1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 16 NGỮ VĂN 6 (KẾT NỐI TRI THỨC)

17 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 5: NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ Môn: Ngữ văn 6; Số tiết: 12 tiết: ơn tập cuối học kì I, kiểm tra cuối học kì I trả kiểm tra cuối học kì I (Từ tiết 56 đến tiết 72) TUẦN 16 TIẾT PPCT: 61, 62 VĂN BẢN HANG ÉN (Hà My) I.Mục tiêu 1.Năng lực 1.1.Năng lực đặc thù - Học sinh nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện thứ kí Hang Én - Học sinh nhận biết vẻ đẹp nguyên sơ thiên nhiên vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Vẻ đẹp khiến người vừa ngỡ ngàng vừa thán phục, đánh thức tính tự nhiên, khát vọng hòa đồng với tự nhiên người - Học sinh nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn bản, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, cách tạo dựng không gian nghệ thuật, việc sử dụng chi tiết miêu tả, - Năng lực thu thập thơng tin, trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Hang Én Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn 1.2.Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình tìm hiểu văn Năng lực giao tiếp hợp tác: Rút kiến thức kĩ trình bày q trình thảo luận nhóm, nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc 2.Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu mến, tự hào vẻ đẹp quê hương xứ sở II.Thiết bị dạy học học liệu 1.Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 2.Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy học (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến chủ đề học; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà III.Tiến trình dạy học 1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo hứng thú cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b.Nội dung: Sử dụng câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, hỏi đáp (1-1) c.Sản phẩm: Nhận thức thái độ học học sinh để đánh giá hoạt động học tập d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hãy kể tên số hang động tiếng Việt Nam mà em biết đến Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp, chia sẻ cặp đôi Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi, cho HS có tinh thần xung phong GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi lên bảng tên học lên bảng) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Một số hang động Viết Nam: Hang Sơn Đng Quảng Bình, hang Pác Bó Cao Bằng, hang động núi lửa Krong Nô, Đắk Nông … Giới thiệu vào mới: Trong tiết học trước, tìm hiểu thể loại kí qua văn Cơ Tơ Nguyễn Tuân Trong tiết học này, tiếp tục tìm hiểu thể loại kí qua văn Hang Én tác giả Hà Vy 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a.Mục tiêu: Đọc văn tìm hiểu thông tin tác giả, tác phẩm b.Nội dung: Sử dụng phương pháp đọc diễn cảm, cá nhân, trao đổi c.Sản phẩm học tập: Kết trả lời, tìm hiểu nội dung để đánh giá hoạt động học tập học sinh d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I.Đọc tiếp xúc văn Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS đọc văn ngữ liệu đọc phù hợp với nội dung đoạn văn GV đọc mẫu thành tiếng đoạn (từ đầu -> lịng hang chính) sau cho HS đọc nối tiếp phần lại văn Hang Én GV: Cho HS lưu ý đọc văn bản, chủ yếu sử dụng hai chiến lược hình dung theo dõi câu hỏi gợi dẫn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu thành tiếng, HS đọc nối tiếp văn bản, GV theo dõi phần đọc văn học sinh Bước 3: Báo cáo thảo luận GV đọc mẫu thành tiếng đoạn 1, gọi HS đọc phần lại văn GV gọi -> HS nhận xét phần đọc bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn yêu cầu học sinh đọc phần tìm hiểu nghĩa từ thích chân trang (SGK tr114 ->117) GV: Các em tìm hiểu học nhà nêu sơ lược vài nét tác giả, tác phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc thích chân trang SGK tr 114 ->117 HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm soạn nhà Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đọc thành tiếng phần thích chân trang SGK tr 114 ->114 GV gọi -> HS trả lời vài nét sơ lược tác giả Hà My, tác phẩm Hang én Bước 4: Kết luận, nhận định 1.Đọc văn 2.Giải nghĩa từ khó 3.Tác giả, tác phẩm Tác giả: Hà My Tác phẩm: Trích dẫn văn viết giới thiệu hang Én trang thông tin điện tử Sở Du lịch Quảng Bình; truy cập: 14/10/2020 Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a.Mục tiêu - Học sinh nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện thứ kí Hang Én - Học sinh nhận biết vẻ đẹp nguyên sơ thiên nhiên vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Vẻ đẹp khiến người vừa ngỡ ngàng vừa thán phục, đánh thức tính tự nhiên, khát vọng hòa đồng với tự nhiên người - Học sinh nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn bản, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, cách tạo dựng không gian nghệ thuật, việc sử dụng chi tiết miêu tả, b.Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, hợp tác, trao đổi chia sẻ, làm việc cá nhân, hỏi đáp, gợi mở, nêu vấn đề c.Sản phẩm học tập: Phiếu học tập, bảng đánh giá hoạt động học tập học sinh d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Dựa vào phần Tri thức ngữ văn học tiết trước, em cho biết văn Hang Én thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt văn gì; GV2: Qua phần đọc văn theo em bố cục văn chia làm phần? Nội dung phần gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi chia sẻ với bạn ngồi bàn, thời gian từ -> phút GV gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bao quát lớp hỗ trợ cho HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi yêu cầu GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội DỰ KIẾN SẢN PHẨM II.Đọc chi tiết văn 1.Đọc hiểu hình thức Văn thuộc thể loại: Kí (Kể theo trình tự thời gian, tuyến tính Phù hợp với thể loại kí, cho thấy tuần tự, câu Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG dung câu hỏi bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Cách thức di chuyển vào hang Én có đặc biệt? GV2: Việc cho tác giả hội để trải nghiệm điều kì thú thiên nhiên nào? GV3: Em tìm chi tiết miêu tả địa hình, cối, lồi vật đường đến hang Én Những chi tiết gợi cho em cảm nhận rừng nguyên sinh? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp thành nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi tái hành trình đến hang Én Nhóm 2, trả lời câu hỏi 1, nhóm 5, trả lời câu hỏi 2, nhóm 1, trả lời câu hỏi Thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, giúp đỡ nhóm thảo luận Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm GV gọi HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) chuyện trở nên chân thật người đọc dễ hình dung) - Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm Bố cục: Chia làm phần + Phần 1: Từ đầu -> lịng hang ( Hành trình đến hang Én) + Phần 2: Còn lại (Khám phá vẻ đẹp bên hang Én) 2.Đọc hiểu nội dung 2.1.Hành trình đến hang Én Cách di chuyển vào hang Én: “Phải xuyên qua rừng nguyên sinh, vượt qua nhiều đoạn dốc cao, ngoằn ngoèo, lội khoảng ba mươi quãng suối sông” - Điều đặc biệt: Đến hang Én thách thức, đòi hỏi người có nghị lực, tâm, kiên trì khát vọng chinh phục thiên nhiên Chỉ có cách cách để đến hang Én, có thời gian để khám phá hịa vào với thiên nhiên Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Địa hình nguy hiểm: dốc cao gập ghềnh; đường mòn, trơn; cổ thụ chắn ngang, vòm dây leo giăng kín; lội sơng, trèo ngược vách đá cao hiểm trở Đây “ngược dịng” tìm thuở sơ khai - Cây cổ thụ tán cao vút, hoa phong lan nở, nhiều trùng, chim chóc - Các loài vật đường đến hang Én: thảm cỏ (cách dùng từ “thảm”, “bãi), tiếng chim, đàn cá bơi, đàn bướm quấn quýt vào chân người =>Các từ ngữ miêu tả thiên nhiên có độ gợi cảm cao, thể thái độ, tình cảm Nhiệm vụ yêu mến người viết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Vẻ đẹp bên hang Én GV1: Kích thước hang Én thể 2.1 Kích thước qua số liệu nào? Các số liệu nói lên điều gì? GV2: Những chi tiết cho thấy hịa du khách với thiên nhiên? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm lớn, thảo luận câu hỏi Trong nhóm làm việc cặp đơi để trao đổi chia sẻ Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ nhóm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích – tổng hợp vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm trả Kích thước số đo: rộng 110m 2, lời câu hỏi cao 120m, sơng hang len GV gọi -> HS đại diện nhóm khác lỏi qua hang ngầm khoảng km nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm - Các số liệu nói kích thước hang bạn Én rộng lớn Cách so sánh để cụ thể Bước 4: Kết luận, nhận định hóa, dễ hình dung: chứa hàng GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại trăm người, tương đương với tòa nhà bốn kiến thức GV ghi nội dung lên mươi tầng bảng (HS tự ghi nội dung theo ý 2.2.Vẻ đẹp hang Én hiểu thân) Những chi tiết cho thấy du khách hịa với thiên nhiên: cho chim én ăn, sinh hoạt hang Én tối hôm trước sáng Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG hôm sau - Trần hang đẹp mái vòm thánh đường - “Bờ sơng cát mịn, nước mát lạnh, veo, đáy tồn sỏi đá bào nhẵn tạo thành bãi tắm thiên nhiên hồn hảo” - Dải hóa thạch sị, ốc, san hô; nhũ đá, Nhiệm vụ măng đá, ngọc động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.3.Sự hịa người với tự GV1: Hình ảnh thể nhiên trân trọng, lòng biết ơn tình yêu người với tự nhiên? GV2: Em hiểu “sống” đá sống loài én chưa “biết sợ người”? GV3: Cách tác giả cảm nhận sống hoang dã có làm cho người đọc khiếp sợ tự nhiên khơng? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm 4, trả lời câu 1, nhóm 1, trả lời câu 3, nhóm 2, trả lời câu Thời gian từ -> phút GV bao qt lớp, hỗ trợ cho nhóm hồn thành tập Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đại diện nhóm lên trả lời Hình ảnh: ”Hang Én giống tổ câu hỏi yêu cầu khổng lồ an toàn mà Mẹ Thiên Nhiên GV gọi HS đại diện nhóm khác ban tặng cho người, với không gian nhận xét, bổ sung nội dung nhóm trú ẩn, nước, khơng khí, ánh sáng ” bạn - Những vật vơ tri có sống, sinh Bước 4: Kết luận, nhận định thành, biến hóa qua chiều dài lịch sử GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại địa chất Sinh vật tự nhiên sống kiến thức GV ghi nội dung lên hang Én chim én bảng (HS tự ghi nội dung theo ý Sự “sống” đá loài én “chưa hiểu thân) biết sợ người” cho thấy hang Én phải kiến tạo từ lâu có hơm cịn ngun sơ so với nơi khác bị người khơng có ý thức tàn phá thiên nhiên Cách tác giả cảm nhận sống Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Qua phần đọc hiểu văn Em rút nội dung, nghệ thật cho văn Hang Én? Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, làm việc cá nhân, sử dụng phương pháp thuyết trình tái lại nội dung học, phác họ sơ đồ tư đơn giản để nhớ lại nội dung nghệ thuật văn Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS trả lời nội dung câu hỏi GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận địnhGV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) hoang dã không làm cho người đọc khiếp sợ tự nhiên, mà trái lại, người đọc truyền thêm niềm vui sống, tình yêu với tự nhiên Vì: Sự hịa với tự nhiên, sống thiên nhiên sống “tổ” “Mẹ Thiên Nhiên” khiến cho người đọc cảm thấy bình yên, ấm áp Giữa rừng sâu tưởng chừng đầy đe dọa, hiểm nguy, sinh vật lại quấn quýt, sum vầy, thân thiện 3.Tổng kết văn 3.1.Nghệ thuật Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc, tăng khả liên tưởng, tưởng tượng khơi lên tình cảm lịng người đọc - Lối kể tuyến tính phù hợp với thể kí giúp câu chuyện trở nên gần gũi, sống động, chân thực với người đọc 3.2.Nội dung: Văn Hang Én cho thấy vẻ đẹp hoang dã, nguyên sơ hang Én thái độ người trước vẻ đẹp tự nhiên 3.Hoạt động 3: Luyện tập a.Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua câu hỏi vận dụng văn Hang Én Hà Vy b.Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu tình có vấn đề, làm việc cá nhân c.Sản phẩm học tập: Kết học tập để đánh giá hoạt động học học sinh d.Tổ chức thực Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Có ý kiến cho hành trình khám phá hang Én thích hợp với người ưa mạo hiểm Theo em, hành trình cịn đánh thức điều người? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS suy nghĩ làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi GV tái lại số nét tác phẩm Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS xung phong trả lời câu hỏi để xây dựng Gọi vài HS phát biểu em có hội thể thân GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) DỰ KIẾN SẢN PHẨM III.Luyện tập HS nêu quan điểm đồng tình khơng ý kiến cho hành trình khám phá hang Én thích hợp với người ưa mạo hiểm - Gợi ý: Hành trình khám phá hang Én đánh thức người: mở rộng tầm mắt với trải nghiệm thú vị sống thiên nhiên hoang sơ, vừa thử thách sức khỏe kỹ sinh tồn người điều kiện thiếu thốn Thiên nhiên người mẹ vừa nuôi dưỡng vừa dạy dỗ người 4.Hoạt động 4: Vận dụng (Nếu GV thời gian thực lớp, hết thời gian giao nhà viết đoạn văn) a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để viết kết nối với đọc b.Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân c.Sản phẩm học tập: Nội dung viết đoạn văn kết nối với đọc để đánh giá hoạt động học học sinh d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Viết đoạn văn (khoảng –> câu) nêu cảm nhận em hang Én Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để viết đoạn văn, thời gian từ -> phút để hoàn thành đoạn văn GV bao quát lớp theo dõi HS làm Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS lên trình bày viết thân GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung nội dung cần thiết cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Gợi ý cho học sinh ý đến chi tiết phải bao lâu, bao xa đến hang Én, bên hang Én có đặc biệt, cách sinh hoạt hang Én, v.v Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn bài: Thực hành tiếng Việt TIẾT PPCT: 63, 64 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu 1.Năng lực 1.1.Năng lực đặc thù - Học sinh nhận biết công dụng dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang câu văn, đoạn văn - Học sinh nhận diện biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa văn văn học nêu tác dụng biện pháp tu từ - Năng lực nhận diện phân tích tác dụng dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang câu văn, đoạn văn Các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa văn văn học nêu tác dụng biện pháp tu từ 1.2.Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình tìm hiểu văn Năng lực giao tiếp hợp tác: Rút kiến thức kĩ trình bày trình thảo luận nhóm, nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc 2.Phẩm chất: Đoàn kết, yêu thương, trách nhiệm có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II.Thiết bị dạy học học liệu 1.Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy học (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2.Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi 10 Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG III.Tiến trình dạy 1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b.Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh để đánh giá hoạt động học tập d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Trong tiết học thực hành tiếng Việt trước, tìm hiểu dấu câu, cụ thể dấu ngoặc kép Em nêu lại định nghĩa dấu câu, dấu ngoặc kép nêu tác dụng chúng Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS suy nghĩ làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi GV gợi mở, nêu vấn đề, tái lại kiến thức Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) Dẫn dắt vào học: Tiết học này, tiếp tục tìm hiểu dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang câu, đoạn văn luyện tập phân tích biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa Như bước vào tìm hiểu Thực hành tiếng Việt tiết 63, 64 2.Hoạt động 2: Giải vấn đề a.Mục tiêu - Học sinh nhận biết công dụng dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang câu văn, đoạn văn - Học sinh nhận diện biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa văn văn học nêu tác dụng biện pháp tu từ - Năng lực nhận diện phân tích tác dụng dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang câu văn, đoạn văn Các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa văn văn học nêu tác dụng biện pháp tu từ b.Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, dạy học hợp tác, làm việc cá nhân, cặp đôi, gợi mở, nêu vấn đề c.Sản phẩm: Sử dụng phiếu học tập đánh giá hoạt động học học sinh d.Tổ chức thực 11 Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc tập (SGK Tr 118) BT: Giải thích nêu tác dụng việc dùng dấu ngoặc kép câu (a, b) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ Chia lớp làm nhóm, cho HS làm việc theo cặp đơi để chia sẻ: Nhóm làm ý (a), nhóm làm ý (b), thời gian làm tập từ -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm lên bảng trình bày ý (a), nhóm lên bảng trình bày ý (b) GV gọi -> HS đại diện nhóm khác lên nhận xét, bổ sung làm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức GV ghi nội sung lên bảng (HS ghi nội dung theo ý hiểu vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc tập SGK tr 118 BT: Công dụng dấu phẩy, dấu ngoặc kép dấu ngạch ngang đoạn trích (a, b) I.Dấu câu Bài tập SGK tr118 a.Nghĩa từ ngoặc kép: “ngược dòng” bơi ngược, lội ngược, không thuận theo lẽ thông thường - Tác dụng đưa vào dấu ngoặc kép: “ngược dòng” hiểu theo cách đặc biệt, quay tìm hiểu điều từ xa xưa, lúc sống bắt đầu, ngược với thời gian tuyến tính chảy trơi b.Nghĩa từ ngoặc kép: “sảnh chờ” phòng lớn dùng làm nơi tiếp khách, nơi để tạm dừng, chờ cho việc lại - Tác dụng đưa vào dấu ngoặc kép: so sánh không gian hang hang Én rộng đẹp giống sảnh chờ, báo hiệu hang bên ngoài, cịn hang phía bên => Cụ thể hóa, giúp người đọc dễ hình dung khơng gian hang Én, gợi tò mò hang hang Én Bài tập SGK tr118 12 Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm , chia lớp làm nhóm, nhóm 1, 3, (2.a), nhóm 2, 4, (2.b) Thời gian từ ->4 phút GV hỗ trợ cho HS cần có trợ giúp bao quát lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi 2-> HS đại diện nhóm: 1, (2.a), 2, (2.b) lên trình bày kết tập GV gọi HS đại diện nhóm 5, lên nhận xét, bổ xung câu trả lời nhóm bạn Bước 4:Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung (HS tự ghi vào viết theo ý hiểu thân) a Tác dụng của: Dấu phẩy + Dấu phẩy (1): ngăn cách vế câu, vế sau giải thích làm sáng tỏ nghĩa cho vế trước + Dấu phẩy (2), (3): liệt kê vật, tượng loại với với vật, tượng liền kề phía trước Cụ thể: bàn chân mỏng ngón dẹt có đặc điểm chung phận cùng, tiếp giáp với mặt đất thể người - Dấu ngoặc kép: đánh dấu từ ngữ hiểu theo cách đặc biệt Cụ thể từ “ăn én”, ăn thịt chim én mà tên lễ hội nười A-rem để lưu giữ ký ức họ sống hang động - Dấu gạch ngang: thành phần phụ cho thành phần đứng trước “bàn chân mỏng, ngón dẹt” Giải thích người A-rem lại có đặc điểm sinh học đặc biệt b.Tác dụng của: Dấu phẩy + Dấu phẩy (1): ngăn cách thành phần giải thích với thành phần (ở chủ ngữ câu), vế sau giải thích, bổ sung thêm ý nghĩa cho vế trước: bổ sung thêm thơng tin cho biết Hoốt Lim-bơ người tìm 500 hang động Việt Nam; + Dấu phẩy (2): ngăn cách vế câu, vế sau làm thành phần phụ cho vế trước nhấn mạnh vào vế sau giúp diễn đạt trở nên gần gũi, dễ tiếp nhận + Dấu phẩy (3): ngăn cách vế, thành phần câu; + Dấu phẩy (4): liệt kê vật, tượng loại với với vật, tượng liền kề phía trước Cụ thể liệt kê nhũ đá, măng đá, 13 Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc tập SGK tr 118 HS tự hoàn thành tập Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS đọc BT hoàn thành tập, làm việc cá nhân, thời gian từ -> phút GV bao quát lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->2 HS báo cáo kết làm tập GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung nội dung tập bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung (HS tự ghi vào viết theo ý hiểu thân) ngọc động Chúng vật có tính chất - Dấu ngoặc kép: + “Sống” theo nghĩa thơng thường: tồn hình thái có trao đổi chất với mơi trường ngồi, có sinh đẻ, lớn lên chết (Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê); + “Sống” để ngoặc kép ví dụ: nhấn mạnh hiểu theo nghĩa cụ thể, đặc biệt: măng đá, nhũ đá, ngọc động tiếp tục bồi đắp, bào mịn hành trình tạo tác tự nhiên Đó hiển nhiên, sinh động cho thấy tất vật trạng thái vận động - Dấu gạch ngang: “xen-ti-mét”: phiên âm từ tiếng nước Cụ thể từ từ “centimet”, đơn vị đo độ dài Bài tập SGK tr118 Sử dụng dấu ngoặc kép văn Cô Tơ: + “Đi khơi, xa mà Có mười ngày Nước cho vào sạp, để uống Vo gạo thổi cơm không lấy nước Vo gạo nước biển thôi” + Tác dụng: trích dẫn lời nói thuật lại theo lối trực tiếp Ở đây, tác giả Nguyễn Tuân trích dẫn lại lời nhân vật anh hùng Châu Hòa Mãn theo lối trực tiếp Sử dụng dấu ngoặc kép văn Hang Én: + “thương hải tang điền” Dùng để biến đổi lớn lao Đây điển cố sử dụng nhiều văn học Trung Quốc văn học Việt Nam cổ trung đại 14 Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc tập (SGK Tr 118) GV: Cho HS làm tập (a, b) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ Chia lớp làm nhóm: Nhóm 1, 2, làm tập (ý a), nhóm 4, 5, làm tập (ý b), thời gian từ -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày ý a, nhóm lên bảng trình bày ý b GV gọi -> HS đại diện nhóm khác lên nhận xét, bổ sung làm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức GV ghi nội sung lên bảng (HS ghi nội dung theo ý hiểu vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc tập SGK tr 118 Yêu cầu BT: Chỉ biện pháp tu từ câu a, b, c nêu tác dụng Bước 2: Thực nhiệm vụ GV chia lớp làm nhomsn cho HS thảo luận, nhóm 1, làm ý (a), nhóm 3, làm ý (b), nhóm 5, làm ý (c), thời gian -> phút GV hỗ trợ HS, theo dõi HS thực Bước 3: Báo cáo thảo luận + Tác dụng: tăng khả gợi cảm cho diễn đạt, ngầm ý nói thay đổi từ biển sang hang động để lại dấu tích hóa thạch 2.Biện pháp tu từ Bài tập SGK tr118 a Biện pháp tu từ nhân hóa : Chim én gọi “chú” b.Biện pháp tu từ nhân hóa : Chim én miêu tả với từ ngữ, cử chỉ, điệu người : “thản nhiên”, “đi lại” Tác dụng: Biện pháp tu từ nhân hóa khơng làm cho chim én miêu tả trở nên gần gũi, sống động người mà cịn có tác dụng thẩm mỹ Tác dụng thẩm mỹ giúp lời văn có chất hồn nhiên, tinh nghịch Người đọc cảm thấy chim én nhỏ trở nên thân thiết, quen thuộc người bạn Bài tập SGK tr 118 15 Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi HS đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận giao nhiệm vụ (nhóm (a), nhóm (b), nhóm (c) GV gọi HS đại diện nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc phần thông tin SGK tr 118 Nêu hiểu biết dấu ngoặc kép cơng dụng Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin dấu ngoặc kép SGK tr 118, sử dụng phương pháp phân tích, gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi yêu cầu GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, a.Biện pháp tu từ nhân hóa : Gọi chim én “bạn”, phân chia thành độ tuổi tính cách người: “thiếu niên”, “ngủ nướng”, “say giấc” Tác dụng: Làm cho chim én miêu tả trở nên gần gũi, sống động người mà cịn có tác dụng thẩm mỹ giúp lời văn có chất hồn nhiên, tinh nghịch Người đọc cảm thấy chim én nhỏ trở nên thân thiết, quen thuộc người bạn b.Biện pháp tu từ so sánh : Vẻ đẹp đàn bướm đậu mặt đất ví với hoa ngẫu hứng mặt đất Tác dụng: Tăng sức gợi cảm cho miêu tả, diễn đạt hình ảnh đàn bướm đậu thành vạt đẹp, rực rỡ hoa cho thấy cảm xúc người viết trước vẻ đẹp c.Biện pháp tu từ so sánh : So sánh cửa thứ hai hang Én thông lên mặt đất cao, rộng, sáng giếng trời khổng lồ Tác dụng: Giúp cho đối tượng so sánh trở nên cụ thể hóa, dễ hình dung, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt, tạo cảm giác chống ngợp trước khơng gian sáng rộng, trẻo Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn câu - Trích dẫn lời nói thuật lại theo lối trực tiếp - Đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng khung 16 Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) từ cụm từ cần ý, hay hiểu theo nghĩa đặc biệt - Trong số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm 3.Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng a.Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ b.Nội dung: Thuyết trình, làm việc cá nhân, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề c.Sản phẩm: Kết viết đoạn văn để đánh giá hoạt động học học sinh d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đề bài: Ước mơ thuở học trò thường chắp cánh từ học lớp Hãy viết đoạn văn (khoảng –> câu) học gợi lên em mong ước tương lai Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, viết đoạn văn thời gian khoảng 10 -> 12 phút GV bao quát lớp, theo dõi HS viết hỗ trợ cho HS cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->2 HS lên đọc viết theo yêu cầu GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung viết bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Gợi ý: Bài học gây ấn tượng mạnh với em? (có thể tập trung vào chi tiết em ý nhất) - Từ học đó, em nghĩ đến điều gì? - Niềm mơ ước nhen lên nào? - Em hình dung lớn lên em làm để thực ước mơ ? Dặn học sinh học nhà: Xem lại học, khuyến khích đọc văn Cửu Long Giang ta ơi!, phần viết: Viết văn tả cảnh sinh hoạt Soạn ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I 17 Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông ... xúc văn Năm học: 2021 – 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS đọc văn ngữ. .. nhiệm vụ GV1: Dựa vào phần Tri thức ngữ văn học tiết trước, em cho biết văn Hang Én thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt văn gì; GV2: Qua phần đọc văn theo em bố cục văn chia làm phần? Nội dung... tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Qua phần đọc hiểu văn Em rút nội dung, nghệ thật cho văn Hang Én? Bước 2: Chuyển

Ngày đăng: 14/10/2021, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w