ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim là một hội chứng bệnh lý quan trọng, thường gặp trong lâm sàng và là giai đoạn cuối của nhiều bệnh đi kèm như: tăng huyết áp, bệnh động mạch vành, bệnh van tim, bệnh cơ tim,… [1], [2]. Suy tim làm giảm hoặc mất khả năng lao động của bệnh nhân và là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong [3]. Tỷ lệ mắc suy tim tăng dần theo tuổi, có tới ≥10% nhóm người > 70 tuổi mắc suy tim [2], [4]. Mặc dù tỷ lệ mắc suy tim phân số tống máu giảm có giảm [5]. Nhưng tỷ lệ mắc suy tim có phân số tống máu bảo tồn lại ngày một tăng cao, chiếm tới 50% số bệnh nhân mắc suy tim nói chung, chiếm 1-2 % dân số và tăng 10% mỗi thập kỷ [6]. Tiên lượng của bệnh nhân suy tim có phân số tống máu bảo tồn cũng tương tự như suy tim có phân số tống máu giảm [7]. Trong thực hành lâm sàng, đánh giá chức năng tim là vấn đề vô cùng quan trọng, nó liên quan trực tiếp đến việc lựa chọn chiến lược điều trị và góp phần vào tiên lượng sống còn của bệnh nhân. Phân số tống máu thất trái (EF) được sử dụng như là một yếu tố quan trọng trong đánh giá chức năng tim cũng như trong chẩn đoán, tiên lượng, theo dõi hiệu quả điều trị suy tim. Nhưng nó chỉ là thông số bán định lượng, phụ thuộc rất nhiều vào tiền gánh, hậu gánh của tim và giá trị có sự thay đổi khá nhiều giữa các lần đánh giá cũng như giữa từng người đánh giá [8]. Một số nghiên cứu thấy rằng, mặc dù EF bình thường nhưng ở bệnh nhân suy tim phân số tống máu bảo tồn đã có rối loạn cấu trúc và chức năng tim [9], [10]. Sự ra đời của siêu âm tim đánh dấu mô, cho phép đánh giá các biến dạng cơ tim, phát hiện được những biến đổi cấu trúc sớm đã mang đến một bước tiến mới trong lĩnh vực siêu âm tim. Việc ứng dụng siêu âm đánh dấu mô 2 chiều (2D) ngày càng phổ biến trong thực hành lâm sàng [11], [12] và được đưa vào các hướng dẫn khuyến cáo cụ thể để áp dụng rộng rãi trên quần thể rộng lớn [13], [14]. Các sợi cơ của thất trái (LV) có định hướng không gian phức tạp. Khi co bóp, các sợi cơ sẽ co theo các hướng khác nhau [15], [16], vận động cơ học thất trái về bản chất là một hiện tượng vận động theo không gian 3 chiều (3D) và việc đánh giá chính xác nó đòi hỏi phải có phương pháp hình ảnh 3D. Trong những năm gần đây, siêu âm đánh dấu mô (STE 3D) đã được triển khai để đo biến dạng 3D và đã nổi lên như một công cụ thăm khám không xâm lấn tốt hơn để phân tích vận động phức tạp của thất trái, khắc phục những hạn chế vốn có của siêu âm đánh dấu mô 2D. Do tính ưu việt được cung cấp bởi việc bổ sung chiều thứ ba để phân tích biến dạng cơ tim, siêu âm tim đánh dấu mô 3D có tiềm năng trở thành rất có giá trị để đánh giá chức năng tâm thu của thất trái trong tương lai gần. Trên thế giới cũng như trong nước hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu đi sâu vào đánh giá biến đổi của các thông số biến dạng thất trái trên siêu âm tim 3D ở bệnh nhân suy tim. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu vận động xoắn và chỉ số chức năng thất trái bằng siêu âm đánh dấu mô 3D ở bệnh nhân suy tim mạn tính” với hai mục tiêu: -Khảo sát các thông số vận động xoắn và sức căng thất trái bằng siêu âm đánh dấu mô 3D ở bệnh nhân suy tim mạn tính. -Tìm hiểu mối liên quan giữa các thông số vận động xoắn và sức căng thất trái trên siêu âm đánh dấu mô 3D với một số yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim mạn tính.