1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian nghiên cứu biến động kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) giai đoạn 2007 – 2014

42 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 158,29 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, vị thế của Việt Nam ngày càng được khẳng định trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, cơ hội luôn song hành với thách thức, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một lĩnh vực là rất gay gắt. Để giúp doanh nghiệptồn tại và phát triển, các nhà quản trị luôn phải tìm những hướng đi phù hợp. Doanh nghiệp muốn duy trì, phát triển thì một điều kiện cần là kinh doanh phải có hiệu quả. Cho nên để xác định được doanh nghiệp làm ăn hiệu quả hay không thì cần xác định thông qua kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc thống kê số liệu và phân tích kết quả sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp và tất nhiên Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) cũng không ngoại trừ. Vinamilk là công ty sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong nhiều năm qua. Để có chỗ đứng như hiện nay trên thị trường, việc phân tích kết quả kinh doanh cho phép các nhà quản trị đánh giá khách quan hơn là điều cần thiết. Đó cũng là lý do em chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian nghiên cứu biến động kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) giai đoạn 2007 – 2014”.

Trang 1

MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK 2

1.1 Khái niệm kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2

1.2 Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sữa Vinamilk 2

1.2.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2

1.2.2 Lợi nhuận kinh doanh của đơn vị cơ sở 3

1.3 Lựa chọn phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 – 2014 3

1.3.1 Thống kê mô tả 3

1.3.2 Phương pháp phân tích dãy số thời gian: 4

1.3.3 Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động của doanh thu và lợi nhuận của Công ty cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 – 2014 4

1.3.4 Một số phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng 6

1.3.5 Biểu hiện biến động thời vụ 8

1.3.6 Các phương pháp dự đoán thống kê 9

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK GIAI ĐOẠN 2007-2014 11

2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần sữa Vinamilk 11

2.1.1 Giới thiệu chung 11

2.1.2 Một số đặc điểm của công ty 11

2.1.3 Nhận xét chung về tình hình kinh doanh của công ty 12

2.2 Phân tích thống kê biến động kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 – 2014 13

2.2.1 Phân tích đặc điểm biến động kết quả sản xuất kinh doanh 13

Trang 2

2.2.2 Phân tích xu hướng biến động và biến động thời vụ 17

2.3 Dự đoán kết quả sản xuất kinh doanh năm 2015 25

KẾT LUẬN 29

PHỤ LỤC 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Trang 3

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Bảng 1 Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động doanh thu Công ty cổ phầnsữa Vinamilk giai đoạn 2007 - 2014 14Bảng 2 Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động lợi nhuận Công ty cổ phần sữaVinamilk giai đoạn 2007 - 2014 16Bảng 3 Chỉ số thời vụ doanh thu Công ty cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 -2014 18Bảng 3 Chỉ số thời vụ doanh thu Công ty cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 -2014 18Bảng 4 Điều chỉnh chỉ số thời vụ theo mô hình cộng 20Bảng 5 Điều chỉnh chỉ số thời vụ theo mô hình nhân 21Bảng 6 Chỉ số thời vụ lợi nhuận Công ty cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 –2014 22Bảng 6 Chỉ số thời vụ lợi nhuận Công ty cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 –2014 23Bảng 7 Điều chỉnh chỉ số thời vụ theo mô hình cộng 24Bảng 8 Điều chỉnh chỉ số thời vụ theo mô hình nhân 25Bảng 9 Dự báo doanh thu Công ty cổ phần sữa Vinamilk năm 2015 dựa vào hàm

xu thế và chỉ số thời vụ kết hợp mô hình cộng 26Bảng 10 Dự báo lợi nhuận của Công ty cổ phần sữa Vinamilk năm 2015 dựa vàohàm xu thế và chỉ số thời vụ kết hợp mô hình nhân 27

Biểu đồ 1 Biến động doanh thu Công ty cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2014 13Biểu đồ 2 Biến động lợi nhuận Công ty cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007-2014 15

Trang 4

2007-LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhậpsâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, vị thế của Việt Nam ngày càng được khẳngđịnh trên thị trường thế giới Tuy nhiên, cơ hội luôn song hành với thách thức, sựcạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một lĩnh vực là rất gay gắt Để giúpdoanh nghiệptồn tại và phát triển, các nhà quản trị luôn phải tìm những hướng điphù hợp Doanh nghiệp muốn duy trì, phát triển thì một điều kiện cần là kinhdoanh phải có hiệu quả Cho nên để xác định được doanh nghiệp làm ăn hiệu quảhay không thì cần xác định thông qua kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Việc thống kê số liệu và phân tích kết quả sản xuất kinh doanh có ýnghĩa rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp và tất nhiên Công ty cổ phần sữaViệt Nam (Vinamilk) cũng không ngoại trừ

Vinamilk là công ty sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong nhiều nămqua Để có chỗ đứng như hiện nay trên thị trường, việc phân tích kết quả kinhdoanh cho phép các nhà quản trị đánh giá khách quan hơn là điều cần thiết Đó

cũng là lý do em chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian nghiên cứu biến động kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) giai đoạn 2007 – 2014”

Trang 5

CHƯƠNG I LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP

THỐNG KÊ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK

1.1 Khái niệm kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng tiền toàn

bộ thành quả lao động do những người lao động của đơn vị đó (hoặc lao độnglàm thuê cho đơn vị ấy) làm ra trong một khoảng thời gian nhất định (như mộtngày, một tháng, một quý hay một năm)

1.2 Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sữa Vinamilk

Có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Trong khuôn khổ của đề án này, em sẽ đi nghiên cứu hai chỉ tiêu cơ bản

là doanh thu và lợi nhuận của Công ty cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 –2014

1.2.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu của Công ty cổ phần sữa Vinamilk bao gồm: doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính,… Để đi nghiên cứu về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ được lựa chọn để phân tích

- Khái niệm: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (DT) là tổng số tiền

mà đơn vị thực tế đã thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thunhư bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cáckhoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) trong kỳ nhờ bán sản phẩmhàng hóa, dịch vụ của mình

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là chỉ tiêu tuyệt đối, thời kỳ, đơn

vị tính thường là đơn vị tiền tệ (1000đồng, triệu đồng,…)

- Công thức xác định:DT = p.q

Trong đó:

p: giá bán trên thị trườngq: số lượng tiêu thụ

Trang 6

1.2.2 Lợi nhuận kinh doanh của đơn vị cơ sở

- Khái niệm:Lợi nhuận kinh doanh (M1 ) là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị

thặng dư hoặc kết quả kinh doanh mà đơn vị cơ sởthu được từ các hoạt động kinhdoanh

- Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối, thời kỳ, đơn vị tính thường là đơn vị tiền tệ

(1000đồng, triệu đồng,…)

- Công thức xác định: Lợi nhuận = Doanh thu– Chi phí

Lợi nhuận kinh doanh của đơn vị cơ sở gồm 3 bộ phận:

+) Lợi nhuận từ kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ

+) Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

+) Lợi nhuận từ kết quả hoạt động bất thường

Tổ chức hạch toán đơn vị cơ sở: tính 3 chỉ tiêu lợi nhuận thu từ kết quả sảnxuất, kinh doanh như sau:

+) Lợi nhuận gộp = Tổng doanh thu thuần - Tổng giá vốn hàng bán

+) Lợi nhuận thuần trước thuế = Lợi nhuận gộp - Tổng chi phí bán hàng và chiphí quản lý đơn vị cơ sở

+)Lợi nhuận thuần sau thuế (Lợi nhuận ròng) = Lợi nhuận thuần trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp

-Lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng không thể thiếu khi ta xem xét, đánh giá kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Có câu hỏi đặt ra rằng: liệu rằng mức tăng của doanh thu có bù đắp được các khoản tăng về chi phí, hay nói cách khác doanh nghiệp có thực sự là đang có lãi? Ta sẽ đi nghiên cứu và phân tích lợi nhuận ròng của Công ty cổ phần sữa Vinamilk để đưa ra câu trả lời

