1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 theo chương trình VNEN

29 16,1K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 194 KB

Nội dung

Hay, bổ sung chi tiết, cụ thể .......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

Trang 1

TUẦN 1 Tiếng Việt

Bài 1A CẬU BÉ THÔNG MINH

Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2014

* Hoạt động 1 Hoạt động cặp đôi Trình bày trước lớp.

* Hoạt động 3 Chuyển thành hoạt động nhóm.

Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp

_

Tiếng Việt BÀI 1B : TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO?

Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 + thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2014

II Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện.

- Phiếu HT

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp

- Mỗi nhóm cử đại diện kể một đoạn để thi với nhóm khác – 1, 2 HS kể lại cả câu chuyện

? Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi.

- Khi làm vào phiếu BT không làm nhóm đôi mà làm việc cá nhân

_

Tiếng Việt BÀI 1C: HAI BÀN TAY EM Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 + thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2014

Trang 2

TUẦN 2 Tiếng Việt

BÀI 2A : AI CÓ LỖI?

Ngày dạy : Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2014

I Mục tiêu: Sách tài liệu trang 16

II Đồ dùng:

- Sưu tầm một số câu chuyện có lỗi với người khác.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung bổ sung:

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi.

- Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa thay bằng làm việc cá nhân

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi.

- Liên hệ: Trong lớp mình có bạn nào hay cáu giận các bạn không? Chúng ta có nên

cư xử với các bạn như vậy không? Vì sao?

- Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi chót cư xử khôngtốt với bạn

III Hoạt động dạy học:

Nội dung bổ sung:

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi.

- 1,2 em kể lại toàn bộ câu chuyện

- Qua câu chuyện này em đã học tập được điều gì?

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 1: Hoạt động chung cả lớp.

- Luyện viết các từ khó: Cô-rét-ti , khuỷu tay, sứt chỉ sau đó mới viết đoạn 3 bài Ai

có lỗi vào vở.

_

BÀI 2C: THẬT LÀ NGOAN!

Ngày dạy : Thứ năm ngày 28 + thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2014

I Mục tiêu: Sách tài liệu trang 24

II Đồ dùng:

III Hoạt động dạy học:

Nội dung bổ sung:

A Hoạt động cơ bản.

Trang 3

* Hoạt động 4: Hoạt động chung cả lớp.

- Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo thay bằng học sinh tự đọc sai cô sửa lại

- Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em, qua trò chơi này ta thấy các bạn nhỏ rất yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo

- Liên hệ: Các em thường chơi các trò chơi gì? Các em có thích trò chơi làm cô giáo không? Muốn trở thành cô giáo các em phải làm gì?

Tiếng Việt BÀI 3A: GIA ĐÌNH EM Ngày dạy : Thứ hai ngày 1 tháng 9 năm 2014

I Mục tiêu: Sách tài liệu trang 30

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 3A.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung bổ sung:

I Mục tiêu: Sách tài liệu trang 34

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan từng đoạn câu chuyện “Chiếc áo len”.

- Chữ B hoa, tên riêng Bố Hạ

III Hoạt động dạy học:

Nội dung bổ sung:

A.Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 3: Hoạt động chung cả lớp.

- Thi kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp – 1, 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện

- Qua câu chuyện này, em học tập được những gì?

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 1: Hoạt động chung cả lớp

- Viết tiếng khó: cuộn tròn, xin lỗi, xấu hổ sau đó chép đoạn 4 bài Chiếc áo len vào

vở

Tiếng Việt BÀI 3C: CHÁU YÊU BÀ Ngày dạy : Thứ năm ngày 4 + thứ sáu ngày 5 tháng 9 năm 2014

I Mục tiêu: Sách tài liệu trang 38

II Đồ dùng:

Trang 4

-Tranh trực quan bài 3C.

- Phiếu BT

- Mẫu đơn xin phép nghỉ học.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung bổ sung:

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.

- Nghe cô đọc mẫu- thay bằng HS tự đọc

Tiếng Việt BÀI 4A: MẸ YÊU CON Ngày dạy : Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2014

I Mục tiêu: Sách tài liệu trang 42

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 4A.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung bổ sung:

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 4: Hoạt động chung cả lớp.

- Nghe cô đọc mẫu- thay bằng HS tự đọc

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.

? Câu chuyện “Người mẹ” cho em thấy điều gì?

- Liên hệ : Tình cảm mà mẹ dành cho con, tình yêu thương, sự hi sinh cao cả

Tiếng Việt BÀI 4A: MẸ YÊU CON Ngày dạy : Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2014

I Mục tiêu: Sách tài liệu trang 42

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 4A.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung bổ sung:

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 4: Hoạt động chung cả lớp.

- Nghe cô đọc mẫu- thay bằng HS tự đọc

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.

? Câu chuyện “Người mẹ” cho em thấy điều gì?

- Liên hệ : Tình cảm mà mẹ dành cho con, tình yêu thương, sự hi sinh cao cả

Trang 5

Tiếng Việt BÀI 4C: ÔNG NGOẠI Ngày dạy : Thứ năm ngày 11 + thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014

I Mục tiêu: Sách tài liệu trang 51

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 4C.

- Bảng nhóm

III Hoạt động dạy học:

Nội dung bổ sung:

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm.

- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? Từ đó em thấy tình cảm của người ông đối với cháu như thế nào? Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào?

_

Trang 6

- Tranh trực quan bài 5A.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung bổ sung:

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 4 : Hoạt động nhóm.

- Hướng dẫn đọc: Độc diễn cảm, đọc phân vai

- Tìm chỗ ngắt nghỉ ở những câu văn dài

- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?

* Liên hệ: Em đã bao giờ mắc lỗi chưa? Khi mắc lỗi em phải làm gì?

( Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi Người dám nhận lỗi, dám sửa chữa khuyết điểm của mình là người dũng cảm)

_

BÀI 5B : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI

Ngày dạy : Thứ ba ngày 16 + thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014

I Mục tiêu: Sách tài liệu trang 60

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 5B.

- Bảng nhóm, phiếu BT

- Chữ hoa C- Tên riêng Chu Văn An

III Hoạt động dạy học:

Nội dung bổ sung:

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 3: Hoạt động chung cả lớp.

- 1 hoặc 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- Luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con: nghìn, gợi, rước đèn, rằm, chị Hằng

Trang 7

Tiếng Việt BÀI 5C: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 6A.

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 4: Hoạt động chung cả lớp.

- Cùng thầy cô đọc từ ngữ- thay bằng HS khá, giỏi đọc, lớp đọc theo.

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Liên hệ: Ở nhà các em đã từng giúp đỡ ông bà, cha mẹ những việc gì?

Tiếng Việt BÀI 6B: EM LÀ CON NGOAN, TRÒ GIỎI

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 6B.

- Chữ hoa D, tên riêng Kim Đồng

- Bảng nhóm

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp.

- 1; 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 4: Hoạt động chung cả lớp.

Trang 8

- Viết vào vở đoạn văn – thay bằng viết tiếng khó sau đó mới viết đoạn văn vào vở

Tiếng Việt BÀI 6C: BUỔI ĐẦU ĐI HỌC CỦA EM

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 6C.

- Bảng nhóm

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 4: Hoạt động chung cả lớp.

- Nghe cô hướng dẫn đọc- thay bằng các em tự hướng dẫn nhau đọc

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.

- Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp- thay bằng thảo luận cách đặt dấu phẩy sau đó chép vào vở

TUẦN 7

Tiếng Việt BÀI 7A: VÌ SAO KHÔNG ĐƯỢC ĐÁ BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG?

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 7A.

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.

- Liên hệ: Các em thường chơi các trò chơi gì? Các trò chơi đó có nguy hiểm không?

- Nhắc nhở HS không được chơi ở những nơi nguy hiểm dễ bị tai nạn

_

Tiếng Việt BÀI 7B : TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 7B.

- Chữ hoa E, Ê – Tên riêng Ê-đê

- Phiếu BT- Bảng nhóm

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp.

- 1 hoặc 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân.

- Luyện viết từ khó : xích lô, quá quắt, ông nội, mếu máo

- Viết đoạn văn vào vở

Trang 9

Tiếng Việt BÀI 7B: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI ?

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 7C.

- Bảng nhóm, phiếu BT

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 4: Hoạt động chung cả lớp.

- Trò chơi “ Ghép nhanh tiếng” viết ra bảng nhóm – Thay bằng làm vào phiếu BT.

TUẦN 8

Tiếng Việt BÀI 8A: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI ?

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 8A.

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi – Thay bằng hoạt động chung cả lớp.

- Đọc thầm cả câu chuyện – Thay bằng 1 em đọc đoạn 1-2 cả lớp đọc thầm theo để trả lời câu hỏi 1 trong tài liệu Câu hỏi 2, 3, 4 cũng làm tương tự như vậy

Tiếng Việt BÀI 9B : ÔN TẬP 2

II Đồ dùng:

- Làm thăm phiếu

- Bảng con

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.

- Y/c HS làm BT ra nháp, đổi bài cho bạn kiểm tra sau đó mới làm vào vở

* Hoạt động 6: Hoạt động chung cả lớp kết hợp làm việc cá nhân

- Y/c HS viết từ khó, tiếng khó vào bảng con sau đó mới viết bài Gió heo may vào vở.

Tiếng Việt BÀI 9C: ÔN TẬP 3

Trang 10

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân – Thay bằng thảo luận nhóm đôi + làm việc cá nhân.

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 3 : Hoạt động chung cả lớp + làm việc cá nhân.

- Y/c HS viết từ khó, tiếng khó vào bảng con sau đó mới viết bài Nhớ bé ngoan vào

vở

TUẦN 10

Tiếng Việt BÀI 10A : KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài10A

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 2 : Hoạt động chung cả lớp

- Cùng thầy cô đọc các từ ngữ khó– Thay bằng HS tự đọc, sai cô sửa

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm

3 Liên hệ : Quê hương em có giọng nói đặc trưng không?

- Nêu cảm nghĩ của em về quê hương

- GD HS biết yêu quê hương , yêu những người thân của mình

Tiếng Việt BÀI 10B : THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 10B

- Chữ hoa G- Tên riêng Ông Gióng

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm.

2 Kể phân vai : Cho HS đóng vai từng nhân vật trong chuyện để kể

- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện

Tiếng Việt BÀI 10C : GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG

Trang 11

- Phong bì thư.

- Chữ hoa G- Tên riêng Ông Gióng

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 3 : Thảo luận cặp đôi.

- Cùng cô đọc các câu khó và dài- Thay bằng hoạt động chung cả lớp

TUẦN 11

Tiếng Việt BÀI 11A : ĐẤT QUÍ, ĐẤT YÊU

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 11A

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm

2 Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- GD HS tình yêu quê hương đất nước

_

Tiếng Việt BÀI 11B : THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 11B

- Chữ hoa G- Tên riêng Ghềnh Ráng

- Bảng nhóm

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm.

- Sắp xếp các tranh theo trình tự câu chuyện

- Kể phân vai : Cho HS đóng vai từng nhân vật trong chuyện để kể

- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện

_

Tiếng Việt BÀI 11C : EM YÊU QUÊ HƯƠNG

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 11C

- Phiếu BT

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 6 : Thảo luận cặp đôi.

- GDHS tình yêu quê hương đất nước

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.

BT1: HS nêu miệng – Thay bằng làm vào phiếu BT

Trang 12

TUẦN 12

Tiếng Việt BÀI 12A : BẮC – TRUNG - NAM

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 12A

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.

- GDHS bạn bè phải biết quí mến nhau, biết chia sẻ, động viên lẫn nhau

_

Tiếng Việt BÀI 12B : VIỆT NAM TỔ QUỐC THƯƠNG YÊU

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 12B

- Chữ hoa H- Tên riêng Hàm Nghi

- Bảng nhóm

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm.

- Sắp xếp các tranh theo trình tự câu chuyện

- Kể phân vai : Cho HS đóng vai từng nhân vật trong chuyện để kể

- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 3: Hoạt động chung cả lớp.

- Viết các tiếng khó, từ khó vào bảng con sau đó nghe cô đọc và chép bài “ Chiều trên sông Hương” vào vở.

_

Tiếng Việt BÀI 12C : VIỆT NAM ĐẸP KHẮP TRĂM MIỀN

Trang 13

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 13A

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.

4 Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

( Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp)

_

Tiếng Việt BÀI 13B : KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 13B

- Chữ hoa I- Tên riêng Ông Ích Khiêm

* Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp.

- Viết các tiếng khó, từ khó vào bảng con sau đó nghe cô đọc và viết bài “ Đêm trăng trên Hồ Tây” vào vở.

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi.

- Ghi kết quả lời giải nghĩa vào vở - thay bằng nối vào phiếu BT

TUẦN 14

Tiếng Việt BÀI 14A : NGƯỜI LIÊN LẠC MƯU TRÍ

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 14A

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 4: Hoạt động chung cả lớp.

- Nghe thầy cô hướng dẫn đọc – thay bằng 1 em đọc cho cả lớp đọc theo, nếu phát âm sai cô sửa

B Hoạt động thực hành.

* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.

Trang 14

4 Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Anh Kim Đồng là người dân tộc Nùng, tên thật của anh là Nông Văn Dền, quê ở bản

Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Anh tham gia hoạt động cách mạng từ khi còn nhỏ tuổi, là một liên lạc rất thông minh và nhanh trí, dũng cảm khi làmnhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng Anh hi sinh lúc 15 tuổi

_

Tiếng Việt BÀI 14B : CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG

* Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp.

- Viết các tiếng khó, từ khó vào bảng con sau đó nghe cô đọc và viết: Người liên lạc nhỏ tuổi ( từ đầu đến lững thững đằng sau.)

Tiếng Việt BÀI 14C : QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC

II Đồ dùng:

- Tranh trực quan bài 15A

A Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động 4: Hoạt động chung cả lớp.

- Nghe thầy cô hướng dẫn đọc – thay bằng 1 em đọc cho cả lớp đọc theo, nếu phát âm sai cô sửa

B Hoạt động thực hành.

Trang 15

* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.

d- Tìm những câu trong chuyện nói lên ý nghĩa của truyện – thay bằng :

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

( Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải)

Tiếng Việt BÀI 15B : HAI BÀN TAY QUÍ HƠN VÀNG BẠC

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.

- Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống- thay bằng làm vào phiếu BT

- Viết các tiếng khó, từ khó vào bảng con sau đó nghe - viết: Hũ bạc của người cha( từ Hôm đó đến biết quý đồng tiền)

_

Tiếng Việt BÀI 15C : NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN

Ngày đăng: 01/06/2016, 08:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w