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN THỊ KIỀU LY NGHIÊN CỨU VẬN ĐỘNG XOẮN VÀ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU MƠ 3D Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN THỊ KIỀU LY NGHIÊN CỨU VẬN ĐỘNG XOẮN VÀ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU MƠ 3D Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGUYÊN SƠN PGS.TS PHẠM THÁI GIANG Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng trung thực tơi thực hiện, thu thập, xử lý chưa công bố cơng trình Nếu có sai sót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Kiều Ly LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng sau đại học Bệnh viện TƯQĐ 108 tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu Lãnh đạo, huy Viện Tim mạch 108, Khoa Nội Tim mạch Bộ môn Nội Tim mạch, nơi học tập làm việc, tạo điều kiện thuận lợi để thực nghiên cứu hoàn thành luận án PGS.TS Phạm Nguyên Sơn, người Thầy tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực hành nghiên cứu, hướng dẫn bước chập chững đường thực hành lâm sàng nghiên cứu khoa học Những kiến thức kinh nghiệm mà học ghi nhớ áp dụng chuẩn đoán điều trị cho bệnh nhân thân yêu PGS.TS.Vũ Điện Biên, PGS.TS Phạm Thái Giang, TS Phạm Trường Sơn, TS Đỗ Văn Chiến, người Thầy giúp đỡ bảo suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể cán bộ, nhân viên Khoa Nội Tim mạch, Viện Tim mạch, người hỗ trợ giúp đỡ từ ngày đầu công tác Bệnh viên TƯQĐ 108 Xin bày tỏ biết ơn tới bệnh nhân u q, người đóng góp thời gian sức khỏe giúp tơi hồn thành luận án Xin gửi lời cám ơn đến cha mẹ, người sinh thành dưỡng dục, chồng tôi, người hy sinh thầm lặng để tơi có ngày hơm Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Kiều Ly MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC HÌNH .xii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ SUY TIM 1.1.1 Định nghĩa suy tim 1.1.2 Dịch tễ tiên lượng .3 1.1.3 Phân loại suy tim .4 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh suy tim 1.1.5 Chẩn đoán suy tim 1.2 ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG CÁC THÔNG SỐ SỨC CĂNG CƠ TIM 17 1.2.1 Các khái niệm .17 1.2.2 Các phương pháp đánh giá sức căng tim 27 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 33 1.3.1 Nghiên cứu nước 33 1.3.2 Nghiên cứu nước 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .37 2.1.1 Tiêu chuẩn nhóm bệnh 37 2.1.2 Tiêu chuẩn nhóm chứng 38 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2 Các bước tiến hành .38 2.2.3 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu .54 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU .57 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 58 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .60 3.1.1 Đặc điểm nhân trắc, nhóm bệnh bệnh .60 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm suy tim 63 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm suy tim 66 3.2 ĐẶC ĐIỂM VẬN ĐỘNG XOẮN VÀ SỨC CĂNG THẤT TRÁI CỦA NHÓM SUY TIM 71 3.2.1 Đặc điểm vận động xoắn thất trái nhóm suy tim .71 3.2.2 Đặc điểm sức căng thất trái nhóm suy tim 75 3.3 KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ CHỈ SỐ SỨC CĂNG THẤT TRÁI VÀ VẬN ĐỘNG XOẮN THẤT TRÁI VỚI CÁC THÔNG SỐ LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 81 3.3.1 Mối liên quan thông số sức căng vận động xoắn thất trái với số yếu tố lâm sàng nhóm suy tim .81 3.3.2 Mối liên quan thông số sức căng vận động xoắn thất trái với số thông số cận lâm sàng .84 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 94 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU 94 4.1.1 Đặc điểm nhân chắc, nhóm bệnh bệnh 95 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm suy tim .97 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm suy tim .102 4.2 ĐẶC ĐIỂM VẬN ĐỘNG XOẮN VÀ SỨC CĂNG THẤT TRÁI Ở NHÓM SUY TIM 104 4.2.1 Đặc điểm vận động xoắn sức căng thất trái 104 4.2.2 Đặc điểm thông số sức căng thất trái nhóm suy tim 107 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC THÔNG SỐ VẬN ĐỘNG XOẮN, SỨC CĂNG VỚI CÁC YẾU TỐ LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 117 4.3.1 Mối liên quan thông số vận động xoắn, sức căng với yếu tố lâm sàng .117 4.3.2 Mối tương quan thông số sức căng, vận động xoắn thất trái với yếu tố cận lâm sàng 118 4.3.3 Mối tương quan thông số sức căng vận động xoắn với phân số tống máu, GLPS nhóm suy tim 126 KẾT LUẬN 129 KIẾN NGHỊ .131 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2D 3D ANP AR AR – time BNP BR BR – time BSA CNTT CNTTr ĐMV ĐTĐ EDV EF ES – AR ES – BR ES - GCS ES - GLS ES - GRS ES-GAS FS GAS GCS GLS Two Dimension Three Dimension Atrial natriuretic peptide Apical rotation Apical Rotation time Brain natriuretic peptide Basal Rotation Basal rotation time Body Surface Area chiều chiều Peptid lợi niệu nhĩ Xoay mỏm Thời gian xoay mỏm Peptid lợi niệu não Xoay Thời gian xoay Diện tích da Chức tâm thu Chức tâm trương Động mạch vành Đái tháo đường End diastolic volume Thể tích cuối tâm trương Ejection Fraction Phân số tống máu Góc xoay mỏm cuối tâm End Systolic Apical Rotation thu Góc xoay cuối tâm End Systolic Rotation thu End Systolic - Global Sức căng chiều chu vi cuối Circumferential Strain tâm thu toàn thất trái End Systolic - Global Sức căng trục dọc cuối tâm Longitudinal Strain thu toàn thất trái End Systolic Global Radial Sức căng chiều bán kính Strain cuối tâm thu toàn thất trái End Systolic Global Area Sức căng diện tích cuối tâm Strain thu tồn thất trái Phân suất co ngắn sợi Sức căng diện tích tồn Global Area Strain thất trái Global Circumferential Sức căng chiều chu vi toàn Strain thất trái Global Longitudinal Strain Sức căng trục dọc toàn GRS LAVI LV LV-Torsion LV-Twist MRI NT-proBNP Peak - GCS Peak AR Peak BR Peak GAS Peak- GLS Peak GRS PSTM STE T – time TDI thất trái Sức căng chiều bán kính Global Radial Strain tồn thất trái Left atrial volume index Chỉ số thể tích nhĩ trái Left ventricular Thất trái Left ventricular Torsion Độ xoắn thất trái Left ventricular Twist Góc xoay thất trái Magnetic resonance imaging Cộng hưởng từ N-terminal pro B type Tiền peptid lợi niệu tuýp B natriuretic peptide Peak Global Circumferential Đỉnh sức căng chiều chu vi Strain toàn thất trái Peak Apical Rotation Đỉnh góc xoay mỏm Peak Basal Rotation Đỉnh góc xoay Đỉnh sức căng diện tích tồn Peak Global Area Strain thất trái Peak - Global Longitudinal Đỉnh sức căng trục dọc toàn Strain thất trái Đỉnh sức căng chiều bán Peak Global Radial Strain kính tồn thất trái Phân số tống máu Speckle Tracking Siêu âm đánh dấu mô Echocardiography Torsion time Thời gian xoắn thất trái Tissue Doppler Imaging Siêu âm Doppler mô 150 DeVore, A.D., et al., Impaired left ventricular global longitudinal strain in patients with heart failure with preserved ejection fraction: insights from the RELAX trial European journal of heart failure, 2017 19(7): p 893-900 151 Mizuguchi, Y., et al., Concentric left ventricular hypertrophy brings deterioration of systolic longitudinal, circumferential, and radial myocardial deformation in hypertensive patients with preserved left ventricular pump function Journal of cardiology, 2010 55(1): p 23-33 152 Kosmala, W., et al., Progression of left ventricular functional abnormalities in hypertensive patients with heart failure: an ultrasonic two-dimensional speckle tracking study Journal of the American Society of Echocardiography, 2008 21(12): p 1309-1317 153 Shah, A.M., et al., Prognostic importance of impaired systolic function in heart failure with preserved ejection fraction and the impact of spironolactone Circulation, 2015 132(5): p 402-414 154 Opdahl, A., et al., Apical rotation by speckle tracking echocardiography: a simplified bedside index of left ventricular twist Journal of the American Society of Echocardiography, 2008 21(10): p 1121-1128 155 Kim, H.-K., et al., Assessment of left ventricular rotation and torsion with two-dimensional speckle tracking echocardiography Journal of the American Society of Echocardiography, 2007 20(1): p 45-53 156 Lima, M.S.M., et al., Global longitudinal strain or left ventricular twist and torsion? Which correlates best with ejection fraction? Arquivos Brasileiros de Cardiologia, 2017 109(1): p 23-29 157 Gayat, E., et al., Reproducibility and inter-vendor variability of left ventricular deformation measurements by three-dimensional speckle-tracking echocardiography Journal of the American Society of Echocardiography, 2011 24(8): p 878-885 158 Badano, L.P., et al., Use of three-dimensional speckle tracking to assess left ventricular myocardial reproducibility of mechanics: strain inter-vendor measurements European consistency Heart and Journal– Cardiovascular Imaging, 2013 14(3): p 285-293 159 Li, S.-n., S.J Wong, and Y.-f Cheung, Novel area strain based on threedimensional wall motion analysis for assessment of global left ventricular performance after repair of tetralogy of Fallot Journal of the American Society of Echocardiography, 2011 24(8): p 819-825 160 Luis, S.A., et al., Use of three-dimensional speckle-tracking echocardiography for quantitative assessment of global left ventricular function: a comparative study to three-dimensional echocardiography J Am Soc Echocardiogr, 2014 27(3): p 285-91 161 Lew, W and M.M LeWinter, Regional comparison of midwall segment and area shortening in the canine left ventricle Circulation Research, 1986 58(5): p 678-691 162 Matsumoto, K., et al., Contractile reserve assessed by three-dimensional global circumferential strain as a predictor of cardiovascular events in patients with idiopathic dilated cardiomyopathy Journal of the American Society of Echocardiography, 2012 25(12): p 1299-1308 163 Cho, G.-Y., et al., Global 2-dimensional strain as a new prognosticator in patients with heart failure Journal of the American College of Cardiology, 2009 54(7): p 618-624 164 Voigt, J.-U., et al., Definitions for a common standard for 2D speckle tracking echocardiography: consensus document of the EACVI/ASE/Industry Task Force to standardize deformation imaging European Heart JournalCardiovascular Imaging, 2015 16(1): p 1-11 165 Tadic, M., et al., Left ventricular strain and twisting in heart failure with preserved ejection fraction: an updated review Heart failure reviews, 2017 22(3): p 371-379 166 Hittinger, L., et al., Hemodynamic mechanisms responsible for reduced subendocardial coronary reserve in dogs with severe left ventricular hypertrophy Circulation, 1995 92(4): p 978-986 167 Notomi, Y., et al., Maturational and adaptive modulation of left ventricular torsional biomechanics Circulation, 2006 113: p 2534-2541 168 Milani, R.V., et al., Left ventricular geometry and survival in patients with normal left ventricular ejection fraction The American journal of cardiology, 2006 97(7): p 959-963 169 Gottdiener, J.S., et al., Outcome of congestive heart failure in elderly persons: influence of left ventricular systolic function: the Cardiovascular Health Study Annals of internal medicine, 2002 137(8): p 631-639 170 Curtis, J.P., et al., The association of left ventricular ejection fraction, mortality, and cause of death in stable outpatients with heart failure Journal of the American College of Cardiology, 2003 42(4): p 736-742 171 Krishnasamy, R., et al., Left ventricular global longitudinal strain (GLS) is a superior predictor of all-cause and cardiovascular mortality when compared to ejection fraction in advanced chronic kidney disease PLoS One, 2015 10(5): p e0127044 172 Ersbøll, M., et al., Prediction of all-cause mortality and heart failure admissions from global left ventricular longitudinal strain in patients with acute myocardial infarction and preserved left ventricular ejection fraction J Am Coll Cardiol, 2013 61(23): p 2365-73 173 Wilson, D.J., N North, and R.A Wilson, Comparison of left ventricular ejection fraction calculation methods Echocardiography, 1998 15(8): p 709-712 174 Bellenger, N.G., et al., Comparison of left ventricular ejection fraction and volumes in heart failure by echocardiography, radionuclide ventriculography and cardiovascular magnetic resonance Are they interchangeable? European heart journal, 2000 21(16): p 1387-1396 PHỤ LỤC * Dấu hiệu triệu chứng suy tim: Triệu chứng Điển hình Khó thở nằm Dấu hiệu Khá đặc hiệu Tĩnh mạch cổ Khó thở đêm Phản hồi gan tĩnh mạch cổ dương tính Giảm khả gắng sức Tiến T3 (tiếng ngựa phi) Mệt mỏi, tăng thời gian phục hồi Mỏm tim đập lệch trái sau tập thể dục Phù mắt cá chân Ít điển hình Ho đêm Ít đặc hiệu Tăng cân (> 2kg/tuần) Khò khè Giảm cân (trong suy tim kháng trị) Cảm giác choáng Tiếng thổi tim Ăn không ngon miệng, vị giác Phù ngoại biên Lú lẫn (đặc biệt người cao tuổi) Giảm thơng khí đáy phổi (tràn dịch màng Trầm cảm phổi) Đánh trống ngực Nhịp tim nhanh Chóng mặt ngất Mạch đập khơng Khó thở cúi người phía Thở nhanh (>16 lần/phút) trước Gan to Cổ trướng Lạnh chi Nguồn Ponikowski cộng [21] BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án: Ngày khám: Họ tên Tuổi: Nam Nữ Nghề nghiệp: Địa Số điện thoại: di động Ngày vào viện ./ / Ngày viện / / HỎI BỆNH LÝ DO VÀO VIỆN: Khó thở Đau ngực Trống ngực Phù Đau đầu Lý khác: TRIỆU CHỨNG CHỦ QUAN: 2.1 Yếu mệt mỏi 2.2 Chán ăn Buồn nôn 2.3 Đau thắt ngực: 2.4 Khó thở: Có 2.5 Phù: Chi Điển hình Đau bụng Khơng điển hình Khơng Mặt 2.6 Ho: Ho đêm Khan Toàn thân Đờm Ho máu 2.7 Đau tức vùng gan 2.8 Đau đầu: Có 2.9 Hoa mắt 2.10 Trống ngực Khơng Chóng mặt Cảm giác hụt hẫng 2.11 Các triệu chứng khác TIỀN SỬ VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ: 3.1 Đái tháo đường 3.2 Rối loạn chuyển hoá lipid 3.3 Bệnh thận 3.4 Thấp tim 3.5 Gout 3.6 Béo phì 3.7 Bệnh tim bẩm sinh 3.8 Bệnh van tim 3.10 Tăng huyết áp Thời gian bị bệnh 3.11 Nhồi máu tim Thời gian bị bệnh 3.9 Bệnh tim 3.12 Đột quị Thời gian bị bệnh Di chứng……………………… 3.13 Hút thuốc …….điếu/năm Uống rượu … ml/tuần 3.14 Các bệnh khác 3.15 Gia đình: KHÁM: 4.1 Toàn thân: - Da niêm mạc: - Phù: Nhiệt độ - Tĩnh mạch cổ nổi: - Cân nặng………… kg - Chiều cao… ……m Các BMI……………… triệu chứng khác 4.2 Tuần hoàn: - Mạch ngoại vi: tần số .ck/phút HA: mmHG - Mỏm tim ở: Liên sườn Đường Tim to Nhịp tim: Đều Tần số: ck/ phút Không LNHT Ngựa phi Tạp âm: Các triệu khác 4.3 Hô hấp: chứng - Tần số hô hấp ck/ phút - Ran RRPN: Giảm Tại Đặc điểm Tại - Tạp âm khác - Các triệu chứng khác 4.4 Tiêu hoá: - Gan bờ sườn … cm mật độ - Các triệu chứng khác 4.5 Tiết niệu: - Rung thận phải Rung thận trái - Điểm niệu quản đau: - Các triệu chứng khác 4.6 Thần kinh: - Liệt ………Mô tả……………………………………………………… - 12 đôi dây thần kinh sọ - Hội chứng màng não 4.7 Các quan khác: CẬN LÂM SÀNG: 5.1 Xét nghiệm sinh hóa máu Các số Kết Glucose Ure Creatinine SGOT SGPT A.uric Cholesterol Triglycerid 5.2 Xét nghiệm huyết học Các số Kết Các số Kết HDL-C LDL-C ProBNP Bilirubin Na+ K+ Ca++ Các số Kết Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit Bạch cầu Neutrofils Tiểu cầu 5.3 Điện tim: Rung nhĩ Tần số Trục Dày nhĩ T Dày nhĩ P Dày nhĩ Dày thất T Dày thất P Dày hai thất ST: chênh lên Chênh xuống Q: bình thường Bình thường sâu rộng Các rối loạn khác 5.4 Xquang: Phù phế nang Phù tổ chức kẽ Chỉ số tim / lồng ngực 0, Tái phân phối máu vùng phổi Cung động mạch chủ vồng Nhận xét khác 5.5 Nghiệm pháp phút: khoảng cách phút:……….m SIÊU ÂM TIM 6.1 Siêu âm tim qua thành ngực: Ngày làm siêu âm: ./ /20 HR ./ph ĐMC LAn Dd Ds Vách liên thất T.Tr T.Th EDV SV FS EF% ESV LVM Đánh giá chức tâm trương Thành sau TT T.Tr T.Th LVMI CO CI RV EDV ESV SV EF % Simp’ Simp’ Simp’ Simp’ E A E/A DT e’ vách e’t bên TVR LVA LAVI - Mức độ hở van hai lá: …./4 Diện tích hở van hai lá: … cm2 - Mức độ hở van ba lá: … /4 IVRT IVCT - Mức độ hở van động mạch chủ: …/4 - Áp lực tâm thu động mạch phổi: ….mmHg Vận động xoay thất trái siêu âm 3D Thông số Đỉnh Kết Cuối tâm thu AR (xoay mỏm) BR (xoay nền) T (độ xoay thất trái) Torsion (độ xoắn thất trái) AR time (Thời gian đạt đỉnh độ xoay mỏm) BR time (thời gian đạt đỉnh độ xoay nền) T time (thời gian đạt đỉnh độ xoay thất trái) Các thông số sức căng thất trái siêu âm 3D Các thông số Đỉnh sức căng Cuối tâm thu GLS GRS GCS GAS CHẨN ĐOÁN: Bệnh ………………………………………………………………………… Giai đoạn …………………………………………………………………… ĐIỀU TRỊ: Ức chế men chuyển □ Ức chế thụ thể AT1 □ Lợi tiểu □ Ức chế Beta □ Digoxin □ Dobutamine □ CRT □ Các thuốc khác: …………………………………………………………… BẢNG DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU (Thời gian nghiên cứu từ tháng 01/ 2018 – 12/ 2020) Tên đề tài: “Nghiên cứu vận động xoắn số sức căng thất trái siêu âm đánh dấu mô bệnh nhân suy tim mạn tính” Người thực hiện: Bác sỹ Nguyễn Thị Kiều Ly Đối tượng nghiên cứu: Nhóm bệnh: 110 bệnh nhân suy tim mạn tính; Nhóm chứng 50 người khỏe mạnh Bảng 1: Nhóm bệnh STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Họ tên Bùi Thị Tr Bùi Văn T Bùi Xuân Th Chu Văn Th Đàm Văn M Đặng Minh Đ Đặng Thành T Đặng Thị Th Đào Xuân K Đinh Công Kh Đỗ Hữu T Đỗ Văn Đ Đỗ Văn Y Đoàn Thị C Dương Thị B Dương Thị H Hà Thị T Hà Trọng Y Hà Văn B Hoàng Trung Ph Hoàng Văn G Lê Bá L Lê Bá L Lê Ngọc L Lê Thị S Lê Văn Q Lê Xuân T Lò Văn C Lò Văn L Tuổi 74 81 71 75 70 69 73 49 43 63 63 66 56 79 71 54 75 61 69 57 53 77 71 75 74 54 56 48 66 Giới Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Ngày vào viện 12/12/2019 23/07/2019 12/08/2019 19/10/2019 18/04/2019 04/04/2019 27/08/2019 07/11/2019 28/11/2019 05/06/2019 16/10/2019 20/03/2019 29/12/2019 25/03/2019 27/08/2019 11/04/2019 19/06/2019 18/07/2019 21/08/2019 26/08/2019 22/04/2019 01/04/2019 21/10/2019 12/10/2019 20/05/2019 10/06/2019 25/03/2019 13/03/2019 04/09/2019 Số bệnh án 20481896 19729603 19801845 20052858 19394852 19350550 19860907 20123925 20190547 19557220 20043609 19292770 20299136 19314624 19859949 19374119 19607371 19713842 19837719 19854103 19408107 19339715 20054488 20029035 19498301 20701225 19312089 19273143 19883965 STT 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Họ tên Lương Xuân D Ma Phi T Ma Thị Đ Ngô Thị B Ngô Thị L Ngô Văn L Nguyễn Cảnh Th Nguyễn Đàm T Nguyễn Đức H Nguyễn Đức H Nguyễn Hữu T Nguyễn Khắc Kh Nguyễn Mạnh Th Nguyễn Ngọc Ph Nguyễn Ngọc U Nguyễn Quốc H Nguyễn Thị Ch Nguyễn Thị D Nguyễn Thị H Nguyễn Thị Kim Th Nguyễn Thị L Nguyễn Thị M Nguyễn Thị M Nguyễn Thị Minh Đ Nguyễn Thị Ng Nguyễn Thị T Nguyễn Thị Th Nguyễn Thị Th Nguyễn Thị X Nguyễn Tiến V Nguyễn Trọng L Nguyễn Trọng Th Nguyễn Trương S Nguyễn Văn H Nguyễn Văn H Nguyễn Văn H Nguyễn Văn Kh Nguyễn Văn M Tuổi 65 67 75 68 62 73 40 83 76 60 37 76 63 64 89 71 79 70 67 76 78 85 88 71 83 69 64 71 64 72 83 70 62 56 60 62 56 58 Giới Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Ngày vào viện 01/07/2019 11/07/2019 09/05/2019 20/04/2019 19/08/2019 20/08/2019 05/09/2019 16/08/2019 30/10/2019 03/05/2019 22/08/2019 13/05/2019 24/04/2019 26/08/2019 18/07/2019 08/07/2019 17/05/2019 05/04/2019 20/08/2019 23/09/2019 09/06/2020 19/06/2020 28/03/2019 25/07/2019 13/06/2020 25/10/2019 09/03/2019 19/06/2019 03/07/2019 18/02/2019 28/08/2019 13/05/2019 12/07/2019 25/02/2019 05/05/2019 19/05/2020 07/07/2019 13/03/2019 Số bệnh án 19647275 19684884 19457905 19404624 19825504 19832205 19884676 19822224 20092060 19441524 19840782 19474378 19418544 19855283 19712850 19673380 19493763 19355776 19833004 19953261 20691978 20736448 19330533 19739065 20712033 20079637 20481896 19608503 19656286 19194181 19865469 20605110 19693673 19214686 19443770 20623219 19668339 19265610 STT 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 Họ tên Nguyễn Văn S Nguyễn Văn T Nguyễn Văn T Nguyễn Văn T Nguyễn Văn V Nguyễn Võ T Phạm Ngọc S Phạm Thị Bích V Phạm Thị Ng Phạm Thị Th Phạm Thị Thanh H Phạm Văn C Phạm Văn N Tạ Văn Nh Thàm Văn P Tống Trần H Trần Doãn C Trần Hoàng V Trần Ngọc T Trần Thị D Trần Thị H Trần Văn C Trần Văn M Trần Viết Th Trần Xuân Th Triệu Dục V Trương Thị H Vi Xuân N Võ Thị Tuyết N Vũ Hà L Vũ Hồng Q Vũ Quốc T Vũ Tất Th Vũ Thị N Vũ Thị N Vũ Thị Th Vũ Thị Th Vũ Văn M Tuổi 49 70 65 75 68 76 69 77 59 82 72 71 67 76 47 71 68 51 70 68 75 58 63 45 75 68 60 60 56 38 58 59 65 70 82 73 20 49 Giới Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Ngày vào viện 03/04/2019 11/04/2019 15/06/2019 21/10/2019 11/06/2020 09/07/2019 08/04/2019 02/04/2019 03/06/2019 14/06/2019 11/11/2019 30/05/2019 07/05/2019 27/07/2019 09/05/2019 14/01/2019 19/04/2019 18/04/2019 19/03/2019 16/02/2020 22/10/2019 19/07/2019 05/05/2019 15/10/2019 15/07/2019 24/03/2019 17/06/2019 03/09/2019 20/05/2019 14/07/2019 19/10/2019 19/12/2019 22/07/2019 20/07/2019 22/04/2019 05/05/2020 24/06/2019 12/10/2019 Số bệnh án 19344876 19374723 19592220 20057246 20702755 19674578 19358250 19342171 19545819 19590807 20135316 19535676 19451817 19726615 19461726 19114089 19403275 19397521 19295611 20417170 20062609 19720799 19443780 20037020 19698040 19311076 19578751 19877433 19498844 19696047 20053019 20252323 19726230 19722479 19407780 20577687 19623404 19801080 STT 106 107 108 109 110 Họ tên Vũ Văn T Vũ Văn V Vũ Viết H Vương Thị G Vy Thị M Tuổi 63 43 56 81 66 Giới Nam Nam Nam Nữ Nữ Tuổi 64 72 88 60 58 65 67 72 77 82 67 72 72 55 75 67 56 61 68 47 68 60 74 65 71 61 67 46 26 Giới Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Ngày vào viện 08/04/2019 18/12/2019 27/04/2019 13/06/2020 22/03/2019 Số bệnh án 19362667 20262045 19738251 20711848 19308719 Bảng 2: Nhóm chứng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Họ tên Bùi Thị C Đặng Tiến H Đinh Cơng T Đỗ Đức H Đồn Văn S Dương Đinh Tr Hoàng Thanh Th Hoàng Văn M Lâm Văn Th Lê Đinh Th Lê Hải H Lê Thị L Lê Thị Ng Lê Văn T Lưu Đức V Mạc Thị T Mai Hồng Ph Mai Thị L Nguyễn Đình Th Nguyễn Ngọc T Nguyễn Thị B Nguyễn Thị H Nguyễn Thị Kim L Nguyễn Tiến C Nguyễn Tiến S Nguyễn Trọng Kh Nguyễn Trọng Ngh Nguyễn Văn H Nguyễn Văn H Ngày vào viện Số bệnh án 05/05/2020 20573868 11/06/2020 20699364 04/05/2020 20565050 10/06/2020 20698052 16/06/2020 20721519 15/06/2020 20721034 16/05/2020 20614447 15/06/2020 20716239 15/06/2020 20714698 16/06/2020 20691709 21/05/2020 20631621 19/06/2020 20735358 05/07/2019 19662895 30/01/2019 19156186 19/06/2020 20719987 19/03/2019 19289021 22/06/2020 20741215 13/05/2020 20600273 25/05/2020 20640953 24/07/2019 19737655 26/05/2020 20647195 24/10/2019 20055442 21/05/2020 20630927 19/05/2020 20623176 21/02/2019 19206544 14/05/2020 20594449 28/05/2020 20656414 10/06/2020 20700518 14/05/2019 19478826 STT 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Họ tên Nguyễn Văn Q Nguyễn Văn Q Nguyễn Xuân Đ Phạm Đức C Phạm Thanh H Phạm Thị M Phạm Văn Nh Phạm Văn Th Trần Thị A Trần Thị H Trần Thị Kh Trần Thị L Trần Văn Ng Trần Văn V Trịnh Thị Nh Vũ Sỹ Th Vũ Thị C Vũ Văn Đ Vũ Văn T Vũ Văn T Vũ Xuân H Tuổi 77 77 72 70 64 73 65 62 71 62 69 72 63 53 68 62 73 63 53 53 53 Giới Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Ngày vào viện Số bệnh án 16/06/2020 20715060 15/06/2020 20715060 22/06/2020 20739801 11/05/2020 20593752 01/06/2020 20665577 21/05/2020 20632985 12/05/2020 20599540 22/05/2020 20634533 18/06/2020 20723053 27/08/2019 19853308 27/05/2020 20651082 16/06/2020 20720069 11/06/2020 20702583 23/06/2020 20748258 27/08/2019 19854882 20/05/2020 20627871 19/05/2020 20622891 25/07/2019 19741202 30/07/2019 19754856 12/06/2020 20707503 15/06/2020 20715079 ... thông số biến dạng thất trái siêu âm tim 3D bệnh nhân suy tim Chính vậy, thực đề tài ? ?Nghiên cứu vận động xoắn số chức thất trái siêu âm đánh dấu mô 3D bệnh nhân suy tim mạn tính? ?? với hai mục... thông số vận động xoắn sức căng thất trái siêu âm đánh dấu mô 3D bệnh nhân suy tim mạn tính - Tìm hiểu mối liên quan thông số vận động xoắn sức căng thất trái siêu âm đánh dấu mô 3D với số yếu... VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN THỊ KIỀU LY NGHIÊN CỨU VẬN ĐỘNG XOẮN VÀ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU MƠ 3D Ở BỆNH NHÂN SUY