1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 1 NGỮ VĂN 6 (KẾT NỐI TRI THỨC)

36 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS ……………………… Tổ: …………………………………… Họ tên GV: …………………… BÀI 1: TÔI VÀ CÁC BẠN Môn: Ngữ văn 6; Lớp:…… ; Số tiết: 16 tiết (Từ tiết 01 ->16) MỤC TIÊU CHUNG - Nhận biết số yếu tố truyện thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện thứ nhất; - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật; - Nhận biết từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), hiểu tác dụng việc sử dụng từ láy VB; - Viết văn kể lại trải nghiệm thân, biết viết VB bảo đảm bước; - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân; - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng khác biệt TUẦN: 01 TIẾT PPCT: 01 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I Mục tiêu 1.Kiến thức: Nhận biết số yếu tố truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện thứ Nắm khái niện từ đơn từ phức tiếng Việt Năng lực a.Năng lực chung:Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b.Năng lực riêng:Năng lực nhận biết, phân tích số yếu tố truyện đồng thoại người kể chuyện thứ Qua lực đọc nhận diện từ đơn từ phức tiếng Việt 3.Phẩm chất: Nhân ái, chan hịa; trân trọng tình bạn Có ý thức vận dụng kiến thức vào văn học II.Thiết bị dạy học học liệu 1.Chuẩn bị giáo viên: Giáo án (KHBD) Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp 2.Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III.Tiến trình dạy học Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b.Nội dung:HS chia sẻ kinh nghiệm thân, sử dụng phương pháp đàm thoại c.Sản phẩm: Những câu chuyện chia sẻ HS xúc động, lô gic hợp lý d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV Trải qua năm học Tiểu học, em có bạn thân khơng? Theo em người bạn có vai trò sống chúng ta? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân, phương pháp đàm thoại (1-1) Bước 3: Báo cáo thảo luận Gv mời từ đến HS chia sẻ câu chuyện thân Bước 4: Kết luận, nhận định GV lắng nghe từ câu chuyện chia sẻ HS, từ GV dẫn dắt vào học (GV ghi tên học lên bảng) DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS lắng nghe câu hỏi để trả lời - HS làm việc cá nhân, đàm thoại 1-1 - HS trả lời cá nhân Giới thiệu vào bài: Tình bạn q kì diệu sống Tình bạn sưởi ấm tâm hồn người khiến cho giới quanh ta trở nên phong phú đẹp đẽ Những câu nói ghi thêm dấu ấn tình bạn quý giá đến chừng nào.“Bạn người ta cảm thấy thoải mái ta cùng, ta sẵn lòng trung thành đem lại cho ta lời chúc phúc ta cảm thấy biết ơn có họ đời“ Đó chủ đề 1: TƠI VÀ CÁC BẠN tìm hiểu văn qua chuyện kể văn kết nối với chủ đề Điều khiến trở thành bạn nhau? Tình bạn thay đổi sống sao? Trước vào đọc tìm hiểu văn thầy trị có phần kiến thức lý thuyết mang tên: TRI THỨC NGỮ VĂN 2.Hoạt động Hình thành kiến thức a.Mục tiêu: Nắm khái niệm: Truyện truyện đồng thoại; Cốt truyện; Nhân vật; Người kể chuyện; Lời kể chuyện lời nhân vật; Từ đơn từ phức Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG b.Nội dung: GV sử dụng phương pháp đàm thoại, cơng não, làm việc nhóm c.Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS; Sử dụng bảng kiểm để đánh giá kết học tập d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM I.Tìm hiểu ví dụ Văn bản: Bài học đường đời (Trích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Dế Mèn phiêu lưu kí, TƠ HOÀI) GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn - HS đọc phần tri thức ngữ văn SGK tr 11 SGK trang 11 (Gọi từ đến HS đọc) GV:Em chọn truyện đọc trả lời câu hỏi sau để nhận biết yếu - HS lắng nghe câu hỏi để trả lời tố (Ví dụ: Bài học đường đời đầu tiên) + Ai người kể chuyện tác phẩm này? Người kể xuất thứ mấy? + Nếu muốn tóm tắt nội dung câu chuyện, em dựa vào kiện nào? + Nhân vật truyện ai? Nêu vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm nhân vật Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp (4 - HS thảo luận nhóm nhóm), thời gian khoảng đến phút GV hỗ trợ gợi mở cho HS nhóm nhóm yêu cầu Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi đến HS đại diện cho nhóm để Tác giả, thứ xưng trả lời câu hỏi Các việc sau : GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời - Dế Mèn niên cường bạn (nhóm bạn) tráng, Đơi mẫm bóng Bước 4: Kết luận, nhận định - Dế mèn khinh thường thích trêu GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức trọc Dế Choắt nhỏ con, thấp bé  GV ghi nội dung lên bảng (HS có - Một lần, Dế Mèn trêu chọc chị Cốc lủi thể tự ghi nội dung vào học) vào hang sâu - Chị Cốc tưởng lầm Dế Choắt nên đánh Dế Choắt bị thương đến chết - Dế Mèn chứng kiến cảnh tượng từ Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG hăng, kiêu ngạo trở nên sợ hãi, nhút nhát - Bài học đường đời Dế Mèn rút trả giá cho hành động ngơng cuồng thiếu suy nghĩ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Qua phần tìm hiểu ví dụ để trả lời câu hỏi sau: GV1: Em hiểu truyện truyện đồng thoại gì? GV2: Trong truyện thường có cốt truyện, nhân vật người kể chuyện Vậy cốt truyện? nhân vật? người kể chuyện? GV3: Qua ví dụ em hiểu lời người kể chuyện lời nhân vật nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV Cho HS thảo luận nhóm, chia câu hỏi cho nhóm thực khoảng đến phút, nhóm trưởng trình bày kết GV vấn HS ngẫu nhiên với vài HS hỗ trợ cho HS cịn nhút nhát, sôi nổi…trong HS thảo luận Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS nhóm lên trình bày sản phẩm thảo luận (3 câu hỏi)  GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn (nhóm bạn) Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức   GV ghi lên bảng nội dung (Giới thiệu học SGK) GV bổ sung: Truyện đồng thoại: loại truyện viết cho trẻ em, với nhân vật thường lồi vật vật nhân hố Các tác giả truyện đồng thoại sử dụng “tiếng chim lời thú” ngộ nghĩnh để nói chuyện người nên thú vị phù hợp với tâm lí trẻ thơ Nhân vật đồng thoại vừa miêu tả với đặc tính riêng, vốn có lồi - HS lắng nghe trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi II.Nội dung phần đọc 1.Truyện truyện đồng thoại - Truyện loại tác phẩm văn học kể lại câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian, hồn cảnh diễn việc - Truyện đồng thoại truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường lồi vật đồ vật nhân cách hoá Các nhân vật vừa mang đặc tính vốn có lồi vật đồ vật vừa mang đặc điểm người 2.Cốt truyện: Cốt truyện yếu tố quan trọng truyện kể, gồm kiện xếp theo trật tự định: có mở đầu, diễn biến kết thúc 3.Nhân vật: Nhân vật đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, cảm Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG vật, đồ vật vừa mang đặc điểm người Vì vậy, truyện đồng thoại gần gũi với truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn có giá trị giáo dục sâu sắc Sự kết hợp thực tưởng tượng, ngơn ngữ hình ảnh sinh động mang lại sức hấp dẫn riêng cho truyện thoại Thủ pháp nhân hoá khoa trương coi hình thức nghệ thuật đặc thù thể loại Nhân vật người, thần tiên, ma quỷ, vật, đổ vật, có đời sống, tính cách riêng nhà văn khác hoạ tác phẩm Nhân vật yếu tố quan trọng truyện kể, gắn chặt với chủ đế tác phẩm thể lí tưởng thẩm mĩ, quan niệm  nghệ thuật nhà văn vế người Nhân vật thường miêu tả chi tiết ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động, cảm xúc, suy nghĩ, mối quan hệ với nhàn vật khác,  xúc, suy nghĩ, nhà văn khắc hoạ tác phẩm Nhân vật thường người thần tiên, ma quỷ, vật đồ vật, 4.Người kể chuyện: Người kể chuyện nhân vật nhà văn tạo để kể lại câu chuyện Người kể chuyện trực tiếp xuất tác phẩm, xưng “tôi” (Người kể chuyện thứ nhất), kể chứng kiến tham gia Người kể chuyện “giấu mình”(Người kể chuyện thứ ba), không tham gia vào câu chuyện lại có khả “biết hết” chuyện 5.Lời người kế chuyện lời nhân vật - Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại việc câu chuyện, bao gồm việc thuật lại hoạt động nhân vật vả miêu tả bối cảnh không gian, thời gian việc, hoạt động - Lời nhân vật lời nói trục tiếp cùa nhân vật (đối thoại, độc thoại), trình bày tách riêng xen lẫn với lời người kề chuyện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ  6.Từ đơn từ phức GV: Các bạn bậc Tiểu học về từ đơn từ phức Em nhắc lại trí - HS lắng nghe câu hỏi trả lời  nhớ Từ đơn từ  phức?  Bước 2: Thực nhiệm vụ  GV cho HS làm việc cá nhân sử dụng  phương pháp đàm thoại (1-1)  Từ đơn từ có tiếng có nghĩa Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS tinh thần giơ tay kết hợp gọi tạo thành  Từ phức từ có tiếng trở lên Những HS theo ngẫu nhiên GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời từ phức tạo nên cách ghép tiếng, tiếng có quan hệ với về bạn nghĩa gọi từ ghép Những từ phức Bước 4: Kết luận, nhận định mà có tiếng có quan hệ với về GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức âm (lặp lại âm đầu, vần lặp lại âm  GV ghi lên bảng nội dung đầu vần) gọi từ láy (Giới thiệu học SGK) Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Kết thúc phần đọc GV cho HS đánh giá kết học tập: Sử dụng bảng kiểm đánh giá phần đọc tri thức ngữ văn BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ PHẦN ĐỌC: TRI THỨC NGỮ VĂN (Qua đoạn trích Bài Học đường đời trích Dế Mèn phiêu kí Tơ Hồi có nội dung xuất chưa xuất văn bản) STT Tiêu chí Xuất Khơng xuất Đoạn trích thuộc truyện đồng thoại Có cốt tuyện đoạn trích Đoạn trích có làm rõ nhân vật người kể chuyện Trong đoạn trích sử dụng ngơi kể thứ Lời người kể chuyện lời nhân vật đoạn trích Trong đoạn trích có tới 20 từ láy (Ghi chú: Đánh dấu X vào ô xuất ô không xuất vào đáp án đúng) 3.Hoạt động 3: Luyện tập a.Mục tiêu: Củng cố lại khái niệm Truyện truyện đồng thoại; Cốt truyện; Nhân vật; Người kể chuyện; Lời kể chuyện lời nhân vật; Từ đơn từ phức b.Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại (hỏi – đáp), trò chơi c.Sản phẩm học tập: Có thể sử dụng phiếu học tập trắc nghiệm d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Yêu cầu HS Lựa chọn truyện mà - Học sinh tiếp nhận thơng tin em u thích yếu tố đặc trưng truyện: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện lời nhân vật GV2: cho HS lấy vài ví dụ về từ đơn, từ phức Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân HS làm việc cá nhân thời gian khoảng phút câu hỏi HS làm việc cặp đôi câu hỏi GV gọi HS theo ngẫu nhiên Bước 3: Báo cáo thảo luận - Học sinh báo cáo kết GV cho HS trả lời kết câu hỏi nêu Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, theo nội dung chuẩn - Học sinh lắng nghe khắc sâu kiến thức kiến thức kĩ 4.Hoạt động 4: Vận dụng a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố khắc sâu kiến thức b.Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi, chia sẻ c.Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, TƠ HỒI) có cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện lời nhân vật hay không? Em chia sẻ cho lớp nghe GV2: Đặt câu có sử dụng từ đơn từ phức? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi nhanh với bạn bàn (cặp đôi) câu hỏi Làm việc cá nhân câu hỏi Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS trả lời chỗ câu hỏi 1, lên bảng làm tập câu hỏi Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận, nhận xét, đánh giá kết học sinh trả lời - Học sinh tiếp nhận thông tin - Học sinh làm việc cặp đôi cá nhân - Học sinh báo cáo kết chỗ lên bảng làm tập - Học sinh lắng nghe khắc sâu kiến thức Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn bài: Bài học đường đời TIẾT PPCT: 2, ĐỌC VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIỀN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi) I.Mục tiêu 1.Kiến thức Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Xác định người kể chuyện thứ nhất; nhận biết chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân vật: Dế Mèn, Dế Choắt Từ đó, hình dung đặc điểm nhân vật; - Nhận biết đặc điểm làm nên sức hấp dẫn truyện đồng thoại: nhân vật thường lồi vật, đồ vật,… nhân hóa; tác giả dùng “tiếng chim lời thú” để nói chuyện người; cốt truyện vừa gắn liền với sinh hoạt loài vật, vừa phản ánh sống người; ngôn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn,… - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật Dế Mèn; rút học về cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm thân 2.Năng lực a.Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực đặc thù - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Bài học đường đời đầu tiên; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về văn Bài học đường đời đầu tiên; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề 3.Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt II.Thiết bị dạy học học liệu 1.Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh; Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; 2.Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III.Tiến trình dạy học 1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Giúp cho HS có tâm khắc sâu kiến thức nội dung học b.Nội dung: Giáo viên đặt cho học sinh câu hỏi gợi mở vấn đề; phương pháp đàm thoại c.Sản phẩm: Câu trả lời HS qua phần thảo luận nhóm cá nhân d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Có thể em đọc truyện kể - HS suy nghĩ khoảng: từ đến phút để hay xem phim nói về niềm vui hay nhớ lại qua trí nhớ tưởng tượng Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nỗi buồn mà nhân vật trải qua Khi đọc xem em có suy nghĩ gì? GV2: Em chia sẻ với bạn vài điều em thấy hài lòng chưa hài lòng nghĩ về thân? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV gợi mở, dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi (có thể gọi đến học sinh trả lời chia sẻ trước lớp) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV mời từ đến HS chia sẻ suy nghĩ kỉ niệm đáng nhớ trải qua Bước 4: Kết luận, nhận định GV lắng nghe từ câu chuyện chia sẻ HS từ GV dẫn dắt vào học (GV ghi tên học lên bảng) em để chuẩn bị trả lời câu hỏi - HS làm việc cá nhân theo cặp đơi, GV mời học sinh chưa mạnh dạn bày tỏ cảm xúc cá nhân - HS trả lời cá nhân Giới thiệu vào học: Trong sống, có lúc phạm phải lỗi lầm khiến phải ân hận Những vấp ngã giúp nhận học sâu sắc sống Bài học hơm tìm hiểu văn bản: Bài học đường đời (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi) để tìm hiểu lỗi lầm học với Dế Mèn nhé! 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm a.Mục tiêu: HS cần nắm thông tin về tác giả, tác phẩm b.Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, đàm thoại HS sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c.Sản phẩm học tập: Các câu trả lời HS, phiếu học tập bảng đánh giá d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV: Gọi HS đọc phần giới thiệu về tác giả Tơ Hồi tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí (SGK trang 19) GV: Qua phần đọc em nêu vài nét sơ lược về tác giả Tơ Hồi tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí hiểu biết em? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi nêu I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Tác giả - HS đọc phần giới thiệu tác giả Tơ Hồi tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí - HS làm việc cá nhân Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gợi mở, hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm về tác giả, tác phẩm Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi vài HS tinh thần xung phong để trả lời câu hỏi GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn GV gọi vài HS lớp để tạo bầu khơng khí vui tươi sôi Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung - HS trả lời câu hỏi - Tác giả Tơ Hồi (1920 - 2014); tên khai sinh Nguyễn Sen - Q Hà Nội - Ơng nhà văn có vốn sống phong phú, lực quan sát miêu tả tinh tế, lối văn giàu hình ảnh, nhịp điệu, ngôn ngữ chân thực, gần gũi với đời sống 2.Tác phẩm - Dế Mèn phiêu lưu kí truyện đồng thoại, viết cho trẻ em; - Năm 1941 ông xuất truyện Con Dế Mèn - Năm 1945 gộp thành Dế Mèn phiêu lưu kí Hoạt động 2: Đọc hiểu văn a.Mục tiêu - Thông qua hoạt động đọc, tóm tắt đoạn trích; xác định người kể chuyện thứ nhất; nhận biết chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân vật: Dế Mèn, Dế Choắt Từ đó, hình dung đặc điểm nhân vật; - Nhận biết đặc điểm làm nên sức hấp dẫn truyện đồng thoại: nhân vật thường lồi vật, đồ vật,… nhân hóa; tác giả dùng “tiếng chim lời thú” để nói chuyện người; cốt truyện vừa gắn liền với sinh hoạt loài vật, vừa phản ánh sống người; ngôn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn,… - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật Dế Mèn; rút học về cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm thân b.Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, trao đổi cặp đơi, khăn trải bàn, thuyết trình, gợi mở c.Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức; sử dụng phiếu đánh giá Rubics qua mức độ lực nhận thức học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II.Đọc hiểu văn 10 Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG gọi số HS chưa tham gia tự giác để trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức giới thiệu vào  GV Ghi tên học lên bảng dụ) GV giới thiệu vào học: Ở Tiểu học, em học về tiếng từ Tuy nhiên để giúp em hiểu sâu sử dụng thành thạo từ tiếng Việt Hôm thầy hướng dẫn lớp để tìm hiểu sâu sắc thông qua Thực hành tiếng Việt (SGK trang 20) 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm từ đơn, từ phức a.Mục tiêu: Nắm khái niệm: Từ đơn, từ phức tiếng Việt b.Nội dung: Sử dụng phương pháp tia chớp, cặp đơi, gợi mở, trị chơi c.Sản phẩm học tập: Dùng phiếu học tập bảng kiểm d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I.Từ đơn từ phức GV tổ chức trò chơi cho HS: Ai nhanh 1.Ví dụ Cách chơi: Chia lớp thành nhóm, ghép từ cột A với từ cột B để miêu tả Dế Mèn - HS lắng nghe GV giao nhiệm vụ cho phù hợp lô gic: A B vuốt nhọn hoắt Cánh rung rinh hủn hoẳn người đen nhánh bóng mỡ Răng ngoàm ngoạp GV yêu cầu HS quan sát bảng phụ treo bảng đặt câu hỏi: GV1: Cột A cột B thuộc từ gì?(Xét về cấu tạo từ) GV 2: Em nhận thấy từ ghép từ láy có giống khác nhau? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS chơi trò chơi khoảng phút tiếp - HS hoạt động trò chơi theo hướng tục trả lời câu hỏi dẫn GV HS làm việc theo cá nhân (sử dụng phương pháp tia chớp) để trả lời câu hỏi 22 Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS lên bảng nối cột A với cột B (4 HS lên bảng nối) hình thức trị chơi, PP tia chớp, trình bày Nối cột A với cột B sản phẩm bảng vuốt -> nhọn hoắt cánh -> hủn hoẳn GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn người -> rung rinh, bóng mỡ GV gọi đến HS trả lời câu hỏi (Gọi HS khác -> đen nhánh, ngoằm ngoạp Các từ cột A có tiếng, từ nhận xét, bổ sung (nếu có) đơn Các từ cột B có tiếng, GV gọi đến HS trả lời câu hỏi (Gọi HS khác từ phức  Giống nhau: Đều từ phức nhận xét, bổ sung (nếu có) - Khác nhau: + Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có nghĩa với + Từ láy từ phức tạo nhờ phép láy âm, láy vần láy toàn Bước 4: Kết luận, nhận định 2.Khái niệm GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Từ đơn: Là từ có tiếng có GV: Vậy em hiểu từ đơn từ phức?  Ghi nội dung học lên bảng (có thể HS tự nghĩa tạo thành - Từ phức: Là từ có tiếng trở lên ghi ý vào ghi) Những từ phức tạo nên GV chuẩn kiến thức: - Các từ ghép có quan hệ với về nghĩa như: cách ghép tiếng, tiếng có quan hệ với về nghĩa đen nhánh, bóng mỡ, nhọn hoắt  từ ghép - Các từ lặp lại âm đầu (rung rinh, hủn hoẳn, gọi từ ghép Những từ phức mà có ngoằm ngoạp), khơng có quan hệ với về tiếng có quan hệ với về âm (lặp lại âm đầu, vần lặp lại nghĩa  từ láy âm đầu vần) gọi từ láy 3.Bài tập nhanh Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS làm tập nhanh (mở rộng) - HS lắng nghe câu hỏi để trả lời câu Hãy từ đơn, từ ghép, từ láy câu hỏi thơ sau: “Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn” Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân GV cho HS làm việc cá nhân (thời gian từ đến phút) Từ đơn: ta, ơi, biển, lúa, đâu, trời, Bước 3: Báo cáo, thảo luận đẹp, Gọi đến HS đứng chỗ trả lời kết Từ ghép: Việt Nam, đất nước GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Từ láy: mênh mông Bước 4: Kết luận, nhận định 23 Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng nội dung tập Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa từ ngữ a.Mục tiêu: Nắm định nghĩa nghĩa từ ngữ b.Nội dung: Sử dụng phương pháp phát vấn, gợi mở, cặp đôi c.Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập, câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS tìm hiểu ví dụ trả lời câu hỏi Ví dụ: Chú thích SGK ngữ văn trang 17 Định thần: làm cho tinh thần trở lại trạng thái thăng bình thường GV: Chú thích gồm phận? Bộ phận thích nêu lên nghĩa từ? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV phát phiếu tập cho HS trả lời câu hỏi (HS làm việc cá nhân, thời gian khoảng đến phút) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS trả lời kết học tập, gọi HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có) Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Thế nghĩa từ ngữ?  Ghi lên bảng khái niệm II.Nghĩa từ ngữ 1.Ví dụ Định thần: làm cho tinh thần trở lại trạng thái thăng bình thường - HS lắng nghe câu hỏi để trả lời - HS làm việc cá nhân Chú thích gồm phận Bộ phận nêu lên nghĩa từ phận đứng đằng sau dấu hai chấm 2.Định nghĩa: Nghĩa từ nội dung gồm có tính chất, chức năng, khái niệm, quan hệ … mà từ biểu thị Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp tu từ so sánh a.Mục tiêu: Nắm khái niệm, tác dụng biện pháp tu từ so sánh b.Nội dung: Sử dụng phương pháp phát vấn, gợi mở, cặp đôi c.Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập, câu trả lời HS d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ III So sánh GV yêu cầu HS quan sát vi dụ trả lời câu 1.Ví dụ hỏi: Trẻ em búp cành Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ biết học hành ngoan Biết ăn ngủ biết học hành ngoan 24 Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV1: Những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh? Những vật, việc so sánh với nhau? GV2: Dựa vào sở để so sánh vậy? So sánh nhằm mục đích gì? (Hãy so sánh với câu không dùng phép so sánh) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV phát phiếu tập cho HS trả lời câu hỏi (HS làm việc cá nhân, thời gian khoảng đến phút) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS trả lời kết học tập, gọi HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có) - HS lắng nghe câu hỏi trả lời - HS làm việc cá nhân Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh: Trẻ em búp cành Các vật, việc so sánh: + Trẻ em so sánh với búp cành Bước 4: Kết luận, nhận định 2.Khái niệm: So sánh đối chiếu vật, GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức việc, tượng với vật, Thế nghĩa từ ngữ? việc, tượng khác có nét tương đồng để  Ghi lên bảng khái niệm tăng thêm lơi cuốn, gợi hình, gợi cảm GV chuẩn kiến thức cho biểu đạt Cơ sở để so sánh: Dựa vào tương đồng, giống về hình thức, tính chất, vị trí, vật, GV đưa mơ hình so sánh: việc khác + Trẻ em mầm non đất nước tương Vế A Phương Từ Vế B đồng với búp cành, mầm non diện so so cối Đây tương đồng hình thức sánh sánh tính chất, tươi non, đầy sức sống, Trẻ Như búp chan chứa hi vọng em cành + Mục đích: Tạo hình ảnh mẻ cho vật, việc gợi cảm giác cụ thể, khả diễn đạt phong phú, sinh động tiếng Việt 3.Hoạt động 3: Luyện tập a.Mục tiêu: Củng cố lại khái niệm, định nghĩa kiến thức học b.Nội dung: Sử dụng phương pháp làm việc nhóm, cá nhân, động não, c.Sản phẩm học tập: Sử dụng sơ đồ tư duy, dùng bảng kiểm để đánh giá mức độ đạt học sinh d.Tổ chức thực 25 Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bài tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc tập làm vào tập HS Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận cặp đôi cá nhân trả lời câu hỏi ghi vào tập Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi từ đến HS trình bày kết làm tập GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn (nếu có) Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi nội dung lên bảng Bài tập (SGK trang 20) - HS Kẻ bảng điền từ in đậm đoạn văn vào ô phù hợp Bài tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp: Tìm từ láy mô âm văn bản: Bài học đường đời Ví dụ từ láy: véo von, hừ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân tìm từ láy loại Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS trình bày kết tìm từ láy loại GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn (nếu có) Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng (Dùng bảng kiểm để xác định từ láy tìm văn bản) Bài tập (Giao cho HS nhà làm BT) GV gợi ý cho HS nội dung  - Phanh phách: âm phát vật sắc tác động liên tiếp vào vật khác  - Ngoàm ngoạp: nhiều, liên tục, nhanh Bài tập (SGK trang 20) Tìm thêm từ láy khác thuộc loại (véo von, hừ) văn Bài học đường đời - HS nghe câu hỏi để trả lời - HS thảo luận cặp đôi cá nhân  HS lên bảng điền từ thích hợp Từ đơn Tơi, nghe, người Từ phức Từ Từ láy ghép Bóng Hủn hoẳn, phành mỡ, ưa phạch, giịn giã, nhìn, rung rinh - HS làm việc cá nhân Một số từ láy mô âm thanh: phanh phách, phành phạch, ngoàm ngoạp, văng vẳng Bài (SGK trang 20) 26 Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG  Dún dẩy: điệu nhịp nhàng, vẻ kiểu cách Bài tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc tập SGK GV hướng dẫn HS để giải thích nghĩa thơng thường từ dựa vào từ điển tiếng Việt, cịn để giải thích nghĩa từ câu cần dựa vào từ ngữ đứng trước sau (Ngữ cảnh) Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thảo luận làm việc cá nhân trả lời nội dung yêu cầu tập Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi đến HS trình bày kết làm tập GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn (nếu có) Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi nội dung lên bảng Bài tập 5, (Giao tập nhà) Bài tập (SGK trang 20) - HS lắng nghe GV yêu cầu trả lời tập - HS làm việc cá nhân - Nghèo: vào tình trạng khơng có có thuộc về yêu cầu tối thiểu đời sống vật chất (như: Nhà nghèo; Đất nước cịn nghèo) - Nghèo sức: khả hoạt động, làm việc hạn chế, sức khoẻ người bình thường - Mưa dầm sùi sụt: mưa nhỏ, rả rích, kéo dài khơng dứt - Điệu hát mưa dầm sùi sụt: điệu hát nhỏ, kéo dài, buồn, ngậm ngùi, thê lương BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ CÁCH XÁC ĐỊNH CÁC TỪ LÁY TRONG VĂN BẢN STT Tiêu chí phanh phách, văng vẳng phành phạch, ngoàm ngoạp Văng vẳng, lừ đừ, lách cách phành phạch, ngoàm ngoạp, văng vẳng Văng vẳng, tí tách, rì rầm Xuất Khơng xuất Ghi chú: Đánh dấu X vào ô xuất khơng xuất từ láy tìm văn “Bài học đường đời đầu tiên” Tơ Hồi 4.Hoạt động 4: Vận dụng a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập vận dụng , củng cố kiến thức b.Nội dung: Sử dụng phương pháp diễn dịch viết đoạn văn để làm tập vận dụng, làm việc cá nhân 27 Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c.Sản phẩm học tập: Bài làm vận dụng học sinh d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS Viết đoạn văn (khoảng từ –> câu) nêu suy nghĩ em về nhân vật Dế Mèn văn Bài học đường đời Chỉ ra: từ đơn, từ ghép, từ láy có sử dụng đoạn văn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS viết đoạn văn theo yêu cầu tập vận dụng (thời gian khoảng từ đến phút) GV hỗ trợ HS có kĩ viết đoạn văn chưa tốt Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi khoảng HS đứng chỗ đọc làm (Có thể gọi đối tượng HS lên đọc làm) GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn (nếu có) Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Đọc nội dung làm giỏi HS để chốt kiến thức, củng cố nội dung học DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bài tập vận dụng - HS lắng nghe tập GV yêu cầu - HS tiếp nhận thông tin tập, suy nghĩ viết đoạn văn - HS đọc đoạn văn theo yêu cầu tập mở rộng Đoạn văn tham khảo: Dế Mèn tác phẩm: “Bài học đường đời tiên” lên ngây thơ, tự tin, yêu đời kiêu căng, hăng, hống hách với cử khờ dại việc làm thiếu suy nghĩ, gây tai họa cho người khác Đọc Dế Mèn phiêu lưu kí chả thấy thú vị để theo dõi bước đường đầy cảnh ngộ éo le, sinh động hấp dẫn Nhưng lý thú bổ ích học mà nhà văn Tơ Hồi giúp rút từ hành trình dế lớn có lúc đáng thương, đáng giận lịng người đọc Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn bài: Nếu cậu muốn có người bạn 28 Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 29 Năm học: 2021-2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông ... ví dụ Văn bản: Bài học đường đời (Trích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Dế Mèn phiêu lưu kí, TƠ HỒI) GV u cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn - HS đọc phần tri thức ngữ văn SGK tr 11 SGK trang 11 (Gọi... & HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II.Đọc hiểu văn 10 Năm học: 20 21- 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI... đồng loại 15 Năm học: 20 21- 2022 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG "ta đây" Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV1: Hết

Ngày đăng: 29/08/2021, 13:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w