1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật

88 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình Họa Vẽ Kỹ Thuật
Tác giả Tôn Thất Tín
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
Thể loại tài liệu giảng dạy
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thủ Đức
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA CƠ KHÍ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HỌC PHẦN HÌNH HỌA VẼ KỸ THUẬT BIÊN SOẠN: TƠN THẤT TÍN THÁNG 5/2011 Lời nói đầu Từ thuở xa xưa, lồi người cịn chưa tìm chữ viết biết sử dụng hình vẽ để giao tiếp với Những kí hiệu, hình vẽ lưu lại vách đá, vỏ cây, da thú ngày cho ta thấy phần sống ông cha ta thuở Cùng với phát triển xã hội loài người khoa học kỹ thuật, nhu cầu diễn tả cách xác đồ vật lên vẽ ngày tăng Cũng từ khái niệm "Bản vẽ kỹ thuật" đời có hướng phát triển riêng so với loại hình khác Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển đặc biệt khí, giao thơng vận tải, chế tạo máy Các ngành yêu cầu vẽ phải diễn tả xác, tỉ lệ vật thể cần biểu diễn Đáp ứng nhu cầu đó, cuối kỉ 18 kỹ sư nhà toán học người Pháp tên Gaspard Monge công bố phương pháp biểu diễn vật thể phép chiếu thẳng góc hai mặt phẳng hình chiếu Đó sở lý luận để xây dựng vẽ kỹ thuật ngày Bản vẽ kỹ thuật coi ngơn ngữ ngành kỹ thuật, tiếng nói chung tất người làm công tác kỹ thuật giới, tất tiêu chuẩn xây dựng vẽ ngày tiêu chuẩn hoá phạm vi quốc gia quốc tế Mơn Hình họa Vẽ kỹ thuật mang tính đặc trưng mơn học thực hành ngồi việc nắm vững kiến thức lý thuyết cần đặc biệt ý rèn luyện kỹ hoàn thành vẽ như: trình tự hồn thành vẽ, thói quen cầm bút, cầm thước … cho khoa học Cùng với phát triển tin học, môn học Vẽ kỹ thuật thừa hưởng nhiều thành tựu Với trợ giúp phần mềm đồ hoạ chuyên dụng, cơng nghệ vẽ thiết kế có thay đổi bản, cho phép tự động hoá việc xử lí thơng tin vẽ, tự động hố việc lập vẽ kỹ thuật giải toán hình hoạ Nhưng để hồn thành vẽ máy tính điện tử, người vẽ cần phải nắm vững kiến thức vẽ kỹ thuật Chúng biên soạn tài liệu nhằm đáp ứng nhu cầu học tập môn học sinh viên cao đẳng ngành Cơng nghệ kỹ thuật khí trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, tạo điều kiện để người học dễ dàng tiếp cận với nội dung học tập, đồng thời sở để tin học hóa tài liệu học tập mơn học Cuốn sách trình bày dạng chủ đề để người học dễ dàng tiếp cận với nội dung mà quan tâm Do kiến thức thời gian có hạn nên tài liệu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong đóng góp q thầy cơ, q bạn đọc để tài liệu ngày hoàn thiện MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: Sau học xong mơn sinh viên có khả : Kiến thức: Trình bày tiêu chuẩn, qui ước vẽ kỹ thuật ngành khí theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN Nhận biết phân loại loại hình biểu diễn (hình chiếu vng góc, hình cắt - mặt cắt, hình chiếu trục đo, …) Kỹ Vẽ đọc hình chiếu vng góc, hình cắt - mặt cắt, hình chiếu trục đo vật thể cách xác, rõ ràng, từ phục vụ tốt cho ngành nghề Vẽ giao tuyến khối vật thể giao Thái độ: Hiểu tầm quan trọng vẽ kỹ thuật ngành khí qua xác lập động học tập đắn, yêu thích nghề nghiệp Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẼ KỸ THUẬT (LT: 4, TH: 0, KT: 0) Mục tiêu: Sau học xong chương sinh viên đạt mục tiêu sau: Kiến thức: Nêu Tiêu chuẩn Việt Nam thành lập vẽ kỹ thuật   Trình bày trình tự lập vẽ Kỹ năng:  Biết cách sử dụng dụng cụ vẽ  Vẽ đường nét viết kiểu chử viết, số Thái độ:  Hiểu tầm quan trọng tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật hệ thống thiết kế Việt Nam  Rèn luyện tố chất cẩn thận, tỉ mỉ việc thực tập 1.1 Lịch sử phát triển môn học Bản vẽ kỹ thuật đời phát triển theo nhu cầu đời sống thực tiễn sản xuất, hình thức nội dung vẽ thay đổi theo phát triển sản xuất xã hội Từ xa xưa, người dùng hình vẽ để mô tả thiên nhiên, sinh hoạt Những công trình, sản phẩm ghi lại đá, đồng Nhu cầu phát triển sản xuất, nhu cầu truyền thơng kỹ thuật địi hỏi người phải ghi lại dự án, hình vẽ cách xác Từ đó, vẽ kỹ thuật đời, thiết lập theo phương pháp chiếu quy ước riêng Đến kỷ XVIII, ngành công nghiệp bắt đầu phát triển, ngành đóng tàu ngành chế tạo máy địi hỏi phải có phương pháp biểu diễn xác vật thể Người đặt tảng phương pháp hình chiếu vng góc nhà bác học người Pháp tên Gaspard Monge (1746-1818) Bản vẽ kỹ thuật thiết lập theo phương pháp Monge đơn giản xác nên dùng phổ biến ngày Bản vẽ kỹ thuật phương tiện thông tin kỹ thuật, ngôn ngữ người làm công tác kỹ thuật tài liệu quan trọng hoạt động sản xuất Hiện nay, vẽ kỹ thuật hồn thiện cách xác, khoa học theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế; với máy vẽ đại ứng dụng thành tựu ngành công nghệ thông tin Ở nước ta, Vẽ kỹ thuật môn kỹ thuật sở quan trọng giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp kỹ thuật Đây môn học thực hành nhằm hình thành cho người học hiểu biết, kỹ việc đọc thiết lập vẽ kỹ thuật xác 1.2 Vật liệu dụng cụ vẽ - cách sử dụng 1.2.1 Giấy Có loại: - Giấy vẽ tinh: loại giấy trắng có mặt phải nhẵn, mặt trái nhám, vẽ mặt phải - Giấy vẽ phác: thường giấy kẻ ô vuông giấy kẻ li - Giấy can: thường dùng để vẽ mực in thành nhiều vẽ 1.2.2 Bút chì Trong vẽ kỹ thuật thường dùng bút chì đen có độ cứng lõi chì khác nhau: Độ cứng lõi chì Ký hiệu, độ cứng tăng dần Cứng F, H, 2H, 3H Vừa HB Dùng để vẽ mờ Mềm ., 3B, 2B, B Dùng để tô đậm Ghi Hình 1-1 Bút chì, Bút chì chuốt nhọn hay chuốt theo hình lưỡi đục (hình 1-2) Hình 1-2 Chuốt bút chì Khi vẽ cịn cần số vật liệu khác như: gôm/tẩy, giấy nhám để mài bút chì, băng keo đinh ghim để cố định giấy vẽ ván vẽ 1.2.3 Ván vẽ Ván vẽ làm gỗ mềm, mặt phải phẳng nhẵn để trải giấy vẽ, cạnh phải thẳng nhẵn để trượt thước T (hình 1-3) Kích thước ván vẽ xác định tùy theo khổ giấy vẽ 1.2.4 Thước T Được làm gỗ hay chất dẻo, gồm thân thước đầu chữ T Mép trượt đầu chữ T vng góc với thân thước (hình 1-4) Thước T dùng để vẽ đường nằm ngang song song Để thực hiện, ta trượt đầu thước T dọc theo cạnh ván vẽ kẽ đường nằm ngang theo cạnh thân thước (hình 1-5) Hình 1-3 Ván vẽ Hình 1-4 Thước T Hình 1-5 Cách vẽ đường thẳng song song nằm ngang Lưu ý, cố định giấy vẽ lên ván vẽ, phải đặt cho cạnh tờ giấy song song với thân thước T 1.2.5 Êke Êke thường làm nhựa trong; gồm cái: êke 45o êke 60o (hình 1-6) Được dùng để kẻ đường thẳng thẳng đứng nghiêng góc Hình 1-6 Eke cách sử dụng 1.2.6 Compa Dùng để vẽ đường tròn, cung trịn Nếu đường trịn có đường kính 12mm dùng loại compa đặc biệt, đường trịn có đường kính lớn 150mm chắp thêm cần nối Lưu ý: - Khi vẽ đường tròn cần giữ cho đầu kim đầu chì vng góc với vẽ - Vẽ nhiều đường tròn đồng tâm, dùng “ki định tâm“ để lỗ tâm không bị loe rộng 1.2.7 Thước cong Làm nhựa trong, xếp thành từ 2-4 (hình 1-7), dùng để vẽ đường cong khơng phải cung trịn như: ellipse, parabol Hình 1-7 Thước cong Cách vẽ: xác định số điểm đường cong, dùng thước cong nối lại đảm bảo đường cong trơn, 1.2.8 Phần mềm CAD: Hiện nay, kỹ thuật viên, nhà thiết kế thường dùng phần mềm CAD (Computer Aided Design Computer Aided Drafting) để tạo vẽ 1.3 Trình tự lập vẽ Bước 1: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ vẽ tài liệu cần thiết Bước 2: Vẽ mờ loại bút chì HB B Nét vẽ phải đủ rõ xác Sau vẽ mờ xong phải kiểm tra lại vẽ, tẩy xóa nét thừa Bước 3: Tơ đậm loại bút chì 2B Trình tự tơ đậm: - Vẽ đường trục, đường tâm nét chấm gạch mảnh - Tô đậm nét liền đậm theo thứ tự: Đường cong lớn đến đường cong bé Đường thẳng nằm ngang từ xuống Đường thẳng đứng từ trái sang phải Đường thẳng xiên từ xuống từ trái sang phải - Tô nét đứt theo thứ tự - Vẽ đường gióng, đường kích thước, đường biễu diễn mặt cắt - Vẽ mũi tên, ghi số kích thước, viết ký hiệu ghi - Tô đậm khung vẽ, khung tên Bước 4: Kiểm tra vẽ hiệu chỉnh (nếu cần) 1.4 Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Tiêu chuẩn quy định lĩnh vực mà người hoạt động lĩnh vực phải tuân theo Trong sản xuất đại, việc tiêu chuẩn hóa sản phẩm đóng vai trị ngày quan trọng, việc đề hệ thống tiêu chuẩn chế tạo, bảo quản, sử dụng sản phẩm phạm vi định Phạm vi cơng ty, ngành, địa phương quốc gia, tổ chức quốc tế Trình độ tiêu chuẩn hóa nước thể số lượng chất lượng Tiêu chuẩn Nhà nước Tiêu chuẩn Việt Nam tài liệu kỹ thuật Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước (nay Bộ Khoa học Công nghệ) ban hành Việt Nam tham gia Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (tiếng Anh: International Organization for Standardization; viết tắt: ISO) từ năm 1977, đa số tiêu chuẩn ban hành tương đương ISO Các tiêu chuẩn thường gặp: - Tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam: TCVN - Tiêu chuẩn vùng: TCV - Tiêu chuẩn ngành: TCN - Tiêu chuẩn sở: TC - Tiêu chuẩn quốc tế: ISO Mỗi tiêu chuẩn ký hiệu chữ TCVN kèm theo số hiệu tiêu chuẩn năm ban hành Ví dụ: Tiêu chuẩn khổ giấy có ký hiệu TCVN 7285:2003 1.4.1 Khổ giấy (TCVN 7285:2003): Kích thước khổ giấy kích thước tờ giấy vẽ sau xén Có khổ giấy sau: Kí hiệu khổ giấy Kích thước (mm) A0 1189 x 841 A1 594 x 841 A2 594 x 420 A3 297 x 420 A4 297 x 210 Khổ giấy A0 có diện tích  1m2 Các khổ giấy cịn lại suy từ khổ giấy cách gấp đơi theo cạnh dài tờ giấy vẽ Hình 1-8 Khổ giấy Khổ giấy kéo dài tạo thành tổ hợp hai kích thước: canh ngắn khổ cạnh dài khổ lớn Ví dụ: khổ giấy A3.1 có kích thước 841 x 297; khổ giấy A2.1 có kích thước 841 x 594 1.4.2 Khung vẽ -khung tên (TCVN 7285:2003) Bản vẽ đặt ngang đứng Mỗi vẽ phải có khung vẽ, khung tên Vị trí khung tên hình 1-9, nội dung khung tên quan thiết kế sản xuất quy định Tất khổ giấy phải có lề Lề trái rộng 20 mm, dùng để đóng vẽ thành tập Các lề khác rộng 10 mm Khung vẽ để giới hạn vùng vẽ vẽ nét liền đậm (có chiều rộng nét 0,7 mm) Hình 1-9 Vị trí khung vẽ, khung tên Khung tên vẽ dùng nhà trường trình bày hình 1-10 Hình 1-10 Khung tên dùng trường học Các nội dung khung tên: Người vẽ 1‘ Tên người vẽ Kiểm tra 2‘ Tên người kiểm tra Tên trường, lớp Tên vẽ, vẽ Vật liệu Tỉ lệ vẽ Ký hiệu vẽ 1“ Ngày vẽ 2“ Ngày kiểm tra Chữ số Ghi chữ thương khung tên theo quy định TCVN chữ chữ số vẽ kỹ thuật Ô số ghi chữ hoa có khổ lớn hơn, ô số ghi chữ thường Một số phần tử khác vẽ kỹ thuật: - Dấu tâm: để tiện đặt vẽ chụp Qui định vạch bốn dấu tâm đầu mút hai trục đối xứng tờ giấy vẽ xén, chiều dài dấu tâm khoảng 10 mm - Lưới tọa độ: để dễ định vị phần tử biểu diễn vẽ Gán tọa độ số theo trục ngang từ trái qua phải gán tọa độ chữ in hoa theo trục đứng từ xuống; đoạn dài 50 mm Các đường lưới tọa độ kẻ nét mảnh - Dấu xén: để tiện xén giấy ta đặt dấu xén bốn góc khổ giấy Chú thích: Vùng vẽ; Khung vẽ; Khổ giấy xén; Dấu xén; Lề lưới tọa độ; Khổ giấy chưa xén Hình 1-11 1.4.3 Tỷ lệ (TCVN 7286-2003) Tỷ lệ hình biểu diễn tỉ số kích thước hình biểu diễn kích thước thật Tỷ lệ ưu tiên sử dụng vẽ quy định bảng sau: TL phóng to TL ngun hình TL thu nhỏ 2: 5: 1: 1: 100 1: 1: 200 10: 1: 1: 10 1: 500 20: 50: 1: 20 1: 50 1: 1000 Khi cần thiết cho phép dùng tỉ lệ sau: Tỉ lệ thu nhỏ : 1: 10n; 1: (2.10n); 1: (2,5.10n; 1: (5.10n) Tỉ lệ phóng to: (10.n): Chương 7: HÌNH CẮT - MẶT CẮT (LT: 4; TH: 4; KT: 1) Mục tiêu: Sau học xong chương sinh viên đạt mục tiêu sau: Kiến thức: Trình bày khái niệm, quy định hình cắt mặt cắt vẽ kỹ thuật   Phân biệt phân loại hình cắt mặt cắt Kỹ năng:  Vẽ hình cắt mặt cắt vật thể vẽ kỹ thuật Thái độ:  Hiểu tầm quan trọng hình cắt mặt cắt vẽ kỹ thuật qua xác lập động học tập 73 7.1 Khái niệm hình cắt mặt cắt Đối với vật thể có cấu tạo bên phức tạp, dùng hình chiếu để biểu diễn hình vẽ có nhiều nét khuất nên vẽ không rõ ràng Để khắc phục điều đó, vẽ kỹ thuật người ta dùng cách biểu diễn hình cắt mặt cắt TCVN 8-40:2003 nêu qui tắc chung biểu diễn hình cắt mặt cắt vẽ kỹ thuật TCVN 8-44:2003 nêu riêng qui tắc hình cắt mặt cắt vẽ khí Nội dung phương pháp hình cắt mặt cắt dùng mặt phẳng tưởng tượng cắt qua phần có cấu tạo bên lỗ, rãnh… vật thể; vật thể bị cắt làm hai phần Sau cắt tưởng tượng, lấy phần vật thể nằm người quan sát mặt phẳng cắt, phần lại chiếu lên mặt phẳng chiếu song song với mặt phẳng cắt ta hình cắt (Hình 7-1a) Nếu vẽ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt hình thu gọi mặt cắt (Hình 7-1b) Ví dụ: Hình 7-1 Hình cắt, mặt cắt 7.2 Kí hiệu vật liệu hình mặt cắt Để phân biệt phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt phần sau mặt phẳng cắt, TCVN quy định vẽ phần tiếp xúc với mặt phẳngcắt ký hiệu vật liệu 7.2.1 Cách vẽ ký hiệu vật liệu TCVN quy định cách vẽ vật liệu mặt cắt sau: - Các đường gạch gạch mặt phẳng phải vẽ song song với nghiêng 450 so với đường bao đường trục hình biểu diễn (Hình 7-2) Hình 7-2 74 - Nếu đường gạch gạch có phương trùng với phương trùng với phương đường bao hay đường trục phép vẽ nghiêng 300 600 (Hình 7-3) Hình 7-3 - Các đường gạch gạch hình cắt mặt cắt vật thể vẽ thống phương khoảng cách: khoảng cách từ ÷ 10mm - Các đường gạch gạch hai chi tiết kề vẽ theo phương khác nhau, khoảng cách khác (Hình 7-4) Hình 7-4 - Ký hiệu vật liệu hình cắt gỗ, kính, đất… vẽ tay 7.2.2 Ký hiệu mặt cắt vật liệu khác TCVN quy định ký hiệu vật liệu mặt cắt vẽ bảng 7-1 VẬT LIỆU Kim loại MẶT CẮT VẬT LIỆU Gỗ dán 75 MẶT CẮT VẬT LIỆU MẶT CẮT VẬT LIỆU Phi kim loại Vật liệu suốt Gỗ cắt ngang Chất lỏng Gỗ cắt dọc Vật liệu cách nhiệt MẶT CẮT Bảng 7-1 Ký hiệu vật liệu mặt cắt 7.3 Các quy định chung hình cắt, mặt cắt Các qui định chung bố trí hình cắt, mặt cắt giống cách bố trí hình chiếu bản:  Trên hình cắt cần có ghi vị trí mặt phẳng cắt, hướng nhìn tên hình cắt Mỗi hình cắt, mặt cắt phải đặt tên cặp chữ hoa ghi hình (xem hình 7-10)  Vị trí mặt phẳng cắt vẽ nét gạch dài chấm đậm (gọi nét cắt), có kèm mũi tên hướng chiếu vẽ nét liền đậm chữ hoa tương ứng với cặp chữ hoa tên hình cắt, mặt cắt, ví dụ A-A hay B-B … (Hình 7-6)  Các phần đặc gân tăng cứng, nan hoa, trục … không bị cắt dọc nên khơng biểu diễn dạng hình cắt Hình 7-6 Nét cắt Hình 7-7 76 7.4 Các loại hình cắt 7.4.1 Hình cắt sử dụng mặt phẳng cắt a Hình cắt đứng Hình cắt đứng hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng Ví dụ: Hình 7-7 Quy định: Các hình cắt đứng, bằng, cạnh cắt qua trục đối xứng biểu diễn vị trí hình chiếu tương ứng khơng cần ghi ký hiệu Hình 7-7 Hình cắt đứng b Hình cắt Hình cắt hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu Ví dụ, hình 7-8 Hình 7-8 Hình cắt c Hình cắt cạnh Hình cắt cạnh hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu cạnh Ví dụ, hình 7-9 77 Hình 7-9 Hình cắt cạnh d Hình cắt nghiêng Hình cắt nghiêng hình cắt có mặt phẳng cắt khơng song song với mặt phẳng hình chiếu Ví dụ, hình 7-10 Hình 7-10 Hình cắt nghiêng Quy ước: Cách bố trí ghi hình cắt nghiêng tương tự hình chiếu phụ 7.4.2 Hình cắt bậc Hình cắt bậc hình cắt có mặt phẳng cắt song song với song song với mặt phẳng chiếu Ví dụ, hình 7-11 Quy ước: Mọi trường hợp hình cắt bậc hình cắt xoay phải có ghi vết mặt phẳng cắt tên hình cắt 78 Hình 7-11 Hình cắt bậc 7.4.3 Hình cắt xoay Hình cắt xoay hình cắt có mặt phẳng cắt giao Ví dụ: Hình 7-12 Cách vẽ: Sau tưởng tượng cắt xong, ta xoay mặt phẳng phần tử có liên quan trùng với mặt phẳng chiếu lên mặt phẳng chiếu Hình 7-12 Hình cắt xoay Hình 7-13 Hình cắt riêng phần 7.4.4 Hình cắt riêng phần Hình cắt riêng phần hình cắt phần nhỏ để thể hình dạng bên vật thể Ví dụ, hình 7-13 Quy ước: Nếu biểu diễn hình cắt riêng phần ngồi hình chiếu cần ghi Nếu biểu diễn hình cắt riêng phần vị trí hình chiếu tương ứng giới hạn hình cắt nét lượn sóng; nét không trùng với đường nét vẽ khơng cần ghi 79 7.4.5 Hình cắt kết hợp (Hình cắt ghép) Hình cắt kết hợp hình chiếu vật thể, ghép phần hình chiếu với phần hình cắt ghép phần hình cắt với Ví dụ: Hình 7-14, 7-15 Hình 7-14 Hình 7-15 Quy định: - Nếu hình biểu diễn đối xứng đường phân cách hình chiếu hình cắt vẽ nét chấm gạch mảnh (trục đối xứng) Nên đặt hình cắt phia bên phải hình biểu diễn (Hình 7-14) - Nếu nét liền đậm trùng vói trục đối xứng dùng nét lượn sóng làm đường phân cách ghép hình chiếu với hình cắt Vị trí nét lượn sóng xác định tùy theo cạnh vật thể trùng với trục đối xứng khuất hay thấy (Hình 7-15) - Nếu hình biểu diễn khơng đối xứng đường phân cách vẽ nét lượn sóng (Hình 7-16) Hình 7-16 80 7.4.6 Cách vẽ cách đọc hình cắt a Cách vẽ hình cắt Tuỳ theo đặc điểm cấu tạo hình dạng vật thể mà chọn loại hình cắt cho thích hợp Khi vẽ trước hết phải xác định rõ vị trí mặt phẳng cắt hình dung phần vật thể cịn lại để vẽ hình cắt Trình tự vẽ sau: - Vẽ đường bao ngồi vật thể (Hình 7-17a) - Vẽ phần bên vật thể lỗ, rãnh… (Hình 7-17b) - Vẽ đường gạch gạch ký hiệu vật liệu mặt cắt (Hình 7-17c) - Viết ghi cho hình cắt có Hình 7-17 b Cách đọc hình cắt Cách đọc hình cắt tương tự cách đọc hình chiếu, cần ý đặc điểm hình cắt dùng mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt vật thể để thể hình dạng bên vật thể Trình tự đọc hình cắt sau: (Ví dụ hình 7-18) - Xác định vị trí mặt phẳng cắt; Hình dung hình dạng cấu tạo bên vật thể, theo đường gạch gạch hình cắt để phân biệt phần cấu tạo bên phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt - - Hình dung tồn hình dạng vật thể, sau phân tích hình dạng phần, tổng hợp lại để hình dung tồn vật thể 81 Hình 7-18 7.5 Các loại mặt cắt Cách ghi mặt cắt giống cách ghi hình cắt Mọi trường hợp mặt cắt có ghi chú, trừ trường hợp mặt cắt hình đối xứng, đồng thời vết mặt phẳng cắt vẽ nét cắt mũi tên (Hình 7-19, 7-20) Hình 7-19 Cho phép xoay mặt cắt góc tuỳ ý phải vẽ ký hiệu biểu thị mặt cắt xoay (Hình 7-20a) Nếu có nhiều mặt cắt giống hình dạng khác vị trí vật thể mặt cắt ký hiệu chữ hoa (Hình 7-20b) Hình 7-20 Nếu mặt phẳng cắt cắt qua lỗ hay qua phần lõm mặt trịn xoay đường bao lỗ hay phần lõm vẽ đầy đủ mặt cắt (Hình 7-21) Hình 7-21 82 Trường hợp đặc biệt, cho phép dùng mặt trụ mặt cắt Khi mặt cắt trải phẳng (Hình 7-22) Hình 7-22 7.5.1 Mặt cắt chập Mặt cắt chập mặt cắt đặt hình chiếu tương ứng Ví dụ: Hình 7-23 Hình 7-23 Quy ước, đường bao mặt cắt chập vẽ nét liền mảnh, đường bao hình chiếu tương ứng chỗ mặt cắt chập vẽ đầy đủ nét 7.5.2 Mặt cắt rời Mặt cắt rời mặt cắt đặt ngồi hình biểu diễn tương ứng Ví dụ: Hình 7-24 Hình 7-25 Quy ước, đường bao mặt cắt rời vẽ nét (Hình 7-25) Cho phép đặt mặt cắt lìa hình chiếu (Hình 7-24) 83 Câu hỏi ôn tập: Sự giống khác hình cắt mặt cắt? Cho ví dụ Khi dùng hình cắt bậc, hình cắt xoay? Cho ví dụ Quy ước vẽ chúng nào? Thế hình cắt đứng, bằng, cạnh, nghiêng? Cho ví dụ loại Thế hình cắt riêng phần? Cho ví dụ Khi dùng hình kết hợp? Thế hình cắt kết hợp? Cho ví dụ So sánh mặt cắt rời mặt cắt chập? Cho ví dụ Bài tập: Trên hình 7-26 cho hai hình chiếu vật thể ba mặt cắt A-A Hãy tìm mặt cắt đúng? Nói rõ chỗ sai mặt cắt cịn lại Hình 7-26 Trên hình 7-27 cho hình chiếu sáu mặt cắt Hãy ghi ký hiệu mặt cắt AA; B-B … mặt cắt tương ứng Hình 7-27 84 Tìm hình chiếu thứ ba vẽ hình cắt thích hợp hình sau (Hình 7-28) Hình 7-28 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Sách dùng cho trường đào tạo hệ cao đẳng) NXB Giáo dục, 2008 [2] Phạm thị Hoa, Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Dùng trường THCN) NXB Hà Nội, 2005., [3] Trần Hữu Quế, Đặng văn Cừ, Nguyễn văn Tuấn, Vẽ kỹ thuật khí - Tập 1, NXB Giáo Dục, 2007 [4] Trần Hữu Quế, Nguyễn văn Tuấn, Bài tập vẽ kỹ thuật khí- Tập (Sách dùng cho trường đào tạo hệ cao đẳng), Nxb Giáo Dục, 2007 [5] Nguyễn Đình Diện, Đỗ Mạnh Mơn Hình học họa hình - Tập NXB Giáo Dục, 2003 [6] Nguyễn Đình Diện, Đỗ Mạnh Mơn Bài tập Hình học họa hình Giáo Dục, 2003 NXB [7] Chu văn Vượng, Bài giảng điện tử môn Vẽ kỹ thuật, Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Sư phạm kỹ thuật, 2006 [8] http://tieuchuan.vn 86 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Lời nói đầu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẼ KỸ THUẬT 1.1 1.2 Lịch sử phát triển môn học Vật liệu dụng cụ vẽ - cách sử dụng 1.3 Trình tự lập vẽ 1.4 Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Chương 2: VẼ HÌNH HỌC 14 2.1 2.2 Vẽ đường thẳng 15 Vẽ góc 16 2.3 2.4 Chia đường tròn 17 Vẽ nối tiếp 19 Chương 3: CƠ SỞ BIỂU DIỄN CÁC HÌNH CHIẾU VNG GĨC 22 3.1 Khái niệm phép chiếu 23 3.2 Hình chiếu điểm, đường, mặt phẳng 25 3.3 Hình chiếu khối hình học 33 Chương 4: GIAO TUYẾN CỦA VẬT THỂ 38 4.1 4.2 Giao tuyến khối hình học với mặt phẳng 39 Giao tuyến khối hình học 42 Chương 5: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ 46 5.1 Các loại hình chiếu vật thể 47 5.2 Bản vẽ hình chiếu vật thể 51 Chương 6: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 60 6.1 Khái niệm hình chiếu trục đo 61 6.2 Hình chiếu trục đo thường dùng 62 6.3 Cách dựng hình chiếu trục đo 64 Chương 7: HÌNH CẮT - MẶT CẮT 73 7.1 Khái niệm hình cắt mặt cắt 74 7.2 Kí hiệu vật liệu hình mặt cắt 74 7.3 7.4 Các quy định chung hình cắt, mặt cắt 77 Các loại hình cắt 77 7.5 Các loại mặt cắt 82 Tài liệu tham khảo 86 ... nhật Hình 3-29 33 3.3.3 Hình lăng trụ Hình 3-30 3.3.4 Hình chóp Hình chóp: Hình 3-31 Hình chóp cụt đều: Hình 3-32 3.3.5 Khối trịn Hình trụ: 34 Hình 3-33 Hình nón: Hình 3-34 Hình nón cụt: Hình. .. người vẽ 5.1.4 Hình chiếu riêng phần Hình chiếu riêng phần hình chiếu phần vật thể Hình chiếu riêng phần dùng trường hợp không cần thiết phải vẽ tồn hình chiếu a) b) Hình 5-6 Hình chiếu riêng phần. .. tin vẽ, tự động hố việc lập vẽ kỹ thuật giải tốn hình hoạ Nhưng để hồn thành vẽ máy tính điện tử, người vẽ cần phải nắm vững kiến thức vẽ kỹ thuật Chúng biên soạn tài liệu nhằm đáp ứng nhu cầu học

Ngày đăng: 11/10/2022, 23:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH HỌA VẼ KỸ THUẬT BIÊN SOẠN: TÔN THẤT TÍN   - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
HÌNH HỌA VẼ KỸ THUẬT BIÊN SOẠN: TÔN THẤT TÍN (Trang 1)
Bút chì được chuốt nhọn hay chuốt theo hình lưỡi đục (hình 1-2) - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
t chì được chuốt nhọn hay chuốt theo hình lưỡi đục (hình 1-2) (Trang 6)
1.4.4 Đường nét (TCVN 8-20:2002, TCVN 8-24:200 2) Trên bản vẽ thường dùng các lại đường nét sau:   - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
1.4.4 Đường nét (TCVN 8-20:2002, TCVN 8-24:200 2) Trên bản vẽ thường dùng các lại đường nét sau: (Trang 11)
Hình 1-12. Áp dụng các nét vẽ. - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
Hình 1 12. Áp dụng các nét vẽ (Trang 11)
Hình 1-13. Lưu ý:   - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
Hình 1 13. Lưu ý: (Trang 12)
Hình 1-15. - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
Hình 1 15 (Trang 13)
Hình vng nội tiếp đường tròn - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
Hình vng nội tiếp đường tròn (Trang 19)
2.4.7 Vẽ một số đường cong hình học - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
2.4.7 Vẽ một số đường cong hình học (Trang 22)
Hình 3-1. - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
Hình 3 1 (Trang 24)
Lấy ba mặt phẳng chiếu vng góc nhau từng đôi một (hình 3-5) P1 P2  P3. Mặt phẳng P 1 có vị trí thẳng đứng gọi là mặt phẳng chiếu đứng - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
y ba mặt phẳng chiếu vng góc nhau từng đôi một (hình 3-5) P1 P2  P3. Mặt phẳng P 1 có vị trí thẳng đứng gọi là mặt phẳng chiếu đứng (Trang 25)
3.2 Hình chiếu của điểm, đường, mặt phẳng (đồ thức) 3.2.1 Hình chiếu của điểm   - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
3.2 Hình chiếu của điểm, đường, mặt phẳng (đồ thức) 3.2.1 Hình chiếu của điểm (Trang 26)
Hình 3-10. Hình 3-11. - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
Hình 3 10. Hình 3-11 (Trang 28)
Ví dụ 4: Ch oA (6, -2, 8) vẽ ba hình chiếu của A. Ta có A 1(6, 8), A2(6, -2), A3(-2, 8) - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
d ụ 4: Ch oA (6, -2, 8) vẽ ba hình chiếu của A. Ta có A 1(6, 8), A2(6, -2), A3(-2, 8) (Trang 28)
Hình 3-19. Các điều kiện xác định một mặt phẳng - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
Hình 3 19. Các điều kiện xác định một mặt phẳng (Trang 31)
3.2.3 Hình chiếu của mặt phẳng - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
3.2.3 Hình chiếu của mặt phẳng (Trang 31)
c. Hình chiếu của mặt phẳng bất kỳ: - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
c. Hình chiếu của mặt phẳng bất kỳ: (Trang 32)
 Hình chiếu của mặt phẳng vng góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh (P3): - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
Hình chi ếu của mặt phẳng vng góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh (P3): (Trang 33)
Hình 3-33. Hình nón:  - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
Hình 3 33. Hình nón: (Trang 36)
Hình 4-4. - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
Hình 4 4 (Trang 41)
Hình 4-7. - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
Hình 4 7 (Trang 42)
Hình 4-10. - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
Hình 4 10 (Trang 43)
2. Thực hiện trên bản vẽ A4 ngang các hình chiếu vng góc của vật thể sau: - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
2. Thực hiện trên bản vẽ A4 ngang các hình chiếu vng góc của vật thể sau: (Trang 46)
1. Vẽ các hình chiếu vuông góc của các hình khối khơng gian cho trong hình vẽ ở trang 44. - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
1. Vẽ các hình chiếu vuông góc của các hình khối khơng gian cho trong hình vẽ ở trang 44 (Trang 46)
Và một rãnh ở dưới bởi 1 hình hộp chữ nhật. - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
m ột rãnh ở dưới bởi 1 hình hộp chữ nhật (Trang 53)
3. Dựng hình chiếu trục đo của một hình phẳng - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
3. Dựng hình chiếu trục đo của một hình phẳng (Trang 68)
Hình 6-24. - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
Hình 6 24 (Trang 73)
Hình 7-3 - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
Hình 7 3 (Trang 76)
7.3 Các quy định chung của hình cắt, mặt cắt - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
7.3 Các quy định chung của hình cắt, mặt cắt (Trang 77)
Bảng 7-1. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
Bảng 7 1. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt (Trang 77)
3. Tìm hình chiếu thứ ba và vẽ hình cắt thích hợp của các hình sau (Hình 7-28) - Tài liệu giảng day học phần hình họa vẽ kỹ thuật
3. Tìm hình chiếu thứ ba và vẽ hình cắt thích hợp của các hình sau (Hình 7-28) (Trang 86)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w