1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Duyên 1e khbd tuần 27 2022 2023

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 27 Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ PHÁT ĐỘNG VẼ TRANH “GIA ĐÌNH CỦA EM” (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS biết cách thể hiện tình cảm với những người thân yêu[.]

TUẦN 27: Thứ hai ngày 27 tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: PHÁT ĐỘNG VẼ TRANH “GIA ĐÌNH CỦA EM” (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết cách thể tình cảm với người thân yêu tình yêu gia đình - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + HS có ý thức yêu thương, quý trọng gia đình + Phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực tự học, tự chủ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hát gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (9’) Khởi động – Kết nối - GV tổ chức cho HS ghế sân trường chuẩn bị chào cờ - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ - GV hướng dẫn HS cách đứng có hiệu lệnh chào cờ, nghe hát “ Quốc ca”, “ Đội ca” lời đáp “ Sẵn sàng” nghe câu hiệu Đội - Tổng phụ trách Đội nhận xét, đánh giá hoạt động tuần - Xếp loại thi đua lớp *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (24’) Phát động vẽ tranh “Gia đình em” - GVtổng phụ trách giới thiệu cho HS vể ngày Quốc tế Hạnh phúc 23 – ý nghĩa ngày cho HS toàn trường - Phổ biến hoạt động nhà trường để hưởng ứng chào mừng ngày Quốc tế Hạnh phúc: Hội thi vẽ tranh “Gia đình em” - Gợi ý số nội dung triển khai: + Ý nghĩa thi: bày tỏ tình cảm thái độ người thân yêu gia đình + HS lớp vẽ tranh theo chủa đề lựa chọn tranh vẽ tiêu biểu để triển lãm giới thiệu trước toàn trường + Nội dung tranh vẽ: vẽ tranh hoạt động gia đình, kỉ niệm với người thân gia đình, người thân mà em yêu quý mong ước gia đình hạnh phúc + Thời gian để lớp chuẩn bị tham gia: tuần Dự kiến thời gian tổ chức triển lãm chia sẻ tranh vẽ vào tuần học *Hoạt động củng cố: (2’) - Gv nhận xét tiết học IV: ĐIỀU CHỈNH SAUBÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ………….………….……………………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT: KIẾN VÀ CHIM BỒ CÂU (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc , rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản , có lời thoại : hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc Phát triển kĩ nói nghe thông qua trao đổi nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: ý thức giúp đỡ lẫn hoạn nạn, khả làm việc nhóm, khả nhận vần đề đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TIẾT *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - Khởi động, quan sát tranh SGK: GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm hành động người tranh + Những người tranh làm ? - GV đưa gợi ý để HS trả lời câu hỏi - GV HS thống nội dung câu trả lời , sau dẫn vào đọc Kiến chim bồ câu *Hoạt động Khám phá, luyện tập: (35’) Đọc văn *GV đọc mầu - GV đọc mẫu toàn VB Kiến chim bồ câu Chú ý đọc lời người kể lời nhân vật Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ *Luyện đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khó HS ( vùng vẫy, nhanh trí , giật mini , ) + Một số HS đọc nối tiếp câu lân GV hướng dẫn HS đọc câu dài ( VD : Nghe tiếng kêu cứu kiến , bồ câu nhanh trí nhặt / thả xuống nước ; Ngay , / bị đến cắn vào chân ) HS đọc đoạn *Luyện đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến leo lên bờ; đoạn 2: hôm đến liền bay đi; đoạn 3: phần lại) + Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt GV giải thích nghĩa số từ ngữ bài, ( vùng vẫy: hoạt động liên tiếp để khỏi tình trạng đó: nhanh trư: suy nghĩ nhanh , ứng phó nhanh; thợ săn: người chuyên làm nghề săn bắt thủ rừng chim) + HS đọc đoạn theo nhóm, HS GV đọc toàn VB *Luyện đọc + - HS đọc thành tiếng toàn văn + GV đọc lại toàn văn chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi TIẾT *Hoạt động Khởi động: (3’) - GV tổ chức HS vận động theo Vũ điệu bước rửa tay cách - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30’) Trả lời câu hỏi: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời: câu hỏi + a Bồ câu làm để cứu kiến? (a Bồ câu nhanh trí nhặt thả xuống nước để cứu kiến) + b Kiến làm để cứu bồ câu? (b Kiến bò đến cắn vào chân người thợ săn.) + c Em học điều từ cầu chuyện này? (c Câu trả lời mở, VD: Trong sống cần giúp đỡ , người khác gặp hoạn nạn,… ) - GV đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời - Các nhóm khác nhận xét , đánh giá GV HS thống câu trả lời Viết vào câu trả lời cho câu hỏi b mục 3: - GV nêu lại câu hỏi: Kiến làm để cứu bồ câu? - GV định hướng câu trả lời cho câu hỏi hướng dẫn HS viết câu trả lời vào + Trong câu: Kiến bò đến cắn vào chân người thợ săn có chữ cần viết hoa? - HS luyện viết: Bước 1: Tô chữ hoa O, Ô - GV đưa chữ hoa HS quan sát - GV hướng dẫn HS tô chữ hoa - HS tơ chữ O, Ơ hoa tập viết Bước 2: Viết từ: nhanh trí, thợ săn - GV đưa từ, yêu cầu HS viết từ vào tập viết HS viết theo yêu cầu Bước 3: Viết câu trả lời - GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi b (GV trình chiếu lên bảng lúc để HS quan sát) hướng dẫn HS viết câu trả lời vào ( Kiến bò đến cắn vào chân người thợ săn) - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu cầu; đặt dấu chấm vị trí - GV kiểm tra nhận xét số HS *Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….…………….………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… ĐẠO ĐỨC: PHỊNG, TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG (1 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu tình nguy hiểm dẫn tới tai nạn giao thơng - Nhận biết nguyên nhân hậu tai nạn giao thông - Thực số cách đơn giản phù hợp để’ phòng, tránh tai nạn giao thơng - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Đồng tình với thái độ, hành vi thể việc làm + Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Tự giác học tập, tham gia hoạt động trường, làm việc nhà; Khơng nói dối, khơng tự lấy sử dụng đồ người khác, nhặt rơi trả người đánh mất, biết nhận lỗi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: ( 4’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức cho HS hát “Đường em đi” - GV đặt câu hỏi: Bạn nhỏ hát phịng, tránh tai nạn giao thơng cách nào? (Bạn nhỏ biết đường phía bên tay phải, khơng phía bên trái để’ phịng, tránh tai nạn giao thơng) - HS suy nghĩ, trả lời *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (11) Nhận diện tình nguy hiểm dẫn tới tai nạn giao thơng: - GV xuất tranh HS quan sát tranh - GV nêu yêu cẩu: + Em kể lại tình tranh + Những tình dẫn tới hậu gì? - HS thảo luận theo cặp - GV mời HS phát biểu, HS khác lắng nghe bổ sung ý kiến Kết luận: Đá bóng lể đường, sang đường đèn dành cho người màu đỏ, lòng đường, đùa nghịch xe máy không đội mũ bảo hiểm dẫn đến tai nạn giao thơng Lựa chọn hành động để phịng, tránh tai nạn giao thông: - GV xuất tranh HS quan sát tranh - GV giới thiệu vể nội dung tranh + Tranh 1: Các bạn dừng lại bên đường đèn dành cho người màu đỏ khơng có xe gần + Tranh 2: Các bạn dắt vạch kẻ dành cho người qua đường lúc đèn dành cho người bật màu xanh + Tranh 3: Các bạn chơi bóng đá khu vui chơi sân trường có rào chắn với đường + Tranh 4: Bạn sát lể đường bên phải - GV chia HS thành bốn nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, yêu cầu nhóm quan sát, thảo luận câu hỏi sau: + Các bạn nhỏ tranh có hành động để phịng, tránh tai nạn giao thơng? + Em làm để phịng, tránh tai nạn giao thơng? - GV mời đại diện nhóm lên bảng trả lời Kết luận: Để phịng, tránh tai nạn giao thơng, cần: tuân thủ tín hiệu đèn giao thông, phần đường, tuân thủ nguyên tắc an toàn đội mũ bảo hiểm, vui chơi khu vực an toàn, *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (12’) Xác định hành vi an toàn hành vi khơng an tồn: - GV xuất tranh HS quan sát tranh - GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát tranh, thảo luận lựa chọn hành vi an tồn, hành vi khơng an tồn giải thích - HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào hành vi an tồn, sticker mặt mếu vào hành vi khơng an tồn HS dùng thẻ học tập dùng bút chì đánh dấu vào tranh, sau giải thích cho lựa chọn - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đưa kết luận Kết luận: Hành vi an toàn: ngồi ngắn, bám vào mẹ ngồi sau xe máy (tranh 1); thắt dây an tồn ngồi xe tơ (tranh 2); vỉa hè (tranh 4); phần đường có vạch kẻ sang đường (tranh 5) - Hành vi khơng an tồn: chơi đùa, chạy nhảy lòng đường (tranh 3) Chia sẻ bạn: + Em làm để phịng, tránh tai nạn giao thông? Hãy chia sẻ bạn - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn biết phịng, tránh tai nạn giao thơng *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (11’) Đưa lời khuyên cho bạn: - GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm Mỗi nhóm cử bạn đại diện lên bảng đưa lời nhắc nhở hành động cần thực để phòng, tránh tai nạn giao thơng - GV giới thiệu tranh tình huống: + Tranh 1: Bạn trèo qua dải phân cách để vế nhà nhanh + Tranh 2: Các bạn thả diếu đường tàu - GV đặt câu hỏi: “Em khuyên bạn điếu gì?” - GV gợi ý HS đưa câu trả lời khác nhau: + Tranh 1: + Bạn ơi, xuống nguy hiểm lắm! + Bạn nên phần đường dành cho người + Tranh 2: + Các bạn không nên chơi đây, nguy hiểm lắm! + Các bạn qua bãi cỏ (khu vui chơi) thả diều cho an toàn - GV yêu cầu lớp lắng nghe bình chọn lời khuyên hay, Kết luận: Không trèo qua dải phân cách, khơng thả diếu đường tàu dẫn đến tai nạn giao thông Em rèn luyện thói quen phịng, tránh tai nạn giao thơng: - HS đóng vai nhắc phịng, tránh tai nạn giao thơng HS tưởng tượng đóng vai nhắc nhở bạn (đi vỉa hè (hoặc lế đường bên phải), đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy, quan sát cẩn thận qua đường, ) tình khác - Ngồi ra, GV cho HS đưa lời khuyên hành vi khơng an tồn phần Luyện tập Kết luận: Em cần rèn luyện thói quen phịng, tránh tai nạn giao thơng để5đảm bảo an tồn cho thân người - GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn biết phịng, tránh tai nạn giao thơng - GV chiếu xuất thông điệp HS nêu lại thông điệp *Hoạt động Củng cố: (2’) - Nhận xét, đánh giá sau tiết học - Dặn HS thực việc tự giác học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……… ………………………………………………………………………………… ……….……………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: Bài 16: ĂN UỐNG HẰNG NGÀY ( tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số bữa ăn ngày tên số thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh an toàn - Quan sát, so sánh số hình ảnh , mẫu thức ăn bao bì đựng thức ăn, đồ uống để lựa chọn thức ăn, đồ uống tốt giúp thể khoẻ mạnh an tồn - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + Tự nhận xét thói quen ăn uống thân + Phát triển lực tư duy, lực giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - HS nêu tên chức giác quan - GV nhận xét dẫn dắt vào * Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (28’) Tìm hiểu thức ăn đồ uống giúp thể khoẻ mạnh: - HS quan sát hình trang 109 ( SGK ) trả lời câu hỏi: - Hãy nói tên thức ăn, đồ uống : + Cần ăn, uống để thể khoẻ mạnh + Nếu ăn, uống thường xuyên không tốt cho sức khoẻ - Tiếp theo, lớp phát biểu bổ sung thêm tên thức ăn, đồ uống khác giúp thể khoẻ mạnh Tìm hiểu thức ăn , đồ uống khơng an tồn với thể: - HS quan sát hình vẽ trang 109 ( SGK ) thảo luận: + Điều xảy em ăn thức ăn bánh mì bị mốc, cam bị thối , bánh hết hạn sử dụng ? - Một vài HS trình bày kết HS khác góp ý bổ sung Kết luận: Đề thể khoẻ mạnh âm tồn, tuyệt đối khơng sử dụng thức ăn, đồ uống hết hạn ôi thiu hay bị mốc *Hoạt động củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………………… ………………… TIẾNG VIỆT (CC): LUYỆN TẬP BÀI: ĐÈN GIAO THÔNG (PHẦN BTTC) (1 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm vững cách đọc, hiểu làm tập liên quan đến nội dung đọc tập Tiếng Việt - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Bồi dưỡng ý thức giúp đỡ lẫn hoạn nạn + Phát triển kĩ đọc, hiểu nội dung đọc thông qua hoạt động làm tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: *Hoạt động Mở đầu: (3') Khở động – kết nối - HS nghe hát bài: Đèn giao thông Thảo luận nội dung hát - GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (16’) Bài 1: (Vở BTTV trang 35) Rèn kĩ điền âm - HS nêu yêu cầu tập: Điền vào chỗ trống ng/ngh (d/gi); - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu u cầu tập HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em chọn vần điền vào chỗ trống - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài 2: (Vở BTTV trang 35) Rèn kĩ điền từ - HS nêu yêu cầu tập: Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu yêu cầu tập HS làm theo nhóm đôi - GV hướng dẫn: Các em chọn từ điền vào chỗ trống - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài 3: (Vở BTTV trang 36) Rèn kĩ nhận biết câu viết - HS nêu yêu cầu tập: Đánh dấu x vào ô trống trước câu viết - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu yêu cầu tập HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em đọc lại câu tìm câu viết đánh dấu x vào ô trống - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài 4: (Vở BTTV trang 36) Rèn kĩ đọc, hiểu văn - GV nêu yêu cầu tập HS nêu lại yêu cầu tập - HS mở BT Tiếng Việt HS đọc đọc HS làm việc nhóm đơi thảo luận, chọn ý trả lời - HS thực vào VBT : a ngã ba, ngã tư; b Tuân thủ điều khiển đèn giao thông giúp bảo đảm an toàn lại - HS, GV nhận xét, chữa Bài 5: (Vở BTTV trang 36) Rèn kĩ viết từ, viết câu phù hợp với tranh - HS nêu yêu cầu tập: Viết từ hoạc câu phù hợp với tranh - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu yêu cầu tập HS làm cá nhân - GV hướng dẫn: Các em viết từ câu phù hợp với tranh - HS thực vào VBT HS chữa HS, GV nhận xét, chữa *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………… ……………………… ……… ………………………………….……………… ………………………… …… Thứ ba ngày tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT: KIẾN VÀ CHIM BỒ CÂU (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc đọc, hiểu nội dung học Phát triển kĩ viết HS biết hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể Phát triển phẩm chất lực chung: ý thức giúp đỡ lẫn hoạn nạn , khả làm việc nhóm , khả nhận vần đề đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS hát bài: Một đàn kiến nhỏ - GV nêu câu hỏi nội dung hát - GV dẫn dắt vào học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào vở: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hồn thiện câu - GV yêu cầu đại diện số nhóm trình bày kết GV HS thống câu hồn chỉnh a Nam nhanh trí nghĩ lời giải cho câu đố b Ông kể cho em nghe câu chuyện cảm động - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV nhận xét số HS Quan sát tranh Kể lại câu chuyện: Kể lại câu chuyện Kiến chim bồ câu: - GV xuất tranh, HS quan sát tranh GV gợi ý cho HS chia nội dung câu chuyện Kiến chim bồ thành đoạn nhỏ ( tương ứng với tranh ) dựa vào để kể lại tồn câu chuyện : + Kiến gặp nạn + Bồ câucứu kiến thoát nạn + Người thợ săn ngắm bắn chim bồ câu kiến cứu chim bồ câu thoát nạn + Hai bạn cảm ơn - GV chia lớp thành nhóm (tuỳ thuộc số lượng HS lớp), yêu cầu nhóm xây dựng nội dung câu chuyện bạn nhóm kể lại cho nhóm nghe câu chuyện - GV yêu cầu đại diện số nhóm kể câu chuyện trước lớp Các nhóm khác bổ sung, đánh giá GV nhắc lại học câu chuyện Kiến chim bồ câu để kết thúc buổi học: cần giúp đỡ người khác họ gặp hoạn nạn ( Cần giúp đỡ hoạn nạn.) *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT: KIẾN VÀ CHIM BỒ CÂU (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ viết HS nghe viết đoạn ngắn, làm tập âm/vần Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vê' nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: ý thức giúp đỡ lẫn hoạn nạn, khả làm việc nhóm , khả nhận vần đề đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động - GV tổ chức HS hát bài: Một đàn kiến nhỏ - GV nêu câu hỏi nội dung hát - GV dẫn dắt vào học *Hoạt động Khám phá: (8’) Hướng dẫn HS viết tả - GV đọc to đoạn văn (Nghe tiếng kêu cứu kiến , bố cấu nhanh trí nhặt thả xuống nước Kiển bám vào leo lên bờ.) - GV lưu ý HS số vần đề tả đoạn viết + Viết lùi đầu dòng , Viết hoa chữ đầu cấu, kết thúc câu có dấu chấm.9 + Chữ dễ viết sai tả: tiếng, kiến, nhanh, xuống , nước - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (20’) Nghe – viết tả: - Đọc viết tả: + GV đọc câu cho HS viết Mồi câu cần đọc theo cụm tử ( Nghe tiếng kêu cứu kiến, bổ càu nhanh trí nhặt thả xuống nước / Kiến bám vào leo lên bờ.) Mỗi cụm từ đọc - lần, GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần tồn đoạn văn u cầu HS rà sốt lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi GV nhận xét số HS Làm tập tả: Hướng dẫn tìm từ ngữ có tiếng chứa vẩn ăn, ăng, oat, oăt: - GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cần tìm có ngồi HS làm việc nhóm đơi để tìm đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa vần ăn, ăng , oat , oăt - HS nêu từ ngữ tìm GV viết từ ngữ lên bảng - Một số HS đánh vần, đọc trơn; HS chi đọc số từ ngữ Lớp đọc đồng số lần *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (5’) Vận dụng, trải nghiệm: Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói: Việc làm người thợ săn hay sai ? Vì ? - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi để nói theo tranh + Em nhìn thấy tranh? + Em nghĩ hành động người thợ săn ? + Vì em nghĩ ? - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh , có dung từ ngữ gợi ý - GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh Các nội dung nói theo tranh là: + Trả lời cho câu hỏi: Em nghĩ hành động người thợ săn (khơng u lồi vặt: phá hoại mơi trường thiên nhiên) + Trả lời cho câu hỏi: Vì em nghĩ vậy? (Chim hót đánh thức em vào buổi sáng; Chim bạn trẻ em; Chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng ) - HS GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TỐN: PHÉP TRỪ SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết01) Bài 1: Rèn kĩ tính viết kết theo hàng ngang - HS nêu yêu cầu - HS làm bài: 35 – = 33, ……… b,c HS tự làm - HS nêu miệng kết HS khác nhận xét - GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 3: Rèn kĩ điền đúng, sai - HS nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân, HS thực tính điền Đ vào phép tính có kết đúng, điền S vào phép tính có kết sai - HS tính kết quả: 49 46 Đ…… - HS nêu miệng kết HS khác nhận xét GV chốt kiến thức Bài 3: Rèn kĩ nối hai phép tính có kết - HS nêu yêu cầu - HS làm bài: HS tính nối phép tính có kết quả: 98 -3 nối với 96 - 1… - HS đổi chéo chia sẻ - GV HS khác nhận xét GV chốt kiến thức Bài 4: Rèn kĩ viết phép thích hợp theo đề toán - HS nêu yêu cầu GV nêu câu hỏi phân tích tốn - HS làm vào bảng : 18 – = 10 - GV HS nhận xét GV chốt kiến thức *Hoạt động Củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN &XÃ HỘI: Bài 16: ĂN UỐNG HẰNG NGÀY ( tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số bữa ăn ngày tên số thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh an toàn - Quan sát, so sánh số hình ảnh , mẫu thức ăn bao bì đựng thức ăn, đồ uống để lựa chọn thức ăn, đồ uống tốt giúp thể khoẻ mạnh an toàn - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + Tự nhận xét thói quen ăn uống thân + Phát triển lực tư duy, lực giao tiếp, lực điều chỉnh hành vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động - kết nối - HS kể tên số loại thức ăn, đồ uống hàng ngày mà em biết - GV nhận xét dẫn dắt vào *Hoạt động Hình thành kiến thức : (12’) Xác định số bữa ăn thức ăn thường dùng hàng ngày - HS quan sát hình trang 110 ( SGK ), thay hỏi trả lời câu hỏi tương tự câu hỏi bạn hình - Một số HS nói số bữa em ăn ngày tên số thức ăn , đồ uống em thường sử dụng bữa *Kết thúc hoạt động này, dẫn đến giá trị lời ong trang 110 ( SGK ) *Hoạt động Luyện tập, vận dụng : (15’) Lựa chọn thực phẩm cho bữa ăn ngày - GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK - HS quan sát lựa chọn thức ăn cho bữa ăn ngày - GV tổ chức số HS nêu lại thức ăn lựa chọn cho bữa ăn - HS nhận xét lẫn xem chọn thức ăn đảm bảo cho bữa ăn hay chưa - Gv nhận xét, chốt kiến thức *Hoạt động củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………… TIẾNG VIỆT: CÂU HỎI CỦA SÓI (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản, có lời thoại: hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: yêu quý người quan tâm, cảm thông người người sống, khả làm việc nhóm khả nhận vần để đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT *Hoạt động Khởi động: (4’) Khởi động – kết nối - Kiểm tra cũ: HS nhắc lại tên học trước nói điều thú vị học từ học - Khởi động, quan sát tranh SGK: GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi a Các vật tranh làm gì? b Em thấy vật nào? - GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Câu hỏi sói " *Hoạt động Khám phá, luyện tập: (32’) Đọc văn *GV đọc mầu - GV đọc mẫu toàn VB Chú ý đọc lời người kể lời nhân vật Ngắt giọng, nhân giọng chỗ *Luyện đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khó HS van nghi, lúc nào, lên, buồn + HS đọc nối tiếp câu lẩn GV luyện HS đọc câu dài (VD: Một chủ sóc chuyển cành trượt chân rơi trúng đấu lão sói ngải ngà; Cịn chúng tơi lúc vui chúng tơi có nhiều bạn tốt.) *Luyện đọc đoạn + GV chĩa VB thành đoạn (đoạn: : từ đầu đến nổi, đoạn : phần lại) + Một số HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 - lượt) + GV giải thích nghĩa số từ ngữ khó ( ngái ngủ: chưa hết buồn ngủ chưa tỉnh táo sau vừa ngủ dậy; van nài; nói giọng khẩn khoản, Cầu xin; nhảy tót: nhảy động tác nhanh lên vị trí cao hơn, gây gỗ: gây chuyện cải cọ, xô xát với thái độ hãn) + HS đọc đoạn theo nhóm (đơi ) HS GV đọc toàn VB *Luyện đọc + - HS đọc thành tiếng toàn văn + GV đọc lại toàn văn chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi TIẾT *Hoạt động Khởi động: (3’) - GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giãn - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Trả lời câu hỏi: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi a Chuyện xảy khỉ sóc chuyển cảnh cây? (Khi chuyển cành cây, sóc trượt chân rơi trúng đấu lão sói) b Sói hỏi sóc điều gì? (Sói hỏi óc họ nhà sóc nhảy nhót vui đùa suốt ngày, cịn sói lúc thấy buồn bực) c Vì sỏi lúc cảm thấy buồn bực ? (Sói lúc cảm thấy buồn bực sói khơng có bạn bè) - HS, GV nhận xét, thống câu trả lời Viết vào câu trả lời cho câu hỏi c mục 3: - GV nêu lại câu hỏi: Vì sỏi lúc cảm thấy buồn bực? - GV định hướng câu trả lời cho câu hỏi hướng dẫn HS viết câu trả lời vào0vở

Ngày đăng: 29/03/2023, 00:03

Xem thêm:

w