1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 2 tuần 16 đến tuần 20 kết nối tri thức giáo án ngang năm 2022

146 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 16 Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2021 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tham gia kết nối “ Vòng tay yêu thương” ĐỌC Bài 29: Cánh cửa nhớ bà (Tiết +2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Đọc , rõ ràng văn thơ (Cánh cửa nhớ bà ) hiểu nội dung Bước đầu biết đọc ngắt nghỉ phù hợp nội dung đoạn thơ - Hiểu nội dung bài: Cảm xúc nỗi nhớ người bà * Phát triển lực phẩm chất - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật thơ Biết chia sẻ trải nghiệm,suy nghĩ, cảm xúc tình u thương bạ nhỏ với ơng bà gười thân - Có tình cảm q mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm bà, bà khơng cịn; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động - HS đọc thơ Mẹ trả lời câu hỏi nội dung - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Em thấy tranh? + Hai bà cháu làm đâu? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức a Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng chậm, thể nhớ nhung tiếc nuối - HDHS chia đoạn: (3 đoạn)theo khổ thơ + Đoạn 1: Khổ thơ thứ nhất: lúc em nhỏ + Đoạn 2: Khổ thứ năm em lớn lên + Đoạn 3: Còn lại Lúc em trưởng thành - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: then, thấp bé, cắm cúi, ô trời, khôn ngi( - Luyện đọc tách khổ thơ: Ngày /cháu cịn/ thấp bé Cánh cửa/ có hai then Cháu /chỉ cài then Nhờ/ bà cài then - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ theo nhóm ba b Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.124 1-Ngày cháu nhỏ thường cài then cánh cửa? 2-Vì cháu lớn bà lại người cài then cánh cửa? 3-Sắp xếp tranh theo thứ tự khổ thơ bài? C1: Đáp án đúng: bà C2: Cháu lớn thêm lên bà lại còng thấp xuống C3: tranh thể nội dung khổ thơ 1-bức tranh thể nội dung khổ thơ 2-bức tranh thể nội dung khổ thơ C4: Mỗi lần tay đẩy cửa Lại nhớ bà khôn nguôi 4-Câu thơ nói lên tình cảm cháu bà nhà mới? - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện tập 1,2 vào VBTTV/tr.64 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động luyện tập thực hành Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.124 - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.65 - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.124 - HDHS thực nhóm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hồn thiện vào 4,5 VBTTV/tr.65 - Gọi nhóm lên thực - Nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Hôm em học gì? Liên hệ tới HS tình cảm em bà - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY TOÁN Tiết 76: Ngày - Tháng I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ Nhận biết số ngày tháng,ngày trịn tháng thơng qua tờ lịch tháng * Phát triển lực phẩm chất Qua hoạt động quan sát,diễn đạt,trả lời câu hỏi(bằng cách nói viết) mà Gv đặt ra, HS phát triển lực giao tiếp toán học, lực tư lập luận,năng lực giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động - Gv kiểm tra làm nhà HS - Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức - GV hỏi ngày lễ diễn ra( HS nêu ngày tháng) - GV cho HS quan sát tờ lịch tháng,GT cách đọc tìm hiểu tờ lịch tháng VD: GV treo tờ lịch tháng 11 hỏi: - Tháng 11 có ngày ? - Ngày tháng 11 ngày nào?Đó thứ mấy? - Ngày Nhà giáo Việt nam 20 tháng 11 ngày thứ tuần? - Trong lớp có bạn có ngày sinh tháng 11? Sinh nhật em ngày nào? - GV: kết luận thông tin ghi lịch tháng, cách xem lịch tháng Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1: Củng cố kĩ đọc ngày tháng cho học sinh - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? GV HD HS cách làm : Hãy quan sát tờ giấy ghi ngày sinh vật tìm vật có ngày sinh YC HS kể ngày sinh vật theo thứ tự từ sớm đến muộn - Nhận xét, tuyên dương Bài 3; Củng cố kĩ đọc, tìm hiểu tờ lịch tháng cho học sinh - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS trả lời câu hỏi SGK - GV đưa số câu hỏi khác - Chia HS làm nhóm YC HS ghi ngày tháng năm sinh bạn nhóm xếp theo thứ tự từ sớm đến muộn - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đánh giá, nhận xét HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Hôm nay, em học nội dung gì? - GV củng cố kiến thức - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HD HS học nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY BUỔI CHIỀU ĐẠO ĐỨC Bảo quản đồ dùng gia đình (tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ - HS nêu số biểu việc biết bảo quản đồ dùng gia đình - Nêu cần phải bảo quản đồ dùng gia đình Năng lực, phẩm chất - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi Hình thành phẩm chất trách nhiệm, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động - Vì cần bảo quản đồ dùng cá nhân? - HS trả lời.GV nhận xét, tuyên dương - GV cho HS nghe vận động theo nhịp hát Cái quạt máy - Em kể tên đồ dùng gia đình mà em biết - GV nhận xét, dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức * Tìm hiểu cách bào quản đồ dùng gia đình ý nghĩa việc làm - HS làm việc cá nhân: Căn vào tranh SGk, nhận xét hành động, việc làm bạn tranh - HS chia sẻ HS khác nhận xét GV nhận xét, chốt ý - GV cho HS trao đổi, chia sẻ câu hỏi sau: ? Theo em việc bảo quản đồ dùng gia đình có ích lợi gì? ? Kể thêm việc cần làm để bảo quản đồ dùng gia đình? - GV kết luận : + Đồ dùng phịng khách: xếp ngăn nắp, ln giữ gìn bàn ghế, cốc chén… sẽ; nên lau bụi bàn ghế tủ tuần /lần vải mềm, ẩm; Những đồ dễ vỡ cần nhẹ tay, cẩn thận sử dụng + Đồ dùng phòng ngủ:sắp xếp quần áo, chăn đồ dùng khác phòng ngăn nắp gọn gàng + Đồ dùng phòng bếp: Sắp xếp ngăn nắp, vị trí; vệ sinh sau sử dụng; không nên phơi đồ dùng gỗ nơi có ánh sáng, gần nguồn điện; khơng nên sử dụng đồ nhựa để đựng thức ăn nóng thức ăn nhiều dầu mỡ + Đồ dùng khu vực nhà vệ sinh: Thường xuyên lau rửa nhà vệ sinh sẽ, gương, chậu rửa mặt, bồn cầu; sau tắm nên dùng chổi quét nước sàn từ chỗ cao xuống chỗ thấp + Bảo quản đồ dùng gia đình giúp đồ dùng ln sách sẽ, bền đẹp, sử dụng lâu dài… Qua giúp em rèn luyện tính ngăn nắp, gọn gàng ý thức trách nhiệm sống Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Hơm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( NẾU CĨ) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TỐN TĂNG CƯỜNG Luyện tập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ Nhận biết số ngày tháng,ngày trịn tháng thơng qua tờ lịch tháng * Phát triển lực phẩm chất Qua hoạt động quan sát, diễn đạt, trả lời câu hỏi(bằng cách nói viết) mà Gv đặt ra, HS phát triển lực giao tiếp toán học, lực tư lập luận, lực giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động - Gv kiểm tra làm nhà HS - Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1: Củng cố kĩ đọc ngày tháng cho học sinh - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? GV HD HS cách làm : Hãy quan sát tờ giấy ghi ngày sinh vật tìm vật có ngày sinh YC HS kể ngày sinh vật theo thứ tự từ sớm đến muộn - Nhận xét, tuyên dương Bài 3; Củng cố kĩ đọc, tìm hiểu tờ lịch tháng cho học sinh - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS trả lời câu hỏi SGK - GV đưa số câu hỏi khác - Chia HS làm nhóm YC HS ghi ngày tháng năm sinh bạn nhóm xếp theo thứ tự từ sớm đến muộn - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đánh giá, nhận xét HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Hơm nay, em học nội dung gì? - GV củng cố kiến thức - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HD HS học nhà TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG Luyện đọc: Cánh cửa nhớ bà I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố cho HS đọc , rõ ràng văn thơ (Cánh cửa nhớ bà ) hiểu nội dung Bước đầu biết đọc ngắt nghỉ phù hợp nội dung đoạn thơ - Hiểu nội dung bài: Cảm xúc nỗi nhớ người bà II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động - GV giới thiệu Hoạt động luyện tập thực hành a Đọc văn - HS đọc mẫu : giọng chậm, thể nhớ nhung tiếc nuối - Hs nhắc lại cách chia đoạn: (3 đoạn)theo khổ thơ + Đoạn 1: Khổ thơ thứ nhất: lúc em nhỏ + Đoạn 2: Khổ thứ năm em lớn lên + Đoạn 3: Còn lại Lúc em trưởng thành - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: then, thấp bé, cắm cúi, ô trời, khôn nguôi - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ theo nhóm ba - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi b Luyện tập - HS mở VBT trang 64 , 65 làm 1, 2, 3,4 - HS đọc đề làm cá nhân - Gv gọi Hs chữa - Nhận xét, chốt Hoạt động vận dụng - Tuyên dương HS nắm vững nội dung vận dụng vào làm tốt - Nhắc nhở em nhà luyện đọc nhiều - GV nhận xét học Thứ ngày 16 tháng tháng 11 năm 2021 VIẾT Chữ hoa Ô, Ơ ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Biết viết chữ viết hoa Ô, Ơ cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Ông bà sum vầy cháu * Phát triển lực phẩm chất - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học; Mẫu chữ hoa Ô,Ơ - HS: Vở Tập viết; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động - Kiểm tra: Hs viết bảng chữ O - Gv nhận xét, đánh giá - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì?Ơ - HS nêu giống khác chữ O chữ Ô - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức a Hướng dẫn viết chữ hoa - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Ô,Ơ + Chữ hoa Ô,Ơ gồm nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ơ 2-3 HS chia sẻ - HS quan sát - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - YC HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS * Tương tự với chữ hoa Ơ - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ơ - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - YC HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS b Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: Ông bà sum vầy cháu.con cháu + Viết chữ hoa Ô đầu câu + Cách nối từ Ô sang ng + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu Hoạt động luyện tập thực hành Thực hành luyện viết - YC HS thực luyện viết chữ hoa Ô,Ơ câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS Trung Anh, Đức - GV chấm số - Nhận xét, đánh giá HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Hôm em học gì? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY NÓI VÀ NGHE Bà cháu ( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Nhận biết việc tranh minh họa ước mơ gặp cô Tiên thực điều ước gặp lại bà - Nói kỉ niệm đáng nhớ ơng, bà * Phát triển lực phẩm chất - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động luyện tập thực hành * Kể bà cháu - GV kẻ chuyện cho học sinh nghe-2 lượt-tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: + Cơ tiên cho hai anh em gì? + Khi bà hai anh em làm gì? + Vắng bà hai anh em cảm thấy nào? +Câu chuyện kết thúc nào? Cô tiên hóa phép cho bà sống lại ba bà cháu vui, hạnh phúc bên gian nhà cũ - Tổ chức cho HS kể ơng bà với kỉ niệm điều bật, đáng nhớ - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS * Cảm xúc em nhớ ơng bà - YC HS nhớ lại ngày vui vẻ hay nghe ông bà kể chuyện - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - HDHS viết 2-3 câu ơng bà mình: viết hoạt động em thích nhất, hay kỷ niệm mắc lỗi bị bà trách , cảm xúc, suy nghĩ em việc … - YCHS hoàn thiện tập VBTTV, tr.64.65 - Nhận xét, tuyên dương HS - Hôm em học gì? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY TOÁN Tiết 77: Luyện tập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ Củng cố kĩ đọc,tìm hiểu tờ lịch tháng * Phát triển lực phẩm chất Qua hoạt động quan sát,diễn đạt,trả lời câu hỏi(bằng cách nói viết) mà Gv đặt ra, HS phát triển lực giao tiếp toán học, lực tư lập luận, lực giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động - Gv HS nhắc lại số ngày tháng - GV Hs củng cố khái niệm: hôm qua, hôm nay, ngày mai VD: Hôm ngày 23 tháng 11, hôm qua ngày bao nhiêu, ngày mai ngày Luyện tập thực hành Bài 1: Củng cố kĩ đọc ngày tháng cho học sinh - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? YC HS thực nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp 10 - Nhận xét, tuyên dương Bài 2, :Củng cố kĩ đọc, tìm hiểu tờ lịch tháng cho học sinh - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV HD HS chơi trị chơi tìm chữ bí mật - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đánh giá, nhận xét HS Bài 4:Củng cố kĩ đọc, tìm hiểu tờ lịch tháng cho học sinh - HS đọc đề - GV yêu cầu HS tìm ngày bị che lấp tờ lịch Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Nhận xét học - Yêu cầu HS nhà thực hành xem lịch IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ôn tập đánh giá chủ đề cộng đồng địa phương ( tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức kĩ - Hệ thống nội dung học chủ đề Cộng đồng địa phương: hoạt động giao thơng hoạt động mua, bán hàng hóa - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập * Phát triển lực phẩm chất - Củng cố kĩ đặt câu hỏi, quan sát, trình bày tranh luận bảo vệ ý kiến - Xử lí tình để đảm bảo an tồn phương tiện giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK - HS SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động - GV giới trực tiếp vào Ôn tập đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương Hoạt động hình thành kiến thức * Giới thiệu hoạt động giao thông hoạt động mua, bán hàng hóa địa phương em Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS làm câu 1, Ôn tập đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương vào Vở tập Bước 2: Làm việc nhóm 132 + Quan sát, nói tên cây, vật sống nước, mô tả môi trường sống chúng + Lưu ý HS quan sát vật nhỏ đám cỏ (con kiến, chiếu, ), đến vật nép tán (như bọ ngựa, bọ cánh cứng, ) Bước 2: Tổ chức tham quan - GV theo dõi nhóm điều chỉnh nhóm qua nhóm trưởng nhóm phó - GV nhắc nhở HS: + Giữ an toàn tiếp xúc với cối vật; giữ gìn vệ sinh tìm hiểu, điều tra + Đội mũ, nón + Vứt rác nơi quy định’ + Khi tham quan, theo nhóm lắng nghe hướng dẫn thầy, cô + Lưu ý giữ an tồn cho thân: khơng hái hoa, bẻ cành lá; không sờ vào vật Hoạt động vận dụng trải nghiệm: Nêu cách giữ an toàn cho thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TỐN TĂNG CƯỜNG Ơn bảng nhân I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: - Giúp HS ôn lại bảng nhân - Vận dụng vào tính nhẩm giải tập tốn liên quan đến bảng nhân *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực tính tốn - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động luyện tập thực hành: Bài 1: Củng cố tính nhẩm dựa vào bảng nhân (VBT trang 9) - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn học sinh vận dụng bảng nhân vừa học để nêu kết cho Trò chơi: Đố bạn (1bạn hỏi gọi bạn trả lời Nếu trả lời đố bạn khác.) - Cùng học sinh nhận xét - Gọi học sinh đọc lại bảng nhân 133 - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh Bài 2: Rèn kĩ điền số (VBT trang 9) - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Muốn tìm tích ta làm phép tính gì? Thực nào? - Y/c làm SGK HS làm bảng phụ - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đánh giá, nhận xét HS Bài 3: Rèn kĩ điền số (VBT trang 9,10) - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Y/c HS đọc kết hoa A,B,C I ghi vào tích - Bơng hoa ghi tích lớn nhất.? - Bơng hoa ghi tích bé nhất.? - Đánh giá, nhận xét HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm: - Hơm em học gì? - Đọc thuộc lòng bảng nhân - Muốn điền kết tích cộng thêm mấy? - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU TỐN TĂNG CƯỜNG Ơn bảng nhân I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS ghi nhớ bảng nhân qua thực hành tính - Giải toán nhân II CÁC HOẠT DẠY HỌC Kiểm tra : - GV yêu cầu HS đọc bẩng nhân - GV giới thiệu luyện tập VBT trang 12 HDHS làm tập Bài 1: Số? - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS: Bài có phần a b Con cần thực phép tính điền kết vào ô vuông - GV yêu cầu HS làm vào BT - GV gọi HS nối tiếp lên bảng chữa - GV gọi HS nhận xét, chốt đáp án - GV hỏi: Dựa vào đâu để làm tốt BT1? 134 - GV gọi 1-2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Nối (theo mẫu) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức thành trò chơi: Tiếp sức Cách chơi: GV gắn bảng phụ, gọi đội lên bảng nối tiếp nối Đội làm xong trước xác dành chiến thắng - GV gọi HS đọc làm nhóm - GV chốt đáp án tuyên dương, khen thưởng đội thắng Bài 3: Số? - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hỏi: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm phép tính để điền vào trống - GV yêu cầu HS làm - GV gọi HS chữa - GV gọi HS nhận xét, chốt đáp án - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động vận dụng - GV gọi HS đọc thuộc bảng nhân - YC HS học chuẩn bị sau TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG Luyện đọc : Tết đến I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng văn thông tin ngắn - Hiểu nội dung bài: HS hình dung ngày Tết Việt Nam Thông qua vật quen thuộc: bánh chưng, bánh tét, tờ lịch đỏ, hoa đào, hoa mai, cành trúc,… II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động + Nói điều em biết ngày Tết? - GV giới thiệu Luyện đọc luyện tập văn đọc a Luyện đọc - HS đọc mẫu: Giọng điệu vui vẻ, hào hứng Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ - HDHS chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu năm + Đoạn 2: Tiếp thịt lợn + Đoạn 3: Từ Mai đào đến chúm chím - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: hình trụ, hình khối, đặc trưng, … - Luyện đọc đoạn: GV gọi HS đọc theo cặp Chú ý quan sát, hỗ trợ HS( Toàn , Trung, Hưng) - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc vui vẻ, hào hứng 135 - HS nêu nội dung - Nhận xét, khen ngợi b Luyện tập theo văn đọc *GV yêu cầu Hs mở VBT TV trang làm tập 1,2,3 - HS làm cá nhân - Gv yêu cầu Hs chữa - Nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động vận dụng - Hôm emluyện đọc gì? - GV nhận xét học Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2021 VIẾT Nghe - viết: Tết đến ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ năng: - Viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả * Phát triển lực phẩm chất: - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở ô li; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu * Kiểm tra : Viết từ tre, chải tóc - HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng - Nhận xét, đánh giá - Gv giới thiệu Hoạt động luyện tập thực hành * Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - Gọi HS đọc lại đoạn tả - GV hỏi: + Đoạn văn có chữ viết hoa? + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng - GV đọc cho HS nghe viết - YC HS đổi soát lỗi tả - Nhận xét, đánh giá HS * Bài tập tả - Gọi HS đọc YC 2, 136 - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ trang 10, 11 - 1-2 HS đọc - HS làm cá nhân, sau đổi chéo kiểm tra - GV chữa bài, nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Hơm em học gì? - Tuyên dương HS viết đúng, đẹp Nhắc nhở HS viết cịn sai lỗi (Trung Anh, Bảo, Tồn ) nhà luyện viết thêm - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ ngày tết Dấu chấm, dấu chấm hỏi ( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ năng: - Tìm từ ngữ vật, hoạt động - Hỏi - đáp việc ngày Tết * Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển vốn từ vật, hoạt động - Rèn kĩ hỏi, đáp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu * Kiểm tra ? Nêu tên mùa đặc điểm mùa miền Bắc? - HS nêu - Gv nhận xét, đánh giá b GV giới thiệu Hoạt động luyện tập thực hành * Tìm từ ngữ vật, hoạt động Bài 1: - GV chiếu cho HS quan sát hình ảnh - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, nêu: + Tên vật + Các hoạt động + Tên vật: dong, bánh chưng, nồi, củi, ghế, lửa, mẹt, gạo, chậu, … + Các hoạt động: gói bánh, rửa dong, lau dong, luộc bánh, đun bếp, vớt bánh, … 137 + Sắp xếp hoạt động làm bánh chưng + tranh 3,4,1,5,2 - YC HS làm vào VBT/ tr.11 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HS * Hỏi đáp việc Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài YC làm gì? - GV tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp - GV mời số cặp thực hành - YC làm vào VBT tr.12 - GV lưu ý HS câu hỏi cuối câu phải có dấu chấm hỏi, câu trả lời phải có dấu chấm - Nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Hơm em học gì? - GV củng cố nội dung kiến thức - GV nhận xét học hướng dẫn Hs học nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 99: Phép chia I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận biết khái niệm ban đầu phép chia, đọc, viết phép chia - Hs biết từ phép nhân viết phép tính chia tương ứng,từ tính số phép chia đơn giản dựa vào phép nhân tương ứng – Vận dụng giải số tập phép nhân, chia với số đo đại lượng, giải toán thực tế liên quan đến phép nhân, phép chia *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực tính tốn, giải tốn thực tế có lời văn - HS phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: * Kiêm tra - HS đọc bảng nhân 2, bảng nhân 138 - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.15: a) Giới thiệu phép chia - Y/c Hs đọc toán - Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Giúp Hs hình thành thao tác thực tế chia cam vào đĩa để tìm đĩa có cam - Hs trình bày cách chia -Chia cam thành phần ta có phép chia tìm phần có cam - Viết phép chia: : = - Y/c Hs đọc phép chia - Giới thiệu dấu chia, cách viết b) Giới thiệu phép chia - Y/c Hs đọc tốn - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Giúp Hs hình thành thao tác thực tế chia cam vào đĩa, đĩa cam để tìm số đĩa - Hs trình bày cách chia - Viết phép chia: 6:2 = - Y/c Hs đọc phép chia - Giới thiệu dấu chia, cách viết c) Nêu nhận xét quan hệ phép nhân phép chia - Mỗi đĩa có cam, có đĩa có quả? - Có cam chia thành đĩa nhau, đĩa có quả? - Có cam, đĩa cam đĩa? - Từ phép nhân ta lập phép chia tương ứng 2x3=6 6:2=3 6:3=2 Hoạt động luyện tập thực hành: Bài 1:Củng cố ý nghĩa phép nhân phép chia - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn học sinh nối phép tính thích hợp - Cùng học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh Củng cố:- Từ toán thứ đẫn phép nhân X = 15 (nối mẫu); -Từ toán thứ hai (chia theo nhóm) dẫn phép chia : = 3; -Từ toán thứ ba (chia theo thành phần) dẫn phép chia 15 : = Bài 2:Viết phép nhân thành phép chia - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? 139 - gọi hs đọc mẫu - Y/c hs làm SGK Hs làm bảng phụ - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét mối quan hệ phép nhân phép chia - Đánh giá, nhận xét HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm: - Hơm em học gì? - Nêu lại mối quan hệ phép nhân phép chia - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có ) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……….……………………………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU TOÁN TĂNG CƯỜNG Luyện tập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS củng cố bảng nhân 5, vận dụng tính nhẩm - Thực tính trường hợp có dấu phép tính Biết đếm cách 5, vận dụng giải toán thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu * Kiểm tra : - Hs đọc bảng nhân - Gv nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1: Củng cố bảng nhân VBT trang13 - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV HDHS thực YC: - Muốn tìm tích ta làm nào? - HS làm VBT Quan sát theo dõi HS chưa HT - Nhận xét, tuyên dương HS b) HS nêu yêu cầu BT : Điền số vào ô trống HS làm GV gọi HS lên bảng chữa Chốt nhận xét Bài 2: Củng cố phép tính bảng nhân - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - HS thực tơ màu vào phép tính có kết lớn bé 140 - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Bài 3:Củng cốgiải tốn có phép nhân - Gọi HS đọc YC - HS đọc đề tốn GV hỏi tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? -HS giải vào VBT - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, đánh giá HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm: - Hơm em học gì? - Đọc thuộc lòng bảng nhân - Nhận xét học ÂM NHẠC Hoa mùa xuân (Nhạc lời Hoàng Hà) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ năng: - Nhớ lại hát Hoa mùa xuân, hát giai điệu, lời ca biết biểu diễn hát trước lớp *Phát triển lực, phẩm chất: - Thực hành gõ đệm nhạc cụ gõ song loan vỗ tay theo mẫu tiết tấu - Cảm nhận vẻ đẹp âm thanh, giáo dục tình yêu âm nhạc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV Máy tính, ti vi chiếu nội dung học - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Hoạt động mở đầu ? Bài hát “Hoa mùa xuân” nhạc lời tác giả nào? Hoạt động thực hành luyện tập - Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca - HS ôn lại hát Hoa mùa xuân - Giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát - GV cho HS nghe băng nhạc, sau GV đệm đàn hát lại lần - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - ÔN hát: Dạy câu, ý lấy chỗ cuối câu ý nhịp nhịp lấy đà, vây phách mạnh tiếng “lá’’ để vỗ nhịp cho - Khi tập xong hát, GV hỏi HS nhận xét giai điệu câu 3, câu 4? - GV sửa câu HS hát chưa đúng, nhận xét *Hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV hát vỗ tay đệm theo mẫu phách Tôi lá, hoa Tôi hoa hoa mùa xuân 141 x x x x x x x - Hướng dẫn HS hát gừ đệm theo phách - Hướng dẫn HS hát đệm theo nhịp Tôi lá, hoa Tôi hoa hoa mùa xuân x x x x - GV hướng dẫn HS hát vỗ tay gừ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng phách) Tôi lá, hoa Tôi hoa hoa mùa xuân x x x x x x x x x x x x x - Hướng dẫn HS đứng hát, nhóm chân nhịp nhàng bên trái - phải theo nhịp 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm: - GV củng cố cách hỏi lại HS tên hát vừa học, tác giả? Cho lớp đứng lên hát vỗ tay theo nhịp, phách tiết tấu hát lần trước kết thúc tiết học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC ( Nếu có ) …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề Mua sắm hàng hóa I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mức độ, yêu cầu cần đạt - Kể lại lần mua sắm hàng hóa với người thân Năng lực, phẩm chất - Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Nhận thức ý nghĩa hoạt động mua sắm hàng hóa sống thường nhật - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một số đồng tiền Việt Nam có mệnh giá nghìn đồng, nghìn đồng, nghìn đồng, 10 nghìn đồng, 20 nghìn đồng 50 nghìn đồng -Hai chng bấm để bàn (để chơi Hãy chọn giá đúng) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - GV giới thiệu trực tiếp vào Hoạt động giáo dục theo chủ đề nghề nghiệp – Mua sắm hàng hóa Hoạt động hình thành kiến thức *Liên hệ chia sẻ (1) Làm việc nhóm: - GV chia lớp thành nhóm, nhóm từ đến HS - GV yêu cầu HS dành phút nhớ lại lần mua sắm hàng hóa người thân (bố, mẹ, anh, chị, ) - GV hướng dẫn HS chia sẻ với bạn nhóm theo gợi ý sau: 142 + Em mua sắm ai? + Em mua sắm đâu? + Em người thân mua gì? Hãy liệt kê hàng hóa mua? + Kể lại việc làm mua sắm (chọn mặt hàng cần mua, hỏi người bán kiểm tra giá tiền ghi kệ, lựa chọn số lượng cần mua, ) (2) Làm việc lớp - GV mời số HS lên chia sẻ trước lớp lần mua sắm người thân - GV khuyến khích HS bày tỏ cảm xúc mua sắm người thân * Kết luận:Mua sắm hoạt động thiếu sống hàng ngày Biết mua sắm hàng hóa giúp em tự tin Ngồi ra, em phụ giúp bố mẹ việc lựa chọn hàng hóa mua sắm Hoạt động luyện tập thực hành *Trò chơi Hãy chọn giá (1) Chuẩn bị: - Bàn ghế lớp kê theo hình chữ U Phía bục giảng kê bàn để bày sản phẩm sách vở, đồ dùng học tập, Các sản phẩm lấy khăn che kín đảm bảo tính khách quan, cơng trị chơi, - Các tờ giấy có ghi mệnh giá tiền khác nhau: nghìn đồng, nghìn đồng, - Hai chng bấm để hai bàn cạnh phía chữ U - Khách mời: Đại diện cha mẹ HS lớp (2) Tổ chức trò chơi - Chọn HS làm quản trò Chia lớp thành đội chơi, đội gồm đến thành viên Các đội bầu chọn đội trưởng - Mỗi lượt chơi gồm hai đội thi đấu với Các đội lại làm khán giả cổ vũ - Quản trị mời hai đội chơi vào vị trí hai bàn phía có đặt chng bấm Quản trị phổ biến luật chơi: + Quản trò đưa sản phẩm Nhiệm vụ đội chơi đốn giá sản phẩm + Đội bấm chng trước giành quyền trả lời trước Nếu đội đốn sai hội đốn dành cho đội cịn lại + Đội chơi đốn giá sản phẩm tặng hình dán mặt cười - Các thành viên đội trao đổi, thảo luận với trước đưa giá sản phẩm - Kết thúc lượt chơi, đội dành nhiều hình dán mặt cười thắng nhận Ban tổ chức - Lượt chơi hai đội tiếp diễn - Kết thúc trò chơi, quản trò nêu tên đội dành chiến thắng chung Đội nhận thêm quà đặc biệt từ ban tổ chức - GV tổng kết khen ngợi tích cực tham gia trị chơi lớp 143 * Kết luận: Trò chơi giúp em biết thêm giá số đồ dùng học tập, sách vở, hiểu thêm vai trò đồng tiền trao đổi hàng hóa Đồng thời, phát triển kĩ làm việc nhóm, tinh thần đoàn kết, hợp tác để chiến thắng Hoạt động vận dụng trải nghiệm - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà hỏi bố mẹ, người thân giá số loại thực phẩm, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày thịt cá, gạo, rau củ, quần áo, IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2021 LUYỆN VIẾT ĐOẠN Viết thiệp chúc tết Đọc mở rộng (Tiết 5+6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: - Viết thiệp chúc Tết gửi cho người bạn người thân xa - Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn thơ, câu chuyện yêu thích ngày Tết *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển kĩ viết thiệp chúc Tết - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động mở đầu * Kiểm tra - Hs đọc văn tả đồ vật em dùng để tránh nắng, tránh mưa - Hs đọc - Gv nhận xét , đánh giá * Giới thiệu Hoạt động luyện tập thực hành * Luyện viết đoạn văn Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV mời HS đọc phần chữ thiệp - YC HS thảo luận nhóm trả lời hỏi sau: + Mỗi thiệp viết gửi đến ai? + Tấm thiệp bạn Lê Hiếu gửi tới ông bà, thiệp bạn Phương Mai gửi đến bố mẹ + Mỗi thiệp viết dịp nào? + Người viết chúc điều gì? 144 + Hai thiệp viết dịp Tết + Tấm thiệp 1: Người viết chúc ông bà mạnh khỏe vui vẻ, thiệp 2: người viết chúc bố mẹ điều tốt đẹp - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV mời số HS phát biểu ý kiến: + Em viết thiệp chúc ai? + Em chúc nào? - GV đưa thiệp mẫu - YC HS thực hành viết vào VBT tr.12 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc làm - Nhận xét, chữa cách diễn đạt Tiết 2: ĐỌC MỞ RỘNG - Gọi HS đọc YC 1, - Tổ chức cho HS tìm đọc thơ, câu chuyện ngày Tết - Tổ chức cho HS chia sẻ tên thơ, câu chuyện, tên tác giả - Tổ chức thi đọc số câu thơ hay - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng HS 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Hôm em học gì? - Yêu cầu HS nhà luyện viết thiệp chúc Tết cho người thân - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 100: Luyện tập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố ý nghĩa phép chia, tính phép chia từ phép nhân tương ứng, thực phép nhân, phép chia với số đo đại lượng, vận dụng vào giải tốn thực tế (có lời văn) liên quan đến phép chia *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán hoc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: - GV cho HS đọc bảng nhân 2, bảng nhân - Nhận xét, đánh giá 145 Hoạt động hình thành kiến thức mới: Bài 1: Củng cố tính nhẩm với phép nhân - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV HDHS thực YC: a) YCHS tính nhẩm dựa vào bảng nhân 2, nhân viết tích cịn thiếu bảng b) YCHS dựa vào bảng nhân câu a để thực phép tính chia, viết kết vào có dấu bảng - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Củng cố phép nhân, chia với số đo đại lượng - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức HS làm vào - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Bài 3:Củng cố nghĩa phép chia - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YCHS thao tác với cách chia câu - Tổ cức HS hoạt động nhóm thực - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Bài 4:Củng cố giải toán có lời văn - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức HS làm vào - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm: - Gv hệ thống kiến thức toàn - HD HS học nhà - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tiết 3: Sinh hoạt lớp Điều em học từ chủ đề - Nghề nghiệp sống I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức kĩ 146 -HS chia sẻ điểu thân hoạc biết thêm từ chủ đề Nghề nghiệp sống Năng lực, phẩm chất - Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Tự nhận xét, đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm thân - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm * ATGT: - Nhận biết người đội mũ bảo hiểm cách chưa - Có trách nhiệm với thân người thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh, mũ bảo hiểm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động - GV điều hành lớp nêu hoạt động Điều em học từ chủ đề Nghề nghiệp sống Hoạt động luyện tập thực hành (1) Làm việc nhóm: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Em học điều từ chủ đề Nghề nghiệp sống? + Hoạt động em thích chủ đề? Vì sao? (2) Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm lên chia sẻ trước lớp theo nội dung thảo luận - GV tổng kết nhận xét mức độ tích cực tham gia hoạt động HS (hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hồn thành) theo tiêu chí: + Nêu tên nghề nghiệp bố mẹ người thân + Nêu đức tính liên quan đến nghề nghiệp + Nhận biết số đồng tiền Việt Nam Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Về nhà người thân mua sắm hàng hóa để trải nghiệm nắm giá loại sản phẩm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... TUẦN 17 Thứ ngày 22 tháng 11 năm 20 21 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tiết 1: Sinh hoạt cờ Sưu tầm tranh ảnh nghề nghiệp ĐỌC Bài 31: Ánh sáng yêu thương (Tiết 1 +2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, ... GV treo tờ lịch tháng 11 hỏi: - Tháng 11 có ngày ? - Ngày tháng 11 ngày nào?Đó thứ mấy? - Ngày Nhà giáo Việt nam 20 tháng 11 ngày thứ tuần? - Trong lớp có bạn có ngày sinh tháng 11? Sinh nhật... ngày 16 tháng tháng 11 năm 20 21 VIẾT Chữ hoa Ô, Ơ ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Biết viết chữ viết hoa Ô, Ơ cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Ông bà sum vầy cháu * Phát tri? ??n

Ngày đăng: 13/03/2022, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w