Giáo án Ngữ Văn 6 - Kết nối tri thức (Chủ đề 1 - Thời lượng 16 Tiết)

67 117 0
Giáo án Ngữ Văn 6 - Kết nối tri thức (Chủ đề 1 - Thời lượng 16 Tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án môn Ngữ văn lớp 6 theo chương trình GDPT 2018 bộ sách Kết nối tri thức, giáo án được soạn theo đúng hướng dẫn của công văn 5512 với đầy đủ 4 hoạt động. Thầy cô giáo có thể tải về để sử dụng hoặc tham khảo.

1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Ngữ văn lớp Trường Tổ KHXH Họ tên giáo viên CHỦ ĐỀ: TÔI VÀ CÁC BẠN Số tiết: 16 tiết TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết số yếu tố truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện thứ Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực nhận biết, phân tích số yếu tố truyện đồng thoại người kể chuyện ngơi thứ Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm bản thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Trải qua năm học Tiểu học, em có bạn thân khơng? Theo em người bạn có vai trị sống chúng ta? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm nội dung học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ đề nêu thể loại các văn bản đọc Với chủ đề Tơi, học tập trung vào số vấn đề thiết thực, có ý nghĩa quan trọng: khám phá bản thân mối quan hệ với bạn bè, kết bạn ứng xử với bạn, nhận thức về vẻ đẹp vai trị tình bạn… HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm các khái niệm về cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Truyện truyện đồng thoại - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ Truyện loại tác phẩm văn học kể lại văn SGK câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, - GV u cầu HS thảo luận theo nhóm: khơng gian, thời gian, hoàn cảnh diễn Hãy chọn truyện trả lời các câu các sự việc  Truyện đồng thoại lả truyện viết cho trẻ hỏi sau để nhận biết yếu tố: + Ai người kể chuyện tác phẩm em, có nhân vật thường loài vật này? Người kể xuất thứ đồ vật nhân cách hoá Các nhân mấy? vật vừa mang đặc tính vốn có + Nếu muốn tóm tắt nội dung câu cùa loài vật đồ vật vừa mang đặc chuyện, em dựa vào kiện điểm người Cốt truyện + Nhân vật truyện ai? Nêu Cốt truyện yếu tố quan trọng cùa vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm truyện kể, gồm các sự kiện chinh nhân vật xếp theo trật tự định: có - HS tiếp nhận nhiệm vụ mờ đầu, diễn biến kết thúc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Nhân vật  Nhân vật đối tượng có hình dáng, cử nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy Bước 3: Báo cáo kết hoạt động nghĩ, nhà văn khắc hoạ tác thảo luận phẩm Nhân vật thường lá người - HS trình bày sản phẩm thảo luận thần tiên, ma quỷ, - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả vật đồ vật, lời bạn Người kể chuyện Bước 4: Đánh giá kết thực Người kể chuyện nhân vật nhà văn nhiệm vụ tạo để kể lại câu chuyện: - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến + Ngôi thứ nhất; thức  Ghi lên bảng + Ngôi thứ ba GV bổ sung: Lời người kế chuyện lời nhân vật Nhân vật người, thần tiên, ma Lời người kể chuyện đảm nhận việc quỷ, vật, đổ vật, có đời sống, tính thuật lại các sự việc câu chuyện, cách riêng nhà văn khác hoạ bao gồm cà việc thuật lại hoạt động tác phẩm Nhân vật yếu tố quan trọng cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh không truyện kể, gắn chặt với chủ đế gian, thời gian các sự việc, hoạt tác phẩm thể lí tưởng thẩm mĩ, động  Lời nhân vật lời nói trục tiếp cùa nhân quan niệm nghệ thuật nhà văn vế người Nhân vật thường miêu vật (đối thoại, độc thoại), tả các chi tiết ngoại hình, lời nói, trinh bày tách riêng xen lẫn với lời cử chỉ, hành động, cảm xúc, suy nghĩ, người kề chuyện mối quan hệ với nhàn vật khác, Truyện đồng thoại: loại truyện viết cho trẻ em, với nhân vật thường lồi vật vật nhân hoá Các tác giả truyện đồng thoại sử dụng “tiếng chim lời thú” ngộ nghĩnh để nói chuyện người nên thú vị phù hợp với tâm lí trẻ thơ Nhân vật đồng thoại vừa miêu tả với đặc tính riêng, vốn có lồi vật, đồ vật vừa mang đặc điểm người Vì vậy, truyện đồng thoại gần gũi với truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn có giá trị giáo dục sâu sắc Sự kết hợp thực tưởng tượng, ngơn ngữ hình ảnh sinh động mang lại sức hấp dẫn riêng cho truyện thoại Thủ pháp nhân hoá khoa trương coi hình thức nghệ thuật đặc thù thể loại C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết quả HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: lựa chọn truyện mà em yêu thích các yếu tố đặc trưng truyện: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức TIẾT – 3: VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIỀN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần dạt: - Xác định người kể chuyện thứ nhất; nhận biết các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ các nhân vật Dế Mèn, Dế Choắt Từ đó, hình dung đặc điểm nhân vật; - Nhận biết đặc điểm bản làm nên sức hấp dẫn truyện đồng thoại: nhân vật thường loài vật, đồ vật,… nhân hóa; tác giả dùng “tiếng chim lời thú” để nói chuyện người; cốt truyện vừa gắn liền với sinh hoạt các loài vật, vừa phản ánh sống người; ngôn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn,… - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật Dế Mèn; rút học về cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm bản thân Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bài học đường đời đầu tiên; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về văn bản Bài học đường đời đầu tiên; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với các truyện có chủ đề Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng sự khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Có thể em đọc truyện kể hay xem phim nói về niềm vui hay nỗi buồn mà nhân vật trải qua Khi đọc (xem), em có suy nghĩ gì? Chia sẻ với các bạn vài điều em thấy hài lòng chưa hài lòng nghĩ về bản thân? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ kỉ niệm đáng nhớ trải qua - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Trong sống, có lúc phạm phải lỗi lầm khiến phải ân hận Những vấp ngã khiến nhận học sâu sắc sống Bài học hơm tìm hiểu văn bản Bài học đường đời để tìm hiểu lỗi lầm học với Dế Mèn B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin về tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS: đọc giới thiệu về Tác giả tác giả Tơ Hồi tác phẩm Dế Mèn - Tên: Nguyễn Sen; phiêu lưu kí - Năm sinh – năm mất: 1920 – 2014; - GV hướng dẫn cách đọc GV đọc mẫu - Quê quán: Hà Nội; thành tiếng đoạn đầu, sau HS - Ơng nhà văn có vốn sống phong thay đọc thành tiếng toàn VB phú, lực quan sát miêu tả tinh tế, - GV lưu ý: ý các chi tiết miêu tả lối văn giàu hình ảnh, nhịp điệu, ngơn hình dáng, cử chỉ, hành động nhân ngữ chân thực, gần gũi với đời sống vật Dế Mèn Tác phẩm - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ - Dế Mèn phiêu lưu kí truyện đồng khó: mẫm, hủn hoẳn, dún dẩy, tợn, cà thoại, viết cho trẻ em; khịa, xốc - HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng GV bổ sung: - Tơ Hồi nhà văn gần gũi với thiếu nhi Việt Nam qua truyện viết nhiều trẻ em yêu thích: Võ sĩ - Năm sáng tác: 1941 Bọ Ngựa, Dê Lợn, Đô ri đá, Dế Mèn phiêu lưu kí, Đảo hoang, v.v… - Dế Mèn phiêu lưu kí tác phảm văn học dịch gần 40 thứ tiếng giới chuyển thể thành phim hoạt hình - Truyện đồng thoại lả truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường loài vật đồ vật nhân cách hoá Các nhân vật vừa mang đặc tính vốn có cùa loài vật đồ vật vừa mang đặc điểm người Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm đặc điểm về hình dáng, tính cách Dế Mèn học đường đời b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đọc- kể tóm tắt Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Nhân vật chính: Dế Mèn - GV yêu cầu nhắc lại khái niệm truyện - Ngôi kể: Thứ đồng thoại học - Bố cục: phần - GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa + Phần 1: Từ đầu thiên hạ: Miêu tả đọc, trả lời câu hỏi: hình dáng, tính cách Dế Mèn + Câu chuyện kể lời + Phần 2: Còn lại nhân vật nào? Kể theo thứ mấy? - GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu đạt? Bố cục văn bản? II Tìm hiểu chi tiết - HS tiếp nhận nhiệm vụ Hình dáng tính cách Dế Mèn 10 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Hình dáng nhiệm vụ + Tính cách - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Lần lượt miêu tả phận thể - Dự kiến sản phẩm: Dế Mèn; gắn liền miêu tả hình dáng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động với hành động thảo luận  Dế Mèn vừa mang đặc tính vốn - HS trình bày sản phẩm thảo luận có cùa lồi vật đồ vật vừa mang - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả đặc điểm người Đặc trưng lời bạn truyện đồng thoại Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến - Nhận xét : thức  Ghi lên bảng - Chàng Dế khỏe mạnh, cường tráng, trẻ GV bổ sung: trung, yêu đời NV2 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Khi nói nhân vật, ta nêu lên - Kiêu căng, tự phụ, hống hách, cậy sức đặc điểm nhân vật đó? bắt nạt kẻ yếu - GV yêu cầu HS thảo luận theo Phiếu học tập số (phần phụ lục) + Xác định chi tiết miêu tả hình dáng, hành động Dế Mèn? Các chi tiết khiến em liên tưởng tới tác đặc điểm người? Lối miêu tả thường sử dụng loại truyện nào? + Dế Mèn có thái độ, mối quan hệ với hàng xóm xung quanh? + Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật, trình tự 53 - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng - GV chuẩn kiến thức: Thái độ nhân vật “tớ” rõ ràng: phê bình thẳng thắn, phủ định cách mạnh mẽ chuyện bắt nạt cởi mở, thân thiện, trò chuyện tâm tình dí dỏm, hài hước với các bạn bắt nạt Với các bạn bị bắt nạt, nhân vật thể sự gần gũi, tôn trọng, yêu mến, sẵn sàng bênh vực NV3: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: + Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất lần thơ? Việc lặp lại - Nghệ thuật: điệp ngữ cụm từ “đừng bắt có tác dụng gì? nạt”  nhắc nhở, thể thái độ phủ - HS tiếp nhận nhiệm vụ định thói xấu bắt nạt Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Giọng điệu: hồn nhiên, dí dỏm, thân nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi; - Dự kiến sản phẩm: + Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất lần Nhằm nhấn mạnh thái độ thẳng thắn phê bình, khơng đồng tình với hành động bắt thiện 54 nạt Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng - GV chuẩn kiến thức: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ để nhấn mạnh, tỏ rõ thái độ với các bạn hay bắt nạt người khác, “đừng bắt nạt” thói xấu cần loại bỏ NV4: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Bài học: cần đối xử tốt với bạn bè, có - GV đặt câu hỏi, HS thảo luận nhóm: thái độ hoà đồng đoàn kết, sẵn sàng + Em đồng tình hay khơng đồng tình giúp đỡ, bênh vực bạn yếu với thái độ nhân vật “tớ” thơ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi; - Dự kiến sản phẩm: đồng tình bắt nạt thói xấu gây tổn thương, nỗi sợ hãi, nỗi tổn thương cho bạn bị bắt nạt Bước 3: Báo cáo kết hoạt động 55 thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng - GV chuẩn kiến thức: Bắt nạt thói xấu cần loại bỏ cần hướng đến sự thân thiện, bao dung, bạn bị bắt nạt cần bênh vực, bảo vệ III Tổng kết bạn hay bắt nạt cần giúp Nội dung, ý nghĩa đỡ để thay đổi tích cực - Bài thơ nói về tượng bắt nạt – NV5 thói xấu cần phê bình loại bỏ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Qua đó, người cần có thái độ - GV đặt câu hỏi: Em tổng kết nội đắn trước tượng bắt nạt, xây dựng dung nghệ thuật văn bản? môi trường học đường lành mạnh, an - HS tiếp nhận nhiệm vụ toàn, hạnh phúc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ Nghệ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Thể thơ chữ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Giọng điệu: hồn nhiên, dí dỏm, thân thảo luận thiện, khiến câu chuyện dễ tiếp nhận mà - HS trình bày sản phẩm thảo luận; cịn mang đến cách nhìn thân thiện, - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bao dung bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến 56 thức  Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết quả HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 – câu) nêu suy nghĩ em về tượng bắt nạt học đường - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: GV chia lớp thành nhóm, thảo luận nêu ý kiến các tình huống: Tình 1: Nếu em bị bắt nạt, em im lặng chịu đựng, chống lại kẻ bắt nạt hay chia sử, tìm sự trợ giúp từ bạn bè, thầy cơ, gia đình? Tình 2: Nếu chứng kiến chuyện bắt nạt: em thờ ơ, không quan tâm chuyện khơng liên quan đến mình, gây nguy hiểm cho “vào hùa” để cổ vũ hay can ngăn kẻ bắt nạt bênh vực nạn nhân bị bắt nạt? Tình 3: Nếu kẻ bắt nạt, em coi chuyện bình thường, chí cách khẳng định bản thân hay nhận hành vi xấu cần từ bỏ, cảm thấy ân hận xin lỗi người bị bắt nạt - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức TIẾT 10 – 14: VIẾT VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: 57 - HS biết viết văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý lập dàn ý; viết bài; chỉnh sửa viết, rút kinh nghiệm; - HS viết văn kể lại trải nghiệm bản thân; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước sự việc kể Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: 58 - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Trong VB Bài học đường đời đầu tiên, Dế Mèn kể lại trải nghiệm đáng nhớ nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ: DM chia sẻ lại kỉ niệm trị trêu chọc dại dột gây nên cái chết Dế Choắt - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Ai đều trải qua kỉ niệm đáng nhớ đời, kỉ niệm vui, buồn, hạnh phúc, đau khổ… Bài học hơm tìm hiểu về kiểu kể lại trải nghiệm, giúp các em biết cách trình bày văn kể B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu văn kể lại trải nghiệm a Mục tiêu: Nhận biết các yêu cầu văn kể lại trải nghiệm b Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1 DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu chung Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Yêu cầu với đối văn kể lại Kể chuyện theo thứ nhất, người kể trải nghiệm xưng hô nào? Tác dụng - Được kể từ người kể chuyện thứ kể thứ gì? Theo em, văn kể lại trải nghiệm - Giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ theo thứ cần đáp ứng - Tập trung vào sự việc xảy yêu cầu gì? - Thể cảm xúc người viết - HS thực nhiệm vụ trước sự việc kể Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học; - Dự kiến sản phẩm: Kể chuyện thứ 59 nhất, người kể chuyện xưng “tôi” Tác dụng giúp câu chuyện trở nên chân thận, người kể bộc lộ suy nghĩ, tình cảm, tâm trạng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng NV2 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu viết tham khảo kể về kỉ niệm với người bạn nhỏ - GV yêu cầu HS đọc, từ ngữ quan trọng viết tóm tắt lại sự việc SV Ngơi nhà ba mẹ xinh xắn có nhiều chuột SV Bà ngoại gửi cho ba mẹ mèo mun SV Ngôi nhà nhỏ thay đổi từ có mun SV Ngơi nhà nhỏ thay đổi từ có mun - GV đặt tiếp câu hỏi: + Vì em biết câu chuyện kể theo thứ nhất? + Phần viết giới thiệu câu chuyện? 60 + Bài viết tập trung vào việc nào? + Những từ ngữ thể cảm xúc người viết trước việc kết thúc? - HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học - Dự kiến sản phẩm: + Người kể chuyện xưng tôi; + Mở giới thiệu câu chuyện; + Bài viết tập trung vào sự việc: ngơi nhà có thêm mèo Mun lũ chuột biến mất, mèo Mun tích; + Những từ ngữ thể cảm xúc: buồn, khóc, chẳng quên Mun, v.v… Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng Hoạt động 2: Thực hành viết theo bước a Mục tiêu: Nắm các viết văn 61 b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Các bước tiến hành Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Trước viết - GV yêu cầu HS xác định mục đích viết - Lựa chọn đề tài bài, người đọc - Tìm ý - Hướng dẫn HS lựa chọn đề tài - Lập dàn ý - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, Viết tìm ý cho viết theo Phiếu học tập Chỉnh sửa viết sau: Nhiệm vụ: Tìm ý cho văn Kể lại trải nghiệm bản thân Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, viết tự theo trí nhớ em Đó câu chuyện gì? Xảy nào? Ở đâu? Những liên quan đến câu chuyện? Họ nói làm gì? Điều xảy ra, theo thứ tự nào? Vì câu chuyện lạ xảy vậy? Cảm xúc em ntn âu chuyện diễn kể lại? 62 - HS lập dàn ý cho viết theo gợi ý - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết quả HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài, dám sát dàn ý lập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa viết theo gợi ý - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức 63 TIẾT 15 – 16: NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS nói về trải nghiệm đáng nhớ bản thân Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS xem lại viết - HS tiếp nhận nhiệm vụ 64 - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Bài học hơm thực hành nói về trải nghiệm em trước lớp B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị nói a Mục tiêu: Nhận biết các yêu cầu, mục đích b Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Chuẩn bị nói Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định mục đích nói, bám sát mục đích nói đối Các bước tiến hành tượng nghe Trước viết - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung - Lựa chọn đề tài nói - Tìm ý - GV hướng dẫn HS luyện nói theo - Lập dàn ý nhóm, góp ý cho về nội dung, cách Viết nói - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học - Các nhóm luyện nói Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Chỉnh sửa viết 65 Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng Hoạt động 2: Trình bày nói a Mục tiêu: Biết các kĩ trình bày nói b Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV gọi số HS trình bày trước lớp, các HS lại thực hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh giá điền vào phiếu; - HS lập dàn ý cho viết theo gợi ý; - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi; - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIÊN SẢN PHẨM Trình bày viết 66  Ghi lên bảng Hoạt động 3: Trao đổi nói a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói/trình bày b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trình bày viết Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đánh giá nói/ phần trình bày bạn theo phiếu đánh giá; - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực đánh giá theo phiếu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết quả HS d Tổ chức thực hiện: 67 - GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa góp ý đánh giá giáo viên các bạn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS vận dụng tập; - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức ... về - Tên: Ăng-toan Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri; tác giả tác phẩm - Năm sinh – năm mất: 19 00 – 19 44; - HS thực nhiệm vụ - Nhà văn lớn Pháp; Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Các sáng tác lấy... Bước 4: Đánh giá kết thực - Các phép tu từ - Lựa chọn kể, lời văn giàu hình nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng ảnh, cảm xúc 18 - GV chuẩn kiến thức: C HOẠT... cáo kết hoạt động thảo luận 16 - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

Ngày đăng: 01/07/2021, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan