional left ventricular function based on area strain" Journal of the American Society of Echocardiography 24(3): pp 314-321 150 Galderisi M, Esposito R, Schiano-Lomoriello V, et al (2012) "Correlates of global area strain in native hypertensive patients: a threedimensional speckle-tracking echocardiography study" European Heart Journal–Cardiovascular Imaging 13(9):pp 730-738 151 DeVore A.D, McNulty S, Alenezi F, et al (2017) "Impaired left ventricular global longitudinal strain in patients with heart failure with preserved ejection fraction: insights from the RELAX trial" European journal of heart failure 19(7): pp 893-900 152 Mizuguchi Y, Oishi Y, Miyoshi H, et al (2010) "Concentric left ventricular hypertrophy brings deterioration of systolic longitudinal, circumferential, and radial myocardial deformation in hypertensive patients with preserved left ventricular pump function" Journal of cardiology 55(1): pp 23-33 153 Kosmala W, Plaksej R, Strotmann J.M, et al (2008) "Progression of left ventricular functional abnormalities in hypertensive patients with heart failure: an ultrasonic two-dimensional speckle tracking study" Journal of the American Society of Echocardiography 21(12): pp 1309-1317 154 Shah A.M, Claggett B, Sweitzer N.K, et al (2015) "Prognostic importance of impaired systolic function in heart failure with preserved ejection fraction and the impact of spironolactone" Circulation 132(5): pp 402-414 155 Opdahl A, Helle-Valle T, Remme E.W, et al (2008) "Apical rotation by speckle tracking echocardiography: a simplified bedside index of left ventricular twist" Journal of the American Society of Echocardiography 21(10): pp 1121-1128 156 Kim H.-K, Sohn D-W, Lee S-E, et al (2007) "Assessment of left ventricular rotation and torsion with two-dimensional speckle tracking echocardiography" Journal of the American Society of Echocardiography 20(1): pp 45-53 157 Lima M.S.M, Villarraga H, Abduch M.C.D, et al., (2017) "Global longitudinal strain or left ventricular twist and torsion? Which correlates best with ejection fraction" Arquivos Brasileiros de Cardiologia 109(1): pp 23-29 158 Gayat E, Ahmad H, Weinert L, et al (2011) "Reproducibility and inter-vendor variability of left ventricular deformation measurements by three-dimensional speckle-tracking echocardiography" Journal of the American Society of Echocardiography 24(8): pp 878-885 159 Badano L.P, Cucchini U, Muraru D, et al (2013) "Use of threedimensional speckle tracking to assess left ventricular myocardial 160 161 162 163 164 165 166 167 168 mechanics: inter-vendor consistency and reproducibility of strain measurements" European Heart Journal–Cardiovascular Imaging 14(3): pp 285-293 Li S.N, Wong S.J and Cheung Y.F (2011) "Novel area strain based on three-dimensional wall motion analysis for assessment of global left ventricular performance after repair of tetralogy of Fallot" Journal of the American Society of Echocardiography 24(8): pp 819-825 Luis S.A, Yamada A, Khandheria B.K, et al (2014) "Use of threedimensional speckle-tracking echocardiography for quantitative assessment of global left ventricular function: a comparative study to three-dimensional echocardiography" J Am Soc Echocardiogr 27(3): p 285-91 Lew W and LeWinter M.M (1986) "Regional comparison of midwall segment and area shortening in the canine left ventricle" Circulation Research 58(5): pp 678-691 Matsumoto K, Tanaka H, Kaneko A, et al (2012) "Contractile reserve assessed by three-dimensional global circumferential strain as a predictor of cardiovascular events in patients with idiopathic dilated cardiomyopathy" Journal of the American Society of Echocardiography 25(12): pp 1299-1308 Cho G.-Y, Marwick T.H, Kim H-S, et al., (2009) "Global 2dimensional strain as a new prognosticator in patients with heart failure" Journal of the American College of Cardiology 54(7): pp 618-624 Voigt J.-U, Pedrizzetti G, Lysyansky P, et al (2015) "Definitions for a common standard for 2D speckle tracking echocardiography: consensus document of the EACVI/ASE/Industry Task Force to standardize deformation imaging" European Heart JournalCardiovascular Imaging 16(1): pp 1-11 Tadic M, Pieske-Kraigher, Cuspidi D, et al (2017) "Left ventricular strain and twisting in heart failure with preserved ejection fraction: an updated review" Heart failure reviews 22(3): pp 371-379 Hittinger L, Mirsky I, Shen Y-T, et al (1995) "Hemodynamic mechanisms responsible for reduced subendocardial coronary reserve in dogs with severe left ventricular hypertrophy" Circulation 92(4): pp 978-986 Notomi Y, Srinath G, Shiota T, et al (2006) "Maturational and adaptive modulation of left ventricular torsional biomechanics" Circulation 113: pp 2534-2541 169 Milani R.V, Lavie C.J, Mehra M.R, et al (2006) "Left ventricular geometry and survival in patients with normal left ventricular ejection fraction" The American journal of cardiology 97(7): pp 959-963 170 Gottdiener J.S, McClelland R.L, Marshall R, et al (2002) "Outcome of congestive heart failure in elderly persons: influence of left ventricular systolic function: the Cardiovascular Health Study" Annals of internal medicine 137(8): pp 631-639 171 Curtis J.P, Sokol S I, Wang Y, et al (2003) "The associatipon of left ventricular ejection fraction, mortality, and cause of death in stable outpatients with heart failure" Journal of the American College of Cardiology 42(4): pp 736-742 172 Krishnasamy R, Isbell N.M, Hawley C.M, et al (2015) "Left ventricular global longitudinal strain (GLS) is a superior predictor of all-cause and cardiovascular mortality when compared to ejection fraction in advanced chronic kidney disease" PLoS One 10(5): p e0127044 173 Ersbøll M, Valeur N, Mogensen U.M, et al (2013) "Prediction of allcause mortality and heart failure admissions from global left ventricular longitudinal strain in patients with acute myocardial infarction and preserved left ventricular ejection fraction" J Am Coll Cardiol 61(23): p 2365-73 174 Wilson D.J, North N and Wilson R.A, (1998) "Comparison of left ventricular ejection fraction calculation methods" Echocardiography 15(8): p 709-712 175 Bellenger N.G, Burgess M.I, Ray S.G, et al (2000) "Comparison of left ventricular ejection fraction and volumes in heart failure by echocardiography, radionuclide ventriculography and cardiovascular magnetic resonance Are they interchangeable" European heart journal 21(16): pp 1387-1396 PHỤ LỤC * Dấu hiệu triệu chứng suy tim: Triệu chứng Dấu hiệu Điển hình Khá đặc hiệu Khó thở nằm Khó thở đêm Giảm khả gắng sức Mệt mỏi, tăng thời gian phục hồi sau tập thể dục Phù mắt cá chân Tĩnh mạch cổ Phản hồi gan tĩnh mạch cổ dương tính Tiến T3 (tiếng ngựa phi) Mỏm tim đập lệch trái Ít điển hình Ít đặc hiệu Ho đêm Khị khè Cảm giác chống Ăn khơng ngon miệng, vị giác Lú lẫn (đặc biệt người cao tuổi) Trầm cảm Đánh trống ngực Chóng mặt ngất Khó thở cúi người phía trước Tăng cân (> 2kg/tuần) Giảm cân (trong suy tim kháng trị) Tiếng thổi tim Phù ngoại biên Giảm thơng khí đáy phổi (tràn dịch màng phổi) Nhịp tim nhanh Mạch đập không Thở nhanh (>16 lần/phút) Gan to Cổ trướng Lạnh chi (Nguồn Ponikowski cộng [21]) BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án: Ngày khám: Họ tên Tuổi: Nam Nữ Nghề nghiệp: Địa Số điện thoại: di động Ngày vào viện ./ / Ngày viện / / HỎI BỆNH LÝ DO VÀO VIỆN: Khó thở Đau ngực Trống ngực Phù Đau đầu Lý khác: TRIỆU CHỨNG CHỦ QUAN: 2.1 Yếu mệt mỏi 2.2 Chán ăn Buồn nơn 2.3 Đau thắt ngực: Điển hình 2.4 Khó thở: Có 2.5 Phù: Chi Đau bụng Khơng điển hình Khơng 2.6 Ho: Ho đêm Mặt Khan Tồn thân Đờm Ho máu 2.7 Đau tức vùng gan 2.8 Đau đầu: Có 2.9 Hoa mắt 2.10 Trống ngực Khơng Chóng mặt Cảm giác hụt hẫng 2.11 Các triệu chứng khác TIỀN SỬ VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ: 3.1 Đái tháo đường 3.2 Rối loạn chuyển hoá lipid 3.3 Bệnh thận 3.4 Thấp tim 3.5 Gout 3.6 Béo phì 3.7 Bệnh tim bẩm sinh 3.8 Bệnh van tim 3.10 Tăng huyết áp Thời gian bị bệnh 3.11 Nhồi máu tim Thời gian bị bệnh 3.9 Bệnh tim 3.12 Đột quị Thời gian bị bệnh Di chứng……………………… 3.13 Hút thuốc …….điếu/năm Uống rượu … ml/tuần 3.14 Các bệnh khác 3.15 Gia đình: KHÁM: 4.1 Toàn thân: - Da niêm mạc: - Phù: Nhiệt độ - Tĩnh mạch cổ nổi: - Cân nặng………… kg - Chiều cao… ……m Các BMI……………… triệu chứng khác 4.2 Tuần hoàn: - Mạch ngoại vi: tần số .ck/phút HA: mmHG - Mỏm tim ở: Liên sườn Đường Tim to Nhịp tim: Đều Tần số: ck/ phút Không LNHT Ngựa phi Tạp âm: Các triệu khác chứng 4.3 Hô hấp: - Tần số hô hấp ck/ phút - Ran RRPN: Giảm Tại Đặc điểm Tại - Tạp âm khác - Các triệu chứng khác 4.4 Tiêu hoá: - Gan bờ sườn … cm mật độ - Các triệu chứng khác 4.5 Tiết niệu: - Rung thận phải Rung thận trái - Điểm niệu quản đau: - Các triệu chứng khác 4.6 Thần kinh: - Liệt ………Mô tả……………………………………………………… - 12 đôi dây thần kinh sọ - Hội chứng màng não 4.7 Các quan khác: CẬN LÂM SÀNG: 5.1 Xét nghiệm sinh hóa máu Các số Kết Glucose Ure Creatinine SGOT SGPT A.uric Cholesterol Triglycerid 5.2 Xét nghiệm huyết học Các số HDL-C LDL-C ProBNP Bilirubin Na+ K+ Ca++ Kết Các số Kết Các số Kết Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit Bạch cầu Neutrofils Tiểu cầu 5.3 Điện tim: Rung nhĩ Tần số Trục Dày nhĩ T Dày nhĩ P Dày nhĩ Dày thất T Dày thất P Dày hai thất ST: chênh lên Chênh xuống Q: bình thường Bình thường sâu rộng Các rối loạn khác 5.4 Xquang: Phù phế nang Phù tổ chức kẽ Chỉ số tim / lồng ngực 0, Tái phân phối máu vùng phổi Cung động mạch chủ vồng Nhận xét khác 5.5 Nghiệm pháp phút: khoảng cách phút:……….m SIÊU ÂM TIM 6.1 Siêu âm tim qua thành ngực: Ngày làm siêu âm: ./ /20 HR ./ph ĐM LAn Dd Ds C ED V ESV SV FS Vách liên thất Thành sau TT T.Tr T.Th T.Tr T.Th EF% LVM LVMI EDV Simp’ CO CI ESV SV Simp Simp’ ’ RV EF % GLPS Simp’ (%) Đánh giá chức tâm trương E A E/A DT e’ e’t vách bên TVR LVA LAVI IVRT IVC mức độ T RLCNT Tr - Mức độ hở van hai lá: …./4 Diện tích hở van hai lá: … cm2 - Mức độ hở van ba lá: … /4 - Mức độ hở van động mạch chủ: …/4 - Áp lực tâm thu động mạch phổi: ….mmHg Vận động xoay thất trái siêu âm 3D Thông số Đỉnh Kết Cuối tâm thu AR (xoay mỏm) BR (xoay nền) T (độ xoay thất trái) Torsion (độ xoắn thất trái) AR time (Thời gian đạt đỉnh độ xoay mỏm) BR time (thời gian đạt đỉnh độ xoay nền) T time (thời gian đạt đỉnh độ xoay thất trái) Các thông số sức căng thất trái siêu âm 3D Các thông số GLS GRS GCS GAS CHẨN ĐOÁN: Đỉnh sức căng Cuối tâm thu Bệnh ………………………………………………………………………… Giai đoạn …………………………………………………………………… ĐIỀU TRỊ: Ức chế men chuyển □ Ức chế thụ thể AT1 □ Lợi tiểu □ Ức chế Beta □ Digoxin □ Dobutamine □ CRT □ Các thuốc khác: …………………………………………………………… ... nhiều nghiên cứu sâu vào đánh giá biến đổi thông số biến dạng thất trái siêu âm tim đánh dấu mô 3D bệnh nhân suy tim Chính vậy, chúng tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn số chức thất. .. chức thất trái siêu âm tim đánh dấu mô bệnh nhân suy tim mạn tính? ?? với hai mục tiêu: - Khảo sát thơng số vận động xoắn sức căng thất trái siêu âm đánh dấu mô 3D bệnh nhân suy tim mạn tính - Tìm... VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108  NGUYỄN THỊ KIỀU LY NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI VẬN ĐỘNG XOẮN VÀ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG SIÊU ÂM TIM ĐÁNH DẤU MÔ Ở BỆNH

Ngày đăng: 12/10/2022, 15:05

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2. Mơ hình hóa về sự biến dạng - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 1.2..

Mơ hình hóa về sự biến dạng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1.4. Biến dạng theo chiều bán kính - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 1.4..

Biến dạng theo chiều bán kính Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1.3. Biến dạng trục dọc - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 1.3..

Biến dạng trục dọc Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1.5. Biến dạng theo chiều chu vi - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 1.5..

Biến dạng theo chiều chu vi Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 1.8. Biểu đồ biểu diễn vận động xoắn của thất trái - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 1.8..

Biểu đồ biểu diễn vận động xoắn của thất trái Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 1.7. Vận động xoắn của lớp ngoại mạc và nội mạc thời kỳ co đẳng tích - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 1.7..

Vận động xoắn của lớp ngoại mạc và nội mạc thời kỳ co đẳng tích Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 1.9. Vận động xoắn của lớp nội mạc và ngoại mạc giai đoạn tống máu - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 1.9..

Vận động xoắn của lớp nội mạc và ngoại mạc giai đoạn tống máu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 1.11. Vận động tháo xoắn của lớp nội mạc và ngoại mạc giai đoạn đầu tâm trương (Nguồn Sengupta và cộng sự [42]) - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 1.11..

Vận động tháo xoắn của lớp nội mạc và ngoại mạc giai đoạn đầu tâm trương (Nguồn Sengupta và cộng sự [42]) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 1.10. Vận động xoắn của lớp nội mạc và ngoại mạc giai đoạn giãn đẳng tích (Nguồn Sengupta và cộng sự [42]) - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 1.10..