1.3 Lựa chọn phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 – 2014

1.3.1 Thống kê mô tả

a Bảng thống kê

Bảng thống kê là một hình thức trình bày kết quả tổng hợp số liệu thống

kê theo từng nội dung riêng biệt nhằm phục vụ cho yêu cầu của quá trình nghiêncứu thống kê

Ý nghĩa:

- Phản ánh đặc trưng cơ bản của từng tổ và của cả tổng thể

- Mô tả mối liên quan mật thiết giữa các số liệu thống kê

Trang 7

- Làm cơ sở áp dụng các phương pháp phân tích thống kê khác nhau mộtcách dễ dàng

- Sử dụng bảng để trình bày các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động củadoanh thu, lợi nhuận của Công ty Vinamilk giai đoạn 2007 – 2014

b Đồ thị thống kê

- Biểu đồ và đồ thị dùng để mô tả có tính quy ước các số liệu thống

kê Khác với bảng thống kê, đồ thị hay biểu đồ thống kê sử dụng các số liệu kết hợp với hình vẽ, đường nét hay màu sắc để tóm tắt và trình bày các đặc trưng chủyếu của hiện tượng nghiên cứu, phản ánh một cách khái quát các đặc điểm về cơ cấu, xu hướng biến động, mối liên hệ, quan hệ so sánh của hiện tượng cần nghiên cứu

- Trong đề án này em sử dụng đồ thị dạng line để biểu diễn xu hướng biến động của doanh thu, lợi nhuận của Công ty Vinamilk giai đoạn 2007 – 2014

1.3.2 Phương pháp phân tích dãy số thời gian:

- Khái niệm:Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời

gian, việc nghiên cứu sự biến động này được thực hiện trên cơ sở phân tích dãy

số thời gian.

- Các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu có thể được biểu hiện

bằng số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân và được gọi là các mức độ của dãy

số.

- Dựa vào đặc điểm của các mức độ của dãy số phản ánh quy mô (khối

lượng của hiện tượng qua thời gian), có thể phân thành dãy số thời kỳ và dãy số

thời điểm.

- Tác dụng:Phân tích dãy số thời gian cho phép nhận thức các đặc điểm

biến động của hiện tượng qua thời gian Và đưa ra tính quy luật của sự biến động,

từ đó tiến hành dự đoán về mức độ của hiện tượng trong tương lai

1.3.3 Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động của doanh thu và lợi nhuận của Công ty cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 – 2014

a Mức độ bình quân theo thời gian

Phản ánh mức độ đại diện (bình quân) của doanh thu (lợi nhuận) của Công

ty cổ phần sữa Vinamilkcho giai đoạn 2007-2014

´

y= y1+y2+ + y n

y i n

Trang 8

Trong đó: yi (i = 1,2,…,n) là các mức độ của dãy số thời kỳ.

b Lượng tăng (giảm) tuyệt đối

Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của doanh thu (lợi nhuận)củaCông ty cổ phần sữa Vinamilkgiữa hai năm trong giai đoạn 2007-2014

-Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ):

δ i=y iy i−1

Trong đó:

i: lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ) ở thời gian I

so với thời gian đứng liền trước đó là (i -1)

- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc:

y ny1n−1

c Tốc độ phát triển:

Phản ánh xu hướng và tốc độ biến động của doanh thu (lợi nhuận) của Công

ty cổ phần sữa Vinamilk trong giai đoạn 2007-2014

- Tốc độ phát triển liên hoàn:

Trang 9

Trong đó: Ti: Tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian đầu của dãy số và có đơn vị tính bằng lần hoặc %.

- Tốc độ phát triển bình quân: là chỉ tiêu bình quân của các tốc độ phát triển

liên hoàn trong cả kỳ nghiên cứu Công thức tính:

- Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn:

a Dãy số bình quân trượt

- Là phương pháp tính giá trị bình quân cho một nhóm các mức độ nhấtđịnh của dãy số bằng cách loại dần các mức độ đầu và thêm vào đó các mức độtiếp theo sao cho tổng số lượng mức độ tham gia vào tính bình quân là khôngthay đổi

- Kết quả thu được một dãy số mới với các mức độ là các giá trị bình quântrượt

b San bằng mũ

- Phương pháp san bằng mũ loại bỏ các biến động ngẫu nhiên giúp làmtrơn dãy số thời gian theo mô hình sau đây:

Trang 10

S t=α y t+(1−α)St−1 (với t ≥ 2)

Trong đó:

S t là giá trị san bằng mũ của dãy số thời gian t

y tlà mức độ của dãy số thời gian t

S t-1 là giá trị san bằng mũ của dãy số thời gian ở thời gian t-1

là hệ số san bằng mũ với 0  1

- Giá trị của  càng nhỏ, dãy số mới càng trơn nhẵn, giúp ta hình dungđược xu hướng tăng lên hay giảm đi qua thời gian của dãy số nhanh hơn Ngượclại, giá trị  càng lớn xu hướng biến động cơ bản sẽ xuất hiện chậm hơn

c Hàm xu thế

- Phương pháp hàm xu thế là xây dựng phương trình hồi quy phù hợp với

xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian rồi ước lượng các tham số của

mô hình bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất

SE=√ ∑¿ ¿ ¿ ¿ ¿

Trong đó:

y t là mức độ ban đầu của dãy số ở thời gian t

^y t là mức độ ược lượng của hiện tượng ở thời gian t

n là số lượng mức độ của dãy số

plà số lượng các hệ số của hàm xu thế

SE càng nhỏ, sự phù hợp của dạng hàm càng cao.

Những phương pháp trên được áp dụng ở chương II để tìm ra xu hướng phát triển của doanh thu và lợi nhuận của Công ty cổ phần sữa Vinamilk giai

Trang 11

đoạn 2007 – 2014.

1.3.5 Biểu hiện biến động thời vụ

Biến động thời vụ là sự biến động của hiện tượng có tính chất lặp đi lặp lại trong từng thời gian nhất định của năm

a Dãy số không có xu thế

Dãy số không có xu thế là dãy số mà mức độ cùng kỳ theo thời gian tươngđối ổn định Sự tăng (giảm) mức độ của hiện tượng không rõ rệt Khi đó ta tính chỉ sốthời vụ theo công thức :

I S j=y j

y0×100

Trong đó: I S j là chỉ số thời vụ thứ j

y j : mức độ bình quân của thời gian thứ j qua các năm

y0 : mức độ bình quân chung của dãy số

b Dãy số có xu thế

Dãy số có xu thế là dãy số có sự tăng (giảm) các mức độ của hiện tượng rõ rệt qua thời gian

Các bước tính chỉ số thời vụ :

Bước 1: Xác định xu thế biến động của hiện tượng

Bước 2: Loại bỏ yếu tố xu thế ra khỏi dãy số

Bước 3: Tách yếu tố ngẫu nhiên ra khỏi biến động thời vụ

- Kết hợp với mô hình cộng: Tổng giá trị mùa vụ = 0

- Kết hợp với mô hình nhân: Tổng giá trị mùa vụ = 4

Bước 4: Điều chỉnh giá trị bình quân vừa tính được

1.3.6 Các phương pháp dự đoán thống kê

Dưới đây là một số phương pháp dự đoán được sử dụng trong nội dung đề

án nghiên cứu:

a Dự đoán dựa vào hàm xu thế

Sau khi lựa chọn được hàm xu thế phù hợp (có SE nhỏ nhất là hàm tốtnhất), chúng ta có thể dự đoán các mức độ tiếp theo của dãy số dựa vào mô hình:

^y n+ h=f (t+h)

b Dự đoán dựa vào hàm xu thế và chỉ số thời vụ

Trang 12

Khi dãy số thời gian có xu thế rõ ràng theo thời gian và biến động mùa vụ,chúng ta có thể sử dụng hàm xu thế và chỉ số thời vụ để dự đoán các giá trị tiếptheo của dãy số Quá trình thực hiện theo các bước sau đây:

