1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các khung quy chiếu thời gian trong tiếng việt (tóm tắt)

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Khung Quy Chiếu Thời Gian Trong Tiếng Việt
Tác giả ThS. Lê Thị Cẩm Vân, PGS. TS Trương Thị Nhàn, ThS. Trần Thị Huyền Gấm, ThS. Nguyễn Thị Hoài Phương
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Ngôn ngữ học
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2022
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 806,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ CÁC KHUNG QUY CHIẾU THỜI GIAN Demo Version - Select.Pdf SDK TRONG TIẾNG VIỆT Mã số: DHH2020-03-137 Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Thị Cẩm Vân Huế, 06/2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ CÁC KHUNG QUY CHIẾU THỜI GIAN TRONG TIẾNG VIỆT Demo Version - Select.Pdf SDK Mã số: DHH2020-03-137 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Lê Thị Cẩm Vân Huế, 08/2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU TT Đơn vị công tác Họ tên ThS Lê Thị Cẩm Vân PGS TS Trương Thị Nhàn ThS Trần Thị Huyền Gấm ThS Nguyễn Thị Hoài Phương lĩnh vực chuyên môn Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Đại học Huế, Ngôn ngữ học Khoa Ngữ văn - Trường ĐHKH - Đại học Huế, Ngôn ngữ học Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Đại học Huế, Ngôn ngữ học Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Đại học Huế, Ngôn ngữ học Demo Version - Select.Pdf SDK i Chữ ký MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nước 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề giới 2.1.1 Nghiên cứu xác lập hệ thống khung quy chiếu 2.1.2 Nghiên cứu đồ chiếu từ khung quy chiếu không gian sang khung quy chiếu thời gian 12 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam 16 Mục tiêu nghiên cứu 24 3.1 Mục tiêu tổng thể 24 3.2 Các mục tiêu cụ thể 24 Đối tượng phạm vi nghiên- cứu 24 Demo Version Select.Pdf SDK 4.1 Đối tượng nghiên cứu 24 4.2 Phạm vi nghiên cứu 24 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 25 5.1 Cách tiếp cận 25 5.2 Phương pháp nghiên cứu 25 Cấu trúc đề tài 26 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 27 1.1 Thời gian biến thể ý niệm thời gian 27 1.2 Các thuộc tính thời gian 28 1.3 Phối cảnh thời gian 29 1.4 Các mối quan hệ thời gian 31 1.5 Khái niệm khung quy chiếu khung quy chiếu thời gian 32 1.5 Lý thuyết khung quy chiếu không gian Levinson 33 1.6 Lý thuyết khung quy chiếu thời gian Bender cộng 38 Chương HỆ THỐNG KHUNG QUY CHIẾU THỜI GIAN 42 TRONG TIẾNG VIỆT 42 2.1 Khung quy chiếu thời gian tuyệt đối tiếng Việt 42 ii 2.2 Khung quy chiếu thời gian nội tiếng Việt 47 2.2.1 Khung quy chiếu nội trực 47 2.2.2 Khung quy chiếu nội chuỗi nối tiếp 49 2.3 Khung quy chiếu thời gian tương đối tiếng Việt 51 2.4 Vai trò trung tâm trực logic khung quy chiếu thời gian tiếng Việt 55 2.5 Các chiến lược quy chiếu thời gian tiếng Việt 55 Chương 58 SỰ ĐỒ CHIẾU TỪ CÁC KHUNG QUY CHIẾU KHÔNG GIAN LÊN 58 CÁC KHUNG QUY CHIẾU THỜI GIAN TRONG TIẾNG VIỆT 58 3.1 Các khung quy chiếu không gian tiếng Việt 58 3.1.1 Khung quy chiếu không gian tuyệt đối tiếng Việt 58 3.1.2 Khung quy chiếu không gian nội tiếng Việt 59 3.1.3 Khung quy chiếu không gian tương đối tiếng Việt 61 3.1.4 Các trường hợp lưỡng khả 62 3.2 Các bình diện đồ chiếu từ khung quy chiếu không gian lên khung quy chiếu thời gian tiếng Việt 65 3.2.1 Sự đồ chiếu mơ hình khung quy chiếu 66 3.2.2 Sự đồ chiếu trường tổng thể 68 3.2.3 Sự đồ chiếu trục bất đối xứng hướng 70 Demo Version - Select.Pdf SDK KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 NGUỒN NGỮ LIỆU 82 PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG Bảng MĐ1: Các quan niệm khác hệ thống khung quy chiếu thời gian 11 Bảng 1.1: Lược đồ biến thể ý niệm thời gian 28 Bảng 2.1: Chiến lược quy chiếu quan hệ thời gian khung quy chiếu thời gian tiếng Việt 56 Demo Version - Select.Pdf SDK iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phối cảnh Con mèo phía trước xe 33 Hình 1.2: Các khung quy chiếu khơng gian 37 Hình 1.3 Các khung quy chiếu thời gian 39 Hình 2.1 Quan hệ thời gian khung quy chiếu tuyệt đối 45 Hình 2.2 Khung quy chiếu thời gian tuyệt đối tiếng Việt 47 Hình 2.3 Khung quy chiếu thời gian nội tiếng Việt 51 Hình 2.4: Khung quy chiếu thời gian tương đối tiếng Việt 54 Demo Version - Select.Pdf SDK v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Sự đồ chiếu quan hệ chuỗi không gian lên thời gian 67 Demo Version - Select.Pdf SDK vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HTĐ hệ toạ độ F Figure (Hình) G Ground (Nền) V Viewpoint of observer (điểm nhìn người quan sát) X gốc hệ toạ độ Quy ước trình bày Chúng tơi dùng chữ in hoa cỡ nhỏ trình bày ý niệm Dấu ‘…’ chúng tơi sử dụng trình bày đối tượng phân tích nghĩa đối dịch ví dụ tiếng Anh Dấu “…” chúng tơi sử dụng trình bày phần dịch nghĩa Demo Version tiếng Việt ví dụ tiếng Anh - Select.Pdf SDK Chữ in nghiêng sử dụng cho biểu thức ví dụ vii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ Thơng tin chung 1.1 Tên đề tài: Các khung quy chiếu thời gian tiếng Việt 1.2 Mã số: DHH2020-03-137 1.3.Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Thị Cẩm Vân 1.4 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 1.5.Thời gian thực hiện: tháng 01 năm 2020 – tháng 12 năm 2021 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng thể Vận dụng Lý thuyết Ngôn ngữ học tri nhận khung quy chiếu thời gian để nghiên cứu khung quy chiếu thời gian tiếng Việt Demo Version - Select.Pdf SDK 2.2 Mục tiêu cụ thể - Miêu tả, phân tích khung quy chiếu thời gian tiếng Việt, từ mơ hình hố khung quy chiếu thời gian có ngơn ngữ - Xác lập khung quy chiếu không gian theo trục ngang tiếng Việt - Phân tích đồ chiếu từ khung quy chiếu không gian lên khung quy chiếu thời gian tiếng Việt Tính sáng tạo (nêu điểm mới, sáng tạo đề tài; khoảng 100 từ) Đề tài vận dụng lý thuyết khung quy chiếu thời gian, hệ thống lý thuyết chưa giới thiệu ứng dụng nghiên cứu Việt Nam, để nghiên cứu khung quy chiếu thời gian tiếng Việt Chúng tơi phân tích khái quát ba khung quy chiếu thời gian biến thể chúng tiếng Việt, phân tích đồ chiếu từ khung quy chiếu không gian sang khung quy chiếu thời gian ngôn ngữ Kết nghiên cứu chúng tơi giúp hồn thiện lý thuyết khung quy chiếu thời gian theo đường hướng Ngôn ngữ học Tri nhận Các kết nghiên cứu thu (nêu vắn tắt kết ứng với nội dung nghiên cứu, gồm thông tin, số liệu đánh giá) viii từ người quan sát sang Nền Chính chúng tơi chọn quan niệm cho phần sở lý luận đề tài trình bày kĩ lý thuyết mục 1.6 chương 2.1.2 Nghiên cứu đồ chiếu từ khung quy chiếu không gian sang khung quy chiếu thời gian Nghiên cứu thời gian thơng qua khơng gian có truyền thống lâu đời Ngôn ngữ học (Evans, 2009, 2013; Zinken, 2010; Tenbrink, 2011; Bender, 2014) Ở phần này, chúng tơi trình bày khái lược phân tích đồ chiếu khung quy chiếu không gian lên khung quy chiếu thời gian tác giả nước ngồi làm tảng cho việc phân tích đồ chiếu từ khung quy chiếu không gian sang khung quy chiếu thời gian tiếng Việt Phần lớn tác giả nghiên cứu quy chiếu thời gian khung quy chiếu thời gian có đề cập đến sở không gian tri nhận thời gian xác lập đồ chiếu hai phạm trù (Kranjec, 2006; Matlock nnk., 2011; Zinken, 2010; Bender nnk., 2010, 2014; Tenbrink, 2011; Feist & Duffy, 2020; Juan Sun & Qiang Zhang, 2020; v.v.) Một số tác giả dựa hệ thống khung quy chiếu không gian để xây dựng khung quy chiếu thời gian, chẳng hạn lý thuyết khung thời gian Kranjec (2006), hệ thống khung quy chiếu thời gian Zinken (2010), Bender cộng (2010, 2014), Tenbrink (2011) Demo Select.Pdf SDK Vấn đề Version đặt đối-với đồ chiếu từ không gian lên thời gian trước hết xác lập tương ứng quan hệ thời gian qua hai hệ thống ẩn dụ có cội nguồn từ vận động không gian: Ego chuyển động Thời gian chuyển động Lakoff Johnson (1980) biểu thức như: (10) In the following weeks… (11) In the preceding weeks… có ý niệm hoá thời gian đối tượng chuyển động thành chuỗi khơng gian Thậm chí Matlock cộng bà (2011) chuyển động trừu tượng, tưởng tượng, tức chuyển động thuộc không gian tinh thần người, chuyển động dãy số, dãy chữ cái, ảnh hưởng đến cách người giải thích, biểu đạt tư thời gian Tất hệ thống phân loại khung quy chiếu thời gian xác lập lấy Ego chuyển động Thời gian chuyển động làm để mô tả khung quy chiếu thời gian Moore (2011, 2014) mô tả khung quy chiếu dựa vào Ego khung quy chiếu dựa vào trường với nhìn nhận hai liên quan đến ẩn dụ lối đi, tức liên quan đến chuỗi vị trí theo hướng miền nguồn khơng gian, theo ơng diễn giải khung quy chiếu phối cảnh Ego 12 khung quy chiếu Ego có liên quan đến Hình Nền, thực thể khung nằm lối nhất, phối cảnh Ego thực với chuỗi, chỗ vị trí khác lối đồ chiếu lên thời điểm khác nhau; khoảng thời gian khung quy chiếu phối cảnh Ego miêu tả theo lối ẩn dụ chuyển động Khung quy chiếu dựa vào trường khơng liên quan đến điểm nhìn đặc quyền Trong khung quy chiếu này, mối quan hệ Hình Nền hiểu theo cấu trúc tri nhận, cấu trúc bao gồm tất thực thể thuộc khung quy chiếu Khung quy chiếu dựa vào trường xác định mối quan hệ Hình Nền độc lập với phối cảnh Hình Nền nhận thức Ông cho khung quy chiếu thời gian có liên hệ theo lối ẩn dụ với trải nghiệm người chuyển động định vị Cả hai khung quy chiếu định hình ẩn dụ lối (chính mà K E Moore (2011) điều chỉnh tên gọi hai khung quy chiếu so với công bố ông trước vào năm 2004 2006 khung quy chiếu cấu hình lối phối cảnh Ego khung quy chiếu cấu hình lối phối cảnh dựa vào trường), sử dụng đối lập TRƯỚC/SAU theo lối ẩn dụ, với khung quy chiếu phối cảnh ego, TRƯỚC đồ chiếu lên ‘tương lai’ SAU đồ chiếu lên ‘quá khứ’, với khung quy chiếu dựa vào trường, TRƯỚC đồ chiếu lên ‘sớm hơn’ SAU đồ chiếu lên ‘muộn hơn’ Riêng tiếng Aymara trường hợp đặc biệt Trong ngôn ngữ này, Ego đối diện với quáDemo khứ, khứ phía trước Ego;SDK thời điểm sớm hơn, theo lối ẩn Version - Select.Pdf dụ, phía trước thời điểm muộn Những phân tích quan sát sau K E Moore phân tích kĩ lưỡng chuyên luận The Spatial Language of Time Metaphor, Metonymy and Frames of Reference xuất năm 2014 Núñez Sweetser (2006) cho Ẩn dụ điểm quy chiếu thời gian, thời gian tri nhận theo lối ẩn dụ vật thể chuỗi vật chuyển động không gian Núđez Sweetser đối lập mơ hình động mơ hình tĩnh quy chiếu thời gian có điểm quy chiếu Ego Hai ông cho mô hình động có tính đa văn hố với TƯƠNG LAI Ở PHÍA TRƯỚC EGO cịn Q KHỨ Ở PHÍA SAU EGO Những nhận định tác giả đưa sở phân tích liệu tiếng Anh, tiếng Guugu Yimithirr (một ngôn ngữ địa Úc), tiếng Tây Ban Nha Trong so sánh với ngơn ngữ này, Núđez Sweetser cho tiếng Aymara có mơ hình tĩnh thời gian, TƯƠNG LAI Ở PHÍA SAU EGO cịn Q KHỨ Ở PHÍA TRƯỚC EGO Nhận định hai ông đưa dựa nghiên cứu liệu ngôn ngữ liệu cử (nghiên cứu thực nghiệm) thời gian ngơn ngữ Núđez Sweetser cho cần kết hợp hai nguồn liệu phân tích quy chiếu thời gian ngơn ngữ Trong báo khác nghiên cứu hai loại ẩn dụ này, Núñez, Motz Teuscher (2006) nhấn mạnh vào 13 vai trò điểm quy chiếu việc xác định hướng quy chiếu Các tác giả sử dụng kết thực nghiệm để khẳng định tính thực tâm lý ẩn dụ điểm quy chiếu Thời gian Zinken xuất phát từ phân loại khung quy chiếu khơng gian Levinson (2003) để phân tích đồ chiếu từ không gian lên thời gian, xác lập khung quy chiếu thời gian ngơn ngữ Ơng phân tích tính phổ niệm đa dạng việc nhận thức thời gian qua khơng gian, phân tích đồ chiếu phía trước phía sau khơng gian lên tương lai khứ thời gian đến khẳng định nhân tố văn hoá tham gia vào q trình đồ chiếu định phía trước đồ chiếu lên tương lai hay khứ với phía sau Cũng phân loại khung quy chiếu thời gian thành tuyệt đối, nội tại, tương đối, Tenbrik (2011) đặt chúng tình động tình tĩnh, theo bà xác lập 10 khung quy chiếu thời gian Tenbrik mô tả thời gian có tính bất đối xứng tự thân (inbuilt asymmetry), thuộc tính nhận thức theo hai cách đối lập: vector từ khứ tới tương lai vector dựa quan hệ trước/sau chuỗi với mũi tên hướng thời gian sớm Theo bà, quan hệ trước/sau chuỗi tình yếu tố đảm bảo cho chuỗi xếp vào khung quy chiếu tuyệt đối Tuy nhiên khác với Moore (2006, 2004), Tenbrink khơng giải thích phối cảnh thời gian chuyển động lấy Ego làm trung tâm Demo Version - Select.Pdf SDK trường hợp khung quy chiếu Các tình có thay đổi trạng thái, tức tương lai, sau trở thành tại, cuối thành khứ, cách giải thích bà có cấu trúc song tố với Nền = Ego, thuộc khung quy chiếu nội tại, ví dụ: (12) Good times lie before me (“Khoảng thời gian tươi đẹp phía trước (tơi)”) Tenbrik (2011) cho rằng, mối quan hệ gồm ba thành tố không tồn ngôn ngữ thời gian với trường hợp tình tĩnh, khơng có tồi khung quy chiếu tương đối Ngược lại, tình động cách giải thích bà không xác định khung quy chiếu (9) I’m going forward in time xếp vào quan hệ song tố, thuộc khung quy chiếu nội (10) Next Wednesday’s meeting has been moved forward two days xếp vào quan hệ tam tố thuộc khung quy chiếu tương đối Trong hệ thống khung quy chiếu thời gian tiếng Quan Thoại Yu (2012) xác lập, thấy dấu ấn tư không gian lên tư thời gian việc xác định hướng TRƯỚC, SAU khung quy chiếu Bản thân khung quy chiếu thời gian xếp chuỗi khung quy chiếu người xếp chuỗi 14 đồ chiếu rõ rệt vị trí thực thể khơng gian sang vị trí thời điểm, tình thời gian Như thấy trình xác lập hệ thống phân loại khung quy chiếu thời gian, đa phần nhà nghiên cứu xem xét mối quan hệ không gian thời gian, đồ chiếu từ không gian sang thời gian Trong lịch sử nghiên cứu mối quan hệ tri nhận không gian thời gian, tác giả Evans bảo vệ quan điểm tri nhận thời gian chất độc lập với tri nhận không gian (Evans, 2009, 2013) Tuy nhiên điều không phủ nhận thực tế ngơn ngữ sử dụng từ không gian để biểu đạt thời gian Các quan điểm lý thuyết khác ứng dụng để nghiên cứu khung quy chiếu thời gian nhiều ngôn ngữ riêng lẻ khác xuyên ngơn Từ lược thuật thấy, có lịch sử chưa lâu nghiên cứu khung quy chiếu thời gian mảng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều quan điểm song song tồn Các quan điểm có điểm gặp gỡ khác biệt định Để đến kết phân loại khung quy chiếu thời gian, phần lớn họ xem xét mối quan hệ không gian thời gian Việc xuất phát từ mơ hình phân loại khung quy chiếu khơng gian khác dẫn đến kết phân loại khung quy chiếu thời gian khác Khi xem Demo Version - Select.Pdf SDK xét khung quy chiếu thời gian, vấn đề nhiều nhà nghiên cứu đặt việc đồ chiếu hướng từ khung quy chiếu không gian lên khung quy chiếu thời gian ý đến mơ hình phổ qt mang tính đa văn hoá trường hợp dị biệt (chẳng hạn tiếng Aymara) Nhiều nghiên cứu thực nghiệm tiến hành để khảo nghiệm tính thực tâm lý khung quy chiếu, dòng thời gian tinh thần, bổ sung vững cho phân tích liệu ngôn ngữ Hướng nghiên cứu từ lý thuyết khung quy chiếu thời gian chưa thực liệu tiếng Việt Những thành tựu nhà nghiên cứu với cách tiếp cận cụ thể họ chúng tơi vừa trình bày gợi dẫn lý thuyết thực nghiệm để nghiên cứu quy chiếu thời gian tiếng Việt, đặc biệt hướng vào xác lập khung quy chiếu thời gian tiếng Việt, phân tích đồ chiếu từ khơng gian sang thời gian ngơn ngữ 15 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam Ở Việt Nam, nay, vấn đề thời gian nghiên cứu từ bình diện ngữ nghĩa ngữ pháp, ngữ nghĩa từ vựng, logic từ cấu trúc ý niệm gắn với khuynh hướng, lý thuyết Cấu trúc luận (Trần, Bùi, & Phạm 1936/2007; Trương & Nguyễn, 1963; Lê & Phan, 1983; Đinh, 1986; Hoàng, 1989;Diệp & Hoàng, 1992; Nguyễn, 1996a, 1996b; Nguyễn, 2002; v.v.), Chức luận (Cao, 1998, 2000, 2003; Bùi, 2002; Phan, 2003; Nguyễn, 2016; v.v.), Lý thuyết Trường nghĩa (Lê, 2001), Lý thuyết Ngữ học tạo sinh (Trinh, 2005; Phan, 2013), Ngữ pháp tri nhận (Nguyễn, 2018), Lý thuyết Ẩn dụ ý niệm (Nguyễn, 2007; Trần, 2007; Trần, 2019; Nguyễn, 2011) Việc nghiên cứu thời gian theo khung quy chiếu chưa đặt Việt ngữ học Mặc dù vậy, việc nghiên cứu khung quy chiếu thời gian có liên quan mật thiết với cách phân tích thời gian từ Lý thuyết Ẩn dụ ý niệm, chỗ hai cách tiếp cận thuộc Ngữ học tri nhận, xem xét cách tri nhận thời gian cộng đồng ngôn ngữ định hướng đến phổ niệm tri nhận thời gian người Nói hơn, chúng bổ sung cho để đưa tranh rộng lớn đầy đủ cách người tri nhận thời gian Trong đề tài này, Demo Version - Select.Pdf SDK ngồi phân tích khung quy chiếu thời gian tiếng Việt, cịn phân tích đồ chiếu khung quy chiếu khơng gian khung quy chiếu thời gian Chính vậy, tiểu mục này, khái lược lịch sử cơng trình áp dụng Lý thuyết Ẩn dụ ý niệm để xử lý vấn đề thời gian tiếng Việt, cơng trình có xem xét đến tri nhận thời gian thông qua không gian cơng trình tri nhận khơng gian quy chiếu không gian tiếng Việt a Từ thập kỉ đầu kỉ XXI, số nhà nghiên cứu Việt ngữ bắt đầu ứng dụng Lý thuyết Ẩn dụ ý niệm vào nghiên cứu vấn đề thời gian Trần Văn Cơ cơng trình Ngơn ngữ học Tri nhận (Ghi chép suy nghĩ) (Trần, 2005), trình bày vấn đề lý thuyết Ngôn ngữ học tri nhận điểm qua vấn đề tri nhận thời gian Ông đưa biểu thức để chứng minh thời gian tri giác vật có thật giới khách quan, chẳng hạn thời gian vật biết bay, thời gian giống sợi cao su, thời gian cảm nhận người (Trần, 2005, tr.156-157) Đáng ý, phân tích mình, Trần Văn Cơ bắt đầu xem xét việc đong đếm thời gian không gian, chất cách tri nhận thời gian đường ẩn dụ ông định danh tri nhận bốn chiều giới (Trần, 2005, tr.161) Những phác thảo Trần 16 Văn Cơ chưa cho thấy cách người Việt tri nhận, ý niệm hoá thời gian đầy đủ có vai trị gợi dẫn Cũng xem xét cách người Việt tri nhận thời gian, Nguyễn Đức Dân (Nguyễn, 2009) khẳng định người Việt có phân biệt tình tại, tương lai khứ, phân biệt thời gian gần thời gian xa; người Việt nhận thức tính chu kì, tính liên tiếp, tính tức tình; người Việt khơng đo đạc, ước lượng xác thời gian; người Việt phân biệt nhiều trạng thái thời gian khứ trạng thái thời gian trạng thái thời gian tương lai; quan hệ thời gian tri nhận người Việt đặc trưng khoảng cách gần – xa hữu hướng Trong cơng trình này, ông đến phân biệt thời điểm nói, thời điểm nhìn Thời điểm nói theo ơng thời điểm tạo phát ngơn Thời điểm nhìn, quan niệm ông theo nhận thấy thời điểm tình Ơng khẳng định người Việt dùng “trước đây” để khứ, “sau này, sau đây” để tương lai Vấn đề phân tích tri nhận thời gian tiếng Việt theo quan sát thực công phu công trình Định vị thời gian tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (so sánh với tiếng Anh) Nguyễn Văn Hán (Nguyễn, 2011) Trong cơng trình này, Nguyễn Văn Hán vận dụng Lý thuyết Ẩn dụ ý niệm để tìm hiểu ẩn dụ ý niệm thời gian tiếng Việt Demo Version - Select.Pdf SDK Tác giả xác định cách thức định vị thời gian tiếng Việt sau: định vị thời gian theo mức độ chuyển dịch gần – xa với ẩn dụ THỜI GIAN ĐANG CHUYỂN ĐỘNG ẩn dụ NGƯỜI QUAN SÁT ĐANG DI CHUYỂN ; định vị trước – sau/ tới - lúc thời gian với ẩn dụ THỜI GIAN ĐANG CHUYỂN ĐỘNG ; định vị thời gian chuỗi kiện khơng có chủ thể (người quan sát) tham gia; định vị thời gian TRÊN – DƯỚI theo chiều đứng chủ thể; định vị thời gian qua từ vựng có ý nghĩa thời gian Nguyễn Văn Hán xem xét ẩn dụ thời gian thơ văn, tập trung ẩn dụ ý niệm THỜI GIAN LÀ CON NGƯỜI với ẩn dụ sở THỜI GIAN LÀ KẺ CẮP , THỜI GIAN LÀ KẺ RƯỢT ĐUỔI, THỜI GIAN LÀ BẠN ĐỒNG HÀNH , THỜI GIAN LÀ KẺ HỦY DIỆT ; phân tích ẩn dụ đối chiếu thơ ca tiếng Việt thơ ca tiếng Anh Nguyễn Văn Hán đưa biểu thức tiếng Việt minh hoạ cho ẩn dụ ý niệm thời gian nhà ngữ học tri nhận xác lập cho thấy ẩn dụ ý niệm thời gian tồn tiếng Việt tiếng Anh, khác biệt nằm diễn ngữ cụ thể, ngoại vi ý niệm, tạo nên đặc thù văn hoá dân tộc tri nhận thời gian Giới hạn phân tích cách biểu đạt trước/sau tri nhận thời gian người Việt theo mơ hình Thời gian chuyển động, Người quan sát chuyển động, quan 17 hệ không gian nội thực thể thời gian, Trần Văn Minh (Trần, 2015) “Điểm tham chiếu khác cho cách biểu đạt khác mặt ngôn ngữ, đơi trái ngược”, trước (13) Hôm trước gặp anh khứ, trước (14) Những dự định cịn phía trước tương lai Khái niệm điểm tham chiếu quan niệm Trần Văn Minh tương ứng với khái niệm thời điểm nói mà Nguyễn Đức Dân sử dụng Tác giả khẳng định thêm điểm tham chiếu người quan sát mà “thực thể” thời gian, theo thời điểm sớm trước thời điểm muộn Cũng ứng dụng Lý thuyết Ẩn dụ ý niệm, Trần Thị Lan Anh khảo sát mô tả ẩn dụ ý niệm THỜI GIAN LÀ CON NGƯỜI tập Gió tình u thổi đất nước tơi Lưu Quang Vũ (Trần, 2019), tác giả cho thấy có đồ chiếu từ miền nguồn người (bộ phận thể, hành động, trạng thái, tính cách, quan hệ, người nói chung) sang miền đích thời gian, theo thời gian có hình dáng, tính cách, hoạt động, trạng thái, đánh giá, cách hành xử, hữu, sống động Bài viết Trần Thị Lan Anh nghiên cứu ẩn dụ ý niệm thời gian cụ thể ngôn ngữ văn học trường hợp vận dụng ngôn ngữ dân tộc Từ cơng trình cơng bố, diện tham khảo chúng tơi, Demo Version - Select.Pdf SDK thấy nhà Việt ngữ học bước đầu xác lập tồn ẩn dụ ý niệm thời gian tiếng Việt với tư cách ẩn dụ phổ niệm ngôn ngữ tự nhiên b Khi xem xét ẩn dụ ý niệm thời gian tiếng Việt, nhà nghiên cứu đồng thời đề cập đến ý niệm hố thời gian thơng qua phạm trù khơng gian, tương ứng với ẩn dụ TIME AS SPACE (THỜI GIAN LÀ KHÔNG GIAN) Trong báo Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếng Việt qua ẩn dụ không gian, từ giả thiết tri nhận thời gian dựa tri nhận không gian, tác giả Nguyễn Hồ (Nguyễn, 2007) mơ tả ý niệm hố thời gian khơng gian nhiều mặt Cụ thể, chiều, thời gian có tương ứng với không gian: chiều (trong hang – năm 1999), chiều (trên bàn – vào chủ nhật), chiều (dọc theo phố - theo năm tháng), chiều (ở nhà ga – lúc giờ) Về hướng dịng thời gian, ơng miêu tả phía trước q khứ (như cách nói tuần trước), phía sau tương lai (như cách nói tháng sau) điều ngược lại với cách nói khó khăn phía trước với phía trước tương lai Các từ trước, sau trước thời gian, chúng có ý nghĩa quan hệ khơng gian Về hình dạng, dịng thời gian có hình trịn (các chu kì thời gian lặp lại) khơng gian có nhiều hình dạng khác 18 Về vị trí thời điểm người quan sát (Ego), quy chiếu không gian lẫn quy chiếu thời gian dùng Ego làm điểm quy chiếu Với thời gian, trùng với thời điểm, vị trí người nói Ego Trong quan hệ với Ego, phía trước khứ, phía sau tương lai Về chuỗi đơn vị thời gian, ông cho kiện thời gian xếp thành chuỗi tương tự chuỗi vật khơng gian Với người Việt, Nguyễn Hồ nhận định thời gian tri nhận vật thể vận động từ tương lai vào q khứ, Ego mơ hình điểm quy chiếu tĩnh Mặt khác người Việt tri nhận thời gian không gian tĩnh Ở mơ hình này, Ego vận động từ trái qua phải, tức từ khứ đến vào tương lai Ở mơ hình thứ ba, điểm quy chiếu kiện thời gian kiện thời gian hiểu trước hay sau kiện thời gian khác Tương tự không gian, định vị thời gian xác định theo quan hệ hình/nền Thời gian tri nhận có ranh giới rõ ràng (trường hợp điểm trục thời gian) khối phân tách, tương tự thực thể không gian Từ việc đưa biểu thức không gian thời gian tiếng Việt, tác giả khẳng định việc chuyển di ý niệm từ không gian sang thời gian tượng ngôn ngữ phổ qt Những mơ tả Nguyễn Hồ xác lập cho chúng tơi tảng có chuyển di ý niệm từ không gian sang thời gian tiếng Việt Ông bước đầu đề cập đến hướng quy chiếu chưa phân định rõ trường hợp quy chiếu khác-nhau nhưSDK chưa đặt vấn đề chọn Demo Version Select.Pdf làm mốc quy chiếu Cũng điều mà ơng chưa phân định trường hợp khác trước/sau ứng với thời đoạn/thời điểm khác quan hệ với Ego, phía trước q khứ, cịn phía sau tương lai Tuy nhiên, lại gợi ý để chúng tơi phát triển thêm xây dựng luận điểm cần phân tích khung quy chiếu thời gian tiếng Việt Cũng xem xét tương quan ý niệm phạm trù không gian phạm trù thời gian, Nguyễn Đức Dân (Nguyễn, 2009) cho không gian chiều, quan hệ không gian đặc trưng khoảng cách gần xa vơ hướng với thời gian hữu hướng Trục không gian TRƯỚC – ĐÂY – SAU tương ứng với trục thời gian khứ - – tương lai Thời điểm nhìn thời gian theo ông tương ứng điểm nhìn không gian Như tác giả Nguyễn Đức Dân đề cập trường hợp đồ chiếu từ không gian sang thời gian với TRƯỚC QUÁ KHỨ, SAU TƯƠNG LAI Nguyễn Văn Hán mô tả ẩn dụ ý niệm thời gian khẳng định vai trị khơng gian tri nhận thời gian Cụ thể, viết ẩn dụ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN tiếng Việt, Nguyễn Văn Hán cho “tư thời gian người gắn chặt với tư chuyển động khơng gian, 19 vai trị người quan sát quan trọng (Nguyễn, 2011, tr.100) Tác giả đồng thời khẳng định “Khơng có người quan sát khơng có việc định vị khơng gian trước - sau, khơng có tại, khứ tương lai” (Nguyễn, 2011, tr.100-101) Tuy nhiên nhận định theo chưa đủ Do chỗ định vị không gian thời gian dựa vào người quan sát, theo định vị trước – sau khơng gian, khứ - tương lai thời gian lấy người quan sát làm mốc quy chiếu (chúng tơi phân tích điều chương 2) Đây chỗ Nguyễn Văn Hán gặp gỡ với tác giả Nguyễn Hoà, tức chưa xác định đầy đủ điểm mốc sử dụng quy chiếu thời gian Ba ánh xạ tác giả xác lập miền nguồn không gian miền đích thời gian là: vị trí người quan sát  tại, khơng gian phía trước người quan sát  tương lai, khơng gian phía sau người quan sát  khứ Tuy nhiên trường hợp đồ chiếu từ không gian lên thời gian, làm rõ chương đề tài Nguyễn Văn Hán xác lập ánh xạ từ không gian thực sang thời gian thực trường hợp quan hệ chuỗi sau: Vật thể sau Vật thể  Thời gian tương lai mối quan hệ với Thời gian 1; Vật thể trước Vật thể  Thời gian khứ mối quan hệ Với thời gian 1; Nếu Vật thể trước Vật thể Vật thể trước Vật thể Vật thể trước Vật thể  Nếu Thời gian khứDemo mối quan hệ với Thời gian Thời gian khứ Version - Select.Pdf SDK mối quan hệ với Thời gian Thời gian khứ mối quan hệ với Thời gian 3; Nếu Vật thể sau Vật thể Vật thể sau Vật thể Vật thể sau Vật thể  Nếu Thời gian tương lai mối quan hệ với Thời gian Thời gian tương lai mối quan hệ với Thời gian Thời gian tương lai mối quan hệ với Thời gian Từ ánh xạ này, rút mơ tả Nguyễn Văn Hán, phía trước ánh xạ sang thời gian q khứ cịn phía sau ánh xạ sang thời gian tương lai Như ánh xạ đưa thực tế khác với kết luận ánh xạ Trong luận án mình, Nguyễn Văn Hán chưa ý đến điều này, chưa đến lý giải nguyên khác biệt hai trường hợp Đây điều chúng tơi nhận thấy tác giả Nguyễn Hồ ơng cho mâu thuẫn phía trước vừa tương lai vừa khứ (cũng với phía sau) Hai tác giả xem xét vấn đề từ ẩn dụ ý niệm, từ chỗ nhận thấy thoả đáng giải thích xuất phát từ ẩn dụ ý niệm Việc ứng dụng Lý thuyết Khung quy chiếu thời gian giúp làm sáng tỏ đến nguyên khác biệt thực tế tưởng chừng mâu thuẫn 20 c Trong vốn văn liệu chúng tơi tiếp cận được, nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tri nhận khơng gian tiếng Việt Người nghiên cứu chuyên sâu lúc tác giả Lý Tồn Thắng Cơng trình Ngơn ngữ học tri nhận – Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (Lý, 2005) ơng, ngồi trình bày vấn đề lý thuyết khái quát Ngôn ngữ học tri nhận, sâu phân tích tri nhận khơng gian người Việt Khi mô tả tranh ngôn ngữ không gian tiếng Việt, ông cho khác biệt so với tranh ngơn ngữ dân tộc khác đến từ: a khác biệt việc sử dụng hệ toạ độ khơng gian Thường có người quan sát “vơ hình” khơng trực tiếp tham gia vào tình định vị để lựa chọn từ quan hệ khơng gian Ví dụ: cá sơng (người quan sát đứng bờ); b khác biệt cách ý niệm hố hình học đối tượng; c khác biệt cách lí giải quan hệ không gian hai đối tượng; d khác biệt mức độ chi tiết hố thuộc tính khơng gian đối tượng Người Việt khơng quen nhìn khơng gian cách chung chung, trừu tượng mà cụ thể hố thành khoảng, phần khơng gian xác, cảm quan mắt (Lý, 2005, tr.75-83) Trong định hướng khơng gian, người Việt sử dụng hệ toạ độ cảm tính có khởi nguồn tư đứng thẳng người Hệ toạ độ phản ánh từ ngữ định hướng trên, dưới, trước, sau, phải, trái Định hướng Demo Version - Select.Pdf SDK văn hoá – xã hội (như cách nói Tơi q lên: người nói cảm nhận thành phố “cao” hơn, phát triển hơn, có uy làng anh ta), độ gần gũi tâm lý (người Việt có tơn ti độ gần gũi tâm lý tri nhận không gian không thấy nhiều ngôn ngữ khác quê hương (đất nước, làng quê) > nơi > nơi làm việc > nơi đến) người Việt sử dụng định hướng không gian (Lý, 2005, tr.8588) Lý Toàn Thắng khẳng định, tương tự nhiều dân tộc khác, tri nhận không gian người Việt lấy nguyên lý dĩ nhân vi trung làm Những nhân tố mang tính người quan trọng định hướng không gian là: a Cấu tạo thể người, dáng đứng thẳng điểm xuất phát hệ toạ độ dùng để định vị định hướng không gian Có ba chiều “trước – sau”, “trên – dưới”, “phải – trái”, đáng ý chiều “trên – dưới”; b Môi trường tự nhiên xung quanh người, mặt đất đóng vai trị mặt phẳng gốc, cố định hệ toạ độ không gian Dưới tác động trọng lực tư đứng thẳng, người cảm nhận ý thức trời trên, đất dưới; c Các chuẩn mực cách thức hoạt động người: giao tiếp người thường đối diện nhau, vận động người di chuyển theo hướng nhìn mắt, phía trước 21 Tư chuẩn tắc định hướng không gian tư thẳng đứng, theo ý niệm TRÊN, LÊN liên quan với biểu tượng đầu người, ý niệm DƯỚI, XUỐNG liên quan với biểu tượng chân người Phát thú vị ông điều bảo lưu tiếng Việt tư nằm không chuẩn tắc Thực tế chuyển di sang giới động vật giới vật phi động vật Lý Toàn Thắng phân tích hai hình thức phản ánh hai cách nhìn khơng gian tiếng Việt hình thức phản ánh cảm tính với quan điểm “ngây thơ” khơng gian hình thức phản ánh lý tính với ý niệm hố hình học khơng gian Ông khẳng định ranh giới chúng chất mềm dẻo, chí khơng xác định Việc nghiên cứu định hướng không gian thức tư liệu từ không gian trên, dưới, trước, sau, phải, trái, trong, ngồi, Nam, Bắc, v.v Ơng nhận định sở để sử dụng từ nhân tố khác liên quan đến hai kiểu định hướng tuyệt đối tương đối Kiểu định hướng tuyệt đối dựa không cân đối cố hữu cấu tạo vật thể (ví dụ: tủ, chân tủ, trước nhà, sau nhà) Định hướng tương đối dựa vào tư thực đối tượng mắt người nói thời điểm phát ngơn (Lý, 2005, tr.153) Trong định hướng khơng gian có mặt điểm gốc toạ độ (theo hệ toạ Demo độ khơng gian Descartes), mặc dùSDK biểu khác Version - Select.Pdf (hoặc không được) diễn đạt hiển ngôn phát ngơn có ý nghĩa khơng gian (Lý, 2005, tr.161-162) Với định hướng nội (intrinsic), xác định phận định hướng chỉnh thể vật (ví dụ: mặt tiền ngơi nhà) Với định hướng quan hệ (relative), xác định quan hệ không gian vật biểu đạt từ khơng gian tương ứng Ví dụ: Xe tơ đỗ trước nhà Ở trường hợp này, vị trí xe xác định quy chiếu với đối tượng quy chiếu nhà Do kiểu định hướng quan hệ khái niệm đối tượng quy chiếu có tác dụng (Lý, 2005, tr.162) Lý Tồn Thắng phân biệt hai nhân tố khác định hướng, định vị không gian đối tượng quy chiếu đối tượng định hướng Đối tượng quy chiếu (toạ độ gốc) đối tượng nhờ xác định vị trí đối tượng định vị Đối tượng định hướng đối tượng nhờ xác định hướng quy chiếu Đối tượng quy chiếu đối tượng định hướng khác trùng Trong ví dụ sau: (13) Xe tơ ngồi đường xe đối tượng định vị, đường đối tượng quy chiếu, đường xác định quy chiếu với nhà – khơng gian khép kín, nên đối tượng định hướng nhà – đối tượng 22 mang tính hàm ẩn Người Việt ưa dùng cách nói có sử dụng đối tượng quy chiếu hiển ngôn đối tượng định hướng hàm ngôn (Lý, 2005, tr.166-175) Trên sở phân biệt này, ông đề xuất hai chiến lược định hướng không gian định hướng trực tiếp định hướng gián tiếp Với chiến lược định hướng trực tiếp, đối tượng định vị quan hệ với đối tượng quy chiếu Với chiến lược định hướng gián tiếp, ba nhân tố đối tượng định vị, đối tượng quy chiếu, đối tượng định hướng tham gia vào quan hệ không gian phản ánh (Lý, 2005, tr.175-176) Lý Tồn Thắng có đề cập đến định hướng khơng gian theo phương, theo người Việt xác định hướng di chuyển “lên Bắc – xuống Nam”, “sang Đông – sang Tây”, tức người Việt hình dung phương Nam – Bắc theo chiều thẳng đứng cịn phương Đơng – Tây theo chiều ngang, có đẳng cấu tiểu giới người đại giới trái đất (Lý, 2005, tr.176-177) Khi đề cập đến định vị vật trục thẳng đứng, ông cho người Việt sử dụng ba khung quy chiếu: a Khung quy chiếu nội tại, cố hữu theo cấu tạo vật tư tắc; ví dụ: (14) tóc đầu, sẹo chân; b Khung quy chiếu tương đối: theo hướng nhìn vị trí người nói; ví dụ: (15) cá sông, đất đáy sông; c Khung quy chiếu tuyệt đối theo chiều sức hút trái đất, tínhDemo từ mặt đất hay trung tâm tráiSDK đất; ví dụ: (16) cỏ mọc mặt đất, Version - Select.Pdf tàu chạy sông Trong tiếng Việt, trội cách sử dụng khung qui chiếu nội khung quy chiếu tương đối (Lý, 2005, tr.265) Có thể thấy phân tích mình, Lý Tồn Thắng bước đầu đề cập đến khung quy chiếu không gian Mặc dù ông giới hạn giới thiệu khung quy chiếu phạm vi định vị vật theo chiều thẳng đứng xác ơng chưa phân tích cặn kẽ khung quy chiếu liệu tiếng Việt xem tảng mà chúng tơi kế thừa để thực thao tác so sánh, đối chiếu nhằm tìm nét tương quan khác biệt khung quy chiếu không gian khung quy chiếu thời gian tiếng Việt Đề cập trực tiếp đến khung quy chiếu không gian viết Đặng Kim Hoa (Đặng, 2017) Chiến lược quy chiếu định vị không gian: so sánh phương thức quy chiếu không gian Pháp – Việt Trong cơng trình này, tác giả sử dụng thuật ngữ chiến lược quy chiếu thay cho thuật ngữ khung quy chiếu Theo bà khẳng định tiếng Việt có hai phương thức quy chiếu khơng gian cách biểu đạt định vị: phương thức quy chiếu nội vi phương thức quy chiếu ngoại vi Phương thức quy chiếu nội vi có ba kiểu chiến lược quy chiếu chiến lược quy chiếu trực tiếp, chiến lược quy chiếu ngược chiến lược quy chiếu gián 23 tiếp Thực tế phương thức quy chiếu ngoại vi quan niệm Đặng Kim Hoa chất tương đồng với chiến lược định vị gián tiếp Lý Tồn Thắng Từ lược thuật thấy nghiên cứu thời gian liệu tiếng Việt từ lý thuyết Ngữ học tri nhận hướng đến miêu tả ẩn dụ ý niệm biểu thức ẩn dụ thời gian Vấn đề khung quy chiếu thời gian tiếng Việt chưa nghiên cứu mặt lý thuyết lẫn thực nghiệm Vấn đề khung quy chiếu không gian tiếng Việt bước đầu nghiên cứu định hình kết định Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu bắc nhịp cầu từ quy chiếu không gian sang quy chiếu thời gian Do khoảng trống để bổ khuyết Các kết nghiên cứu nhà Việt ngữ trước vừa dẫn đồng thời gợi dẫn để tiếp tục sâu phân tích “Các khung quy chiếu thời gian tiếng Việt” Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng thể Vận dụng Lý thuyết Ngôn ngữ học tri nhận khung quy chiếu thời gian để nghiên cứu khung quy chiếu thời gian tiếng Việt 3.2 Các mục tiêu cụ thể Đề tàiDemo hướng Version đến thực mục tiêu cụ thể sau: - Select.Pdf SDK Miêu tả, phân tích khung quy chiếu thời gian tiếng Việt, từ mơ hình hố khung quy chiếu thời gian có ngơn ngữ Xác lập khung quy chiếu không gian theo trục ngang tiếng Việt Phân tích đồ chiếu từ khung quy chiếu không gian lên khung quy chiếu thời gian tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khung quy chiếu thời gian tiếng Việt 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng giới hạn nghiên cứu khung quy chiếu thời gian tiếng Việt nội dung sau: ba loại khung quy chiếu thời gian: khung quy chiếu thời gian tuyệt đối, khung quy chiếu thời gian nội tại, khung quy chiếu thời gian tương đối, chúng tơi phân tích xác định hướng quy chiếu, quan hệ thành tố khung quy chiếu, biến thể khung quy chiếu; đồ chiếu từ khung 24 quy chiếu không gian lên khung quy chiếu thời gian Các phân tích chúng tơi hướng trọng tâm vào bình diện ý niệm Để phân tích vấn đề trên, lấy ngữ liệu từ: Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, 2009), Đại từ điển tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên, 1999), Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam – Tục ngữ (2 tập), Truyện Kiều Nguyễn Du, Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh, Hoài Chân, 2015), khối liệu Việt ngữ trang https:/sketchengine.eu, khối liệu Việt ngữ trang http://www.vietlex.com/kho-ngu-lieu số website khác Chúng không đưa vào nguồn ngữ liệu nghiên cứu biểu thức thời gian thuộc phương ngữ (hôm nớ, bữa tê, v.v.), biểu thức có cội nguồn tiếng Hán khơng cịn sử dụng (như: thượng tuần, cơng nhật, cách nhật, v.v.), cách nói chuyển ngữ mang tính điển cố (như: thỏ lặn ác tà, ba thu, v.v.) Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận Chúng tiếp cận vấn đề theo hướng định tính từ lý thuyết khung quy chiếu thời gian Bender cộng (2010, 2014) lý thuyết khung quy chiếu không gian Levinson (2003) Version 5.2 PhươngDemo pháp nghiên cứu- Select.Pdf SDK Để triển khai đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Chúng sử dụng chủ yếu phương pháp Ngôn ngữ học tri nhận, bao gồm phương pháp nội quan phương pháp phân tích khối liệu Trong đó: + Phương pháp nội quan (the methodology of introspection) chúng tơi sử dụng phân tích ngữ liệu để thâm nhập vào ý thức hay nội quan người ngữ, từ khái lược lên mơ hình quy chiếu thời gian tư người Việt + Phương pháp phân tích khối liệu: phương pháp sử dụng phân tích xác lập ngữ liệu phục vụ cho việc phân tích hướng khung quy chiếu thời gian, phân tích khác biệt trường hợp quy chiếu khác vỏ ngôn ngữ, phân tích đồ chiếu từ khung quy chiếu khơng gian lên khung quy chiếu thời gian tiếng Việt Ngoài phương pháp trên, chúng tơi cịn sử dụng thủ pháp phân loại hệ thống hoá phương pháp miêu tả để khảo sát, phân loại biểu thức ngôn ngữ chuyển tải khung quy chiếu thời gian tiếng Việt, thủ pháp so sánh 25 để làm rõ tương đồng khác biệt quan điểm lý thuyết khác khung quy chiếu thời gian, làm rõ tương đồng khác biệt số đặc điểm khung quy chiếu thời gian khung quy chiếu không gian tiếng Việt, làm rõ yếu tố chuyển di không đồ chiếu khung quy chiếu không gian khung quy chiếu thời gian tiếng Việt, làm rõ điểm tương đồng khác biệt mơ hình quy chiếu, hướng khung quy chiếu tiếng Việt với ngôn ngữ khác miêu tả, mục đích để làm rõ đặc điểm khung quy chiếu thời gian tiếng Việt Cấu trúc đề tài Để giải vấn đề đề tài đặt ra, phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, triển khai phần nội dung với ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Đặc điểm khung quy chiếu thời gian tiếng Việt Chương 3: Sự đồ chiếu từ khung quy chiếu không gian lên khung quy chiếu thời gian tiếng Việt Demo Version - Select.Pdf SDK 26 ... nghiên cứu khung quy chiếu thời gian tiếng Việt nội dung sau: ba loại khung quy chiếu thời gian: khung quy chiếu thời gian tuyệt đối, khung quy chiếu thời gian nội tại, khung quy chiếu thời gian tương... khung quy chiếu thời gian khung quy chiếu thời gian tuyệt đối, khung quy chiếu thời gian nội khung quy chiếu thời gian tương đối Tuy nhiên quan niệm Bender cộng có khác Khung quy chiếu thời gian. .. hố khung quy chiếu thời gian có ngôn ngữ - Xác lập khung quy chiếu không gian theo trục ngang tiếng Việt - Phân tích đồ chiếu từ khung quy chiếu khơng gian lên khung quy chiếu thời gian tiếng Việt

Ngày đăng: 12/10/2022, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng MĐ1: Các quan niệm khác nhau về hệ thống khung quy chiếu thời gian - Các khung quy chiếu thời gian trong tiếng việt (tóm tắt)
ng MĐ1: Các quan niệm khác nhau về hệ thống khung quy chiếu thời gian (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN