1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Duyên 1e khbd tuần 28 2022 2023

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 28: Thứ hai ngày tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: GIỚI THIỆU BỨC TRANH CỦA EM (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS cảm nhận chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ thân hạnh phúc thông qua tranh vẽ theo chủ đề “Gia đình em” - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + HS có ý thức yêu thương, quý trọng gia đình + Phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực tự học, tự chủ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hát gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (9’) Khởi động – Kết nối - GV tổ chức cho HS ghế sân trường chuẩn bị chào cờ - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ - GV hướng dẫn HS cách đứng có hiệu lệnh chào cờ, nghe hát “ Quốc ca”, “ Đội ca” lời đáp “ Sẵn sàng” nghe câu hiệu Đội - Tổng phụ trách Đội nhận xét, đánh giá hoạt động tuần - Xếp loại thi đua lớp *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (24’) Giới thiệu tranh em - GV tổng phụ trách tổng kết số lượng thi vẽ tranh lớp, ý tưởng mong muốn HS gia đình Tuyên dương, khen ngợi tập thể lớp cá nhân có vẽ ấn tượng - Tổ chức cho số cá nhân có vẽ hay, độc đáo, ý nghĩa thi lên thuyết trình, giới thiệu trước HS tồn trường vẽ *Hoạt động củng cố: (2’) - Gv nhận xét tiết học IV: ĐIỀU CHỈNH SAUBÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ………….………….……………………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT: CHÚ BÉ CHĂN CỪU (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc rõ ràng truyện ngụ ngơn ngắn, đơn giản, có dẫn trực tiếp lời nhân vật; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi vê nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: nói điều chân thật, khơng nói dối hay khơng đùa cợt khơng chỗ; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - Kiểm tra cũ: HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học - Khởi động, quan sát tranh: GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để nói người cảnh vật tranh - GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Chú bé chăn cừu (VD: Nếu biết vui đùa có tính hài hước sống thật vui vẻ Tuy nhiên trị đùa dại dột khơng mang lại niềm vui mà có cịn nguy hiểm Vậy trị đùa bị coi dại dột, gây nguy hiểm? Chúng ta đọc câu chuyện Chú bé chăn cừu tự người rút cho điều cần suy ngẫm nhé!) *Hoạt động Khám phá, luyện tập: (35’) Đọc văn *GV đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn VB Chú ý đọc lời người kể lời nhân vật Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ *Luyện đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khó HS (chăn cừu, kêu cứu, thản nhiên.) + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Nghe tiếng kêu cứu/ bác nông dân/ làm việc gẩn đấy/ chạy tới; Các bác nông dân nghĩ là/ lại lừa mình,/ nên thản nhiên làm việc.) *Luyện đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến khối chí lắm, đoạn 2: phần lại) + Một số HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 - lượt) + GV giải thích nghĩa số từ ngữ (tức tốc: làm việc lập tức, gấp; thản nhiên: tự nhiên bình thường, coi khơng có chuyện gì, thoả th: thoả, theo ý muốn) + HS đọc đoạn theo nhóm *Luyện đọc + - HS đọc thành tiếng toàn VB + GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi TIẾT *Hoạt động Khởi động: (3’) - GV tổ chức HS vận động theo Vũ điệu bước rửa tay cách - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30’) Trả lời câu hỏi: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi + a Ban đẩu, nghe tiếng kêu cứu, bác nơng dân làm gì? (a Ban đẩu, nghe tiếng kêu cứu, bác nông dân tức tơc chạy tới.) + b Vì bẩy sói thoả thuê ăn thịt đàn cừu? (b Bẩy sói thoả thuê ăn thịt đàn cừu khơng có đến đuổi giúp bé.) c Em rút học từ câu chuyện này? (c Câu trả lời mở, VD: Câu chuyện muôn nói với chúng ta, biết đùa vui chỗ, lúc, khơng lấy việc nói dơi làm trị đùa; Em nghĩ khơng nên nói dối.) - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi ve tranh minh hoạ câu trả lời cho câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, đánh giá GV HS thống câu trả lời Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a mục 3: - GV nêu lại câu hỏi: Ban đẩu, nghe tiếng kêu cứu, bác nơng dân làm gì? (Ban đẩu, nghe tiếng kêu cứu, bác nông dân tức tôc chạy tới.) - GV định hướng câu trả lời cho câu hỏi hướng dẫn HS viết câu trả lời vào + Trong câu: Ban đẩu, nghe tiếng kêu cứu, bác nơng dân tức tơc chạy tới có chữ cần viết hoa? - HS luyện viết: Bước 1: Tô chữ hoa E, Ê - GV đưa chữ hoa HS quan sát - GV hướng dẫn HS tô chữ hoa - HS tô chữ E, Ê hoa tập viết Bước 2: Viết từ: thoả thuê, thản nhiên - GV đưa từ, yêu cầu HS viết từ vào tập viết HS viết theo yêu cầu Bước 3: Viết câu trả lời - GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi c (có thể trình chiếu lên bảng lúc để HS quan sát) hướng dẫn HS viết câu trả lời vào (Em nghĩ khơng nên nói dối.) - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu; đặt dấu chấm, dấu phẩy vị trí - GV kiểm tra nhận xét số HS *Hoạt động Vận dụng, trải nghệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….…………….………… ……… .………………………………….………………………………………… ……… ĐẠO ĐỨC: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC (1 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu tình nguy hiểm dẫn tới tai nạn đuối nước - Nhận biết nguyên nhân hậu tai nạn đuối nước - Thực số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh tai nạn đuối nước *QPAN: Lồng ghép kiến thức QPAN qua việc phịng tránh tai nạn thương tích - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + HS ý thức cân thận, biết bảo vệ thân tránh khỏi nguy hiểm + Phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo, lực điều chỉnh hành vi, tự học, tự chủ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: ( 5’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức cho HS hát bài: Bài hát phòng tránh đuối nước - GV đặt câu hỏi: Bạn nhỏ hát phòng, tránh tai nạn đuối nước cách nào? (Bạn nhỏ biết khởi động trước bơi, mặc áo phao (dùng phao), khơng bơi xa, để phịng, tránh tai nạn duối nước) - HS suy nghĩ, trả lời *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10) Nhận diện tình nguy hiểm dẫn tới tai nạn đuối nước: - GV xuất tranh HS quan sát tranh - GV nêu yêu cẩu: + Em kể lại tình tranh + Những tình dẫn tới hậu gì? - HS thảo luận theo cặp - GV mời HS phát biểu, HS khác lắng nghe bổ sung ý kiến - GV KL Lựa chọn hành động để phòng, tránh tai nạn đuối nước: - GV xuất tranh HS quan sát tranh - GV giới thiệu vể nội dung tranh - GV chia HS thành bốn nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, yêu cầu nhóm quan sát, thảo luận câu hỏi - GV mời đại diện nhóm lên bảng trả lời - Gv kết luận *Hoạt động Luyện tập, thực hành:(10’) Xác định hành vi an tồn hành vi khơng an tồn: - GV xuất tranh HS quan sát tranh - GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát tranh, thảo luận lựa chọn hành vi an toàn, hành vi khơng an tồn giải thích - HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào hành vi an toàn, sticker mặt mếu vào hành vi khơng an tồn HS dùng thẻ học tập dùng bút chì đánh dấu vào tranh, sau giải thích cho lựa chọn - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đưa kết luận - GV kết luận Chia sẻ bạn: + Em làm để phịng, tránh tai nạn đuối nước? Hãy chia sẻ bạn - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn biết phòng, tránh tai nạn đuối nước Quốc phịng an ninh: Tìm hiểu cách phòng, tránh đuối nước - GV xuất tranh HS quan sát tranh - HS quan sát tranh số hình ảnh nguy bị đuối nước + Em nhìn thấy tranh? Những việc làm dẫn tới nguy gì? (Vẽ bạn tắm sơng, suối, em bé với bóng bị rơi xuống dịng nước,…; Những việc làm dẫn tới nguy bị đuối nước) - GV xuất tranh HS quan sát tranh + Em nhìn thấy tranh? Những việc làm có lợi ích gì? (Vẽ bạn tập bơi, mặc áo phao; Những việc làm phịng tránh nguy bị đuối nước) Kết luận: Để phòng tránh nguy bị đuối nước tập bơi, mặc áo phao tắm biển,… *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (10’) Đưa lời khuyên cho bạn: - GV giới thiệu tranh tình huống: –   GV giới thiệu tình huống: Lần thuyền, Hà vui sướng nên cúi đầu xuống nghịch nước –  GV hỏi: Em đưa lời khuyên cho bạn Hà –  GV gợi ý: HS đưa lời khuyên khác nhau: 1/ Hà ơi, đừng làm nguy hiểm đấy! 2/ Hà ơi, bạn cần mặc áo phao ngồi ngắn 3/ Hà ơi, bạn cần ý an toàn cho thân tham gia giao thông đường thuỷ – GV cho HS trình bày lời khuyên khác phân tích chọn lời khuyên hay Kêt luận: Chúng ta cần ý mặc áo phao, ngồi ngắn thuyền, khơng cúi đầu, thị tay nghịch nước Em rèn luyện thói quen phịng, tránh tai nạn đuối nước: - HS đóng vai nhắc phịng, tránh tai nạn đuối nước: HS tưởng tượng đóng vai nhắc nhở bạn - Ngồi ra, GV cho HS đưa lời khun hành vi khơng an tồn phần Luyện tập Kết luận: Em cần rèn luyện thói quen phịng, tránh tai nạn đuối nước: để đảm bảo an toàn cho thân người - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn biết phòng, tránh tai nạn đuối nước: - GV chiếu xuất thông điệp HS nêu lại thông điệp *Hoạt động Củng cố: (2’) - Nhận xét, đánh giá sau tiết học - Dặn HS thực việc tự giác học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……… ……………………………………………………………………………….…… ……….…………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Xác định hoạt động vận động nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ - Nêu cần thiết phải vận động nghỉ ngơi ngày - Quan sát hình ảnh để tìm hoạt động nên thực thường xuyên hoạt động nên hạn chế - Liên hệ đến hoạt động ngày thân đưa hoạt động cần dành nhiều thời gian để thể khoẻ mạnh - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + HS biết giữ gìn sức khỏe, tăng cường tập thể dục + Giúp phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS khởi động với Tập thể dục buổi sáng - GV giới thiệu vào tên học: Hằng ngày, vào buổi học có chơi Chuyển từ tiết sang tiết khác, nghỉ phút tiết học, nhiều lúc có trị chơi Bài học hơm giúp hiểu cần thiết vận động nghỉ ngơi sức khoẻ *Hoạt động hình thành kiến thức mới: (12’) Quan sát thảo luận hoạt động vận động nghỉ ngơi: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV xuất tranh, HS quan sát, HS vào hình vẽ để hỏi bạn nội dung hình (ví dụ: Các bạn hình làm gì? Việc làm có tác dụng gì?) Sau lại đổi Bước 2: Làm việc lớp - GV tổ chức đại diện số cặp nói tên hoạt động vẽ hình nói tác dụng hoạt động - GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: + Trong số hoạt động em vừa nêu, hoạt động đòi hỏi thể vận động, di chuyển hoạt động khơng địi hỏi vận động thể - Một số HS xung phong trả lời câu hỏi trang 113 SGK - GV: Hằng đêm ngủ Ngủ cách nghỉ ngơi cần thiết người Thảo luận việc nên làm không nên làm để có giấc ngủ tốt: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV tỏ chức HS hỏi trả lời với bạn theo câu hỏi: + Bạn thường ngủ lúc giờ? + Chúng ta có nên thức khuya khơng? Vì sao? + Theo bạn, vào buổi tối trước ngủ nên làm không nên làm gi? Bước 2: Làm việc lớp - GV tổ chức đại diện cặp trình bày kết thảo luận, bạn khác bổ sung GV chốt lại ý - GV cho HS đọc mục “ Em có biết ? trang 114 ( SGK ) - GV yêu cầu số HS nhắc lại tầm quan trọng giấc ngủ *Củng cố, dặn dò: (2’) - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….…………….………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT (CC): LUYỆN TẬP BÀI: CÂU CHUYỆN CỦA RỄ - CÂU HỎI CỦA SÓI (Phần BTTC) (1 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm vững cách đọc, hiểu làm tập liên quan đến nội dung đọc tập Tiếng Việt - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Bồi dưỡng cảm xúc tình yêu lớp học + Phát triển kĩ đọc, hiểu nội dung đọc thông qua hoạt động làm tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: *Hoạt động Mở đầu: (3') Khở động – kết nối - HS nghe hát bài: Cái xanh xanh Thảo luận nội dung hát - GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Bài 1, 4: (Vở BTTV trang 39, bài1, trang 40) Rèn kĩ điền chữ (điền vần, điền từ) Điền vào chỗ trống tr/ch, s/x, ng/ngh (ươu, iêu) - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu yêu cầu tập HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em chọn vần điền vào chỗ trống - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài 2: (Vở BTTV trang 39) Rèn kĩ tìm tiếng chứa âm d/r/gi - GV nêu yêu cầu tập HS nêu lại yêu cầu tập - HS mở BT Tiếng Việt HS đọc đọc HS làm việc nhóm đơi thảo luận, chọn ý trả lời - HS thực vào VBT - HS, GV nhận xét, chữa Bài 2: (Vở BTTV trang 40) Rèn kĩ nhận biết câu viết - GV nêu yêu cầu tập HS nêu lại yêu cầu tập - HS mở BT Tiếng Việt HS đọc câu HS làm việc nhóm đơi thảo luận, chọn câu viết - HS thực đánh dấu x vào VBT - HS, GV nhận xét, chữa *Củng cố, dặn dò: (2’) - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………… ……………………… ……… ………………………………….……… ……… ………………………… …… Thứ ba ngày tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: CHÚ BÉ CHĂN CỪU (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc đọc, hiểu nội dung học Phát triển kĩ viết HS biết hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hồn thiện Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể Phát triển phẩm chất lực chung: nói điều chân thật, khơng nói dối hay khơng đùa cợt khơng chỗ; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS hát bài: Bạn cừu dễ thương - GV nêu câu hỏi nội dung hát - GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào vở: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu - GV yêu cầu đại diện số nhóm trình bày kết GV HS thống câu hoàn chỉnh (a Nhiều người hốt hoảng có đám cháy; b Các bác nông dân làm việc chăm chỉ.) - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ để nói theo tranh: - HS nêu yêu cầu: Quan sát tranh kể lại câu chuyện Chú bé chăn cừu - HS đọc thầm lại câu chuyện - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nói nội dung tranh: Tranh 1: Cậu bé la hét Tranh 2: Các bác nông dân chạy tới chỗ kêu cứu Tranh 3: Cậu bé hốt hoảng kêu cứu, bác nông dân thản nhiên làm việc Tranh 4: Bấy sói cơng đàn cừu - HS kể chuyện theo nhóm: nhóm đơi nhóm ba, nhóm bốn - HS kể chuyện trước lớp GV HS nhận xét *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT: CHÚ BÉ CHĂN CỪU (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ viết HS nghe viết đoạn ngắn, làm tập âm/vần Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vê' nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: nói điều chân thật, khơng nói dối hay không đùa cợt không chỗ; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động - GV tổ chức HS hát bài: Bạn cừu dễ thương - GV nêu câu hỏi nội dung hát - GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Khám phá: (8’) Hướng dẫn HS viết tả: Chú bé hốt hoảng xin cứu giúp Các bác nơng dân nghĩ nói dối, nên thản nhiên làm việc.) - GV lưu ý HS số vấn để tả đoạn viết + Viết lùi đầu dòng, viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả: hốt hoảng, thản nhiên - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (18’) Nghe viết tả: - Đọc viết tả: + GV đọc câu cho HS viết Mỗi câu cần đọc theo cụm từ (Một hơm/ sói đến thật./ bé/ hốt hoảng/ xin cứu giúp./ Các bác nông dân/ nghĩ là/ nói dối,/ nên thản nhiên làm việc.) Mỗi cụm từ đọc - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại mội lần toàn đoạn văn yêu cầu HS rà soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS Làm tập tả: Hướng dẫn điền vần phù hợp - HS nêu yêu cầu: Chọn vẩn phù hợp thay cho vng - GV sử dụng máy chiếu bảng phụ để hướng dẫn HS thực yêu cầu - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi để tìm vần phù hợp - Một số HS lên trình bày kết trước lớp (có thể điển vào chỗ trống từ ngữ ghi bảng) - Một số HS đọc to từ ngữ Sau đó, lớp đọc đồng số lần **Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (5’) Vận dụng, trải nghiệm: Luyện nói theo chủ đề - HS nêu yêu cầu: Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh HS nói vể tình giả tưởng bé chăn cừu khơng nói dối bác nơng dân đến giúp GV yêu cầu HS dùng từ ngữ khung để nói theo tranh - GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh - HS GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TỐN: PHÉP TRỪ SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu ý nghĩa thực tê' phép trừ (qua tốn thực tê' để hình thành phép trừ cần tính) - Thực phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số - Giải tốn tình thực tê' có liên quan đên phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số (nêu phép tính thích hợp với “tình huống” tranh) - Rèn luyện tư duy, khả diễn đạt giải toán vui, trị chơi, tốn thực tê, - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + HS hứng thú tự tin học tập + Rèn kĩ trừ số có hai chữ số cho số có chữ số Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói câu trả lời cho tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử; Bộ ĐD toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối - HS chơi trò chơi tiếp sức đội lên tiếp sức thực phép trừ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS chơi trò chơi tiếp sức: HS lên thi thực phép trừ số có chữ số cho số có chữ số - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Thực hành, vận dụng: (30’) Bài 1: Rèn kĩ tính nhẩm - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu: 60 – 20 = ? (Nhẩm chục - chục = chục 60 – 20 = 40) - HS làm việc cá nhân, HS nhẩm viết kết vào thục hành toán: 70 - 50 = 20, 90 – 70 = 20, 40 – 10 = 30, … - HS nêu miệng kết GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 2: Rèn kĩ đặt tính tính - HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu HS làm nhóm đơi vào phiếu - HS chia sẻ làm, cách làm… - GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 3: Rèn kĩ thực tính điền số vào ô trống - HS nêu yêu cầu - HS thực tính viết kết vào ô trống HS lên bảng làm - HS đổi chéo chia sẻ - GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 4: Rèn kĩ viết phép thích hợp theo đề tốn - HS nêu yêu cầu - HS làm vào bảng con: 86 – 50 = 36 - GV HS nhận xét GV chốt kiến thức *Hoạt động Củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 17: VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Xác định hoạt động vận động nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ - Nêu cần thiết phải vận động nghỉ ngơi ngày - Quan sát hình ảnh để tìm hoạt động nên thực thường xuyên hoạt động nên hạn chế - Liên hệ đến hoạt động ngày thân đưa hoạt động cần dành nhiều thời gian để thể khoẻ mạnh - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + HS biết giữ gìn sức khỏe, tăng cường tập thể dục + Giúp phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (4’): Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS nghe vận động theo hát: Bài thể dục buổi sáng - GV nhận xét, dẫn dắt vào *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (15’) Trình bày lợi ích hoạt động vận động , nghỉ ngơi việc thực hoạt động vận động, nghỉ ngơi hợp lí: Bước 1: Làm theo nhóm - GV u cầu HS nhớ lại tác dụng hoạt động vận động nghỉ ngơi nói chung lợi ích giấc ngủ nói riêng, kết hợp với từ ngữ gợi ý khung trang 115 (SGK) để nói lợi ích hoạt động vận động nghỉ ngơi Bước 2: Làm việc lớp - Gv tổ chức đại diện nhóm trình bày trước lớp GV khen nhóm đưa thêm cụm từ khác cụm từ gợi ý SGK nói lợi ích hoạt động vận động nghỉ ngơi *Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (14’) Vận dụng, trải nghiệm: Liên hệ việc thực hoạt động vận động nghỉ ngơi thân Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HD dựa vào việc quan sát hình trang 115 ( SGK ), HS hỏi trả lời với bạn việc em nên làm thường xuyên việc em nên hạn chế thực Đồng thời, liên hệ xem em cần thay đổi thời gian vận động, nghỉ ngơi Ví dụ : Em cần hạn chế thời gian xem ti vi em cần tăng thêm thời gian làm việc nhà, Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện số cặp trình bày trước lớp - Kết thúc học, HS đọc ghi nhớ kiến thức chủ yếu trang 115 ( SGK ) Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….…………….………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT: TIẾNG VỌNG CỦA NÚI (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc đọc, hiểu nội dung học Phát triển kĩ viết HS biết hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể Phát triển phẩm chất lực chung: biết chia sẻ với bạn bè, biết nói lời hay, làm việc tốt; khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn để đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS hát bài: Em tập leo núi - GV nêu câu hỏi nội dung hát GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào vở: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu - GV yêu cầu đại diện số nhóm trình bày kết GV HS thống câu hồn chỉnh (a Hà ln giúp đỡ bạn nên lớp yêu mến; b Gấu tủi thân bạn khơng chơi cùng.) - GV YCHS viết câu hoàn chỉnh vào GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ để nói theo tranh: - HS nêu yêu cầu: Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi Các em đóng vai nhân vật tranh, dùng từ ngữ gợi ý khung để nói theo tranh - GV yêu cầu HS đóng vai theo tình tranh dùng “lời chào” khác (VD: Vể nhé, chào + tên, ); “lời khơng hay” khác (VD: Tớ khơng thích bạn) - GV gọi số nhóm trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét, đánh giá - GV nhận xét *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT: TIẾNG VỌNG CỦA NÚI (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ viết HS nghe viết đoạn ngắn, làm tập âm/vần Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi vê' nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: biết chia sẻ với bạn bè, biết nói lời hay, làm việc tốt; khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn để đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Ngày đăng: 02/04/2023, 23:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w