1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Duyên 1e khbd tuần 31 2022 2023

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 31 Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ TỔNG KẾT PHONG TRÀO “NHÂN ÁI, SẺ CHIA” (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau hoạt động, HS có khả năng Vui vẻ, tự hào khi được[.]

TUẦN 31: Thứ hai ngày 24 tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: TỔNG KẾT PHONG TRÀO: “NHÂN ÁI, SẺ CHIA” (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Vui vẻ, tự hào đóng góp, tham gia phong trào “Nhân ái, sẻ chia” - Sẵn sàng, tích cực tham gia hoạt động liên quan - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + HS có ý thức tham gia phong trào sẻ chia với người may mắn + Phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực tự học, tự chủ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hát lòng nhân ái, sẻ chia III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (9’) Khởi động – Kết nối - GV tổ chức cho HS ghế sân trường chuẩn bị chào cờ - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ - GV hướng dẫn HS cách đứng có hiệu lệnh chào cờ, nghe hát “ Quốc ca”, “ Đội ca” lời đáp “ Sẵn sàng” nghe câu hiệu Đội - Tổng phụ trách Đội nhận xét, đánh giá hoạt động tuần - Xếp loại thi đua lớp *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (24’) Tổng kết phong trào “Nhân ái, sẻ chia” - GV Tổng phụ trách Đội/ đánh giá, tổng kết phong trào “Nhân ái, sẻ chia”, học kinh nghiệm rút từ phong trào Biểu dương khen ngợi lớp, khối lớp có thành tích phong trào “Nhân ái, sẻ chia” - GV Tổng phụ trách Đội/Liên đội trưởng công bố số lượng loại sản phẩm khối/lớp quyên góp - Hướng dẫn lớp đóng gói sản phẩm chuẩn bị chuyển đến tận tay bạn vùng khó khăn *Hoạt động củng cố: (2’) - Gv nhận xét tiết học IV: ĐIỀU CHỈNH SAUBÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ………….………….……………………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT: NGÀY MỚI BẮT ĐẦU (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB miêu tả ngắn; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi vê nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: tình yêu sống chuyển động ngày nó, từ mơi trường tự nhiên, giới loài vật đến sinh hoạt người; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - Kiểm tra cũ: HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học - Khởi động, quan sát tranh SGK: GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: a Em thấy tranh? b Cảnh vật người tranh nào? - Một số HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác - GV HS thống nội dung câu trả lời (a Tranh buổi sáng, hoa cỏ đẫm sương, người tập thể dục; b Cảnh vật người tranh tươi vui, sức song, ), sau dẫn vào đọc Ngày moi bat đâu *Hoạt động Khám phá, luyện tập: (32’) Hướng dẫn HS luyện đọc *GV đọc mầu - GV đọc mẫu toàn VB *Luyện đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ khó HS (tinh, chiếu, chuồng, kiếm,.) + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Buổi sáng tinh mơ,/ mặt trời nhô lên đỏ rực Những tia nang/ toả khap nơi,/ đánh thức vật.) *Luyện đọc đoạn + Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ (tinh mơ: sáng sớm, trời mờ mờ; lục tục: cách tự nhiên, theo trật tự sâp xếp từ trước) + HS đọc đoạn theo nhóm *Luyện đọc + - HS đọc thành tiếng toàn văn + GV đọc lại toàn văn chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi Tiết 2: *Hoạt động Khởi động: (3’) - GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giản - GV giới thiệu, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Trả lời câu hỏi: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi + a Buổi sáng, đánh thức vật? (a Buổi sáng, tia nắng đánh thức vật) b Sau đánh thức, vật làm gì?(b Sau đánh thức, chim bay khỏi tổ, cất tiếng hót; ong bay kiếm mật; gà mẹ dẫn kiếm mỗi) + c Bé làm sau thức dậy? (c Sau thức dậy, bé chuẩn bị đến trường) - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi câu trả lời cho câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, đánh giá GV HS thống câu trả lời Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a, c mục 3: - GV nêu lại câu hỏi: + a Buổi sáng, đánh thức vật? c Bé làm sau thức dậy? - GV định hướng câu trả lời cho câu hỏi HD HS viết câu trả lời vào + Trong câu: Buổi sáng, tia nắng đánh thức vật; Sau thức dậy, bé chuẩn bị đến trường có chữ cần viết hoa? - HS luyện viết: Bước 1: Viết từ: ngày mới, bắt đầu - GV đưa từ, yêu cầu HS viết từ vào tập viết HS viết theo yêu cầu Bước 2: Viết câu trả lời - GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi a c (có thể trình chiêu lên bảng lúc để HS quan sát) hướng dẫn HS viết câu trả lời vào (Buổi sáng, tia nắng đánh thức vật; Sau thức dậy, bé chuẩn bị đến trường) - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu; đặt dấu chấm, dấu phẩy vị trí - GV nhận xét số HS *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học - GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….…………… ……………… … ………………………………….………………………………….…………… … ĐẠO ĐỨC: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM (1 Tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu tình nguy hiểm dẫn đến ngộ độc thực phẩm - Nhận biết nguyên nhân hậu ngộ độc thực phẩm - Thực số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh ngộ độc thực phẩm - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Đồng tình với thái độ, hành vi thể việc làm + Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Tự giác nhận lỗi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu; Bài giảng điện tử III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối Tổ chức hoạt động tập thể - HS nghe “Vè ngộ độc thực phẩm”: - GV đọc cho lớp nghe “Vè ngộ độc thực phẩm”: + Qua vè em biết cách phòng, tránh ngộ độc nào? - HS suy nghĩ, trả lời Kết luận: Có nhiều cách để phịng, tránh ngộ độc: không ăn thức ăn không rõ nguồn gốc, tránh xa loại hố chất, khơng thử thức ăn lạ, không uống thuốc liều, em cần học cách phịng, tránh ngộ độc *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10’) Nhận diện tình nguy hiểm dẫn tới ngộ độc thực phẩm: - GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên bảng để HS quan sát - GV nêu yêu cầu: + Em quan sát tranh cho biết tình dẫn tới ngộ độc thực phẩm? + Em nêu hậu ngộ độc thực phẩm + Theo em, cịn tình khác dẫn đến ngộ độc thực phẩm? + Em cần làm để phòng, tránh ngộ độc thực phẩm? - GV gợi ý để HS trả lời: + Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thực phẩm: ăn thức ăn khơng che đậy kín, uống nước chưa đun sơi, ăn thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ + Những nguyên nhân gây hậu quả: đau bụng, ảnh hưởng đến sức khoẻ Kết luận: Bảo vệ thức ăn khỏi ruồi muỗi, ăn chín, uống sơi, để riêng thịt rau quả, rửa thực phẩm, rửa tay trước ăn để tránh vi khuẩn ngộ độc thực phẩm *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (12’) Em chọn việc nên làm: - GV xuất tranh mục Luyện tập, HS quan sát tranh - GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát tranh, thảo luận lựa chọn việc nên làm, việc khơng nên làm giải thích - HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào hành vi nên làm, sticker mặt mếu vào hành vi khơng nên làm HS dùng thẻ học tập dùng bút chì đánh dấu vào tranh, sau đưa lời giải thích cho lựa chọn - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đưa kết luận Kết luận: Việc nên làm: Rửa tay trước ăn (tranh 1); Đậy kín thức ăn để tránh ruồi (tranh 2); Uống nước đun sôi (tranh 4) Việc không nên làm: Uống nước trực tiếp từ vịi (tranh 3); Ăn bắp ngơ bị ruồi đậu (tranh 5) Chia sẻ bạn: - GV nêu yêu cầu: Em phòng, tránh ngộ độc thực phẩm nào? Hãy chia sẻ với bạn - GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn biết cách phòng, tránh ngộ độc thực phẩm *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (11’) Đưa lời khuyên cho bạn: - GV giới thiệu tình huống: Hiếu em hội chợ gần nhà Em Hiếu thích nước có màu xanh đỏ đòi Hiếu mua Nếu Hiếu, em nói gì? - GV gợi ý phương án trả lời nhận xét tính hợp lí phương án 1/ Em ơi, khơng nên uống nước không rõ nguồn gốc 2/ Em ơi, ve nhà anh nói với mẹ pha nước cam cho anh em 3/ Em ơi, nước có phẩm màu độc hại khơng nên mua uống - GV cho HS trình bày lời khuyên khác phân tích chọn lời khuyên hay Kết luận: Không nên sử dụng đồ ăn, nước uống không rõ nguồn gốc Em thực số cách phòng, tránh ngộ độc thực phẩm: - HS đóng vai nhắc phịng, tránh ngộ độc thực phẩm HS tưởng tượng đóng vai nhắc bạn cách phịng, tránh ngộ độc thực phẩm (ăn chín, uống sơi, khơng dùng thực phẩm hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, khơng ăn q vặt ngồi đường,.) tình khác Ngồi ra, GV cho HS đưa lời khuyên việc không nên làm phần Luyện tập Kết luận: Em thực phòng, tránh ngộ độc thực phẩm để đảm bảo an toàn cho thân - GV chiếu xuất thông điệp HS nêu lại thông điệp *Hoạt động Củng cố: (2’) - Nhận xét, đánh giá sau tiết học - Dặn HS thực việc tự giác học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……… …………………………………………………………………………………… ….……….………………………………………………………………… TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ: CHỦ ĐỂ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn lại kiến thức học về: Các phận bên thể giác quan; Các việc cần làm để giữ thể khoẻ mạnh; Củng cố kĩ sưu tầm, xử lý thơng tin - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Thể thái độ việc làm liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân phòng tránh bị xâm hại + Phát triển lực tư lập luận, lực điều chỉnh hành vi, lục giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS hát vận động theo bài: Các phận thể - GV nhận xét dẫn dắt vào *Hoạt động Luyện tập, vận dụng: (30’) Hỏi – đáp phận bên thể giác quan: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều khiển bạn thực việc sau: + Đặt câu hỏi trả lời phận bên thể + Nói tên giác quan phù hợp với hình trang 126 (SGK) Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm đặt câu hỏi phận bên thể giác quan định bạn nhóm khác trả lời Bạn trả lời tiếp tục đặt câu hỏi gọi bạn khác trả lời - GV nhận xét, đánh giá kết ôn tập HS lớp Hỏi – đáp việc cần làm để giữ thể khoẻ mạnh: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV tổ chức HS nói với việc em thưởng làm nhà để giữ thể khoẻ mạnh: - Vận động nghỉ ngơi Giữ vệ sinh thể Ăn uống ngày Bước 2: Làm việc lớ.p - GV phát cho HS Phiếu tự đánh giá giữ gìn vệ sinh thân thể để HS tự đánh giá (Phụ lục) Đóng vai xử lý tình huống: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV đưa tính huống thể qua hình vẽ trang 127 (SGK) (GV đưa thêm số tình khác) - Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận để nêu cách ứng xử khác có Sau đó, chọn cách mà em cho tốt để đóng vai Một số nhóm xung phong nhận vai trình bày trước lớp Bước 2: Làm việc lớp - GV tổ chức nhóm lên đóng vai thể việc em nên làm tình - Nhóm khác nhận xét bình luận cách ứng xử bạn lựa chọn để đóng vai - GV nhận xét, đánh giá khen thưởng động viên nhóm làm tốt Từ rút học: Mỗi người cần có ý thức giữ vệ sinh cá nhân (không nên uống nước sau đánh trước ngủ) tự bảo vệ thân phòng tránh bị xâm hại *Hoạt động củng cố: (2) - GV sử dụng câu hỏi Bài Ôn tập đánh giá chủ đề Con người ong VBT để đánh giá kết học tập HS sau học xong IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Các ngày tuẩn lễ, tuẩn lễ có ngày; Hiểu khái niệm “hơm qua”, “hơm nay”, “ngày mai” - Thực thao tác tư mức độ đơn giản, đặc biệt khả quan sát; Chỉ chứng lập luận có sở, có lí lẽ trước kết luận; Xác định cách thức giải vấn để; Thực trình bày giải pháp cho vấn để - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + HS hứng thú tự tin học tập + Rèn kĩ nhận biết ngày tuần lễ Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói câu trả lời cho toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử; Bộ đồ dùng toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS chơi trò chơi tiếp sức: HS tiếp nối xem lịch trả lời câu hỏi cô giáo bạn đặt - GV dẫn dắt, giới thiệu vào tên học *Hoạt động Thực hành, vận dụng: (16’) Bài 1: Rèn kĩ tìm ngày cịn thiếu tuần lễ - HS nêu yêu cầu tập - GV dẫn dắt: Bạn ốc sên bị quên đường nhà Chúng ta cần tìm đường nhà cho bạn ốc sên Con đường đặc biệt Nó phải qua tất viên đá, viên đá qua lần (viên đá qua không lại) - HS nêu kết quả: Điển theo thứ tự: thứ ba, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật - HS, GV nhận xét, GV chốt kiến thức Bài 2: Rèn kĩ xem thời khoá biểu trả lời câu hỏi - HS nêu yêu cầu tập - HS làm bài: a ngày thứ rô bốt học môn; Lắp ghép hình, bay, máy tính b Rơ bốt học Tiếng Việt vào: thứ 2,4,6 - HS nêu miệng kết GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 3: Rèn kĩ quan sát địa điểm Rô bốt đến - HS nêu yêu cầu + Các em có thích du lịch khơng? (HS trả lời) + Vậy du lịc Rô bốt + Thứ Rô bốt đâu? (Hà Nội) + Thứ Rô bốt đâu? (Đà Nẵng) + Rô bốt kết thúc hành trình vào ngàynào tuần? (Chủ nhật) - HS, GV nhận xét, GV chốt kiến thức *Hoạt động Củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………… ….…………………………………….………………… Thứ ba ngày 25 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: NGÀY MỚI BẮT ĐẦU (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB miêu tả ngắn; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết HS biết hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể Phát triển phẩm chất lực chung: tình yêu sống chuyển động ngày nó, từ mơi trường tự nhiên, giới loài vật đến sinh hoạt người; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS hát bài: Chào ngày - GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung hát GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào vở: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu - GV yêu cầu đại diện số nhóm trình bày kết GV HS thống câu hoàn chỉnh (a Những tia nắng buổi sáng mở đẩu ngày mới; b Mấy chim chích ch hót vang cành cây) - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ để nói theo tranh: - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý (Tranh vẽ ai, vào khoảng thời gian nào, người làm gì? Liên hệ với buổi sáng gia đình em Lưu ý cho HS dùng từ ngữ gợi ý: buổi sáng, bô', mẹ em Tranh gợi ý ban đầu HS tự phát triển lời nói cá nhân ve buổi sáng gia đình em) - GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh - HS GV nhận xét *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học - GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………….……… ………………………………….……………………………………………….… TIẾNG VIỆT: NGÀY MỚI BẮT ĐẦU (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ viết HS nghe viết đoạn ngắn, làm tập âm/vần Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vê' nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: tình yêu sống chuyển động ngày nó, từ mơi trường tự nhiên, giới lồi vật đến sinh hoạt người; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động - GV tổ chức HS vận động thư giãn - GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Khám phá: (8’) Hướng dẫn HS viết tả: - GV đọc to đoạn văn (Nắng chiếu vào tổ chim Chim bay khỏi tổ, cất tiếng hót Nắng chiếu vào tổ ong Ong bay kiếm mật Nắng chiếu vào nhà, gọi bé thức dậy đến trường.) - GV lưu ý HS số vấn để tả đoạn viết + Viết lùi đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (20’) Nghe – viết tả: - Đọc viết tả: + GV đọc câu cho HS viết Những câu dài cần đọc theo cụm từ (Nắng chiếu vào tổ chim./ Chim bay khỏi tổ,/ cất tiếng hót Nắng chiếu vào tổ ong./ Ong bay kiếm mật./ Nắng chiếu vào nhà,/gọi bé thức dậy đến trường.) Mỗi cụm từ đọc - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần toàn đoạn văn yêu cầu HS rà soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS Làm tập tả: Hướng dẫn Tìm tiếng chứa vẩn iêu, iu, ng, n - HS nêu u cầu: Tìm ngồi đọc Ngày ngữ có tiếng chứa vẩn iêu, iu, uông, uôn - GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cần tìm có ngồi - HS làm việc nhóm đơi để tìm đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa vần iêu, iu, ng, n - HS nêu từ ngữ tìm GV viết từ ngữ lên bảng - Một số HS đánh vần, đọc trơn; HS đọc số từ ngữ Lớp đọc đồng số lần *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (5’) Vận dụng, trải nghiệm: Hát vận động theo nhịp điệu hát - GV chiếu phần lời hát lên bảng dùng phương tiện phù hợp khác - GV hát minh hoạ mở băng HS hát theo - Cả lớp đứng dậy, vừa hát vừa làm động tác thể dục, vận động cho khoẻ người - HS nói cảm nhận vể hoạt động này: cảm thấy vui, khoẻ, thích tập thể dục, Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….…………………………… ………………………………….………………………………………….… TOÁN: THỰC HÀNH XEM LỊCH VÀ GIỜ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giải vấn để thực tế đơn giản liên quan đến đọc đồng hồ - Biết xem lịch để xác định ngày tuần - Thực thao tác tư mức độ đơn giản, đặc biệt khả quan sát - Bước đầu biết chứng lập luận có sở, có lí lẽ trước kết luận - Xác định cách thức giải vấn để - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + HS hứng thú tự tin học tập + Rèn kĩ nhận biết ngày tuần lễ Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói câu trả lời cho tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử; Bộ đồ dùng toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS chơi trò chơi tiếp sức: HS tiếp nối xem lịch, xem đồng hồ trả lời câu hỏi cô giáo bạn đặt - GV dẫn dắt, giới thiệu vào tên học *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (16’) - GV thể dẫn dắt từ tình thực tế đời sống liên quan đến xác định ngày thứ Ví dụ: “HS thi cuối kì vào ngày 15 tháng Vậy làm để biết ngày 15 tháng thứ mấy?” - GV giới thiệu tờ lịch (tờ lịch thật chuẩn bị từ trước) GV giới thiệu trực quan thơng số xuất mặt tờ lịch nhóm, cặp nhóm thi với nhau, nhóm quan sát, phân tích, thảo luận phân loại tranh theo yêu cầu bài) - GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh - HS GV nhận xét *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… … ……………………………… ………………….……………………… … TIẾNG VIỆT: NHỮNG CÁNH CÒ (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ viết HS nghe viết đoạn ngắn, làm tập âm/vần Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vê' nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn để đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động - GV tổ chức HS vận động thư giãn - GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Khám phá: (8’) Hướng dẫn HS viết tả - GV đọc to đoạn văn (Ao, hồ, đầm phải nhường chỗ cho nhà cao tầng, đường cao tốc nhà máy Cò chẳng nơi kiếm ăn Thế chúng bay đi.) - GV lưu ý HS số vấn để tả đoạn viết + Viết lùi đầu dịng Viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả: nhường chỗ, đường cao tốc, - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (20’) Nghe – viết tả: - Đọc viết tả: + GV đọc câu cho HS viết Những câu dài cần đọc theo cụm từ (Ao, hồ, đầm/ phải nhường chỗ/ cho nhà cao tầng,/ đường cao tốc/ nhà máy./ Cò chẳng nơi kiếm ăn./ Thế chúng bay đi) Mỗi cụm đọc từ - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần toàn đoạn văn HS rà soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV nhận xét số HS

Ngày đăng: 11/04/2023, 00:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w