1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 2(2022 2023)

40 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Giảng Tuần 2
Trường học Trường trung học phổ thông
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại báo giảng
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 913,26 KB

Nội dung

Ngày dạy Hai 12/9 Ba 13/9 Tư 14/9 Năm 15/9 Sáu 16/9 Tiết 3 BÁO GIẢNG TUẦN Từ ngày 12 / / 2022 đến ngày 16 / / 2022 Tiết Phân môn Tên dạy CT Trải nghiệm Thực nội quy nhà trường Tiếng Việt 11 Bài đọc 1: Ngày hôm qua đâu ? (T1) Tiếng Việt 12 Bài đọc 1: Ngày hôm qua đâu ? (T2) Toán Tia số Số liền trước – Số liền sau (tiết 2) Tiếng Anh (C) Tiếng Việt 13 Nghe - viết: Đồng hồ báo thức Tiếng Việt 14 Chữ hoa: Ă, Â Toán Bài Đề -xi- mét (tiết 1) TNXH Đạo đức (C) GDTC ( C ) 4 Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Mĩ thuật Tiếng Anh (c) 15 16 3 3 Trải nghiệm(c) Tiếng Việt Tiếng Việt Toán TNXH Âm nhạc GDTC Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Trải nghiệm 17 18 19 20 10 Quý trọng thời gian (T 2) Biến đổi đội hình từ hàng dọc thành hai, ba hàng dọc ngược lại (T3) Bài đọc 2: Một ngày hồi phí (T1) Bài đọc 2: Một ngày hồi phí (T2) Đề -xi- mét ( tiết 2) Biến đổi đội hình từ hàng dọc thành hai, ba hàng dọc ngược lại.(T4) Cùng bạn đến trường Nói nghe: Kể chuyện học : Một ngày hồi phí Viết: Viết Tự thuật Bài Số hạng – Tổng Góc sáng tạo: Bạn ? Góc sáng tạo: Tự đánh giá Bài Số bị trừ – Số trừ – Hiệu Trang trí lớp học Thứ hai, ngày 12 tháng năm 2022 Tiết HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ THỰC HIỆN NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG (1 TIẾT ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mức độ, yêu cầu cần đạt HS có ý thức thực nội quy củng cố nề nếp học tập năm học Năng lực Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học Năng lực riêng :Nhận thức ý nghĩa việc thực nội quy trường, lớp Phẩm chất Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với GV Phối hợp kiểm tra phương tiện: âm li, loa đài, micro; đàn, trống,… Nhắc HS mặc đồng phục, chuẩn bị với HS trang phục, vật dụng cho tiểu phẩm b Đối với HS: Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng Biểu diễn tiểu phẩm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với hoạt động sinh hoạt cờ - Thực nội quy nhà trường Cách tiến hành: GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: HS có ý thức thực nội quy củng cố nếp học tập năm học Cách tiến hành: - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - GV hướng dẫn HS ổn định hàng ngũ, ngồi ngắn vị trí mình, nghe GV nhận xét kết thi đua tuần phát động phong trào thi đua tuần tới - GV cho HS sinh hoạt cờ theo chủ đề Thực nội quy nhà trường - GV phổ biến nội quy nhà trường - GV tổ chức cho HS biểu diễn từ đến tiểu phẩm có HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS chào cờ - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS biểu diễn tiểu phẩm, HS khác lắng nghe, quan sát, cổ vũ - HS chia sẻ sân khấu hoạt cảnh liên quan đến việc thực nội quy học tập trường: hoạt cảnh liên quan đến việc học giờ, chăm học tập, - GV mời số HS có tinh thần học tập tốt rèn luyện tốt lên trước sân khấu chia sẻ việc thực nội quy thân - GV tuyên dương tập thể lớp cá nhân có thành tích học tập rèn luyện nếp, thực nội quy từ đầu năm học *Điều chỉnh sau dạy (nếu có)………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ***************************************** TIẾNG VIỆT Tiết 11+12 BÀI 2: THỜI GIAN CỦA EM CHIA SẺ & BÀI ĐỌC 1: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mức độ, lực, yêu cầu cần đạt - Nhận biết nội dung chủ điểm - Năng lực đặc thù: + Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết tổ chức thảo luận nhóm, phân cơng thành viên nhóm thực trị chơi; biết điều hành trò chơi + Năng lực tự chủ tự học: Biết tự giải nhiệm vụ học tập (tìm từ ngữ thời gian tiếng Việt) - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: ▪ Đọc thơ Ngày hôm qua đâu rồi? Phát âm từ ngữ dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ Nghỉ theo dấu câu theo nghĩa Tốc độ đọc 60 – 70 tiếng/ phút ▪ Hiểu nghĩa từ ngữ, trả lời câu hỏi để hiểu thơ Ngày hôm qua đâu rồi?: Thời gian đáng quý; cần làm việc, học hành chăm để khơng lãng phí thời gian ▪ Biết cách sử dụng số từ ngữ ngày, năm (liên quan đến tại, khứ, tương lai) + Năng lực văn học: ▪ Biết bày tỏ yêu thích số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp thơ ▪ Biết liên hệ nội dung thơ với hoạt động học tập, lao động, rèn luyện em (q thời gian, khơng lãng phí thời gian) ▪ HTL khổ cuối thơ Phẩm chất - Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm: + Biết giá trị thời gian, biết quý thời gian, tiếc thời gian + Biết xếp thời gian để hồn thành cơng việc thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Giáo án - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - SGK - Vở tập Tiếng Việt 2, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV CHIA SẺ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết nội dung toàn chủ điểm, tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học Cách tiến hành: - GV mời HS tiếp nối đọc nội dung BT SGK - GV kiểm tra xem HS có mang lịch đến lớp khơng; GV phát lịch cho nhóm khơng mang lịch, giao nhiệm vụ cho HS: Thảo luận nhóm đơi, trả lời CH GV theo dõi HS thực nhiệm vụ - GV mời số HS trình bày kết quả: + Câu 1: Quan sát tranh cho biết, vật tranh dùng để làm gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS tiếp nối đọc nội dung BT SGK Cả lớp đọc thầm theo - HS thảo luận nhóm đơi, trả lời CH - Một số HS trình bày kết trước lớp, lớp lắng nghe: + Câu 1: ▪ Hình đồng hồ: Một đồng hồ báo thức, đồng hồ treo tường Đồng hồ cho em biết giấc (biết thời gian) Đồng hồ báo thức cịn có chng gọi em thức dậy ▪ Hình lịch: Quyển lịch bàn (để mặt bàn) Quyển 2, lịch treo tường Quyển có 12 tờ để biết ngày 12 tháng Quyển có 365 – 366 tờ, tờ ghi ngày, hết ngày bóc tờ lịch + Câu 2: Đọc lịch tờ lịch + Câu 2: HS chọn đọc lịch tháng cho biết: a) Năm năm nào? b) Tháng tháng mấy? c) Hôm thứ mấy, ngày mấy? BÀI ĐỌC 1: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh bước làm quen học Cách tiến hành: - GV giới thiệu bài: Đây lịch để ghi ngày, tháng, năm Lịch gồm 365 tờ, tờ ghi ngày Mỗi ngày em xé tờ lịch Đó tờ lịch ghi ngày hôm qua Trên - HS lắng nghe lịch lại xuất ngày Có bạn nhỏ cầm tờ lịch tay, băn khoăn: Ngày hôm qua đâu rồi? Vậy ngày hơm qua đâu? Nó có khơng? Làm để ngày hơm qua khơng đi, để thời gian khơng lãng phí? Bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? giúp em trả lời CH Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Đọc thành tiếng câu, đoạn toàn văn Cách tiến hành: - GV đọc diễn cảm thơ Ngày hôm qua đâu rồi? (giọng chậm rãi, tình cảm), kết hợp giải nghĩa từ ngữ: tờ lịch, toả hương, ước mong - GV tổ chức cho HS luyện đọc: + GV cho HS đọc tiếp nối, em đọc dòng thơ GV định HS đầu bàn (hoặc đầu dãy) đọc, sau em đứng lên đọc tiếp nối đến hết GV phát sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư đọc HS + GV u cầu HS đọc nhóm đơi: Từng cặp HS đọc tiếp nối khổ thơ nhóm Trước HS đọc, GV nhắc lớp nghỉ đúng, thể tình cảm qua giọng đọc VD: Em cầm tờ lịch cũ: // Ngày hôm qua đâu rồi? // Ra sân / hỏi bố // Xoa đầu em, / bố cười // + GV tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối khổ thơ trước lớp (cá nhân, bàn, tổ) + GV yêu cầu lớp đọc đồng (cả bài) – giọng nhỏ + GV mời HS đọc lại tồn Đọc hiểu Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung văn Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm thơ, thảo luận nhóm đơi theo CH tìm hiểu Sau trả lời CH trị chơi vấn - GV tổ chức trò chơi vấn: Từng cặp HS em hỏi – em đáp nhóm cử đại diện tham gia: Đại diện nhóm đóng vai phóng viên, vấn đại diện nhóm Nhóm trả lời Sau đổi vai - HS lắng nghe - HS luyện đọc theo GV: + HS đọc tiếp nối, em đọc dòng thơ HS đầu bàn đọc, sau em đứng lên đọc tiếp nối đến hết + HS đọc nhóm đơi + HS thi đọc tiếp nối khổ thơ trước lớp + Cả lớp đọc đồng + HS đọc lại toàn - HS đọc thầm thơ, thảo luận nhóm đơi theo CH tìm hiểu bài, trả lời CH trò chơi vấn: + Câu 1: ▪ HS 1: Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? ▪ HS 2: Bạn nhỏ hỏi bố: Ngày hôm qua đâu rồi? + Câu 2: ▪ HS 2: Theo bạn, bạn nhỏ hỏi - GV nhận xét, chốt đáp án: + Câu 1: Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? Trả lời: Bạn nhỏ hỏi bố: Ngày hơm qua đâu rồi? + Câu 2: Theo bạn, bạn nhỏ hỏi vậy? Chọn ý bạn thích a) Vì tờ lịch ngày hơm qua bị bóc khỏi lịch b) Vì bạn nhỏ khơng thấy ngày hơm qua c) Vì ngày hơm qua trơi đi, khơng quay trở lại GV trả lời: Cả ý em chọn + Câu 3: Tìm khổ thơ ứng với ý: Trả lời: a) Đồng lúa mẹ trồng chín – 2) Khổ thơ b) Những nụ hoa hồng lớn lên – 1) Khổ thơ c) Em học hành chăm – 3) Khổ thơ Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Tìm hiểu, vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học văn Cách tiến hành: vậy? Chọn ý bạn thích ▪ HS phát biểu tự + Câu 3: ▪ HS 1: Tìm khổ thơ ứng với ý; Ngày hơm qua khơng ngày hôm qua: ▪ HS 2: Đồng lúa mẹ trồng chín – 2) Khổ thơ Những nụ hoa hồng lớn lên - 1) Khổ thơ Em học hành chăm - 3) Khổ thơ + Câu 4: ▪ HS vấn: Ngày hơm qua, bạn làm việc tốt? ▪ HS 1: Ngày hơm qua, tơi giải tốn nhanh, cô khen ▪ HS 3: Ngày hôm qua vào buổi tối mẹ làm muộn, giúp mẹ trông em bé để mẹ kịp nấu cơm Mẹ vui / - HS lắng nghe GV chốt đáp án - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm đơi, làm BT vào VBT GV theo dõi HS thực nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm đơi, làm BT vào VBT - GV chiếu lên bảng nội dung BT 2, mời HS lên bảng báo cáo kết - HS lên bảng báo cáo kết - GV chốt đáp án: + BT 1: Các từ ngữ ngày: hôm – - HS lắng nghe, sửa hôm qua – hôm – ngày mai – ngày +BT 2: Các từ ngữ năm: năm – năm ngoái (năm trước) – năm – năm sau (sang năm, năm tới) – năm sau - GV bổ sung: Các em tìm nhiều từ ngữ thời gian Thầy (cô) tin em biết sử dụng từ ngữ - HS lắng nghe để nói hoạt động thời điểm Thầy (cơ) mong với ngày tuần, tháng, năm dù trôi qua, diễn hay tới, em học nhiều điều hay, làm nhiều việc tốt Hoạt động vận dụng HTL khổ thơ cuối Mục tiêu: HTL khổ thơ cuối Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS HTL khổ thơ 3, theo cách xóa dần chữ - HS HTL khổ thơ cuối khổ thơ, để lại chữ đầu dịng thơ Rồi xố hết, giữ chữ đầu khổ thơ Cuối cùng, xóa toàn - GV yêu cầu tổ đọc thuộc lòng tiếp nối khổ thơ 3, - GV yêu cầu lớp đọc thuộc lòng khổ - Các tổ đọc thuộc lòng tiếp nối khổ thơ 3, thơ - Cả lớp đọc thuộc lòng khổ thơ *Điều chỉnh sau dạy (nếu có) …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ************************* TOÁN Tiết TIA SỐ SỐ LIỀN TRƯỚC – SỐ LIỀN SAU I MỤC TIÊU Sau học, HS có khả năng: '1 Kiến thức, kĩ - Nhận biết tia số, vị trí số tia số, sử dụng tia số để so sánh số - Nhận biết số liền trước, số liền sau số cho trước - Biết xếp thứ tự số Phẩm chất, lực a Năng lực: - Thông qua việc nhận biết tia số, xác định vị trí số tia số, sử dụng số để so sánh, Hs có hội phát triển lực tư duy, lập luận toán học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học b Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Laptop - Mô hình tia số HS: SHS, li, VBT, nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi - HS hát kết hợp vận động phụ họa - Cho lớp hát “ Tập đếm” Hoạt động thực hành, luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kĩ Tia số- Số liền trước, số liền sau vào làm tập Bài 1: - Gv yêu cầu hs nêu đề -HS xác định yêu cầu a) HS thực hành xếp thể số vào vị trí thích - Hs chọn xếp thẻ vào tia số hợp vạch tia số Qua tập HS - HS nêu kết củng cố nhận biết tia số vài nhận xét Hs khác nhận xét đặc điểm nhận dạng tia số b) HS củng cố kĩ nhận biết số liền trước, số liền sau số cho trước - Số liền trước số số nào? - HS trả lời - Số liền sau số số nào? - HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận Bài 2: Số? a) Cá nhân HS tìm số thích hợp vạch - HS xác định yêu cầu tia số nói cho bạn kết - Hs làm tập vào - HS nêu kết Hs khác nhận xét - Con có nhận xét vạch tia số? - Các vạch tia số cách - Các tia số xếp nào? - Các tia số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn theo chiều mũi tên, từ trái sang phải - So sánh số đứng sau với số đứng trước tia - Số đứng sau lớn số đứng số trước b) Trả lời câu hỏi - HS thực hành theo cặp đố bạn trả lời - Số liền trước số số nào? câu hỏi sgk - Số liền sau số số nào? - Nhận xét nhóm bạn - GV nhận xét, kết luận Bài 3: Số? -Hs nêu đề toán -Yêu cầu hs làm vào - Hs làm vào - Chiếu chữa hs - Gọi hs nêu cách làm - GV kết luận Bài 4: Chon dấu (>,

Ngày đăng: 15/10/2022, 23:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3 GDTC (C) 4 Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại (T3) - TUẦN 2(2022 2023)
3 GDTC (C) 4 Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại (T3) (Trang 1)
▪ Biết bày tỏ sự yêu thích đối với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp trong bài thơ. - TUẦN 2(2022 2023)
i ết bày tỏ sự yêu thích đối với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp trong bài thơ (Trang 3)
▪ Viết đúng 10 chữ cái (từ g đến ơ) theo tên chữ. Thuộc lòng tên 19 chữ cái trong bảng chữ cái. - TUẦN 2(2022 2023)
i ết đúng 10 chữ cái (từ g đến ơ) theo tên chữ. Thuộc lòng tên 19 chữ cái trong bảng chữ cái (Trang 9)
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT 3. - Phần mềm hướng dẫn viết chữ Ă, Â. - TUẦN 2(2022 2023)
Bảng ph ụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT 3. - Phần mềm hướng dẫn viết chữ Ă, Â (Trang 10)
-GV viết nội dung BT lên bảng (2 lần); mời 2 HS lên bảng làm BT. - TUẦN 2(2022 2023)
vi ết nội dung BT lên bảng (2 lần); mời 2 HS lên bảng làm BT (Trang 11)
-GV yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng lớp, yêu cầu các HS còn lại làm bài vào vở - TUẦN 2(2022 2023)
y êu cầu 1 HS làm bài trên bảng lớp, yêu cầu các HS còn lại làm bài vào vở (Trang 12)
-GV viết các chữ Ă, Â lên trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - TUẦN 2(2022 2023)
vi ết các chữ Ă, Â lên trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết (Trang 13)
Tiết 3: BÀI 1: BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ MỘT HÀNG DỌC THÀNH HAI, BA HÀNG DỌC VÀ NGƯỢC LẠI. - TUẦN 2(2022 2023)
i ết 3: BÀI 1: BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ MỘT HÀNG DỌC THÀNH HAI, BA HÀNG DỌC VÀ NGƯỢC LẠI (Trang 15)
2.Hoạt động hình thành kiến thức - TUẦN 2(2022 2023)
2. Hoạt động hình thành kiến thức (Trang 16)
- Hình thức: GV yêu cầu học sinh để trên bàn một số đồ dùng học tập (Bút chì, bút mực, quyển vở, SGK Tốn) - TUẦN 2(2022 2023)
Hình th ức: GV yêu cầu học sinh để trên bàn một số đồ dùng học tập (Bút chì, bút mực, quyển vở, SGK Tốn) (Trang 23)
2.Hoạt động hình thành kiến thức - TUẦN 2(2022 2023)
2. Hoạt động hình thành kiến thức (Trang 24)
-Đội hình tập luyện đồng loạt. - ĐH tập luyện  - TUẦN 2(2022 2023)
i hình tập luyện đồng loạt. - ĐH tập luyện (Trang 27)
-GV chiếu lên bảng lớp gợi ý kể đoạn 1, kể đoạn 2 (như những điểm tựa) để HS kể từng đoạn câu chuyện - TUẦN 2(2022 2023)
chi ếu lên bảng lớp gợi ý kể đoạn 1, kể đoạn 2 (như những điểm tựa) để HS kể từng đoạn câu chuyện (Trang 28)
2.Hoạt động hình thành kiến thức Đọc và tìm hiểu bài đọc (nhanh, 10 – 12 - TUẦN 2(2022 2023)
2. Hoạt động hình thành kiến thức Đọc và tìm hiểu bài đọc (nhanh, 10 – 12 (Trang 30)
2.Hoạt động hình thành kiến thức - TUẦN 2(2022 2023)
2. Hoạt động hình thành kiến thức (Trang 32)
2.Hoạt động hình thành kiến thức: Tìm hiểu yêu cầu của bài học - TUẦN 2(2022 2023)
2. Hoạt động hình thành kiến thức: Tìm hiểu yêu cầu của bài học (Trang 34)
- Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ: Biết đánh dấu vào bảng để tự đánh giá những điều HS đã biết, đã làm được sau Bài 1, Bài 2. - TUẦN 2(2022 2023)
ng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ: Biết đánh dấu vào bảng để tự đánh giá những điều HS đã biết, đã làm được sau Bài 1, Bài 2 (Trang 35)
-GV hướng dẫn HS đọc bảng tự đánh giá: Bảng tự đánh giá gồm 2 cột: nội dung 2 cột có quan hệ với nhau theo từng cặp, VD: Nếu các em đã “biết các chữ hoa A, - TUẦN 2(2022 2023)
h ướng dẫn HS đọc bảng tự đánh giá: Bảng tự đánh giá gồm 2 cột: nội dung 2 cột có quan hệ với nhau theo từng cặp, VD: Nếu các em đã “biết các chữ hoa A, (Trang 36)
2.Hoạt động hình thành kiến thức - TUẦN 2(2022 2023)
2. Hoạt động hình thành kiến thức (Trang 37)
2.Hoạt động hình thành kiến thức a. Mục tiêu:  - TUẦN 2(2022 2023)
2. Hoạt động hình thành kiến thức a. Mục tiêu: (Trang 39)
w