Vận động xoắn của lớp nội mạc và ngoại mạc giai đoạn giãn đẳng tích (Nguồn Sengupta và cộng sự [42]) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.2. Máy siêu âm Phillip EPIQ 7C - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 2.2..

Máy siêu âm Phillip EPIQ 7C Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2.4: Hình ảnh TM cắt qua buồng thất trái - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 2.4.

Hình ảnh TM cắt qua buồng thất trái Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.6: Doppler dịng chảy qua van hai lá - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 2.6.

Doppler dịng chảy qua van hai lá Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 2.9: Hình ảnh mắt bị (Bull’eye) - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 2.9.

Hình ảnh mắt bị (Bull’eye) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 2.13. Kết quả và sức căng chiều chu vi - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 2.13..

Kết quả và sức căng chiều chu vi Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 2.12. Kết quả và đồ thị sức căng chiều bán kính - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 2.12..

Kết quả và đồ thị sức căng chiều bán kính Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình ảnh 2.14. Kết quả và đồ thị sức căng diện tích - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

nh.

ảnh 2.14. Kết quả và đồ thị sức căng diện tích Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.2. Phân nhóm suy tim theo Hội Tim mạch Châu Âu 2016 - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Bảng 3.2..

Phân nhóm suy tim theo Hội Tim mạch Châu Âu 2016 Xem tại trang 85 của tài liệu.
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm suy tim - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

3.1.2..

Đặc điểm lâm sàng của nhóm suy tim Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng lúc nhập viện của nhóm suy tim - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Bảng 3.4..

Triệu chứng lâm sàng lúc nhập viện của nhóm suy tim Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.7. Đặc điểm quãng đường đi bộ trong 6 phút 6WMT - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Bảng 3.7..

Đặc điểm quãng đường đi bộ trong 6 phút 6WMT Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.12. Đặc điểm siêu âm Doppler tim của nhóm bệnh nhân suy tim Thơng sốNhóm suy tim (n=110)Nhóm chứng(n=50)p - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Bảng 3.12..

Đặc điểm siêu âm Doppler tim của nhóm bệnh nhân suy tim Thơng sốNhóm suy tim (n=110)Nhóm chứng(n=50)p Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 3.2. Biểu đồ vận động xoắn của bệnh nhân Nguyễn Vă nM (số BA - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 3.2..

Biểu đồ vận động xoắn của bệnh nhân Nguyễn Vă nM (số BA Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.22. Đặc điểm thơng số sức căng thất trái ở nhóm nghiên cứu - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Bảng 3.22..

Đặc điểm thơng số sức căng thất trái ở nhóm nghiên cứu Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 3.3. Sức căng trục dọc (GLS), chiều bán kính (GRS), chu vi - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Hình 3.3..

Sức căng trục dọc (GLS), chiều bán kính (GRS), chu vi Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 3.25. Đặc điểm thông số sức căng thất trái  theo mức độ rối loạn chức năng tâm trương Thông số - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Bảng 3.25..

Đặc điểm thông số sức căng thất trái theo mức độ rối loạn chức năng tâm trương Thông số Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3.26. Tỷ lệ số bệnh nhân có giảm vận động xoắn và sức căng  ở các phân nhóm suy tim theo EF (Simpson’s) so với nhóm chứng - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Bảng 3.26..

Tỷ lệ số bệnh nhân có giảm vận động xoắn và sức căng ở các phân nhóm suy tim theo EF (Simpson’s) so với nhóm chứng Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa các thông số vận động xoắn thất trái với phân độ NYHA - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Bảng 3.27..

Mối liên quan giữa các thông số vận động xoắn thất trái với phân độ NYHA Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa sức căng thất trái với phân độ NYHA Thông sốNYHA II - Nghiên cứu biến đổi vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Bảng 3.28..

Mối liên quan giữa sức căng thất trái với phân độ NYHA Thông sốNYHA II Xem tại trang 105 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan