TUẦN 23 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ PHÁT ĐỘNG HỘI DIỄN THEO CHỦ ĐỀ QUÊ HƯƠNG EM (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau hoạt động, HS có khả năng HS hiểu được nội d[.]
TUẦN 23: Thứ hai ngày 27 tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: PHÁT ĐỘNG HỘI DIỄN THEO CHỦ ĐỀ QUÊ HƯƠNG EM (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau hoạt động, HS có khả năng: - HS hiểu nội dung phong trào “ Bảo vệ môi trường quê hương “ mà nhà trường phát động tiết sinh hoạt cờ - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + HS có ý thức bảo vệ mơi trường q hương + Phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực tự học, tự chủ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hát mùa xuân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động Mở đầu: (9’) Khởi động – Kết nối - GV tổ chức cho HS ghế sân trường chuẩn bị chào cờ - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ - GV hướng dẫn HS cách đứng có hiệu lệnh chào cờ, nghe hát “ Quốc ca”, “ Đội ca” lời đáp “ Sẵn sàng” nghe câu hiệu Đội - Tổng phụ trách Đội nhận xét, đánh giá hoạt động tuần - Xếp loại thi đua lớp *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (24’) - GV tổng phụ trách đại diện nhà trường lên phát động phong trào “ Bảo vệ môi trường quê hương” ( nêu nội dung phong trào, yêu cầu cho lớp trường thực hiện) - Đại diện HS hưởng ứng phát động nhà trường nêu lời hứa thực - Các lớp thể lời hứa lớp cam kết phù hợp với HS lớp - Mỗi khối lớp cử đại diện đọc cam kết khối lớp - HS hát vận động theo hát: Bảo vệ môi trường Kun *Hoạt động củng cố: (2’) - Gv nhận xét tiết học IV: ĐIỀU CHỈNH SAUBÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ………….………….……………………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT: TÔI ĐI HỌC (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB tự ngắn đơn giản, kể lại trải nghiệm từ thứ nhất; đọc vẩn yêm tiếng, từ ngữ có vẩn hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi vê nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: tình cảm bạn bè, cô, trường lớp; khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân; khả làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1: *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động - Khởi động: GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi + a Hình ảnh bạn giơng với em ngày đẩu học? b Ngày đẩu học em có đáng nhớ? - Một số HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác - GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Tơi học *Hoạt động Khám phá, luyện tập: (35’) Đọc văn *GV đọc mầu - GV đọc mẫu toàn VB Chú ý đọc lời người kể (nhân vật “tôi”), ngắt giọng, nhấn giọng chỗ *Luyện đọc từ ngữ - GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ có vần + HS làm việc nhóm đơi để tìm từ ngữ có vần (yêm) đọc + GV đưa từ âu yếm lên bảng hướng dẫn HS đọc + Một số HS đánh vần, đọc trơn, sau đó, lớp đọc đồng số lần *Luyện đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS luyện phát âm số tiếng khó: quanh, nhiên, hiền, riêng + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Một buổi mai,/ mẹ âu yếm nắm tay tôi/ dẫn đường làng/ dài hẹp; Con đường này/ lại nhiều lẩn,/ lẩn này/ tự nhiên thấy lạ; Tơi nhìn bạn ngồi bên,/ người bạn chưa biết,/ không thấy xa lạ chút nào.) *Luyện đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến tơi học, đoạn 2: phần cịn lại) + Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ VB (buổi mai: buổi sáng sớm; âu yếm: biểu lộ tình yêu thương dáng điệu, cử chỉ, giọng nói; bỡ ngỡ: ngơ ngác, lúng túng chưa quen thuộc; nép: thu người lại áp sát vào người, vật khác để tránh để che chở) + HS đọc đoạn theo nhóm *Luyện đọc + - HS đọc thành tiếng toàn VB + GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi TIẾT *Hoạt động Khởi động: (3’) - GV tổ chức HS nghe hát theo hát: Vui đến trường - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30’) Trời lời câu hỏi: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi + a Ngày đẩu học, bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh sao? (a Ngày đẩu học, bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh thay đổi Ngày đẩu học, bạn nhỏ thấy tất cảnh vật xung quanh thay đổi, đường quen thành lạ) + b Những học trò làm cịn bỡ ngỡ? (b Những học trị đứng nép bên người thân) + c Bạn nhỏ thấy người bạn ngồi bên nào?(c Bạn nhỏ cảm nhận người bạn ngồi bên không xa lạ chút nào) - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi tranh minh hoạ câu trả lời cho câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, đánh giá - GV HS thống câu trả Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a mục 3: Bước 1: Tô chữ hoa H - GV đưa chữ hoa HS quan sát GV hướng dẫn HS tô chữ hoa - HS tô chữ H hoa tập viết Bước 2: Viết từ: cảnh vật, thay đổi - GV đưa từ, yêu cầu HS viết từ vào tập viết HS viết theo yêu cầu Bước 3: Viết câu trả lời - GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi a (GV chiếu lên bảng lúc để HS quan sát) hướng dẫn HS viết câu trả lời vào (a Ngày đẩu học, bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh thay đổi.) - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu; đặt dấu chấm, dấu phẩy vị trí - GV nhận xét số HS *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (5’) Vận dụng, trải nghiệm: - GV tổ chức HS hát số hát học - HS hát hát em thuộc Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….…………….………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… ĐẠO ĐỨC: KHÔNG TỰ Ý LẤY VÀ SỬ DỤNG ĐỒ CỦA NGƯỜI KHÁC Số tiét: tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết tác hại việc tự ý lấy sử dụng đồ người khác - Rèn luyện thói quen tơn trọng đồ người khác - Thể thái độ khơng đồng tình với việc tự ý lấy sử dụng đồ người - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Đồng tình với thái độ, hành vi thể việc làm + Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Tự giác thực việc khơng nói dối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: ( 4’) Khởi động – kết nối - Tổ chức hoạt động tập thể - GV đặt câu hỏi cho lớp: “Đồ dùng ta Lấy dùng không hỏi, chưa?” - HS suy nghĩ, trả lời Kết luận: Không nên tự ý lấy đồ người khác, muốn dùng đồ người khác em cần hỏi mượn, đồng ý lấy dùng *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10’) Tìm hiểu không nên tự ý lấy đồ người khác - GV xuất tranh kể câu chuyện “Chuyện Ben” + Tranh 1: Ben cậu bé ham mê sưu tầm đồ chơi Một hôm, Ben sang nhà Bi chơi, Ben ngạc nhiên lên: “Bạn có nhiểu đồ chơi đẹp thế!” + Tranh 2: Thấy ô tô Bi đẹp quá, Ben liển giấu đem vể nhà + Tranh 3: Bi tìm khắp nhà khơng thấy tơ đâu, cậu khóc ầm lên + Tranh 4: Mẹ Ben biết chuyện liển nhắc Ben: “Con không tự ý lấy đồ chơi bạn Con trả lại bạn ngay!” Ben nghe lời mẹ trả lại đồ chơi cho bạn - GV mời HS kể tóm tắt câu chuyện HS lớp bổ sung thiếu nội dung - HS lớp trao đổi: + Em nhận xét vể hành động Ben câu chuyện + Theo em, không nên tự ý lấy đồ người khác? - GV khen ngợi, tổng kết ý kiến HS qua lời kết luận sau: Kết luận: Tự ý lấy đồ người khác việc khơng nên làm, tạo cho thói quen xấu Khi muốn dùng đồ người khác, em cần hỏi mượn lấy đồng ý *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (12’) Xác định bạn đáng khen, bạn cân nhắc nhở: GV cho HS quan sát hai tranh mục Luyện tập SGK (hay treo tranh chiếu hình) - GV chia HS thảo luận theo nhóm em, giao nhiệm vụ cho nhóm: Bạn đáng khen, bạn cần nhắc nhở? Vì sao? - GV khen ngợi ý kiến HS tổng kết Kết luận: Bạn nam hỏi mượn bút bạn nữ dùng, hành vi đáng khen (tranh 1) Không hỏi mượn mà tự ý lấy thước bạn thật đáng chê (tranh 2) Chia sẻ bạn: + Đã có em tự ý lấy sử dụng đồ người khác chưa? Khi em cảm thấy nào? - GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi câu trả lời trung thực, nhắc nhở HS không nên tự ý lấy sử dụng đồ người khác *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (11’) Vận dụng, trải nghiệm: a Đưa lời khuyên cho bạn: - Để đảm bảo thời gian, GV chia HS theo cặp, giao nhiệm vụ cho cặp quan sát kĩ hai tình để thực yêu cầu thảo luận: Em khuyên bạn điểu gặp tình tranh - GV mời đại diện nhóm thảo luận tranh 1, tranh (GV nên nghe ý kiến tất nhóm) - GV khen ngợi HS đưa cách nói với bạn tình huống, GV viết sẵn vào bảng phụ bật hình chuẩn bị trước, ví dụ: Tình 1: + Bạn ơi! Cơ giáo dặn không lấy sách, truyện thư viện + Bạn ơi! Bạn phải xin phép mang vế + Tớ mách cơ! Tình 2: + Bạn ơi! Không tự ý sử dụng hàng chưa trả tiến + Bạn ơi! Phải qua quầy tính tiến xong sử dụng hàng + Tớ mách bảo vệ + Em thích lời khuyên tình trên? - GV cho số HS lên đánh dấu vào cách nói mà thích Kết luận: Khi gặp tình người tự ý sử dụng đồ người khác, nên có lời nhắc nhở nhẹ nhàng để người hiểu khơng làm việc sai trái Chỉ mách người lớn người cố tình khơng nghe b Em khơng tự ý lấy sử dụng đồ người khác: - HS đóng vai nhắc khơng tự ý lấy sử dụng đồ người khác HS tưởng tượng đóng vai theo tình khác - Ngồi ra, GV hướng dẫn HS chọn tình mục Luyện tập để đóng vai rèn luyện thói quen khơng tự ý lấy sử dụng đồ người khác Kết luận: HS thực thói quen khơng tự ý lấy sử dụng đồ người khác, - GV chiếu xuất thông điệp HS nêu lại thông điệp *Hoạt động Củng cố: (2’) - Nhận xét, đánh giá sau tiết học - Dặn HS thực việc tự giác học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …… ………………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hệ thống lại kiến thức học chủ đề Thực vật động vật: tên, phận, lợi ích, chăm sóc, giữ an toàn - Tự đánh giá việc nên làm để chăm sóc trồng vật nuôi - Bước đầu biết tự đánh giá việc giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật ? - Có ý thức tự bảo vệ thân người xung quanh - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng vật nuôi + Phat triển lực tư lập luận, lực tự học, tự chủ, lực giải vấn đề; lực giao tiếp, hợp tác II ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động- kết nối - GV tổ chức HS nghe hát theo hát: Em yêu xanh - Gv nhận xét dẫn dắt vào *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30’) Tự đánh giá: Em làm để chăm sóc bảo vệ cây? - GV phát phiếu, HS phát phiếu đánh giá (Phiếu phần Phụ lục) - HS viết vẽ việc làm để chăm sóc bảo vệ xanh cách : + Vẽ mặt cười tươi em tự đánh giá làm tốt + Về mặt cười nhẹ em tự đánh giá làm tốt + Vẽ mặt mếu em tự đánh giá chưa làm tốt Tự đánh giá: Em làm để chăm sóc bảo vệ vật? - GV phát phiếu, HS phát phiếu đánh giá (Phiếu phần Phụ lục) - HS viết vẽ việc làm để chăm sóc bảo vệ vật xung quanh cách: + Vẽ mặt cười tươi em tự đánh giá làm tốt + Về mặt cười nhẹ em tự đánh giá làm tốt + Vẽ mặt mếu em tự đánh giá chưa làm tốt Tự đánh giá: Em làm để giữ an toàn cho thân tiếp xúc? - GV phát phiếu, HS phát phiếu đánh giá (Phiếu phần Phụ lục ) - HS viết vẽ việc làm để thực việc giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật cách : + Vẽ mặt cười tươi em tự đánh giá làm tốt + Về mặt cười nhẹ em tự đánh giá làm tốt + Vẽ mặt mếu em tự đánh giá chưa làm tốt *Hoạt động củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT (CC): LUYỆN TẬP: BỮA CƠM GIA ĐÌNH, NGƠI NHÀ (Phần tập tự chọn) Số tiết: tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm vững cách đọc, hiểu làm tập liên quan đến nội dung đọc tập Tiếng Việt - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Có ý thức chăm làm việc + Phát triển kĩ đọc, hiểu đọc II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1: *Hoạt động Mở đầu: (3') Khở động – kết nối - HS hát bài: Ba nến lung linh Thảo luận nội dung hát - GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30’) Bài + 2: (Vở BTTV trang 17, trang 20) Rèn kĩ điền chọn từ ngữ điền vào chỗ trống: - Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống: - GV nêu yêu cầu tập HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em chọn từ ngữ ngoặc điền vào chỗ trống - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài 2: (Vở BTTV trang 18, trang 20) Rèn kĩ nhận biết từ viết sai viết lại cho đúng: - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu yêu cầu tập: Những từ in đậm bị viết sai tả, em viết lại cho - HS làm theo nhóm - GV hướng dẫn: Các em tìm từ in đậm bị viết sai tả viết lại cho - HS thực vào VBT Đại diện lên chữa - HS, GV nhận xét, chữa Bài 3: (Vở BTTV trang 18) Rèn kĩ viết từ hình - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu yêu cầu tập: Viết từ hình HS làm cá nhân - GV hướng dẫn: Các em quan sát hình viết từ hình - HS thực vào VBT Đại diện lên chữa bài: sóc, quần sóoc, xoong nồi, chong chóng HS, GV nhận xét, chữa Bài 1: (Vở BTTV trang 18) Rèn kĩ nhận biết câu viết - HS nêu u cầu tập HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em chọn câu viết đánh dấu x vào trước câu viết - HS thực vào VBT HS nêu câu viết HS, GV nhận xét, chữa Bài 4: (Vở BTTV trang 20) Rèn kĩ xếp từ ngữ thành câu viết lại câu - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu yêu cầu tập: xếp từ ngữ thành câu viết lại câu HS làm cá nhân - GV hướng dẫn: Các em xếp từ ngữ thành câu viết lại câu cho - HS thực vào VBT HS chữa bài: a Nhà bà thoáng mát rộng rãi; b Nhà em chung cư HS, GV nhận xét, chữa *Hoạt dộng củng cố: (2’) - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… Thứ ba ngày 28 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: TÔI ĐI HỌC (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc đọc, hiểu nội dung học Phát triển kĩ viết HS biết hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể Phát triển phẩm chất lực chung: tình cảm bạn bè, cơ, trường lớp; khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân; khả làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS hát bài: Đi học - GV nêu câu hỏi nội dung hát GV vào học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (31’) Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào vở: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hồn thiện câu - GV yêu cầu đại diện số nhóm trình bày kết GV HS thống câu hồn chỉnh (Cơ giáo âu yếm nhìn bạn chơi sân trường.) - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ để nói theo tranh: - GV xuất tranh HS quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý - GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh - HS GV nhận xét *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (5’) Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT: TÔI ĐI HỌC (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ viết HS nghe viết đoạn ngắn, làm đưicj tập âm/ vần Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vê' nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: tình cảm bạn bè, cô, trường lớp; khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân; khả làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động - GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giãn - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Khám phá: (8’) Hướng dẫn HS viết tả - GV đọc to hai câu (Mẹ dẫn đường làng Con đường lại nhiêu lấn, lấn thấy lạ.) - GV lưu ý HS số vấn để tả đoạn viết + Viết lùi đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu, kêt thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả: đường, nhiêu, - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (20’) Nghe – viết tả: - Đọc viết tả: + GV đọc câu cho HS viết Mỗi câu cần đọc theo cụm từ (Mẹ dẫn đi/ dẫn đi/ đường làng./ Con đường/ lại nhiêu lấn,/ lấn này/ thấy lạ.) Mỗi cụm từ đọc - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần tồn đoạn văn yêu cầu HS rà soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV nhận xét số HS Làm tập tả: Hướng dẫn HS tìm tiếng chứa vần - HS nêu u cầu: Tìm ngồi đọc Tơi học từ ngữ có tiếng chứa vẩn ương, ươn, ươi, ươu - GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cần tìm có ngồi - HS làm việc nhóm đơi để tìm đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa vần ương, ươn, ươi, ươu - HS nêu từ ngữ tìm GV viết từ ngữ lên bảng - Một số HS đánh vần, đọc trơn; HS đọc số từ ngữ Lớp đọc đồng số lần *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (5’) Vận dụng, trải nghiệm: Hát hát ngày đẩu học - HS nghe hát Ngày học - GV đưa vài câu hỏi giúp HS hiểu lời hát - HS nói câu vể ngày đầu học Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học - GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TOÁN: DÀI HƠN, NGẮN HƠN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết biết cách xác định đồ vật dài hơn, đồ vật ngắn hơn, hai đồ vật dài - Bước đẩu làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh, xác định mối quan hệ ngược (a dài b b ngắn a) - HS hứng thú tự tin học tập - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: - Tương tự HS làm lại GV HS nhận xét , chốt KT *Bài 3: Rèn kĩ so sánh cao thấp đồ vật - HS nêu yêu cầu HS quan sát hình a, b, c, d, e - HS so sánh hình A, B, C, D HS nhận A thấp, D cao - HS đổi chéo chia sẻ GV HS nhận xét GV chốt kiến thức *Hoạt động củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: Bài 14 CƠ THỂ EM ( tiết 1) I YÊU CÂU CẦN ĐẠT: - Xác định tên, hoạt động phận bên thể - Nhận biết phận riêng tư thể - Phân biệt trai gái - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Có ý thức thực giữ vệ sinh thể ngày + Phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS nghe nhạc múa, hát theo lời hát: Tay thơm, tay ngoan - HS trả lời câu hỏi GV để khai thác nội dung hát như: + Bài hát nhắc đến phận thể? - GV dẫn dắt vào học: Hơm tìm hiểu phận bên thể hoạt động chúng , việc cần làm để giữ thể *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 10’) Quan sát hình vẽ nói tên phận bên ngồi thể Bước 1: Thảo luận cặp đôi - HS quan sát hình, HS vào phận hình vẽ để hỏi HS trả lời Sau lại đổi Lưu ý: Trong trình HS làm việc theo cặp, GV hỗ trợ HS để em xác định tên số phận thể tương đối có hệ thống, ví dụ: đầu có tóc, tai, mắt, mũi, miệng, mả , ; tiếp đến cổ, vai, gáy; ngực, bụng, lưng, mông, tay bao gồm cánh tay, khuỷu tay, bàn tay, ngón tay, chân bao gồm đùi, đầu gối, bàn chân, ngón chân Bước 2: Làm việc lớp - HS cặp đặt câu hỏi định cặp khác trả lời; trả lời đúng, đặt câu hỏi cho cặp khác, - GV cho HS quan sát hình vẽ thể em trai em gái với đầy đủ phận bên thể ( bao gồm quan sinh dục trai gái ) để trả lời câu hỏi trang 95 ( SGK ): Cơ thể gái trai khác phận nào? Lưu ý : GV giúp HS nhận biết hầu hết phận thể trai gái giống Chỉ có phận sinh dục thể người giúp phân biệt trai gái Ở trai có dương vật bìu Ở gái có âm hộ - GV dành thời gian cho HS đọc lời ong trang 95 ( SGK ) Sau đó, yêu cầu HS vùng riêng tư thể trai gái hình vẽ *Hoạt động Luyện tập, vận dụng: (17’) Trò chơi “ Thi nói tên phận bên ngồi thể trai gái ” - GV chia lớp thành hai nhóm lớn Mỗi nhóm cử nhóm trưởng - Hai HS xung phong làm trọng tài ghi điểm cho hai đội - Lần lượt nhóm cử người nói tên phận bên ngồi thể trai gái - Cách cho điểm: Mỗi tên phận thể điểm, riêng tên phận riêng tư thể điểm Nhóm nói lại tên phận thể nhắc đến bị trừ điểm Trong khoảng thời gian cho phép, nhóm nhiều điểm thắng *Hoạt động củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT: HOA YÊU THƯƠNG (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB tự ngắn đơn giản, kể lại trải nghiệm từ thứ nhất; đọc vẩn oay tiếng, từ ngữ có vẩn này; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi vê nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: tình cảm thầy bạn bè; khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân; khả làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT *Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối - HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học - GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi (a Nói việc làm giáo tranh; b Nói thấy giáo cô giáo em.) - Một số HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác - GV HS thống nội dung câu trả lời (Gợi ý: Cô giáo dạy HS tập viết), sau dẫn vào đọc Hoa yêu thương *Hoạt động Khám phá, luyện tập: (33’) Đọc văn *GV đọc mầu - GV đọc mẫu toàn VB *Luyện đọc từ ngữ - GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ có vần + HS làm việc nhóm đơi để tìm từ ngữ có vần (oay) đọc + GV đưa từ “hí hốy” lên bảng hướng dẫn HS đọc + Một số HS đánh vần, đọc trơn, sau đó, lớp đọc đồng số lần *Luyện đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS luyện phát âm số từ ngữ khó: u, hí hốy, nhuỵ, thích, Huy (do có vần khó đặc điểm phát âm phương ngữ HS) + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Chúng tôi/ treo tranh/ góc sáng tạo lớp.) *Luyện đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến ria cong cong, đoạn 2: phần lại) + Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt GV giải thích nghĩa số từ ngữ (hí hốy: chăm ln tay làm việc đó; tỉ mỉ: kĩ nhỏ; nắn nót: làm cẩn thận tí cho đẹp, cho chuẩn; sáng tạo: có cách làm mới; nhuỵ hoa: phận hoa, sau phát triển thành hạt, thường nằm hoa.) + HS đọc đoạn theo nhóm *Luyện đọc + - HS đọc thành tiếng toàn VB + GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi TIẾT *Hoạt động Khởi động: (3’) - GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giản - GV giới thiệu, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Trả lời câu hỏi: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi + a Lớp bạn nhỏ có tổ? (a Lớp bạn nhỏ có bốn tổ) + b Bức tranh bơng hoa bốn cánh đặt tên gì? (b Bức tranh hoa bốn ... ngày đẩu học - HS nghe hát Ngày học - GV đưa vài câu hỏi giúp HS hiểu lời hát - HS nói câu vể ngày đầu học Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học - GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét... mực - HS quan sát hình vẽ có bút mực, bút chì Các đẩu bút đặt thẳng vạch dọc bên trái - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trả lời – Nhóm khác nhận xét - Bút dài hơn? Bút mực dài bút chì -. .. ngắn cá - HS nêu yêu cầu HS quan sát hình a, b - HS so sánh cá A, B, C HS nhận cá A ngắn nhất, cá B dài - HS đổi chéo chia sẻ GV HS nhận xét- Chốt kiến thức *Hoạt động củng cố: (3’) - GV nhận