1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Duyên 1e KHBD tuần 20

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 7,35 MB

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG PHÚ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Lớp: 1E Tuần: 20 (Từ ngày 17/1/2022 đến ngày 21/1/2022) Họ tên: Lê Thị Duyên Ngày ….tháng năm 2022 Kí duyệt Năm học: 2021 – 2022 TUẦN 20: Thứ hai ngày 17 tháng năm 2022 TIẾNG VIỆT: CÂY BÀNG VÀ LỚP HỌC ( Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triên kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng thơ; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ; nhận biết số tiếng vần với nhau, củng cố kiến thức vể vần; thuộc lòng hai khổ thơ cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vần hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triên kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vể nội dung VB nội dung thể tranh Phát triên phẩm chất lực chung: tình u trường lớp, thầy bạn bè; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn để đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV nắm đặc điểm vần, nhịp nội dung thơ Cây bàng lớp học; nghĩa số từ ngữ khó thơ (tán lá, xanh mướt, tưng bừng) cách giải thích nghĩa từ ngữ - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1: *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - HS nhắc lại tên học trước nói vể số điểu thú vị mà HS học từ học - GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi a Tranh vẽ gì? b Em thường thấy đâu? + Một số HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác + GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào thơ Cây bàng lớp học *Hoạt động Khám phá, luyện tập: (2’) Hướng dẫn HS luyện đọc: *GV đọc mầu - GV đọc mẫu toàn thơ Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp thơ * Luyện đọc dòng thơ + Một số HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ khó HS (xoè, xanh mướt, quên, buổi, tưng bừng) + Một số HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ dòng thơ, nhịp thơ *Luyện đọc khổ thơ - HS đọc khổ thơ + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ + Một số HS đọc nối tiếp khổ, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ thơ (tán lá: tạo thành tán (GV nên trình chiếu hình ảnh minh hoạ); xanh mướt: xanh trơng thích mắt; tưng bừng: nhộn nhịp, vui vẻ) + HS đọc khổ thơ theo nhóm + Một số HS đọc khổ thơ, HS đọc khổ thơ Các bạn nhận xét, đánh giá *Luyện đọc + - HS đọc thành tiếng thơ + Lớp đọc đồng thơ Tìm cuối dịng thơ tiếng vẩn với nhau: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, đọc lại thơ tìm tiếng vần với cuối dòng thơ - HS viết tiếng tìm vào - GV yêu cầu số HS trình bày kết GV HS nhận xét, đánh giá - GV HS thống câu trả lời (già - ra, - mai - lại, nắng - vắng, bừng mừng) TIẾT 2: *Hoạt động Khởi động: (3’) - GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giãn - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30’) Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu thơ trả lời câu hỏi + a Trong khổ thơ đầu, bàng nào? (Cây bàng trồng lâu năm (già), xanh tốt (Tán xoè ra/ Như ô xanh mướt); + b Theo em, bàng ghé cửa lớp để làm gì? (Theo em, bàng ghé cửa lớp để nghe cô giáo giảng bài) + c Thứ hai, lớp học nào?(Thứ hai, lớp học nhộn nhịp vui vẻ (tưng bừng) - HS làm việc nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi số HS trình bày câu trả lời Các bạn nhận xét, đánh giá - GV HS thống câu trả lời Học thuộc lòng: - GV xuất hai khổ thơ đầu - Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ đầu GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu cách xoá/ che dần số từ ngữ hai khổ thơ xoá/ che hết HS nhớ đọc thuộc từ ngữ bị xoá/ che dần Chú ý để lại từ ngữ quan trọng HS thuộc lòng hai khổ thơ *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (4’) Trị chơi Ngơi trường mơ ước - Mục tiêu: mở rộng tích cực hoá vốn từ theo chủ để trường học - Nội dung: GV sử dụng hình ảnh khơng gian trường học máy chiếu, HS nhìn hình ảnh để gọi tên khơng gian trường học Chia nhóm để chơi, nhóm đốn nhanh trúng nhiểu thắng *Củng cố, dặn dò: (2’) - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… ĐẠO ĐỨC: KHÔNG TỰ Ý LẤY VÀ SỬ DỤNG ĐỒ CỦA NGƯỜI KHÁC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết tác hại việc tự ý lấy sử dụng đồ người khác - Rèn luyện thói quen tơn trọng đồ người khác - Thể thái độ khơng đồng tình với việc tự ý lấy sử dụng đồ người - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Đồng tình với thái độ, hành vi thể việc làm + Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Tự giác thực việc khơng nói dối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: ( 4’) Khởi động – kết nối - Tổ chức hoạt động tập thể - GV đặt câu hỏi cho lớp: “Đồ dùng ta Lấy dùng không hỏi, chưa?” - HS suy nghĩ, trả lời Kết luận: Không nên tự ý lấy đồ người khác, muốn dùng đồ người khác em cần hỏi mượn, đồng ý lấy dùng *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10’) Tìm hiểu khơng nên tự ý lấy đồ người khác - GV xuất tranh kể câu chuyện “Chuyện Ben” + Tranh 1: Ben cậu bé ham mê sưu tầm đồ chơi Một hôm, Ben sang nhà Bi chơi, Ben ngạc nhiên lên: “Bạn có nhiểu đồ chơi đẹp thế!” + Tranh 2: Thấy ô tô Bi đẹp quá, Ben liển giấu đem vể nhà + Tranh 3: Bi tìm khắp nhà khơng thấy tơ đâu, cậu khóc ầm lên + Tranh 4: Mẹ Ben biết chuyện liển nhắc Ben: “Con không tự ý lấy đồ chơi bạn Con trả lại bạn ngay!” Ben nghe lời mẹ trả lại đồ chơi cho bạn - GV mời HS kể tóm tắt câu chuyện HS lớp bổ sung thiếu nội dung - HS lớp trao đổi: + Em nhận xét vể hành động Ben câu chuyện + Theo em, khơng nên tự ý lấy đồ người khác? - GV khen ngợi, tổng kết ý kiến HS qua lời kết luận sau: Kết luận: Tự ý lấy đồ người khác việc khơng nên làm, tạo cho thói quen xấu Khi muốn dùng đồ người khác, em cần hỏi mượn lấy đồng ý *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (12’) Xác định bạn đáng khen, bạn cân nhắc nhở: GV cho HS quan sát hai tranh mục Luyện tập SGK (hay treo tranh chiếu hình) - GV chia HS thảo luận theo nhóm em, giao nhiệm vụ cho nhóm: Bạn đáng khen, bạn cần nhắc nhở? Vì sao? - GV khen ngợi ý kiến HS tổng kết Kết luận: Bạn nam hỏi mượn bút bạn nữ dùng, hành vi đáng khen (tranh 1) Khơng hỏi mượn mà tự ý lấy thước bạn thật đáng chê (tranh 2) Chia sẻ bạn: + Đã có em tự ý lấy sử dụng đồ người khác chưa? Khi em cảm thấy nào? - GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi câu trả lời trung thực, nhắc nhở HS không nên tự ý lấy sử dụng đồ người khác *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (11’) Đưa lời khuyên cho bạn: - Để đảm bảo thời gian, GV chia HS theo cặp, giao nhiệm vụ cho cặp quan sát kĩ hai tình để thực yêu cầu thảo luận: Em khuyên bạn điểu gặp tình tranh - GV mời đại diện nhóm thảo luận tranh 1, tranh (GV nên nghe ý kiến tất nhóm) - GV khen ngợi HS đưa cách nói với bạn tình huống, GV viết sẵn vào bảng phụ bật hình chuẩn bị trước, ví dụ: Tình 1: + Bạn ơi! Cơ giáo dặn không lấy sách, truyện thư viện + Bạn ơi! Bạn phải xin phép mang vế + Tớ mách cơ! Tình 2: + Bạn ơi! Không tự ý sử dụng hàng chưa trả tiến + Bạn ơi! Phải qua quầy tính tiến xong sử dụng hàng + Tớ mách bảo vệ + Em thích lời khuyên tình trên? - GV cho số HS lên đánh dấu vào cách nói mà thích Kết luận: Khi gặp tình người tự ý sử dụng đồ người khác, nên có lời nhắc nhở nhẹ nhàng để người hiểu khơng làm việc sai trái Chỉ mách người lớn người cố tình khơng nghe Em khơng tự ý lấy sử dụng đồ người khác: - HS đóng vai nhắc khơng tự ý lấy sử dụng đồ người khác HS tưởng tượng đóng vai theo tình khác - Ngồi ra, GV hướng dẫn HS chọn tình mục Luyện tập để đóng vai rèn luyện thói quen khơng tự ý lấy sử dụng đồ người khác Kết luận: HS thực thói quen khơng tự ý lấy sử dụng đồ người khác, - GV chiếu xuất thông điệp HS nêu lại thông điệp *Hoạt động Củng cố: (2’) - Nhận xét, đánh giá sau tiết học - Dặn HS thực việc tự giác học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……… ………………………………………………………………………………… ……….……………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT: BÁC TRỐNG TRƯỜNG (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB thông tin ngắn viết dạng tự sự; ; đọc vẩn eng tiếng, từ ngữ có vẩn này; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vê nội dung VB nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: ý thức tuân thủ nên nếp học tập (đi học giờ, theo hiệu lệnh trường học); khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1: *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - Ôn: HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học - Khởi động: + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi (a Em thấy tranh? b Trong tranh, đồ vật quen thuộc với em? Nó dùng để làm gì?) + Một số HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác + GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Bác trống trường (Gợi ý: Trong tranh, thầy hiệu trưởng đánh trống khai giảng Đằng sau thấy phông chữ “Lễ khai giảng năm học 2020 - 2021” Phía có HS dự lễ khai giảng tay câm cờ nhỏ, Trống trường - báo học, sân khấu - nơi biểu diễn văn nghệ, ) *Hoạt động Khám phá, luyện tập: (2’) Đọc văn *GV đọc mầu - GV đọc mẫu toàn VB - GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ chứa vần mới: reng reng *Luyện đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS luyện phát âm số từ ngữ khó như: tiếng, dõng dạc, chuông điện, thỉnh thoảng, reng reng + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Ngày khai trường,/ tiếng dõng dạc/ “tùng tùng tùng ”,/ báo hiệu năm học mới; Bây giờ/ có thêm anh chuông điện,/ thỉnh thoảng/ “reng reng reng” báo học; Nhưng/ là/ người bạn thân thiết/ cậu học trị.) *Luyện đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến năm học mới, đoạn 2: phần lại) + Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ (đẫy đà: to trịn, mập mạp; nâu bóng: màu nâu có độ nhẵn, bóng; báo hiệu: cho biết điều đến) + HS đọc đoạn theo nhóm *Luyện đọc + - HS đọc thành tiếng toàn VB + GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi TIẾT 2: *Hoạt động Khởi động: (3’) - GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giãn - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30’) Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi + a Trong trường ngồi nào? (a Trong trường ngồi đẫy đà, màu nâu bóng) + b Hằng ngày, trường giúp học sinh việc gì? (b Hằng ngày, trường giúp học sinh vào lớp giờ) + c Ngày khai trường, tiếng báo hiệu điêu gì? (c Ngày khai trường, tiếng báo hiệu năm học đến.) - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi ve tranh minh hoạ câu trả lời cho câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, đánh giá GV HS thống câu trả lời Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a mục 3: - GV nêu lại câu hỏi: Hằng ngày, trường giúp học sinh việc gì? (b Hằng ngày, trường giúp học sinh vào lớp giờ) - GV định hướng câu trả lời cho câu hỏi hướng dẫn HS viết câu trả lời vào + Trong câu: Hằng ngày, trường giúp học sinh vào lớp có chữ cần viết hoa? *HS luyện viết: Bước 1: Tô chữ hoa T - GV đưa chữ hoa HS quan sát - GV hướng dẫn HS tô chữ hoa - HS tô chữ T hoa tập viết Bước 2: Viết từ: thân thiết, trống trường - GV đưa từ, yêu cầu HS viết từ vào tập viết HS viết theo yêu cầu Bước 3: Viết câu trả lời - GV hướng dẫn HS viết câu trả lời vào (Hằng ngày, trường giúp học sinh vào lớp giờ.) - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm, dấu phẩy vị trí - GV kiểm tra nhận xét số HS *Củng cố, dặn dò: (2’) - HS nhắc lại nội dung học - GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… Thứ ba ngày 18 tháng năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÁC TRỐNG TRƯỜNG (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB thông tin ngắn viết dạng tự sự; ; đọc vẩn eng tiếng, từ ngữ có vẩn này; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vê nội dung VB nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: ý thức tuân thủ nên nếp học tập (đi học giờ, theo hiệu lệnh trường học); khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS hát bài: Lớp đồn kết - GV nêu câu hỏi, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Hướng dẫn HS chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào vở: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu - GV u cầu đại diện số nhóm trình bày kết GV HS thống câu hoàn thiện (Năm vậy, chúng em háo hức chờ đón ngày khai trường.) - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV kiểm tra nhận xét số HS Luyện nói theo tranh: - GV xuất tranh HS quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý - GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh - HS GV nhận xét *Củng cố, dặn dò: (2’) - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT: BÁC TRỐNG TRƯỜNG (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vê nội dung VB nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: ý thức tuân thủ nên nếp học tập (đi học giờ, theo hiệu lệnh trường học); khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS nghe hát theo hát: Bàn tay mẹ - GV dẫn dắt, giới thiệu vào tên học - Một HS đọc thành tiếng khổ thơ thứ hai thứ ba - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ thứ hai thứ ba cách xoá/ che dần số từ ngữ hai khổ thơ xoá/ che hết HS nhớ đọc thuộc từ ngữ bị xoá/ che dần Chú ý để lại từ ngữ quan trọng HS thuộc lòng hai khổ thơ *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (4’) Trò chơi Đuổi hình bắt chữ - Chuẩn bị: GV chuẩn bị số thẻ tranh vể trò chơi dân gian Bịt mắt bắt dê, Chơi chuyền, Tron tìm, Cướp cờ, Kéo co, Nhảy bao bơ', Tranh bóng (Lưu ý: tuỳ theo lượng thời gian, GV sử dụng số trị chơi nhiểu hay ít) - Cách chơi: GV tạo số nhóm chơi, số HS nhóm linh hoạt GV gọi HS đại diện cho nhóm lên bảng quan sát tranh (Lưu ý: mặt sau tranh quay phía lớp học cho HS lớp không quan sát tranh) Sau quan sát tranh, HS có nhiệm vụ dùng ngơn ngữ thể để mơ tả trị chơi vẽ tranh Các thành viên cịn lại nhóm có nhiệm vụ quan sát nói tên trị chơi Phần thắng thuộc nhóm trả lời đúng, nhanh, mơ trị chơi xác Lần lượt đến nhóm 2, nhóm nhóm - Thời gian quy định cho lượt chơi: phút Nhóm lượt chơi nhóm trả lời sai hết thời gian quy định chưa tìm đáp án - Trò chơi tổ chức thành hai vòng Mỗi nhóm quan sát tranh *Củng cố, dặn dị: (2’) - HS nhắc lại nội dung học - GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TOÁN: THỰC HÀNH ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐO ĐỘ DÀI (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách thực ước lượng đo độ dài đồ vật thực tế lớp học, xung quanh, gần gũi em theo đơn vị “tự quy ước” gang tay, sải tay, bước chân theo đơn vị xăng – ti - mét - Có biểu tượng vể độ dài đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân), đơn vị xăng – ti - mét - Biết phân tích, so sánh độ dài ước lượng với độ dài thực tế HS trải nghiệm, vận dụng cách đo độ dài vào việc đo đồ vật có thực tế, lớp học, qua rèn luyện lực giải vấn để thực tế - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + HS hứng thú tự tin học tập + Rèn kĩ thực hành đo độ dài Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói câu trả lời cho tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử Bộ đồ dùng toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối - HS thực hành đo độ dài bàn lớp - GV, HS nhận xét dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 16’) Khám phá: Đồ dùng học tập - GV cho HS quan sát vật thật có thực tế để miêu tả, cảm nhận, lựa chọn phù hợp, - HS ước lượng nhận biết độ dài đồ vật, từ lựa chọn hai số đo cho, số đo phù hợp với độ dài thực tế đồ vật *Hoạt động Thực hành, vận dụng: (16’) Bài 1: Rèn kĩ đo độ dài bảng lớp sải tay - GV tổ chức HS nêu yêu cầu - HS quan sát bảng lớp HS đo độ dài bảng lớp nêu số đo cụ thể mà HS đo được… - GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 2: Rèn kĩ đo độ dài phòng học bước chân - GV tổ chức HS nêu yêu cầu - HS thực hành đo độ dài lớp học bước chân - HS ghi số đo cụ thể HS đo được… - GV HS nhận xét GV chốt kiến thức *Hoạt động củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: Bài 14: CƠ THỂ EM (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Xác định tên, hoạt động phận bên thể - Nhận biết phận riêng tư thể - Nêu việc cần làm để giữ vệ sinh thể lợi ích việc làm - Phân biệt trai gái - Tự đánh giá việc thực giữ vệ sinh thể - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + Có ý thức giúp đỡ người có tay, chân khơng cử động Có ý thức thực giữ vệ sinh thể ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động - kết nối - HS nghe nhạc múa, hát theo lời hát: “Ồ bé không lắc” + Kể việc tay chân làm sống thường ngày? + Nêu khó khăn người có tay chân khơng cử động được? + Khi gặp người có chân tay không cử động cần hỗ em làm gì? - HS : Trả lời - GV Giới thiệu bài: Cơ Thể em ( tiết 3) *Hoạt động Hình thành kiến thức : (15’) Tìm hiểu việc cần làm để giữ thể Bước 1: Làm việc nhóm - GV xuất tranh HS nhóm quan sát trả lời câu hỏi: + Các bạn hình làm để giữ thể sẽ? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời *Hoạt động động Luyện tập, vận dụng : (12’) Tự đánh giá việc giữ vệ sinh thể Bước 1: Làm việc theo cặp - HS hỏi trả lời câu hỏi: + Hằng ngày, bạn làm để giữ thể mình? Cơ thể có lợi ích gi? + Bạn thấy cần thay đổi thói quen để giữ thể sẽ? Bước 2: Làm việc lớp - Một số cặp trình bày kết làm việc trước lớp Các cặp khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - HS nhận biết cần thiết phải giữ vệ sinh thể “Giữ thể để giúp em mạnh khoẻ phòng tránh bệnh tật ” *Hoạt động củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP BÀI: CÂY BÀNG VÀ LỚP HỌC - BÁC TRỐNG TRƯỜNG – GIỜ RA CHƠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm vững cách đọc, hiểu làm tập liên quan đến nội dung đọc tập Tiếng Việt - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Bồi dưỡng cảm xúc tình yêu lớp học + Phát triển kĩ đọc, hiểu nội dung đọc thông qua hoạt động làm tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3') Khở động – kết nối - HS hát bài: Em yêu trường em Thảo luận nội dung hát - GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Thực hành, vận dụng: (16’) Bài : (Vở BTTV trang 25) Rèn kĩ tìm tiếng chứa vần đọc - HS nêu yêu cầu tập: Tìm đọc Cây bàng lớp học từ ngữ có tiếng chứa vần oa, uê - HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Tìm đọc Cây bàng lớp học từ ngữ có tiếng chứa vần oa, uê - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài 1, 2: (Vở BTTV trang 26, trang 27, trang 28) Rèn kĩ điền từ - HS mở BT Tiếng Việt, nêu yêu cầu tập: Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống - HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em chọn từ điền vào chỗ trống - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Tiết 2: *Hoạt động Khở động: (3’) - HS hát bài: Lớp đoàn kết Thảo luận nội dung hát - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Bài 1: Rèn kĩ điền vần (Vở BTTV trang 27): Điền vào chỗ trống uôi/ui (Ươi/ưi) - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu yêu cầu tập HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em chọn vần điền vào chỗ trống - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài 3:Rèn kĩ nối (Vở BTTV trang 27): Nối cột A với cột B - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu yêu cầu tập HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em nối từ cột A với từ cột B - HS thực vào VBT, chữa HS, GV nhận xét, chữa Bài 2: Rèn kĩ viết câu (Vở BTTV trang 28) Viết câu nói hoạt động em thích chơi - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu yêu cầu tập HS làm cá nhân - GV hướng dẫn: Các em viết câu nói hoạt động em thích chơi - HS thực vào VBT HS chữa HS, GV nhận xét, chữa *Củng cố, dặn dò: (2’) - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………… ……………………… ……… ………………………………….……………… ………………………… …… HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ TOÁN: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách thực ước lượng đo độ dài đồ vật thực tế lớp học, xung quanh, gần gũi em theo đơn vị “tự quy ước” gang tay, sải tay, bước chân theo đơn vị xăng-ti-mét - Có biểu tượng vể độ dài đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân), đơn vị xăng-ti-mét II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS thực hành đo độ dài bảng lớp - GV nhận xét dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Thực hành, vận dụng: (16’) Bài 1: Rèn kĩ ước lượng - HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát đồ vật theo yêu cầu - HS ước lượng nêu dộ dài đồ vật: Hộp bút dài khoảng 20cm; sách em dài khoảng gang tay em; cặp sách em dài khoảng gang tay) - GV, HS nhận xét Bài 2: Rèn kĩ nối - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS ước lượng nối - HS đọc số nối số với đồ vật tương ứng Ví dụ : bút chì nối 10cm, - HS đổi chéo chia sẻ - GV HS nhận xét, chốt kiến thức Bài 3: Rèn kỹ viết số thích hợp - HS nêu yêu cầu đề tốn - GV xuất hình ảnh HS quan sát, đếm số viên gạch viết số vào chỗ (Nền nhà Nam dài 11 viên gạch; nhà Việt dài 10 viên gạch; nhà Nam dài nhà Việt.) - HS làm vào BTT GV giúp đỡ HS chậm Bài 4: Rèn kỹ đếm viết số - HS nêu yêu cầu đề toán - GV xuất hình ảnh HS quan sát, đếm số tầng nhà A B viết số vào chỗ (Toà nhà A cao tầng; Toà nhà B cao tầng; Toà nhà A cao nhà B) - HS làm vào BTT GV giúp đỡ HS chậm *Hoạt động củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 18 tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố nâng cao số kiến thức, kĩ học Mái trường mến yêu thông qua thực hành nhận biết đọc tiếng có vần khó vừa học; ơn mở rộng vốn từ ngữ dùng để nói ve nhà trường; thực hành đọc mở rộng thơ, câu chuyện hay hát hát ve trường học, nói cảm nghĩ ve thơ, câu chuyện hát; thực hành nói viết sáng tạo ve chủ điểm cho trước (nhà trường) - Bước đầu có khả khái quát hố học thơng qua số nội dung kết nối từ văn học - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Bồi dưỡng cảm xúc tình yêu gia đình + Phát triển kĩ đọc, viết thông qua hoạt động đọc, viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử Tranh minh hoạ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1: * Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS nêu lại tên học chủ điểm mái trường mến yêu - GV tổ chức HS hát lại số hát chủ điểm mái trường mến yêu - GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần yêm, iêng, eng, uy, oay: - GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cần tìm học chưa học Tuy nhiên, số vần vần không thật phổ biến nên HS chủ yếu tìm văn học - GV nên chia vần thành nhóm (để tránh việc HS phải ơn lần nhiều vần) HS thực nhiệm vụ theo nhóm vần - Nhóm vần thứ nhất: + HS làm việc nhóm đơi để tìm đọc từ ngữ có tiếng chứa vần yêm, iêng, eng + HS nêu từ ngữ tìm GV viết từ ngữ lên bảng + Một số HS đánh vần, đọc trơn; HS đọc số từ ngữ Cả lớp đọc đồng số lần - Nhóm vần thứ hai: + HS làm việc nhóm đơi để tìm đọc từ ngữ có tiếng chứa vần uy, oay + HS nêu từ ngữ tìm GV viết từ ngữ lên bảng + Một số HS đánh vần, đọc trơn; HS đọc số từ ngữ Cả lớp đọc đồng số lần Tìm từ ngữ trường học: - HS làm việc nhóm đơi để thực nhiệm vụ GV gợi ý: Trong từ ngữ cho, từ ngữ người làm việc trường? Từ ngữ đồ vật dùng để dạy học? Từ ngữ không gian, địa điểm trường? - Một số HS trình bày kết GV HS thống phương án Những từ ngữ trường học: lớp học, thấy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, bút, vở, sách, bảng Lưu ý HS từ ngữ vật, hoạt động có trường từ ngữ trường học, chẳng hạn bàng, cửa sổ, ghế đá, vui chơi, từ ngữ trường học Kể ngày trường em: - HS làm việc nhóm đơi để thực nhiệm vụ GV gợi ý: Em thường đến trường lúc giờ? Rời khỏi trường lúc giờ? Ở trường, ngày, em thường làm việc gì? Việc em thấy thú vị nhất? - Một số HS trình bày trước lớp, nói ngày trường Một số HS khác nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá chung khen ngợi HS có cách kể hấp dẫn, nêu chi tiết thú vị Nói rõ ưu điểm để HS học hỏi Tiết 2: *Hoạt động Khởi động: (3’) - GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giãn - GV nhận xét GV dẫn dắt vào *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Viết - câu trường em: - HS làm việc nhóm đơi, quan sát tranh vẽ ngơi trường trao đổi với ve quan sát - GV yêu cầu HS trình bày trao đổi ve ngơi trường tranh nói ve ngơi trường - Từng HS tự viết - câu ve trường theo suy nghĩ riêng Nội dung viết dựa vào mà em trao đổi kết hợp với nội dung mà GV số bạn trình bày trước lớp - GV nhận xét số bài, khen ngợi số HS viết hay, sáng tạo Hướng dẫn HS đọc mở rộng: - Trong buổi học trước, GV giao nhiệm vụ cho HS tìm thơ câu chuyện trường học GV chuẩn bị số thơ, câu chuyện phù hợp (có thể lấy từ tủ sách lớp) cho HS đọc lớp - HS làm việc nhóm đơi nhóm Các em đọc thơ, kể chuyện hay nói thơ, câu chuyện đọc cho bạn nghe - Một số HS đọc thơ, kể chuyện chia sẻ ý tưởng thơ, truyện kể đọc trước lớp Một số HS khác nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá khen ngợi HS đọc thơ, kể chuyện hấp dẫn chia sẻ số ý tưởng thú vị Nói rõ ưu điểm để HS học hỏi *Củng cố, dặn dò: (2’) - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………… ……………………… ……… ………………………………….……………… ……………………… … …… TOÁN: THỰC HÀNH ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐO ĐỘ DÀI (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách thực ước lượng đo độ dài đồ vật thực tế lớp học, xung quanh, gần gũi em theo đơn vị “tự quy ước” gang tay, sải tay, bước chân theo đơn vị xăng-ti-mét - Có biểu tượng vể độ dài đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân), đơn vị xăng-ti-mét - Biết phân tích, so sánh độ dài ước lượng với độ dài thực tế HS trải nghiệm, vận dụng cách đo độ dài vào việc đo đồ vật có thực tế, lớp học, qua rèn luyện lực giải vấn để thực tế - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + HS hứng thú tự tin học tập + Rèn kĩ thực hành đo độ dài Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói câu trả lời cho toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử Bộ đồ dùng toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối - HS thực hành đo độ dài lớp học bước chân - GV, HS nhận xét dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Thực hành, vận dụng: (30’) Bài 1: Rèn kĩ đo độ dài đồ chơi a GV tổ chức HS nêu yêu cầu câu a - HS làm việc cá nhân: HS đo ghi số đo: 11cm, cm, cm, cm, 4cm, 5cm - HS nêu miệng kết HS khác nhận xét b GV tổ chức HS nêu yêu cầu câu b - HS làm việc cá nhân HS so sánh nhận đoàn tàu dài c GV tổ chức HS nêu yêu cầu câu c - Có xe ngắn xe khách GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 2: Rèn kĩ đo độ dài vật - GV tổ chức HS nêu yêu cầu - HS thực hành đo độ dài vật HS đo cụ thể lần lượt: cm, cm, cm - HS so sánh nhận : Cái tua vit dài - HS đổi chéo chia sẻ GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 3: Rèn kĩ đo độ dài so sánh - GV tổ chức HS nêu yêu cầu - HS đo, so sánh nhận bút chì C dài cm - HS viết vào bảng GV HS nhận xét GV chốt kiến thức *Hoạt động củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………….………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: CHỦ ĐỀ: CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG Q EM HĐGD THEO CHỦ ĐỀ: CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG Q EM ( tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết gọi tên cơng trình cơng cộng quê hương - Hình thành phát triển phẩm chất- lực; + Phấn khỏi hào hứng với việc tìm hiểu cơng trình cơng cộng quê hương + Phát triển lực tư duy, lập luận; lực giải vấn đề, lực giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, giấy vẽ, bút màu III CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: ( 5’) Khởi động – kết nối - Gv tổ chức HS nghe hát theo hát: Cháu yêu cô công nhân ? Cô cơng nhân làm gì? - HS trả lời GV nhận xét dẫn dắt vào *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10’) Kể tên cơng trình cơng cộng q em - GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh cơng trình cơng cộng HS trao đổi với bạn bên cạnh cơng trình cơng cộng mà e biết ( tên cơng trình cơng cộng, cơng trình đâu, cơng trình cơng cộng nói gì) - HS giới thiệu cơng trình cơng cộng mà em biết sau quan sát, chia sẻ bạn * Kết luận: HS biết công trình cơng cộng có ý nghĩa thân, với quê hương *Hoạt động Luyện tập, vận dụng : (18’) Thực hành giữ gìn cơng trình cơng cộng quê em - Gv xuất tranh HS quan sát tranh - GV tổ chức cho HS thể hành động để giữ gìn cơng trình cơng cộng hoạt động đóng vai - Đại diện nhóm HS gồm em: em cầm túi đựng rác bỏ rác vào túi đựng, em xóa vết bẩn tường cơng trình cơng cộng, em cầm chổi quét rác xung quanh - HS tự nêu gọi tên hoạt động em làm để giúp em khắc sâu việc cần làm * Kết luận: Hoạt động thực hành tạo cho HS niềm vui, hứng thú tự làm sản phẩm cụ thể, làm cho cơng trình cơng cộng ln đẹp *Hoạt động củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT LỚP: ĐIỀU EM HỌC ĐƯỢC TỪ CĐ: QUÊ HƯƠNG EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết chia sẻ với bạn chủ đề “Quê hương em” - Tích cực tham gia hoạt động làm đẹp quê hương lớp em - Hình thành, phát triển phẩm chất lực: + HS có tình cảm u biết bảo vệ quê hương, đât nước + Phát triển lực giao tiếp, lực điều chỉnh hành vi II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: Khởi động- kết nối (3’) - GV tổ chức HS nghe hát theo hát: Trái đất - GV nhận xét giới thiệu vào *Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề: (20’) Điều em học từ chủ đề: Quê hương tươi đẹp - GV cho HS làm việc theo nhóm, tổ với nội dung: + Em nêu cảm nghĩ trải nghiệm chủ đề “Quê hương em” + Em thích cảnh đẹp q hương mình? + Em làm để giữ gìn cành đẹp quê hương? *Hoạt động Nhận xét, đánh giá: ( 10’) Nhận xét, đánh giá kết thực tuần 20 phươnghướng tuần 21 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 20: - GV tổ chức HS nhận xét đánh giá lại hoạt động tuần * Đạo đức: Nhìn chung em lễ phép, ngoan ngoan lời thầy giáo, đồn kết tốt với bạn bè Khơng có tượng HS nói tục, nói bậy đánh cãi chửi nhau, ăn quà trường *Học tập: Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp - Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt, mạnh dạn, tự tin: Cường, Trang,… - Vẫn số em chưa chăm học, chưa chịu khó học bài, chuẩn bị bài: Thuý Anh, Hà… *Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc sẽ, đầu tóc cắt gọn gàng: Đức, Huyền Anh,… - Bên cạnh cịn số em vệ sinh cá nhân chưa sẽ: Nga, Thảo,… - Vệ sinh lớp học *Tồn tại: Vẫn số HS chưa ý nghe giảng, hay nói chuyện lớp: Phong, Tùng - GV nhận xét kết luận Triển khai phương hướng tuần 21: - Phương hướng tuần tới: Lớp trưởng tổ chức cho HS thảo luận, đề biện pháp thực - Cả lớp thống kế hoạch thực + Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội + Tổ chức HS nghe, hát múa theo hát mùa xuân đảng Bác Hồ vào 15 phút đầu + Nâng cao chất lượng học tập Xây dựng tốt nề nếp tự quản - GV nhận xét tinh thần tham gia sinh hoạt lớp - Nhắc HS tiếp tục thực tốt nội quy đề + Tổ tưới cây: Tổ - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP BÀI: 4, 5, (BTBB) CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp củng cố nâng cao số kiến thức, kĩ học, thực hành viết sáng tạo chủ điểm cho trước (Chủ điểm Mái trường mến yêu) - Bước đầu có khả khái qt hố học thơng qua số nội dung kết nối từ văn học - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Bồi dưỡng cảm xúc tình yêu gia đình + Phát triển kĩ đọc, viết thông qua hoạt động đọc, viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khở động – kết nối - HS thi nêu tên học: Cây bàng lớp học; Bác trống trường; Giờ chơi - GV tổ chức HS nghe hát theo hát: Em yêu trường em - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Ôn đọc Cây bàng lớp học; Bác trống trường: - GV tổ chức HS đọc lại bài: Cây bàng lớp học; Bác trống trường - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp - GV quan sát giúp đỡ HS đọc chậm - GV nhận xét Sắp xếp từ ngữ thành câu viết vào vở: - GV yêu cầu HS xếp từ ngữ dòng sau thành câu: tán lá/ như/ xoè ra/ ô/ bàng - GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm đơi Một số nhóm trình bày kết - GV HS thống phương án (Tán bàng xoè ô.) - HS viết vào câu xếp Sắp xếp từ ngữ thành câu viết câu vào vở: Kết hợp từ ngữ A B - GV yêu cầu HS kết hợp từ ngữ A B A B Anh chuông điện có thân hình mạp mạp Tiếng trống thay bác trống báo học Bác trống trường dõng dạc vang lên ngày khai trường - GV hướng dẫn HS tìm phù hợp từ ngữ cột A với từ ngữ cột B - HS trình bày GV HS nhận xét - GV HS thống đáp án: “Anh chuông điện” kết hợp với “thay bác trống báo học”, “Tiếng trống” kết hợp với “dõng dạc vang lên ngày khai trường”, “Bác trống trường” kết hợp với “có thân hình mập mạp”.) Tiết 2: *Hoạt động Khởi động: (3’) - GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giãn - GV nhận xét GV dẫn dắt vào *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Sắp xếp từ ngữ thành câu viết câu vào vở: - GV yêu cầu HS xếp từ ngữ dòng sau thành câu: + bàn ghế/ mùi/ còn/gỗ/ thơm + người bạn/ là/ trường/ chúng tôi/ thân thiết - GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm đơi để xếp từ ngữ thành câu - Một số nhóm trình bày kết GV HS thống phương án (Bàn ghế thơm mùi gỗ./ Trông trường người bạn thân thiết Người bạn thân thiết trông trường.) - HS viết vào câu xếp Ôn đọc bài: Giời chơi - GV tổ chức HS đọc lại bài: Giời chơi - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp - GV quan sát giúp đỡ HS đọc chậm GV nhận xét Viết tả khổ thơ Giờ chơi vào vở: - GV xuất đoạn thơ yêu cầu HS ý đến từ tô đậm Chống báo dờ chơi Sếp xách mau Từng đàn chim áo chắng Ùa sân lắng - HS làm việc nhóm đơi để trao đổi xem từ tơ đậm viết sai nào, viết lại - Một số HS cho biết hình thức viết tả từ tơ đậm GV HS thống phương án GV xuất đoạn thơ với từ chỉnh sửa - HS viết vào đoạn thơ sửa lỗi tả Thống báo chơi Xếp sách mau Từng đàn chim áo trắng Ùa sân vắng - GV quan sát, giúp đỡ Sắp xếp từ ngữ thành câu viết vào vở: - GV yêu cẩu HS xếp từ ngữ dòng sau thành câu: đang/ Dương/ đọc/ và/ Tân/ truyện - GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm đơi Một số nhóm trình bày kết - GV HS thống phương án (Dương Tân đọc truyện Tân Dương đọc truyện.) - HS viết vào xếp *Củng cố, dặn dò: (2’) - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………… ……………………… ……… ………………………………….……… ……… ………………………… …… ... giá: ( 10’) Nhận xét, đánh giá kết thực tuần 20 phươnghướng tuần 21 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 20: - GV tổ chức HS nhận xét đánh giá lại hoạt động tuần * Đạo đức: Nhìn chung em lễ phép,... tranh, thầy hiệu trưởng đánh trống khai giảng Đằng sau thấy phông chữ “Lễ khai giảng năm học 202 0 - 202 1” Phía có HS dự lễ khai giảng tay câm cờ nhỏ, Trống trường - báo học, sân khấu - nơi biểu... TUẦN 20: Thứ hai ngày 17 tháng năm 202 2 TIẾNG VIỆT: CÂY BÀNG VÀ LỚP HỌC ( Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triên

Ngày đăng: 12/10/2022, 02:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Không tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác. - Duyên   1e   KHBD tuần 20
i học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Không tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác (Trang 16)
w