Bước 1: Xây dựng hàm xu thế phù hợp với biểu diễn xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng

Bước 2: Tính chỉ số thời vụ

Bước 3: Tùy vào mô hình kết hợp là mô hình cộng hay nhân để dựđoán các mức độ tiếp theo của dãy số

c Dự đoán dựa vào phương pháp san bằng mũ

San mũ giản đơn: Áp dụng dự đoán với dãy số thời gian không có xu

hướng biến động cơ bản ràng và không có biến động thời gian

Giá trị san bằng mũ ở thời điểm t là:

Dựa vào kết quả tính toán ở chương II sẽ lựa chọn phương pháp dự đoán chính xác cao cho doanh thu và lợi nhuận của Công ty cổ phần sữa Vinamilk năm 2015.

Trang 13

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK GIAI ĐOẠN 2007-2014

2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần sữa Vinamilk

2.1.1 Giới thiệu chung

Thành lập vào 20/08/1976, đến nay Vinamilk đã trở thành công ty hàng đầuViệt Nam về chế biến và cung cấp các sản phẩm về sữa Vinamilk không nhữngchiếm lĩnh 75% thị phần sữa trong nước mà còn xuất khẩu các sản phẩm củamình ra nhiều nước trên thế giới

Trang 14

Khi bước vào nền kinh tế thị trường, Vinamilk đã nhanh chóng nắm bắt cơhội, không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa sảnphẩm Từ ba nhà máy chuyên sản xuất sữa Thống Nhất, Trường Thọ, Dielac,Vinamilk đã không ngừng xây dựng hệ thống phân phối tạo tiền đề cho sự pháttriển Với định hướng phát triển đúng, các nhà máy sữa : Hà Nội, liên doanhBình Định, Cần Thơ, Sài Gòn, Nghệ An lần lượt ra đời, chế biến, phân phối sữa

và sản phẩm từ sữa phủ kín trong nước Công ty cổ phần sữa Vinamilk hiện cótrên 200 mặt hàng sữa và sản phẩm từ sữa như : sữa bột, sữa đặc, sữa tươi, sữachua, kem, phô mai,…

2.1.2 Một số đặc điểm của công ty

a.Hệ thống phân phối rộng

Vinamilk có một mạng lưới phân phối và bán hàng chủ động và rộng khắpcho phép các sản phẩm chủ lực của Vinamilk không chỉ có mặt trên thị trườngtrong nước mà còn cả ở thị trường nước ngoài Cụ thể:

- Thị trường nội địa: Đây là thị trường chính trong chiến lược phát triểnkinh doanh của công ty, chiếm 80% doanh thu Hiện công ty có 2 kênh phânphối: Kênh phân phối truyền thống (Có hơn 220 nhà phân phối độc lập và hơn

125000 điểm bán lẻ trên toàn quốc); Kênh phân phối hiện đại (Để hỗ trợ chomạng lưới phân phối của mình, Vinamilk đã mở hơn 14 phòng trưng bày sảnphẩm tại các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ…)

- Thị trường xuất khẩu: Bên cạnh mạng lưới phân phối trong nước, công tycòn mở rộng mạng lưới phân phối của mình ra nước ngoài Doanh thu xuất khẩuchiếm 20% doanh thu của công ty Thị trường chính của công ty là các nước khuvực Trung Đông, Philippines, Campuchia, Úc,…

b.Danh mục sản phẩm đa dạng

Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng phong phú về chủng loại với trên 200mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa Một số sản phẩm mang lại doanh thu caocho công ty có thể kể đến như:

- Sữa tươi chiếm 27% doanh thu

- Sữa bột và ngũ cốc ăn liền chiếm 29% doanh thu

- Sữa chua chiếm 12% doanh thu

Trang 15

- Sữa đặc chiếm 29% doanh thu.

c.Chất lượng sản phẩm cao

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, Vinamilk đã khôngngừng đổi mới công nghệ, nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản phẩm.Năm 1999, Vinamilk đã áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theotiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và hiện đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn quốc tế 9001:2000 Việc này đã làm tăng lòng tin, uy tín củacông ty trên thị trường cạnh tranh

Một trong các chiến dịch nâng cao chất lượng sản phẩm là hợp tác vớiViện Dinh Dưỡng Quốc Gia Theo đó, chất lượng các sản phẩm của Vinamilk sẽđược Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia đảm bảo

2.1.3 Nhận xét chung về tình hình kinh doanh của công ty

Vinamilk là công ty cổ phần và cổ phiếu của công ty lần đầu tiên được niêmyết trên sàn giao dịch Hồ Chí Minh vào năm 2005 Xuất phát từ đặc điểm củaloại hình công ty cổ phần là hàng quý và hàng năm đều phải công bố báo cáo tàichính công khai cho các cổ đông và nhà đầu tư nhằm cung cấp thông tin về tìnhhình hoạt động kinh doanh cho những nhà đầu tư đã và đang rút vốn vào công tycũng như những nhà đầu tư tiềm năng khác Đây là một điểm rất thuận lợi choviệc thu thập thông tin, việc có được số liệu báo cáo tài chính chi tiết của các quýtrong năm cũng như các năm từ 2007 - 2014 sẽ là tiền đề quan trọng để áp dụng

có hiệu quả phương pháp thống kê như dãy số thời gian

2.2 Phân tích thống kê biến động kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 – 2014

2.2.1 Phân tích đặc điểm biến động kết quả sản xuất kinh doanh

a Doanh thu

Trang 16

Doanh thu của Vinamilk trong giai đoạn 2007– 2014 đã không ngừng tăng

lên (từ6675031triệu đồng vào năm 2007 lên đến35703776 triệu đồng vào năm

2014 tương ứng là tăng 29028745 triệu đồng hay 434,89%) Đây đều là những

consố hết sức ấn tượng thể hiện sự phát triển không ngừng của Vinamilk

Bảng 1 Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động doanh thu Công ty

cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 - 2014

Năm (triệu đồng)Doanh thu

hoàn(δi)

Địnhgốc(Δi)

Liênhoàn(ti)

Địnhgốc(Ti)

Liênhoàn(ai)

Địnhgốc(Ai)

Trang 17

Nguồn : Báo cáo tài chính thường niên của Công ty cổ phần sữa Vinamilk.

Tính toán của tác giả.

Giai đoạn 2007 - 2014, doanh thu bình quân của Vinamilk là 19806812.63

triệuđồng, lượng tăng tuyệt đối bình quân giai đoạn 2008 - 2014 là4146964 triệu

đồng

Trong đó, lượng tăng cao nhất qua từng năm thuộc về năm 2011 tăng

5989091 triệu đồng (chiếm tương ứng 20.63% tổng lượng tăng trong cả giai đoạn

2007-2014) Xét về tốc độ tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2011

thấp hơn năm 2010 (tốc độ tăng năm 2011 là 37.24% thấp hơn năm 2010

là48.13%) Tuy nhiên, xét về giá trị tuyệt đối thì doanh thu năm 2011 vẫn tăng

cao hơn năm 2010 Tổng doanh thu năm 2011 tăng 5989091 triệu đồng so với

năm 2010, từ 16081466 triệu đồng năm 2010 lên 22070557 triệu đồng năm 2011

Mức tăng này cao hơn mức tăng 5225102 triệu đồng của tổng doanh thu năm

2010 so với năm 2009

Ta có thể thấy doanh thu tăng nhanh từ 6675031triệu đồng (năm 2007) lên

đến 16081466triệu đồng (năm 2010) và sau đó vẫn tiếp tục tăng nhưng tốc độ

tăng đến năm 2014 giảm dần qua mỗi năm, năm 2011 tốc độ tăng là 37.24 %,

năm 2012 là 22.80%, đến năm 2014 tốc độ tăng doanh thu chỉ còn 13.04% Qua

bảng tính các chỉ tiêu phân tích biến động trên cho thấy được cho dùcó những

khó khăn trong thời kỳ nền kinh tế có nhiều biến động, Vinamilk vẫn chưa bao

giờ ngừng nỗ lực để doanh thu tăng lên hằng năm

b Lợi nhuận

Trang 18

Từ năm 2007-2013, lợi nhuận của Vinamilk năm sau đều cao hơn năm

trước, tuy nhiên đến năm 2014 lợi nhuận giảm so với năm 2013 Năm 2013 lợi nhuận của công ty từ 6534107 triệu đồng giảm xuống còn 6068203 triệu đồng

vào năm 2014

Bảng 2 Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động lợi nhuận Công ty

cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 - 2014

hoàn(δi)

Địnhgốc(Δi)

Liênhoàn(ti)

Địnhgốc(Ti)

Liênhoàn(ai)

Định gốc(Ai)

Trang 19

Nguồn : Báo cáo tài chính thường niên của Công ty cổ phần sữa Vinamilk.

Tính toán của tác giả.

Lợi nhuận bình quân của Vinamilk trong giai đoạn 2007 - 2013 là3853737.75 triệu đồng, lượng tăng tuyệt đối bình quân giai đoạn 2008 - 2014 là729250.7 triệu đồng và tốc độ tăng bình quân là 30.07%

Trong bối cảnh Công ty phải đối mặt với những khó khăn chung của nềnkinh tế thì lợi nhuận năm 2011 vẫn là số dương, đây là một nỗ lực rất lớn củatoàn bộ bộ máy của Vinamilk Năm 2012, lợi nhuận của Công ty tăng vọt lên

1601273 triệu đồng Tốc độ tăng của năm 2012 là 37.961% cao gấp đôi so vớitốc

độ tăng của năm 2011 Đó là sự thành công ấn tượng của Vinamilk trong bốicảnh khó khăn của nền kinh tế vào năm 2012

Đến năm 2014, lợi nhuận của công ty thấp hơn so với năm trước Lý giảicho sự giảm xuống này là vì năm 2014 là một năm nhiều biến động với tình hìnhkinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, ở Việt Nam là tình hình khó khăn trên thị trườngtài chính, sự tồn tại của các doanh nghiệp và Vinamilk cũng không là ngoại lệ.Ngành sữa Việt phải đối mặt với giá nguyên liệu sữa tăng cao cả trong và ngoàinước, chịu nhiều ràng buộc mang tính luật định trong hoạt động kinh doanh củangành

2.2.2 Phân tích xu hướng biến động và biến động thời vụ

a Doanh thu

Phân tích xu hướng biến động:

Dựa vào phương pháp hàm xu thế phân tích xu hướng biến động của tổng doanh thu của Công ty cổ phần sữa Vinamilk theo quý trong giai đoạn từ năm

2007-2014

Trang 20

Căn cứ vào kết quả ở phụ lục số 1 (Các dạng hàm xu thế của doanh thu),

xét các dạng hàm đều có ý nghĩa Khi so sánh SE của các hàm tuyến tính, hàm

mũ, hàm parabol và hàm hyperbol ta thấy SE của hàm parabol là nhỏ nhất

(445294.337) Như vậy nếu dựa vào sai số chuẩn của mô hình thì hàm parabol có

xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng qua thời gian là phù hợp nhất

Hàm xu thế biểu diễn biến động theo quý của doanh thu Công ty cổ phần

sữa Vinamilk có dạng:

^y i=1012740.965+184565.846 ×ti+2773.034 ×ti2

Phân tích biến động thời vụ:

Bảng 3 Chỉ số thời vụ doanh thu Công ty cổ phần sữa Vinamilk

giai đoạn 2007 - 2014

(đơn vị: triệu đồng)

Năm Quý

Thứ tựthờigian

Tổng doanhthu(Y)

Bình quântrượt 4 mức

Trang 21

9 2 10 2752191.000 2574002.935 178188.066 1.069226

3058237.67 -6875.670 0.997752201

Tổng doanhthu(Y)

Bình quântrượt 4 mức

Ngày đăng: 21/07/2015, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w