1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Duyên - 1E- Khbd Tuần 29 2022 - 2023.Docx

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 103,03 KB

Nội dung

1 TUẦN 29 Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO “NHÂN ÁI, SẺ CHIA” (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết được nội dung phong trào “Nhân ái, sẻ chia” C[.]

TUẦN 29: Thứ hai ngày 10 tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO “NHÂN ÁI, SẺ CHIA” (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết nội dung phong trào “Nhân ái, sẻ chia” - Có ý thức tích cực, sẵn sàng tham gia hoạt động liên quan - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + HS có ý thức u thương, q trọng gia đình + Phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực tự học, tự chủ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hát gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (9’) Khởi động – Kết nối - GV tổ chức cho HS ghế sân trường chuẩn bị chào cờ - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ - GV hướng dẫn HS cách đứng có hiệu lệnh chào cờ, nghe hát “ Quốc ca”, “ Đội ca” lời đáp “ Sẵn sàng” nghe câu hiệu Đội - Tổng phụ trách Đội nhận xét, đánh giá hoạt động tuần - Xếp loại thi đua lớp *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (24’) Giới thiệu tranh em - GV tổng phụ trách Đội phát động phong trào “Nhân ái, sẻ chia” cho HS với nội dung sau: - Chủ đề phong trào: Tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện, chia sẻ với bạn vùng khó khăn - Mục đích phong trào động viên HS tình nguyện, nhiệt tình, kịp thời đóng góp, giúp đỡ bạn vùng khó khăn - Nhà trường phổ biến ND, hình thức kế hoạch triển khai thực phong trào - Hướng dẫn lớp triển khai, động viên HS tham gia phong trào “Nhân ái, sẻ chia” chuẩn bị cho kế hoạch thực *Hoạt động Củng cố: (2’) - Gv nhận xét tiết học IV: ĐIỀU CHỈNH SAUBÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ………….………….……………………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT: LOÀI CHIM CỦA BIỂN CẢ (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đoc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng môt VB thông tin đơn sát, nhận giản ngắn; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi vê nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: tình u đơng vật thiên nhiên nói chung, ý thức bảo vệ thiên nhiên; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn để đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - Kiểm tra cũ: HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học - Khởi động, quan sát tranh: GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi - Một số HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác (Chủ yếu nhấn vào ý chim biết bay, cá biết bơi) - GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Lồi chim biển (VD: Nhìn chung, lồi cá biết bơi khơng biết bay, cịn lồi chim biết bay khơng biết bơi Nhưng có lồi chim đặc biệt: vừa biết bay vừa biết bơi Mà đặc biệt chỗ loài chim vừa bay giỏi, vừa bơi tài Đó chim hải âu.) *Hoạt động Khám phá, luyện tập: (35’) Đọc văn *GV đọc mầu - GV đọc mẫu toàn văn Chú ý đọc lời người kể lời nhân vật Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ *Luyện đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khó HS (loài, biển, thời tiết, ) + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Hải âu bơi giỏi/ nhờ chân chúng có màng chân vịt.) *Luyện đọc đoạn + GV chia văn thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến có màng chân vịt, đoạn 2: phần lại) + Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt GV giải thích nghĩa số từ ngữ (sải cánh: độ dài cánh; đại dương: biển lớn; dập dềnh: chuyển động lên xuống nhịp nhàng mặt nước, bão: thời tiết bất thường, có gió mạnh mưa lớn) Có thể giải thích thêm nghĩa từ chúng văn bản: chúng dùng để thay cho hải âu Riêng từ màng (phần da nối ngón chân với nhau), GV nên sử dụng tranh minh hoạ (có thể dùng tranh chân vịt) để giải thích + HS đọc đoạn theo nhóm *Luyện đọc + - HS đọc thành tiếng toàn văn + GV đọc lại toàn văn chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi TIẾT *Hoạt động Khởi động: (3’) - GV tổ chức HS vận động theo Vũ điệu bước rửa tay cách - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30’) Trả lời câu hỏi: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi + a Hải âu bay xa nào? ( Hải âu bay qua đại dương mênh mơng;) + b Ngồi bay xa, hải âu cịn có khả gì? (b Ngồi bay xa, hải âu bơi giỏi) + c Vì hải âu gọi lồi chim báo bão? (c Khi trời có bão, hải âu bay thành đàn tìm chỗ trú ẩn;) - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi ve tranh minh hoạ câu trả lời cho câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, đánh giá GV HS thống câu trả lời Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a mục 3: - GV nêu lại câu hỏi: + Hải âu bay xa nào? (Hải âu bay qua đại dương mênh mơng) + Ngồi bay xa, hải âu cịn có khả gì? (Ngồi bay xa, hải âu cịn bơi giỏi) - GV định hướng câu trả lời cho câu hỏi hướng dẫn HS viết câu trả lời vào + Trong câu: Hải âu bay qua đại dương mênh mơng; Ngồi bay xa, hải âu cịn bơi giỏi có chữ cần viết hoa? - HS luyện viết: Bước 1: Viết từ: hải âu, đại dương - GV đưa từ, yêu cầu HS viết từ vào tập viết HS viết theo yêu cầu Bước 2: Viết câu trả lời - GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi a b (GV xuất lúc để HS quan sát) hướng dẫn HS viết câu trả lời vào (Hải âu bay vượt đại dương mênh mơng; Ngồi bay xa, hải âu cịn bơi giỏi) - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu; đặt dấu chấm, dấu phẩy vị trí - GV nhận xét số HS *Hoạt động Vận dụng, trải nghệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại ND học GV tóm tắt lại ND - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….…………….………… ……… ………………………………….……… ………………………………… ……… ĐẠO ĐỨC: PHÒNG TRÁNH BỎNG (1 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu tình nguy hiểm khiên em bị bỏng - Nhận biết nguyên nhân hậu bỏng - Thực số cách đơn giản phù hợp để phịng, tránh bỏng - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Đồng tình với thái độ, hành vi thể việc làm + Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Phòng tránh bỏng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu - Bài giảng điện tử III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối Tổ chức hoạt động tập thể - hát “Lính cứu hoả” - GV mở hát “Lính cứu hoả” HS nghe hát theo - Lính cứu hoả làm để dập lửa? + Chúng ta cần phải làm để phịng chống cháy? Kết luận: Cháy nguyên nhân gây bỏng *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10’) Nhận biết nguyên nhân gây bỏng hậu nó: - GV xuất tranh mục Khám phá lên bảng để HS quan sát tranh - GV nêu yêu cầu: + Em quan sát tranh tình gây bỏng + Em nêu số hậu bị bỏng + Theo em, ngồi cịn có tình khác gây bỏng? Kết luận: Nước sôi, bật lửa, bếp điện, ổ cắm điện, ống pô xe máy nguồn gây bỏng Chúng ta không nghịch hay chơi đùa gần vật dụng Khi bị bỏng, vết bỏng bị sưng phồng, đau rát, ảnh hưởng đến sức khoẻ Em hành động để phòng, tránh bỏng: - GV yêu cầu HS quan sát tranh mục Khám phá + Với tình nguy hiểm gây bỏng tranh, em làm để phịng, tránh bị bỏng? - GV xuất (đưa vật thệt) số vật dụng có nguy gây bỏng để giới thiệu mời HS lên đóng vai xử lí tình phịng, tránh bị bỏng Kết luận: Em cần tránh xa nguồn gây bỏng bình nước sơi, chảo thức ăn nóng, bàn là, ống pô xe máy, Cất diêm bật lửa nơi an tồn để phịng, tránh bỏng *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (12’) Em chọn việc nên làm: - GV chiếu treo tranh mục Luyện tập lên bảng, HS quan sát bảng SGK Sau đó, GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Quan sát tranh, thảo luận lựa chọn việc nên làm, việc khơng nên làm giải thích - HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nên làm, sticker mặt mếu vào việc khơng nên làm HS dùng thẻ học tập bút chì đánh dấu vào tranh, sau đưa lời giải thích cho lựa chọn - Đồng tình với việc làm: + Tranh 3: Bạn nhỏ lắng nghe thực điểu chỉnh nước trước tắm + Tranh 4: Bạn nhỏ nhắc em thổi nguội đồ ăn trước ăn - Khơng đồng tình với việc làm: + Tranh 1: Bạn sờ vào ấm nước nóng cắm điện + Tranh 2: Bạn bốc thức ăn nóng đun chảo + Tranh 5: Bạn rót nước sơi vào phích - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đưa kết luận Kết luận: Để phòng, tránh bị bỏng, em cần học tập bạn tranh 3, 4, không nên làm theo bạn tranh 1, Chia sẻ bạn: - GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với bạn cách em phòng, tránh bị bỏng - HS chia sẻ theo nhóm đơi HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn biết cách phòng, tránh bị bỏng *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (13’) Vận dụng, trải nghiệm: a Đưa lời khuyên cho bạn: - GV đặt tình tranh mục Vận dụng SGK Yêu cầu HS quan sát tranh tình huống, thảo luận Sau mời HS lên đóng vai đưa lời khuyên giúp bạn giải tình - GV gợi ý để HS trả lời: 1/ Bạn ơi, đừng nghịch lửa nguy hiểm lắm! 2/ Bạn ơi, nên chơi trị chơi an tồn - Những HS khác chỉnh sửa góp ý cho ý kiên bạn Kết luận: Không nghịch diêm, khơng nghịch lửa để phịng, tránh bỏng b Em thực số cách phòng, tránh bị bỏng: - HS đóng vai theo tình dẫn đến tai nạn bỏng thực việc đưa lời khun, xử lí tình phịng, tránh tai nạn bỏng - GV cho HS đưa lời khuyên việc không nên làm phần Luyện tập Kết luận: Em cần giữ an toàn cho thân cách nhận diện nguyên nhân gây bỏng tránh xa - GV chiếu xuất thơng điệp HS nêu lại thông điệp Hoạt động Củng cố: - Nhận xét, đánh giá sau tiết học - Dặn HS thực việc tự giác học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……… …………………………………………………………………………………… …………….……….……………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: THỰC HÀNH: RỬA TAY, CHẢI RĂNG, RỬA MẶT (1 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu lợi ích rửa tay - Thực quy tắc giữ vệ sinh thể: rửa tay cách - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + Hình thành phẩm chất tự giác, có ý thức chăm sóc thân + Phát triển lực giao tiếp, lực tự điều chỉnh hành vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: ( 3’) Khởi động - kết nối - GV tổ chức HS vận động theo Vũ điệu rửa tay - GV nhận xét dẫn dắt vào *Hoạt động Khám phá, Luyện tập: (10’) Thảo luận lợi ích việc rửa tay Bước 1: Làm việc theo cặ.p - GV tổ chức HS làm việc theo cặp , quan sát hình nói nội dung hình vẽ ( hình vẽ cho thấy sau tiếp xúc với đất, bạn lấy tay dụi mắt, bạn cầm thức ăn để ăn ), sau hỏi trả lời câu hỏi đây: + Có nên dụi mắt, cầm thức ăn sau chơi bạn hình khơng? Tại sao? + Hãy nói lợi ích việc rửa tay? Hằng ngày bạn thường rửa tay nào? Bước 2: Làm việc lớp - GV tổ chức đại diện cặp trình bày kết thảo luận, bạn khác bổ sung GV chốt lại ý - HS đọc mục “ Em có biết? ”ở cuối trang 116 ( SGK ) *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (20’) Vận dụng, trải nghiệm: Thực hành rửa tay Bước 1: Làm việc theo cặp: – Gv yêu cầu HS trao đổi với việc cần làm rửa tay – GV lắng nghe, gợi ý thêm cho HS: Khi rửa tay cần làm ướt tay, lấy xà phịng, trà sát lịng bàn tay, cọ ngón tay, mu bàn tay, kẽ tay…cuối rửa xà phòng vòi nước Bước 2: Làm việc lớp – Gv cho HS xem video rửa tay – GV gọi địa diện nhóm nên thực hành rửa tay GV nhận xét, đánh giá Bước Làm việc theo nhóm – Gv chia lớp thành nhóm, vận dụng thực hành rửa tay với xà phòng nước theo nhóm – GV quan sát, hướng dẫn nhóm thực hành Bước 4: Làm việc lớp – Đại diện nhóm trình bày rửa tay theo cách – Kết thúc tiết học, HS đọc cá nhân, đồng nhắc lại lời ong Củng cố, dặn dò: (2’) - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….…………….………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… ĐẠO ĐỨC: PHỊNG, TRÁNH THƯƠNG TÍCH DO BỊ NGÃ (1 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu tình nguy hiểm gây thương tích ngã; Nhận biết nguyên nhân hậu việc bị ngã - Thực số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh thương tích ngã - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Đồng tình với thái độ, hành vi thể việc làm + Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất: Tự giác nhận lỗi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu - Bài giảng điện tử III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối Tổ chức hoạt động tập thể - hát “Đi tới trường” - GV bật hát “Đi tới trường” HS hát theo hát + Hằng ngày, em tới trường nào? - HS suy nghĩ, trả lời Kết luận: Em cần cẩn thận để tránh bị ngã, em cần học cách phịng, tránh thương tích ngã *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10’) Nhận biết tình dẫn đến thương tích ngã hậu - GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên bảng để HS quan sát - GV nêu yêu cầu: Em cho biết nguyên nhân gây ngã hậu Em cần làm để phịng, tránh thương tích ngã? - GV gợi ý nguyên nhân gây ngã: trèo cây, đùa nghịch cầu thang, leo trèo bậu cửa, chạy đùa sân ướt, - Việc bị ngã khiến em bị tổn thương: xước tay, chân; chảy máu; gãy tay, chân, chấn thương phận thể gây tổn hại đến sức khoẻ Kết luận: Không trượt tay vịn cầu thang, không đứng, ngồi bậu cửa sổ, không trèo hái quả, cẩn thận qua sàn ướt, để phòng, tránh tai nạn thương tích ngã *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (12’) Em chọn việc nên làm: - GV yêu cầu HS quan sát tranh mục Luyện tập - GV giới thiệu tình hỏi hành động nên làm không nên làm - GV gợi ý tình khơng nên làm: + Tranh 1: Đuổi khu vực xây dựng nhiều cát, sỏi + Tranh 2: Đùa nghịch thang + Tranh 3: Ngồi lưng trâu giục trâu chạy/Muốn lên lưng trâu anh lớn - GV gợi ý tình nên làm: + Tranh 4: Dắt trâu sát lề đường + Tranh 5: Mặc đồ bảo hộ, đội mũ bảo hiểm chơi thể thao + Tranh 6: Đứng ngắn, không đùa nghịch thang Kết luận: Để phòng, tránh thương tích ngã, cần làm theo bạn tranh 4, 6; không nên làm theo bạn tranh 1, Chia sẻ bạn: - GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với bạn cách em phịng, tránh thương tích ngã - GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn biết cách phịng, tránh thương tích ngã *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (13’) Vận dụng, trải nghiệm: a Đưa lời khuyên cho bạn - GV giới thiệu tranh tình huống: + Tranh 1: Minh rủ Nam vào nhà xây dựng chưa có lan can tường bảo vệ cao để chơi trốn tìm + Tranh 2: Mai trèo lên để lấy diều bị mắc - GV gợi ý: HS đưa lời khuyên khác nhau: 1/ Các bạn khơng nên làm nguy hiểm 2/ Các bạn nên chọn chỗ chơi an toàn 3/ Mai ơi, đừng trèo cây, bạn nên nhờ người lớn lấy giúp! - GV cho HS trình bày lời khuyên khác phân tích chọn lời khuyên hay Kết luận: Chúng ta không nên leo trèo, không chơi nơi nguy hiểm b Em thực số cách phòng, tránh thương tích ngã - HS đóng vai nhắc phịng, tránh thương tích ngã HS tưởng tượng đóng vai nhắc bạn cách phịng, tránh thương tích ngã (không leo trèo, cẩn thận lại sàn ướt, đội mũ bảo hiểm mang đồ bảo vệ chơi thể thao, ) tình khác - Ngồi ra, GV cho HS đưa lời khuyên việc không nên làm phần Luyện tập Kết luận: Em thực phịng, tránh thương tích ngã để đảm bảo an toàn cho thân - GV chiếu xuất thông điệp - HS nêu lại thông điệp Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá sau tiết học - Dặn HS thực việc tự giác học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……… ………………………………………………………………………… …………………… ….……… ……………………………………………………… Thứ ba ngày 11 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: LOÀI CHIM CỦA BIỂN CẢ (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc đọc, hiểu nội dung học Phát triển kĩ viết HS biết hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể Phát triển phẩm chất lực chung: tình u đơng vật thiên nhiên nói chung, ý thức bảo vệ thiên nhiên; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn để đơn giản đặt câu hỏi II CHUẨN BỊ: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS hát bài, vận động theo hát: Cánh én tuổi thơ.: - GV nêu câu hỏi nội dung hát dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào vở: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hồn thiện câu - GV yêu cầu đại diện số nhóm trình bày kết GV HS thống câu hồn chỉnh (a Ít có lồi chim bay xa hải âu; b Những tàu lớn qua đại dương.) - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ để nói theo tranh: - HS nêu yêu cầu: Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý - GV khai thác thêm ý (dành cho đối tượng HS có khả tiếp thu tốt): sức mạnh sáng tạo người thật to lớn, kì thú, nhiệm màu thiên nhiên đáng nâng niu, giữ gìn, trân trọng - GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh - HS hoạt động theo nhóm, quan sát tranh trả lời câu hỏi - GV HS nhận xét *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học - GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT: LOÀI CHIM CỦA BIỂN CẢ (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ viết HS nghe viết đoạn ngắn, làm tập âm/vần Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vê' nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: tình u đơng vật thiên nhiên nói chung, ý thức bảo vệ thiên nhiên; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn để đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động - GV tổ chức HS hát bài, vận động theo hát: Cánh én tuổi thơ.: - GV nêu câu hỏi nội dung hát dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Khám phá: (8’) Hướng dẫn HS viết tả: - GV đọc to đoạn văn (Hải loài chim biển Chúng có sải cánh lớn nên bay xa Chúng cịn bơi giỏi nhờ chân có màng chân vịt.) - GV lưu ý HS số vấn để tả đoạn viết + Viết lùi vào đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả: lồi, lớn - GV u cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (20’) Nghe – viết tả: - Đọc viết tả: + GV đọc câu cho HS viết Mỗi câu cần đọc theo cụm từ (Hải âu/ loài chim biển cả./ Chúng có sải cánh lớn/ nên bay xa./ Chúng cịn bơi giỏi/ nhờ chân có màng/ chân vịt.) Mỗi cụm từ đọc - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần toàn đoạn văn YC HS rà soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV nhận xét số HS Làm tập tả: Hướng dẫn chọn vần phù hợp thay cho ô vuông - GV sử dụng may chiếu bảng phụ để hướng dẫn HS thực yêu cầu - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi để tìm vần phù hợp - Một số HS lên trình bày kết trước lớp (có thể điển vào chỗ trống từ ngữ ghi bảng) - Một số HS đọc to từ ngữ Sau đó, lớp đọc đồng số lần *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (5’) Vận dụng, trải nghiệm: Trao đổi: Cần làm để bảo vệ lồi chim? - Đây phần luyện nói tự GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, sau gọi đại diện vài nhóm trả lời Lưu ý số chi tiết: Không bắn chim, bắt chim, phá tổ chim, Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 1) - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào vở: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu - GV yêu cầu đại diện số nhóm trình bày kết GV HS thống câu hoàn chỉnh (a Gấu, khỉ, hổ, báo đêu song rừng; b Trong đêm toi, hổ nhìn rõ vật.) - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ để nói theo tranh: - HS nêu yêu cầu: Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh - GV giới thiệu tranh, hướng dẫn HS quan sát tranh GV đặt câu hỏi để gợi ý + Tranh vẽ gì? (Tranh vẽ hổ chó) + Điểm khác hổ chó? (Hổ sống rừng, cịn chó sống nhà.) - GV u cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý - GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh - GV HS nhận xét *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT: CHÚA TỄ RỪNG XANH (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ viết HS nghe viết đoạn ngắn, làm tập âm/vần Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vê' nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: tình yêu động vật; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn để đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động - GV tổ chức HS vận động thư giãn - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Khám phá: (8’) Hướng dẫn HS viết tả: - GV đọc to đoạn văn (Hổ loài thú ăn thịt Bốn chân khoẻ có vuốt sắc Đi dài cứng roi sắt Hổ khoẻ dữ.) - GV lưu ý HS số vấn để tả đoạn viết + Viết lùi đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm

Ngày đăng: 08/04/2023, 01:23

w