1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Duyên - 1E- Khbd Tuần 6 2022 - 2023.Docx

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

TUẦN 6 Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI AI CŨNG CÓ ĐIỂM ĐÁNG YÊU SINH HOẠT DƯỚI CỜ NÓI LỜI HAY Ý ĐẸP (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết cách thể hiện sự quan tâm đến những người[.]

TUẦN 6: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: BÀI: AI CŨNG CÓ ĐIỂM ĐÁNG YÊU SINH HOẠT DƯỚI CỜ: NÓI LỜI HAY Ý ĐẸP (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết cách thể quan tâm đến người sống xung quanh - Thể hện quan tâm tới người xung quanh qua việc làm cụ thể - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + HS u thích mơn học; Sẵn sàng thể quan tâm tới người xung quanh + HS phát triển lực tự tin, sáng tạo, giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÚNG DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (8’) Khởi động - kết nối - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ - GV hướng dẫn HS cách đứng có hiệu lệnh chào cờ, nghe hát “ Quốc ca”, “ Đội ca” lời đáp “ Sẵn sàng” nghe câu hiệu Đội *Hoạt động luyện tập, thực hành: (10’) - GV Tổng phụ trách Đội tổ chức nhóm HS trình diễn tiểu phẩm chuẩn bị trước theo chủ đề Nói lời hay, làm việc tốt Nội dung tiểu phẩm liên quan đến việc HS thực việc làm tốt thể quan tâm, giúp đỡ người xung quanh - HS nhóm chọn trình diễn tiểu phẩm trước tồn trường, HS cịn lại quan sát, lắng nghe nhận xét - Kết thúc tiểu phẩm: GV mời số HS chia sẻ học mà thân rút từ tiểu phẩm vừa xem - GV nhận xét, đánh giá, bình chọn => Rút học từ tiểu phẩm: Hãy nói thật nhiều lời hay làm thật nhiều việc tốt *Hoạt động củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học nhắc nhở HS thực nội dung học vào thực tế IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT: Bài 21: R – r, S – s (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết đọc âm r, s; đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm r, s; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc (Tiết + 2) - Viết chữ r, s; viết tiếng, từ ngữ có chữ r, s (Tiết + 2) - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm r, s có học Phát triển kĩ nói lời cảm ơn (Tiết 2) - Hình thành phát triển phẩm chất lực: + Cảm nhận được niềm vui nói lời cảm ơn nhận lời cảm ơn từ người khác + Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử Bộ đồ dùng TV II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT *Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS đọc bài: Ôn tập kể chuyện - HS, GV nhận xét - GV tổ chức HS nghe hát theo hát: *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (31’) Nhận biết R – r, S – s: - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh? - GV HS thống câu trả lời - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo - GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS dọc theo - GV đọc cụm từ, sau cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo - GV HS lặp lại nhận biết số lần: Bầy sẻ non/ ríu ríu rít/ bên mẹ - GV giúp HS nhận biết tiếng có r, s giới thiệu chữ ghi âm r, s Hướng dẫn HS luyện đọc: a Đọc âm - GV đưa chữ r lên bảng để giúp HS nhận biết chữ r học - GV đọc mẫu âm r - GV yêu cầu số HS đọc âm r, sau nhóm lớp đọc đồng số lần - Âm s hướng dẫn tương tự b Đọc tiếng - GV đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu ra, sẻ (trong SHS) GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng ra, sẻ - GV yêu cầu số HS đánh vần tiếng mẫu ra, sẻ Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu - GV yêu cầu số HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu - Đọc tiếng SHS + Đọc tiếng chứa âm r • GV đưa tiếng chứa âm r yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm r) • Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất tiếng có âm học • Một số HS đọc tiếng có âm r học - GV yêu cầu đọc trơn tiếng chứa âm r học: Một số HS đọc trơn, HS đọc trơn dòng - GV yêu cầu HS đọc tất tiếng *Ghép chữ tạo tiếng HS tự tạo tiếng có chứa r + GV yêu cầu HS phân tích tiếng, HS nêu lại cách ghép + Lớp đọc trơn đồng tiếng ghép Tương tự với âm s c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: rổ rá, cá rô, su su,chữ số - GV nêu yêu cầu nói nhân vật tranh GV cho từ rổ rá xuất tranh - HS phân tích đánh vần rổ rá, đọc trơn từ rổ rá - GV thực bước tương tự từ: cá rô, su su,chữ số , - HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lấn, d Đọc lại âm, tiếng, từ ngữ - Từng nhóm sau lớp đọc đồng lần e Hướng dẫn HS đọc SGK - GV tổ chức HS đọc lại SGK Hướng dẫn HS luyện viết bảng con: - GV hướng dẫn HS chữ r, s - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm r, âm s hướng dẫn HS quan sát - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết chữ r, s, rổ, su - HS nhận xét, đánh giá chữ viết bạn GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS TIẾT 2: *Hoạt động Khởi động: (4’) - GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giãn - GV nhận xét, dẫn dắt vào hoạt động *Hoạt động Luyện tập, thực hành:: (28’) Hướng dẫn HS luyện viết tập viết: - GV hướng dẫn HS tô, viết chữ r, s, rổ rá, su su (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập - HS tô, viết chữ r, s, rổ rá, su su (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS Hướng dẫn HS luyện đọc câu, đoạn: - HS đọc thầm câu; tìm tiếng có âm m, âm n - GV đọc mẫu câu - GV giải thích nghĩa từ ngữ - HS đọc thành tiếng câu (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đồng theo GV - HS trả lời số câu hỏi nội dung đọc: Tranh vẽ gì? Chợ có gì? Em có thích chợ không? - GV HS thống câu trả lời Hướng dẫn HS luyện nói theo tranh: - GV xuất tranh yêu cầu HS quan sát tranh - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Em thấy tranh? Họ làm gì? - GV HS thống câu trả lời Tranh1: Bà tặng quà sinh nhật cho Nam Nam cảm ơn bà Tranh 2: Bạn gái cảm ơn bố bố công tác mua quà cho bé - HS chia nhóm, đóng vai nói lời cảm ơn theo tình - Đại diện nhóm đóng vai trước lớp, GV HS nhận xét *Hoạt động Vận dụng - trải nghiệm: (5’) Vận dụng - trải nghiệm: - GV tổ chức HS thi nói lời cảm ơn - HS tìm thêm tiếng ngồi có âm r, s Củng cố , dặn dò: ( 2’) - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm r, s - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC: …………………………………………………………………………………… ….…….………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC BÀI 5: GIA ĐÌNH CỦA EM (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình em Nêu biểu yêu thương gia đình - Thực việc làm thể tình yêu thương người thân GĐ - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình yêu thương gia đình ; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình u thương gia đình; Nhân ái, trách nhiệm, chăm lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau: II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh; hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác Phan Văn Minh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: ( 4’) Khởi động- kết nối + Ở nhà em thường bố, mẹ, anh, chị quan tâm chăm sóc nào? - HS trả lời HS, Gv nhận xét - GV tổ chức HS nghe hát theo hát bài: Cả nhà thương - GV nêu câu hỏi nội dung hát dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (23’) Chia sẻ với bạn gia đình em: - GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh kể cho nghe gia đình (qua ảnh vể gia đình chuẩn bị trước) - GV kể vể thành viên gia đình nên nêu tên, tuổi, nghể nghiệp, tính tình, sở thích, - GV tổ chức số nhóm có ảnh gia đình thể mơ hình gia đình khác nhau, như: gia đình ba hệ, gia đình hai hệ (gia đình hai hệ có hai trai hai gái, trai gái hay có con), gia đình đơn thân (chỉ có bố có mẹ), kể vể gia đình trước lớp + Em làm để thể tình yêu thương người thân gia đình? + Kể việc em làm để thể tình yêu thương người thân gia đình - HS khác lắng nghe, bổ sung thêm việc làm khác với bạn - GV nhận xét *Kết luận: Các em ln thể tình u thương gia đình lời nói, việc làm phù hợp với lứa tuổi Em chọn việc nên làm: - GV xuất tranh mục Luyện tập HS quan sát - GV nêu yêu cầu: “Em đồng tình khơng đồng tình với việc làm bạn tranh? Vì sao?” - GV chia nhóm 4, giao nhiệm vụ - Các nhóm quan sát kĩ tranh để đưa lựa chọn giải thích chọn không chọn - Tổ chức HS dùng sticker mặt cười (thể đồng tình), mặt mếu (thể khơng đồng tình) nhóm nêu ý kiến lựa chọn không lựa chọn việc làm + Mặt cười: việc làm tranh 2, 3, 4, 6, 8; + Mặt mếu: việc làm tranh - GV nhận xét ý kiến HS kết luận *Kết luận: Chúng ta cần đồng tình với việc làm biết thể tình yêu thương người thân gia đình Khơng đồng tình với thái độ hành vi lười nhác, thiếu quan tâm, không giúp đỡ người thân *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: ( 10’) Vận dụng, trải nghiệm: a Đưa lời khuyên cho bạn: - GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu tình tranh mục Vận dụng - HS thảo luận theo cặp để đưa lời khuyên cho bạn tình - Đại diện nhóm cho lời khuyên, nhóm khác lắng nghe cho nhận xét - GV khen ngợi HS đưa lời khuyên hay ý nghĩa, đồng thời chỉnh sửa, bổ sung lời khuyên thiếu *Kết luận:Tình tranh 1: Bạn ơi! Bạn giúp bố quét nhà đi!/ Bạn ơi! Bố làm vể mệt, bạn giúp bố đi! Tình tranh 2: Bạn ơi! Thế ăn tham đấy!/ Bạn ơi! Khơng nên thế, nên chia đểu cho hai chị em! b Chia sẻ cảm xúc em bố mẹ tổ chức sinh nhật: - Tổ chức HS chia sẻ nhóm đơi + Khi tới ngày sinh nhật mình, bạn thường người thân làm gì? Bạn cảm thấy nhận quan tâm, yêu thương đó? - Gv gợi ý, động viên HS để tất em tích cực tham gia chia sẻ cảm xúc - GV tổ chức vài HS chia sẻ cảm xúc trước lớp GV lắng nghe, khích lệ đưa kết luận *Kết luận: Khi người thân yêu thương, quan tâm, chăm sóc em cần thể cảm xúc bày tỏ lịng biết ơn người thân u Thơng điệp: GV xuất thông điệp lên bản, GV đọc, HS đọc theo Củng cố, dặn dò: + Nhận xét, đánh giá tiến HS sau tiết học + Dặn HS thực tốt việc giúp đỡ gia đình số cơng việc vừa với sức khoẻ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN – XÃ HỘI BÀI 4: LỚP HỌC CỦA EM ( Tiết: 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nói tên lớp học số đồ dùng có lớp học Xác định thành viên lớp học nhiệm vụ họ - Kể tên hoạt động lớp học; nêu cảm nhận thân tham gia hoạt động Đặt câu hỏi để tìm hiểu lớp học, thành viên hoạt động lớp học Biết cách quan sát, trình bày ý kiến lớp học, hoạt động lớp học HS xếp đồ dùng lớp - Hình thành phát triển lực phẩm chất + Rèn tính nhanh nhẹn, tự giác + Thực việc giữ gìn sử dụng cẩn thận, cách đồ dùng học tập lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử; Bộ tranh ảnh số hoạt động lớp học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: ( 5') Khởi động – kết nối + Nêu cách để dùng đồ dùng nhà để không gây nguy hiểm? - HS nêu lại cách xử dụng đồ dùng để không gây nguy hiểm - GV tổ chức HS nghe hát theo lời hát : Lớp đồn kết + Bài hát nói với em điều lớp học? - GV dẫn dắt vào tên học: Bài hát nói đến tình cảm đồn kết thành viên lớp Hơm nay, tìm hiểu chia sẻ lớp học mình.….GV dẫn dắt vào học *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (12') Tìm hiểu lớp học bạn An Bước 1: Làm việc theo cặp - GV xuất tranh HS quan sát, trả lời câu hỏi: + Lớp bạn An có ai? Họ làm gì? (Lớp bạn An có thầy / cô giáo bạn HS Thầy / cô giáo hướng dẫn HS học tập, HS hát, vẽ, ) + Trong lớp có đồ dùng gì? Chúng đặt nào? (Trong lớp bạn An có nhiều đồ dùng như: bảng, bàn ghế GV HS, quạt trần, tủ đồ dùng, ) Bước 2: Làm việc lớp - GV tổ chức đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV nhận xét, kết luận *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (14') * Giới thiệu lớp học (15’) Bước 1: Làm việc theo cặp - GV tổ chức HS đặt câu hỏi trả lời: + Nêu tên lớp học chúng mình? + Lớp học có đồ dùng gì? Chúng đặt nào? + Nói thành viên lớp học tên nhiệm vụ họ? (Hai thành viên lớp học GV HS, Nhiệm vụ GV dạy học, nhiệm vụ HS học tập.) Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện số cặp lên hỏi trả lời câu hỏi trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung GV bình luận, hồn thiện hỏi câu trả lời HS + Các em làm để giữ gìn đồ dùng lớp học? - Một số HS trả lời, HS khác bổ sung, GV gợi ý hoàn thiện câu trả lời *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: ( 5’) Vận dụng, trải nghiệm: + Đế giữ đồ dùng lớp học gọn gàng, ngăn nắp cần làm gì? (HS xếp đồ dùng chỗ ; lau chùi bảo quản đồ dùng, không viết, vẽ bậy lên đồ dùng, sử dụng đồ dùng cách ; ) Củng cố, dặn dị: + Dặn HS ln giữ đồ dùng lớp gọn gàng … IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT (CC): R - r, S - s I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Biết đọc âm R - r, S - s Viết chữ R - r, S - s - Phát triển kĩ quan sát nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh họa qua tình - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Bồi dưỡng cảm xúc tình yêu học + Phát triển kĩ nói lời chào hỏi Phát triển kĩ quan sát nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh họa qua tình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động - kết nối - GV cho HS viết bảng chữ “r, s” - GV nhận xét, tuyên dương *Hoạt động Thực hành, vận dụng: (30’) Bài 1: (Vở BTTV trang 21).Rèn kĩ điền r, s - GV nêu yêu cầu tập HS nêu lại yêu cầu tập: Điền r s - GV yêu cầu HS mở BT Tiếng Việt - GV hướng dẫn: Các em quan sát tranh điền r s vào chỗ … vào từ BT Tiếng Việt - HS thực vào VBT HS chữa bài: rổ rá, cá rô, su su, ru bé, chữ số, gà ri - HS, GV nhận xét, chữa Bài 2: (Vở BTTV trang 21): Rèn kĩ nhận biết tiếng có r, s - GV yêu cầu HS mở BT Tiếng Việt, nêu yêu cầu BT: Khoanh vào từ - GV nêu yêu cầu tập HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em khoanh vào từ cho sẵn - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài 3: (Vở BTTV trang 21): Rèn kĩ nối tiếng tạo từ - GV yêu cầu HS mở BT Tiếng Việt, nêu yêu cầu BT: Nối - GV nêu u cầu tập HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em nối tiếng hoa để tạo thành từ - HS thực vào VBT HS chia sẻ làm: củ - sả, số - ba, gà – ri - HS, GV nhận xét, chữa *Hoạt động Củng cố: (2’) - Gv nhận xét tiết học Dặn HS xem lại IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………… … Thứ ba ngày 11 tháng 10 măm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 22: T – t, Tr – tr QUỐC PHÒNG AN NINH: TRE NGÀ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết đọc âm t, tr; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có (các) âm t, tr; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc (Tiết + 2) - Viết chữ t, tr; viết tiếng, từ ngữ có chữ t, tr (Tiết + 2) - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm t, tr có học - Phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm: Bảo vệ mơi trường gợi ý tranh (Tiết 2) *QPAN: HS nghe kể chuyện Thánh Gióng; nêu bật ý nghĩa chống giặc ngoại xâm; chơng tre… - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: Cảm nhận tình yêu quê hương, đất nước (thông qua cảnh vật, cối) Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đốn nội dung tranh minh hoạ (tranh Nam tơ tranh tre; tranh hồ cá; tranh cá heo) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử Bộ đồ dùng TV II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1: *Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức cho HS ôn lại r, s - HS, GV nhận xét - GV tổ chức HS nghe hát theo hát - GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (30’) Nhận biết T – t, Tr – tr: - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh? - GV HS thống câu trả lời - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo - GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS dọc theo - GV đọc cụm từ, sau cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo - GV HS lặp lại nhận biết số lần: Nam/ tô/ tranh tre - GV giúp HS nhận biết tiếng có t, tr giới thiệu chữ ghi âm r, s Hướng dẫn HS luyện đọc: a Đọc âm - GV đưa chữ t lên bảng để giúp HS nhận biết chữ t học - GV đọc mẫu âm t - GV yêu cầu số HS đọc âm t, sau nhóm lớp đọc đồng số lần - Âm tr hướng dẫn tương tự b Đọc tiếng - GV đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu tơ, tre (trong SHS) GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng tô, tre - GV yêu cầu số HS đánh vần tiếng mẫu tô, tre Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu - GV yêu cầu số HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu - Đọc tiếng SHS + Đọc tiếng chứa âm t • GV đưa tiếng chứa âm t yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm t) • Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất tiếng có âm học • Một số HS đọc tiếng có âm t học - GV yêu cầu đọc trơn tiếng chứa âm t học: Một số HS đọc trơn, HS đọc trơn dòng - GV yêu cầu HS đọc tất tiếng *Ghép chữ tạo tiếng HS tự tạo tiếng có chứa t + GV yêu cầu HS phân tích tiếng, HS nêu lại cách ghép + Lớp đọc trơn đồng tiếng ghép Tương tự với âm tr c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: ô tô, sư tử, cá trê, tre ngà - GV nêu yêu cầu nói tên vật, tượng hình tranh GV cho từ tơ xuất tranh - HS phân tích đánh vần ô tô, đọc trơn từ ô tô - GV thực bước tương tự từ: sư tử, cá trê, tre ngà - HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lấn, d Đọc lại âm, tiếng, từ ngữ - Từng nhóm sau lớp đọc đồng lần e Hướng dẫn HS đọc SGK - GV tổ chức HS đọc lại SGK Hướng dẫn HS luyện viết bảng con: - GV hướng dẫn HS chữ t, tr - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm t, âm tr hướng dẫn HS quan sát - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết chữ t, tr, tơ, cá trê - HS nhận xét, đánh giá chữ viết bạn GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS TIẾT 2: *Hoạt động Khởi động: (4’) - GV tổ chức HS chơi trò chơi: Nhận biết nhanh âm t, tr - GV nhận xét, dẫn dắt vào hoạt động *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (28’) Hướng dẫn HS luyện viết tập viết: - GV hướng dẫn HS tô, viết chữ t, tr, ô tô, cá trê (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập - HS tô, viết chữ t, tr, ô tô, cá trê (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập TIẾT 2: *Hoạt động Khởi động: (4’) - GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giãn - GV nhận xét, dẫn dắt vào hoạt động *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (28’) Hướng dẫn HS luyện viết tập viết: - GV hướng dẫn HS tơ, viết chữ th, ia, thủ đơ, thìa (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập - HS tô, viết chữ th, ia, thủ đơ, thìa (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS Hướng dẫn HS luyện đọc câu, đoạn: - HS đọc thầm câu; tìm tiếng có âm th, âm ia - GV đọc mẫu câu GV giải thích nghĩa từ ngữ - HS đọc thành tiếng câu (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đồng theo GV - HS trả lời số câu hỏi nội dung đọc: Gia đình bạn nhỏ có ai? Bạn nhỏ chia thìa dĩa to cho ai? Bạn nhỏ chia thìa dĩa nhỏ cho ai? Em chia thìa dĩa cho nhà giống bạn nhỏ chưa? - GV HS thống câu trả lời Hướng dẫn HS luyện nói theo tranh: - GV xuất tranh yêu cầu HS quan sát tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh nhận xét tình tranh Tranh1: Cô cho Nam mượn bút Nam cảm ơn cô Tranh 2: Bạn cho Nam mượn sách, Nam cảm ơn bạn - HS chia nhóm, đóng vai nói lời cảm ơn theo tình - Đại diện nhóm đóng vai trước lớp, GV HS nhận xét *Hoạt động Vận dụng - trải nghiệm: (5’) Vận dụng - trải nghiệm: - GV tổ chức HS thi nói lời cảm ơn - HS tìm thêm tiếng ngồi có âm th, ia Củng cố, dặn dị: - GV lưu ý HS ơn lại chữ ghi âm th, ia - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… ….…….………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2023 TIẾNG VIỆT: BÀI 24: Ua, ưa (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết đọc âm ua, ưa; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có (các) âm ua, ưa; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc (Tiết + 2) - Viết chữ ua, ưa (kiểu chữ thường); viết tiếng, từ ngữ có chữ ua, ưa (Tiết + 2) - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm ua, ưa có học Phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm Giúp mẹ gợi ý tranh (Tiết 2) - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: Cảm nhận tình cảm gia đình có ý thức giúp đỡ gia đình; Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh mẹ đưa Hà đến lớp học múa; tranh mẹ chợ mua đồ ăn; tranh bé giúp mẹ nhặt rau) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử Bộ đồ dùng TV II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT *Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS đọc lại th, ia HS, GV nhận xét - Gv tổ chức HS nghe hát theo hát: Tập tầm vông - GV nêu câu hỏi dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (30’) Nhận biết ua, ưa: - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh? - GV HS thống câu trả lời - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo - GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS dọc theo - GV đọc cụm từ, sau cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo - GV HS lặp lại nhận biết số lần: Mẹ/ đưa Hà/ đến lớp học múa - GV giúp HS nhận biết tiếng có ua, ưa giới thiệu chữ ghi âm th, ia Hướng dẫn HS luyện đọc: a Đọc âm - GV đưa chữ ua lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ua học - GV đọc mẫu âm ua - GV yêu cầu số HS đọc âm ua, sau nhóm lớp đọc đồng số lần - Âm ưa hướng dẫn tương tự b Đọc tiếng - GV đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu múa, đưa (trong SHS) GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng múa, đưa - GV yêu cầu số HS đánh vần tiếng mẫu múa, đưa Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu - GV yêu cầu số HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu - Đọc tiếng SHS + Đọc tiếng chứa âm ua • GV đưa tiếng chứa âm ua yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm ua) • Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất tiếng có âm học • Một số HS đọc tiếng có âm ua học - GV yêu cầu đọc trơn tiếng chứa âm ua học: Một số HS đọc trơn, HS đọc trơn dòng - GV yêu cầu HS đọc tất tiếng *Ghép chữ tạo tiếng HS tự tạo tiếng có chứa ua + GV yêu cầu HS phân tích tiếng, HS nêu lại cách ghép + Lớp đọc trơn đồng tiếng ghép Tương tự với âm ưa c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ : cà chua, múa ô, dưa lê, cửa sổ - GV nêu yêu cầu nói tên vật, tượng hình tranh GV cho từ cà chua xuất tranh - HS phân tích đánh vần cà chua, đọc trơn từ cà chua - GV thực bước tương tự từ:, múa ô, dưa lê, cửa sổ - HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lấn, d Đọc lại âm, tiếng, từ ngữ - Từng nhóm sau lớp đọc đồng lần e Hướng dẫn HS đọc SGK - GV tổ chức HS đọc lại SGK Hướng dẫn HS luyện viết bảng con: - GV hướng dẫn HS chữ ua, ưa - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm ua, âm ưa hướng dẫn HS quan sát - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết chữ ua, ưa, cà chua, dưa lê - HS nhận xét, đánh giá chữ viết bạn GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS TIẾT 2: *Hoạt động Khởi động: (4’) - GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giãn - GV nhận xét, dẫn dắt vào hoạt động *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (28’) Hướng dẫn HS luyện viết tập viết: - GV hướng dẫn HS tô, viết chữ ua, ưa, cà chua, dưa lê (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập - HS tô, viết chữ ua, ưa, cà chua, dưa lê (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS Hướng dẫn HS luyện đọc câu, đoạn: - HS đọc thầm câu; tìm tiếng có âm th, âm ia - GV đọc mẫu câu - GV giải thích nghĩa từ ngữ - HS đọc thành tiếng câu (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đồng theo GV - HS trả lời số câu hỏi nội dung đọc: Mẹ đâu? Mẹ mua gì? Em mẹ chợ chưa? - GV HS thống câu trả lời Hướng dẫn HS luyện nói theo tranh: - GV xuất tranh yêu cầu HS quan sát tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh nhận xét hành động bạn nhỏ (Nam) tranh - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS: + Em thấy Nam làm gì? Em có thường giúp bố mẹ làm việc nhà khơng? - HS chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo gợi ý GV - Đại diện nhóm báo cáo kết trước lớp, GV HS nhận xét *Hoạt động Vận dụng - trải nghiệm: (5’) Vận dụng - trải nghiệm: - GV tổ chức HS thi nêu tên số việc thường làm để giúp đỡ cha mẹ - HS tìm thêm tiếng ngồi có âm ua, ưa Củng cố, dặn dò: - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ua, ưa - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… ….…….………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2023 TIẾNG VIỆT: BÀI 25: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm vững cách đọc âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; cách đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; hiểu, trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc (Tiết 1, 2) - Phát triển kỹ viết thông qua viết từ ngữ chứa số âm chữ học Phát triển kỹ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể câu chuyện Chó sói cừu non, trả lời câu hỏi nghe kể lại câu chuyện (Tiết 2) - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: Bồi dưỡng ý thức việc không tự ý tách khỏi tập thể.; Phát triển kĩ viết, nghe nói thơng qua hoạt động viết, nghe kể câu chuyện Rèn luyện kĩ xử lí tình bước đầu rèn luyện kĩ xử lí vấn đề tình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Ngày đăng: 20/10/2023, 12:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w