3 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --- DENG YAN ĐẶNG DIÊN HIỆN TƯỢNG LẶP TỪ TRONG TÂY DU KÝ BẢN TIẾNG TRUNG SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trang 13
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
DENG YAN (ĐẶNG DIÊN)
HIỆN TƯỢNG LẶP TỪ TRONG TÂY DU KÝ BẢN TIẾNG TRUNG
(SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT)
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Hà Nội - 2016
Trang 24
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
DENG YAN (ĐẶNG DIÊN)
HIỆN TƯỢNG LẶP TỪ TRONG TÂY DU KÝ BẢN TIẾNG TRUNG
(SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT)
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 60 22 02 40
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Hồng Dương
Hà Nội - 2016
Trang 3vô cùng có ích trong những năm học vừa qua
Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, phòng giao lưu quốc tế , trường Đại học khoa học XH & NV, đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2016
Học viên
Đặng Diên
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Deng Yan (Đặng Diên), học viên cao học K59, chuyên ngành
Ngôn ngƣ̃ ho ̣c , khoá 2014-2016 Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ „„Hiê ̣n
tượng lặp từ trong Tây Du Ký bản tiếng Trung (so sánh với tiếng Viê ̣t )‟‟ là
công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu nghiên cứu thu đƣợc từ khảo sát
thống kê và không sao chép
Học viên
Đặng Diên
Trang 5
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5
4 Phương pháp nghiên cứu 6
5 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn 7
6 Cấu trú c của luâ ̣n văn 7
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 8
1.1 Cơ sở lý luâ ̣n về phương phức lă ̣p từ trong tiếng Hán 8
1.1.1 Tư ̀ láy âm và lặp từ 10
1.1.2 Cấu ta ̣o từ và cấu hình trong lặp từ 12
1.2 Loại hình của kết cấu lặp từ 13
1.2.1 Lă ̣p hoàn toàn và lặp bộ phận (hoặc gọi là lặp không hoàn toàn) 13 1.2.2 Dạng lặp có từ gốc va ̀ dạng lặp không có từ gốc 15
1.3 Phương thứ c lă ̣p từ trong tiếng Viê ̣t 16
1.4 Phân biệt từ láy hoàn toàn với lặp từ trong tiếng Việt 20
Chương 2 HIỆN TƯỢNG LẶP DANH TỪ , LƯỢNG TỪ TRONG TIẾNG TRUNG (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 24
2.1 Về vấn đề danh tư ̀ được lặp lại hay không 24
Trang 62.2 Kết quả khảo sát 26
2.3 Những hê ̣ quả ngữ nghĩa, ngữ pháp do lă ̣p danh từ đem la ̣i: 30
2.3.1 Về cấu ta ̣o và hình thức 30
2.3.2 Về mă ̣t ngữ nghĩa, ngữ pháp 31
2.4 So sánh với lă ̣p danh từ trong tiếng Viê ̣t 33
2.4.1 So sánh cấu tạo, hình thức lặp danh từ, lượng từ giữa hai ngôn ngữ tiếng Trung và tiếng Việt 31
2.4.2 So sánh hệ quả ngữ nghĩa, ngữ pháp do lặp danh từ, lượng từ đem lại 36
2.5 Tiểu kết 38
Chương 3 HIỆN TƯỢNG LẶP ĐỘNG TỪ TRO NG TIẾNG TRUNG (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 40
3.1 Phân tích đi ̣nh lượng hiê ̣n tượng lă ̣p đô ̣ng từ trong nguồn tư liê ̣u được khảo sát 40
3.2 Những hê ̣ quả ngữ nghĩa , ngữ pháp do lă ̣p đô ̣ng từ đem la ̣i 52
3.2.1 Về cấu ta ̣o, hình thức 52
3.2.2 Về mă ̣t ngữ pháp và ngữ nghĩa 54
3.3 So sánh với bản di ̣ch tiếng Viê ̣t 61
3.4 Tiểu kết 68
Chương 4 HIỆN TƯỢNG LẶP TÍNH TỪ TRONG TIẾNG TRUNG (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 69
Trang 74.1 Các dạng lặp tính từ 69
4.1.1 Dạng lặp AA 69
4.1.2 Dạng lặp ABB, AB-ABB 71
4.1.3 Dạng lặp AABB 75
4.2 Những hê ̣ quả ngữ nghĩa, ngữ pháp do lă ̣p tính từ đem la ̣i 80
4.3 So sánh với tiếng Viê ̣t 85
4.3.1 So sánh cách thức, cấu tạo 86
4.3.2 So sánh những hệ quả ngữ nghĩa, ngữ pháp do lặp tính từ đem lại 87
4.4 Một vài nhận xét về bản dịch Tây Du Ký tiếng Việt 89
4.5 Tiểu kết 93
KẾT LUẬN 95
NGUỒN NGỮ LIỆU 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
PHỤ LỤC 01(Danh mu ̣c lă ̣p danh từ, lượng từ trong Tây Du Ký bản tiếng Trung) 1-10 PHỤ LỤC 02 (Danh mu ̣c lă ̣p đô ̣ng từ trong Tây Du Ký bản tiếng Trung) 1-26 PHỤ LỤC 03 (Danh mu ̣c lă ̣p tính từ trong Tây Du Ký bản tiếng Trung) 1-31
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Lă ̣p từ trong tiếng Trung và tiếng Việt là một hiện tượng ngữ phát rất quan trọng và rất phổ bi ến So với các ngôn ngữ thu ộc ngữ hê ̣ Ấn Âu , tiếng Trung
và tiếng Việt cùng loại hình ngôn ngữ đơn lập, không biển đổi hình thái , nhưng có phương thức lă ̣p từ rất phổ biến và phong phú , nên hiê ̣n tượng lă ̣p từ trong tiếng Trung và tiếng Việt luôn luôn là một vấn đề đáng quan tâm và nghiên cứu Trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t , đã có nhiều thành quả lớn về viê ̣c nghiên cứu hiê ̣n tượng này , nhiều công trình khoa ho ̣c nghiên cứu và giáo trình ngữ pháp đều có nói đến hiện tượng lặp từ (trong tiếng Trung gọi là 词语重叠) Thí dụ trong tiếng Trung có:
Trang 92
《西游记.第二十四回.第 129 页》吴承恩 (tr129, hồi thứ hai mươi tư, Tây Du Ký, Ngô Thừa Ân)
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngo ̣n nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là đâu
Buồn trông nô ̣i cỏ dàu dàu
Chân mây mă ̣t đất mô ̣t màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mă ̣t ghềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
Trang 10(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Trong số các tác phẩm tiếng Hán đã được dịch và phổ biến ở Việt Nam, Tây Du ký là một tác phẩm rất quen thuộc với người Việt Khi khảo sát mô ̣t số ngữ liê ̣u là tác phẩ m Tây du ký bản tiếng Trung và bản dịch tiếng Việt , chúng tôi thấy có sự xuất hiện của hiện tượng này Với mong muốn góp m ột phần nhỏ vào việc nghiên cứu hai ngôn ngữ , cũng như thúc đẩy sự giao lưu giữa ngườ i ho ̣c ngoa ̣i ngữ ở Trung Quốc và Viê ̣t Nam , chúng tôi đã lựa chọn
đề tài: “Hiê ̣n tươ ̣ng lă ̣p từ trong Tây Du Ký bản tiếng Trung (so sánh với
tiếng Viê ̣t)” để làm sáng tỏ và trả lời cho những câu hỏi dưới đây:
- Phương thứ c lă ̣p trong hai ngôn ngữ này thực hiê ̣n như thế nào?
- Nó được thực hiện nhằm mục đích gì, đem đến những biến đổi như thế nào trong hai ngôn ngữ?
- Những hê ̣ quả ngữ nghĩa , ngữ pháp, ngữ dụng của sản phẩm do lặp từ tạo nên là gì trong hai ngôn ngữ ?
- Bản chất của hiện tượng này trong ngữ pháp tiếng Trung và tiếng Việt ra sao?
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu c ủa luâ ̣n văn này là hiê ̣n tượng lă ̣p từ được ghi nhâ ̣n chắc chắn trong nguồn tác phẩm Tây Du Ký bản tiếng Trung Cách dịch hiện tượng lặp tiếng Trung sang tiếng Việt và các hiện tượng lặp trong bản
Trang 114
dịch tiếng Việt s ẽ là đối tượng để đối chiếu Quan sát nguồn ngữ liê ̣u được khảo sát, chúng tôi thấy các hiê ̣n tượng lă ̣p có thể gồm hai trượng hợp dưới đây:
Thứ nhất, lă ̣p la ̣i hoàn toàn là loa ̣i từ lă ̣p la ̣i mỗi ngữ tố Dạng lặp trong trường hợp này có thể chia thành hai loa ̣i, tức là da ̣ng lă ̣p AA trong từ đơn tiết
và dạng lặp AABB trong cụm song tiết
a Dạng lặp AA trong từ đơn tiết
b Dạng lặp AABB trong cụm song tiết
Thứ hai, lă ̣p la ̣i bô ̣ phâ ̣n là loa ̣i từ lă ̣p la ̣i mô ̣t từ tố , và phần lớn loại từ
lă ̣p la ̣i này luôn luôn chỉ lă ̣p la ̣i từ tố thứ nhất Trong trường hợp này có thể chia thành ba loa ̣i, tức là da ̣ng lă ̣p ABB, dạng lặp AAB và dạng lặp ABAB
a Dạng lặp ABB
b Dạng lặp AAB
c Dạng lặp ABAB
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khảo sát của luận văn này là tác phẩm Tây du ký bản tiếng Trung (tác giả Ngô Thừa Ân) và đối chiếu với bản dịch tiếng Viê ̣t (của Thu ̣y Đình,
do Chu Thiên hiệu đính)
Ở đây, chúng tôi nghĩ cần nhấn ma ̣nh tầm quan tro ̣ng của nguồn tư liê ̣u thành văn này Tây Du ký là mô ̣t trong những tác phẩm kinh điển của văn ho ̣c Trung Hoa , đứ ng trong 4 tác phẩm vĩ đại nhất trong văn học cổ điển Tác
Trang 12phẩm này là những nguồn tư liê ̣u rất quý đối với viê ̣c nghiên cứu li ̣ch sử tiếng Trung ở nhiều phương diện, giúp cho các nhà nghiên cứu li ̣ch sử tiếng Hán có minh chứng và căn cứ xác thực về tiếng Trung trong giai đoa ̣n này
Về bản di ̣ch tiếng Viê ̣t của tác phẩm này , ở Việt Nam đã có rất nhiều người di ̣ch Tây Du Ký ra tiếng Viê ̣t , nhưng chỉ có 2 bản dịch đư ợc coi là thành công nhất, mô ̣t là bản di ̣ch của Thu ̣y Đình do Chu Thiên hiê ̣u đính (Nhà xuất bản phổ thông Hà Nô ̣i in năm 1960; Nhà xuất bản Văn học tái bản năm 1997) Hai là bản di ̣ch của Như Sơn, Mai Xuân Hải, Phương Oanh, do Lương Duy Thứ giới thiê ̣u , chia thành 10 tâ ̣p, Nhà xuất bản Văn học in từ 1982 đến
1988 Năm 2007 được tái bản thành 2 tâ ̣p, kèm theo 204 hình minh hoạ theo bản tiếng Trung Trong luận văn này, chúng tôi lựa chọn bản dịch của Thu ̣y Đình do Chu Thiên hiê ̣u đính (Nhà xuất bản phổ thông Hà Nội in năm 1960; Nhà xuất bản Văn học tái bản năm 1997)
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu, khảo sát hiện tượng lặp từ , mục đích của luâ ̣n văn này là nghiên cứu hiện tượng lặp từ về mặt ngữ pháp , ngữ nghĩa, ngữ du ̣ng, phạm vi của hiện tượng lặp ,vai trò của hiê ̣n tượng lă ̣p ,chỉ ra ý nghĩa ngữ pháp, đă ̣c điểm ngữ pháp , vai trò, giá trị và những h ệ quả ngôn ngữ khác nữa
do lă ̣p từ mang la ̣i trong tiếng Trung và tiếng Việt
3.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu
Trang 136
Từ những mục đích trên, luận văn đề ra một số nhiệm vụ như sau:
- Thống kê các hiện tượng lặp trong Tây du kí bản tiếng Trung và phần dịch trong bản tiếng Việt
- Miêu tả, phân loại các hiện tượng lặp trong Tây du kí bản tiếng Trung và
so sánh với bản dịch tiếng Việt
- Chỉ ra các đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng của các hiện tượng lặp
Những nhiê ̣m vu ̣ nêu trên đây sẽ được triển khai và phân tích trong các chương sau
4 Phương pha ́ p nghiên cứu
Để thực hiê ̣n luâ ̣n văn này chúng tôi sẽ sử du ̣ng phương pháp miêu tả , phương pháp phân tích, phương pháp đối chiếu, kết hợp thủ pháp thống kê Cu ̣ thể như sau :Sử dụng thủ pháp thống kê để liê ̣t kê , kiểm đ ếm các da ̣ng lă ̣p trong Tây du kí bản tiếng Trung và tiếng Việt
- Sử dụng phương pháp miêu tả để miêu tả các dạng lặp
- Sử dụng phương pháp phân tích đ ể phân tích các biến đổi về ngữ nghĩa , ngữ pháp của các đơn vi ̣ lă ̣p v ới đơn vị gốc , từ những phân tích này có những miêu tả, nhân xét
- Sử dụng phương pháp đối chiếu để đối chiếu hiện tượng lặp trong bản tiếng Trung với bản dịch tiếng Việt
Trang 145 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học của luận văn này là cung cấp thêm thông tin về hiện tượng lă ̣p trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t xét trên phương diê ̣n ngữ pháp , ngữ nghĩa, ngữ du ̣ng Trên cơ sở đó , có thể giúp cho những người học ngo ại ngữ hiểu sâu sắc hơn về hiê ̣n tượng lă ̣p từ trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t đ ể có thể học ngoại ngữ tốt hơn
6 Cấu tru ́ c của luâ ̣n văn
Ngoài phần Mở đầu,Kết luận và Phụ lục, luân văn được triển khai thành 4
chương:
Chương 1:Cơ sở lý luâ ̣n
Chương 2: Hiê ̣n tươ ̣ng lă ̣p danh từ , lượng từ trong Tây du ký b ản tiếng Trung (so sánh vơ ́ i tiếng Viê ̣t)
Chương 3: Hiê ̣n tươ ̣ng lă ̣p đô ̣ng từ trong Tây du ký b ản tiếng Trung (so sánh với tiếng Viê ̣t)
Chương 4: Hiê ̣n tươ ̣ng lă ̣p tính từ trong Tây du ký b ản tiếng Trung (so sánh với tiếng Viê ̣t)
Trang 15猩猩 (tinh tinh),蛐蛐 (khúc khúc ,con dế ),皑皑 (ngai ngai ,trắng phau phau)… Lặp âm tiết trong tiếng Hán giống với từ láy hoàn toàn trong tiếng Viê ̣t, thí du ̣ trong từ láy tiếng Viê ̣t có những từ như : cào cào , chuồn chuồn…những từ này không có hình thức đơn vi ̣ gốc , nếu như có những đơn vị song song tồn tại cả hình thức hai âm tiết và một âm tiết như bướ m và bươm bướm, sẻ và se sẻ… thì kết quả của chúng cũng không có sự khác biệt về nghĩa
B Lặp ngữ tố , đây là hiê ̣n tượng lă ̣p do hai căn tố lă ̣p la ̣i đ ể cấu ta ̣o t ừ, trong đó, mỗi căn tố có ý nghĩa riêng, dạng lặp sẽ để biểu thi ̣ mô ̣t ý nghĩa nào đó Cũng có thể tách riêng ghép hợp với ngữ tố khác tạo thành từ mới , thí dụ như: 寥寥(liêu liêu, lác đác),绵绵(miên miên,rả rích),区区(khu khu,chỉ số lượng ít)
Trang 16C Lặp từ: thành tố gốc của dạng lặp có thể hoa ̣t đô ̣ng riêng, sau khi lă ̣p la ̣i không có nhiều biến đổi về nghĩa , nhưng da ̣ng lă ̣p thâ ̣t sự có ảnh hưởng đến ngữ nghĩa, nói cách khác là dạng lặp đã thêm cho từ vựng mô ̣t ý nghĩa ngữ pháp[12], thí dụ trong tiếng Hán có:妈妈(ma ma, mẹ),研究研究(nghiên cứu nghiên cứu),花花绿绿(hoa hoa lu ̣c lu ̣c, xanh xanh đỏ đỏ )…Hiê ̣n tượng này giống hê ̣t với hiê ̣n tượng lă ̣p từ trong tiếng Viê ̣t Trong tiếng Viê ̣t, những da ̣ng
lă ̣p được hình thành từ thành tố gốc, và thành tố gốc đó luôn rõ nghĩa, có năng lực hoa ̣t đô ̣ng đô ̣c lâ ̣p , thí dụ như những từ : chốn chốn chốn, ngạt ngạt ngạt, lẻ lẻ lẻ…
Khi nghiên cứu da ̣ng lă ̣p, chúng ta nên quan tâm đến ba phương diện dưới đây:
a Loại hình kế t cấu và loa ̣i hình ngữ âm của da ̣ng lă ̣p (trọng âm , ngữ điê ̣u)
b Điểm giống nhau và khác nhau của chức năng ngữ pháp giữa đơn vi ̣ gốc và da ̣ng lă ̣p
c Ý nghĩa ngữ pháp của dạng lặp
Khi chúng ta nghiên cứu da ̣ng lă ̣p thì trước hết chúng ta phải nghiên cứu
cơ chế cấu ta ̣o của chúng Về cơ chế cấu ta ̣o, trong tiếng Trung mọi người đền công nhâ ̣n có loa ̣i AA , loại ABAB, ABB, AAB và AABB , những da ̣ng lă ̣p này đều có sự tương ứng với các từ loại Với sự phát triển của ngôn ngữ , số lượng và pha ̣m vi ̣ lă ̣p từ không ngừng mở rô ̣ng trong quá trình sử du ̣ng ngôn
Trang 1710
ngữ, mô ̣t từ nào đó có thể lă ̣p la ̣i hay không hay là lă ̣p bằng phương thức gì , điều này đã vượt qua ―quy luâ ̣t‖ trên cơ sở căn cứ từ loa ̣i Nhưng mà, về viê ̣c nghiên cứu hiê ̣n tượng lă ̣p từ chúng ta nên căn cứ vào mô ̣t ― quy luâ ̣t‖ nhất
đi ̣nh, cho nên, trong quá trình nghiên cứu lă ̣p từ chúng ta nên rõ ràng mấy khai niê ̣m liên quan đến nó
1.1.1 Tư ̀ láy âm và lặp từ
Xuất phát từ phương thức cấu ta ̣o từ , hiê ̣n tượng lă ̣p là mô ̣t trong những phương thức cấu ta ̣o từ ghép trong tiếng Trung, ông Chu Đức Hy (朱德熙) phân chia hiê ̣n tượng lă ̣p thành ba loa ̣i hình : lă ̣p âm ti ết, lă ̣p ngữ tố và lă ̣p từ[23] Ông cho rằng những từ như ― 猩猩(tinh tinh),蛐蛐(khúc khúc, con dế),蝈蝈(quắc quắc, con dế mèn)… là những từ lă ̣p âm tiết Những từ như奶奶(nãi nãi, bà nội),姥姥(lão lão, bà ngoại)…là những từ lă ̣p ngữ tố Hai phương thức lă ̣p nà y nói mô ̣t cách chă ̣t chẽ là thuô ̣c về từ láy âm , là phương thức cấu ta ̣o từ của từ đơn không phải là phương thức cấu ta ̣o từ của từ ghép , cũng không phải là hiện tượng lặp trong tiếng Hán mà chúng ta nghiên cứu , những từ láy âm và lặp từ rất giống nhau về ngoại hình , chúng đều cấu tạo bằng bai chữ đồng âm đồng hình
Tạ Vĩnh Linh (谢永玲) phân biê ̣t từ láy âm và lă ̣p từ từ ba phương diê ̣n dưới đây:
a.Từ láy âm đa số là danh từ và tính từ , nhưng lă ̣p từ không chỉ được lă ̣p danh từ và tính từ, mà còn có thể lặp động từ, phó từ và số lượng từ Số lượng