1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng

91 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY: AN TỒN ĐIỆN (TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG) Giáo viên biên soạn: Nguyễn Thị Họa Mi Thủ Đức, tháng năm 2015 LỜI NÓI ĐẦU An tồn điện mơn học cần thiết quan trọng cho học sinh học ngành điện Nó trang bị kỹ kiến thức về: Các tai nạn điện, cách nối đất cho hệ thống vỏ thiết bị, sử dụng chức cơng cụ bảo hộ an tồn, đồng thời giúp người học sơ cứu kịp thời người bị điện giật … Đây tài liệu quan cho học sinh ngành điện đồng thời tài liệu tham khảo cho học sinh số ngành khác có liên quan… Với thời gian mơn học 30 tiết, để giúp học sinh hiểu dễ dàng tiếp thu kiến thức mơn học, giáo trình biên soạn nội dung cách bản, ngắn gọn Giáo trinh gồm Chương: Chương 1: Các khái niệm điện Chương 2: Phân tích dịng điện qua người Chương 3: Hệ thống nối đất Chương 4: Bảo vệ an tồn cho người Chương 5: Cơng cụ quản lý an toàn điện Chương 6: Sơ cứu người bị điện giật Trong trình biên soạn, cố gắng, song khó tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc góp ý để giáo trình hồn thiện MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN 1.1 TAI NẠN ĐIỆN 1.1.1 Điện giật 1.1.2 Đốt cháy điện 1.1.3 Hoả hoạn nổ 1.2 TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN GIẬT 1.3.1 Điện trở thể người 1.3.2 Trị số dòng điện giật 1.3.3 Đường dòng điện 1.3.4 Thời gian dòng điện qua người 1.3.5 Tần số dịng điện 1.4 DỊNG ĐIỆN TẢN TRONG ĐẤT 1.5 ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC 10 1.6 ĐIỆN ÁP BƯỚC 11 1.7 NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN 11 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DỊNG ĐIỆN QUA NGƯỜI 13 2.1 MẠNG ĐIỆN CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT 13 2.1.1 Mạng pha 13 2.1.2 Mạng điện pha 16 2.2 MẠNG ĐIỆN NỐI ĐẤT 17 2.2.1 Mạng điện pha 17 2.2.2 Mạng điện pha 20 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ 21 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG NỐI ĐẤT 23 3.1 CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 23 3.1.1 Hệ thống TT 23 3.1.2 Hệ thống IT 24 3.1.3 Hệ thống TN 25 3.1.4 Qui định dây bảo vệ PE PEN 27 3.2 ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT 29 3.3 LOẠI NỐI ĐẤT 30 3.3 Nối đất tự nhiên 30 3.3.2 Nối đất nhân tạo 30 3.4 CÁC KIỂU NỐI ĐẤT 31 3.4.1 Nối đất tập trung 31 3.4.2 Nối đất mạch vòng 31 3.5 ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT 32 3.5.1 Xác định điện trở hệ thống nối đất 32 3.5.2 Phương pháp dụng cụ đo điện trở nối đất 33 3.6 PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT HIỆN ĐẠI 35 3.6.1 Thiết bị, vật liệu công nghệ 36 3.6.2 Phần mềm phụ trợ 40 CHƯƠNG 4: BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI 41 4.1 BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP 41 4.1.1 Ngăn ngừa dòng điện chạy qua thể người: 41 4.1.2 Giới hạn dòng điện cố thể chạy qua thể người 43 4.1.3 Áp dụng biện pháp bảo vệ bổ sung 43 4.2 BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC GIÁN TIẾP 43 4.2.1 Sử dụng biện pháp nối đất vỏ thiết bị 43 4.2.2 Sử dụng biện pháp cắt nhanh máy cắt 47 4.2.3 Sử dụng biện pháp cắt nhanh cầu chì 52 4.2.4 Sử dụng biện pháp khác 55 4.3 BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP 58 4.4 BẢO VỆ CHỐNG GIẬT DO TIẾP CẬN VỚI VẬT MANG ĐIỆN 60 CHƯƠNG 5: CÔNG CỤ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐIỆN 63 5.1 CÁC LOẠI CÔNG CỤ BẢO VỆ 63 5.1.1 Phân loại theo chức 63 5.1.2 Phân loại theo bảo vệ chủ yếu phụ trợ 65 5.1.3 Các công cụ bảo vệ để làm việc trang thiết bị điện cách 66 điện 5.1.4 Các biển báo phòng ngừa 66 5.1.5 Các công cụ bảo vệ dùng làm việc cao 67 5.1.6 Sử dụng đảm bảo cộng cụ bảo vệ 68 5.2 AN TOÀN ĐIỆN KHI SỬ DỤNG VÀ VẬN HÀNH CÁC THIẾT BỊ DÙNG ĐIỆN 67 5.2.1 An toàn sử dụng dụng cụ điện 67 5.2.2 Yêu cầu an toàn sử dụng thiết bị chiếu sáng 69 5.2.3 Yêu cầu an tồn điện cơng tác cao 69 5.3 CHỨC NĂNG CỦA CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ 70 5.3.1 Quần áo bảo hộ lao động 70 5.3.2 Mũ an tồn 5.3.3 Bình tự cứu cá nhân 70 71 5.3.4 Giày vải 71 5.3.5 Găng cách điện, ủng cách điện, ghế cách điện 71 5.3.6 Dây da an toàn 73 5.3.7 Bút thử điện hạ 74 5.3.8 Đầu thử điện trung 74 5.3.9 Bộ tiếp đất lưu động 75 5.3.10 Sào tiếp địa 75 5.3.11 Sào thao tác 76 5.3.12 Sào thử đồng vị pha 76 5.3.13 Thảm cách điện 76 5.4 QUY TRÌNH AN TỒN SỬA CHỮA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN 77 CHƯƠNG 6: SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT 79 6.1 LƯU ĐỒ CỨU HỘ 79 6.1.1 Khái niệm sơ cấp cứu 79 6.1.2 Mục đích sơ cấp cứu 79 6.1.3 Lưu đồ cứu hộ 79 6.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH CẤP CỨU 80 6.2.1 Thời gian tổn thương tế bào não 80 6.2.2 Những nội dung cần ghi nhớ tiến hành cấp cứu 80 6.2.3 Trình tự bước tiến hành cấp cứu (giải thích lưu đồ cứu hộ) 80 6.2.4 Phương pháp hà thổi ngạt ép tim ngồi lồng ngực 83 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình/ Sơ đồ Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ thay điện trở người Hình 1.1 Sự phụ thuộc điện trở người vào áp lục tiếp xúc Hình 1.2 Sự nguy hiểm thời điểm dòng điện chạy qua tim trùng với pha T chu trình tim Hình 1.3 Hình 2.1 Phân bố điện áp tiếp xúc điện áp bước dòng điện cố chạy vào đất Người chạm vào cực mạng điện pha 13 Hình 2.2 Người chạm vào cực mạng pha 14 Hình 2.3 Người chạm vào cực mạng điện pha 16 Hình 2.4 Người chạm vào điểm nối đất 17 Hình 2.5 Người chạm vào điểm dây khơng nối đất 19 Hình 2.6 Người chạm vào điểm dây pha mạng pha có TT nối đất 20 Hình 3.1 Hệ thống nối đất TT 24 Hình 3.2 Hệ thống nối đất IT 25 Hình 3.3 Hệ thống nối đất TN-S 25 Hình 3.4 Hệ thống nối đất TN-C 26 Hình 3.5 Hệ thống nối đất TN-C-S 27 Hình 3.6 Máy đo nối đất loại cực 30 Hình 3.7 Các kiểu nối đất 32 Hình 3.8 Phương pháp dùng Volt - kế Ampe – kế 34 Hình 3.9 PP dùng máy đo với cọc phụ cọc dò 34 Hình 3.10 Đo điện trở nối đất cọc hệ thống nối đất 35 Hình 3.11 Quan hệ R = f(L,) 36 Hình 3.12 Khn dạng kết nối Hình 3.13 Vật liệu thực hệ thống nối đất Hình 3.14 Cọc hóa chất Hình 4.1 Tủ điện Hình 4.2 Khu vực nằm tầm với 37 38 39 41 42 Hình 4.3 Sự cố chạm vỏ hệ thống IT 44 Hình 4.4 Sự cố chạm vỏ hệ thống TT 45 Hình 4.5 Sự cố hệ thống TT 47 Hình 4.6 Sự cố hệ thống TN 49 Sự cố hệ thống IT 50 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Các hình thức nối đất hệ thống IT Nối đất với dây bảo vệ (PE) chung Hình 4.10 Đặc tuyến cắt cầu chì Hình 4.11 Các cách điện thiết bị điện 51 52 53 56 Cách ly điện 57 Các hệ thống SELV, PELV, FELV 60 Hình 4.14 Các loại biên tiếp cận 61 Hình 5.1 Thảm cao su 63 Hình 5.2 Ghế cách điện 63 Hình 5.3 Găng tay cách điện 63 Hình 5.4 Giầy cách điện 63 sào điện áp di dộng sào thao tác cách điện 64 kính bảo vệ mắt 64 nón bảo hộ 64 đai an toàn, dây đeo an toàn 64 thang xếp, thang nâng, chòi nâng kiểu ống xếp… 64 Hình 5.10 Ủng cách điện 65 Hình 5.11 Thảm cách điện 65 Di dời vật nguy hiểm 81 Hình 4.12 Hình 4.13 Hình 5.5 Hình 5.6 Hình 5.7 Hình 5.8 Hình 5.9 Hình 6.1 Hình 6.2 Hình 6.3 Hình 6.4 Di dời nạn nhân 81 Kiểm tra làm thông đường thở 82 Quan sát nạn nhân 82 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Bảng trị số dòng điện tác dụng thể người Bảng 3.1 Phạm vi ứng dụng hệ thống nối đất 27 Bảng 3.2 Trị số điện trở suất đất 29 Bảng 3.3 Đặc điểm trang thiết bị nối đất kiểu cũ kiểu 31 Bảng 3.4 Bảng xác định điện trở hệ thống nối đất theo phương pháp tính tốn 33 Bảng 4.1 Nêu giá trị điện trở nối đất yêu cầu theo TCVN 4756-89 (Qui phạm nối đất nối không thiết bị điện) 46 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Giá trị Rt theo In 48 Thời gian cắt cực đại cho hệ thông TN Thời gian tác động cắt cực đại hệ thống IT 49 Chiều dài cực đại (m) dây dẫn bảo vệ cầu chì gG 54 Chiều dài cực đại (m) dây dẫn bảo vệ cầu chì aM Hệ số hiệu chỉnh Khoảng cách tiếp cận tối thiểu cho phép người vật mang điện 52 54 54 62 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN 1.1 TAI NẠN ĐIỆN 1.1.1 Điện giật Điện giật tiếp xúc với phần tử dẫn điện có điện áp: tiếp xúc phần thân người với phần tử có điện áp hay qua trung gian vật dẫn điện 1.1.1.1 Nguyên nhân Không tôn trọng khoảng cách cho phép, khoảng cách hẹp nên tiếp xúc với vật có điện áp vật bị hỏng cách điện Có loại tiếp xúc: a) Tiếp xúc trực tiếp - Tiếp xúc với phần tử có điện áp làm việc - Tiếp xúc với phần tử cắt khỏi nguồn điện, cịn tích điện tích (do điện dung) - Tiếp xúc với phần tử cắt khỏi nguồn điện làm việc, phần tử chịu điện áp cảm ứng ảnh hưởng điện từ hay cảm ứng tĩnh điện trang thiết bị khác đặt gần b) Tiếp xúc gián tiếp - Tiếp xúc với phần tử rào chắn, vỏ hay thép giữ thiết bị, tiếp xúc trực tiếp với trang thiết bị điện mà chúng có điện áp chạm vỏ (cách điện bị hỏng) - Tiếp xúc với phần tử có điện áp cảm ứng ảnh hưởng điện từ hay tĩnh điện (trường hợp ống dẫn nước hay ống dẫn khí dài đặt gần số tuyến đường sắt chạy điện xoay chiều pha hay số đường dây truyền tải lượng điện ba pha chế độ cân bằng) - Tiếp xúc đồng thời hai điểm mặt đất hay sàn có điện khác (do có dịng điện chạy qua người từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp) c) Nhận xét - Khi tiếp xúc trực tiếp người ta biết trước được, trông thấy cảm giác trước có nguy hiểm tìm biện pháp để đề phòng điện giật - Khi tiếp xúc gián tiếp ngược lại, người ta khơng cảm giác trước nguy hiểm chưa lường hết tai nạn xảy vỏ thiết bị điện bị chạm điện 1.1.1.2 Phương tiện bảo vệ Điện áp kiểm tra: 30.000 Volt Dài 460 mm Bề dầy 2,9 mm Size 9,10,11 Màu Cam Tiêu chuẩn chất lượng IEC 60903-2003 Nhà sản xuất: GB- Malaysia Các găng cách điện khác nhà sản xuất: Găng màu cam: - Găng NOVAX Class 00 , Điện áp làm việc 500V ( Tested 2.500V) - Găng NOVAX Class , Điện áp làm việc 1000V ( Tested 5.000V) - Găng NOVAX Class , Điện áp làm việc 7.500V ( Tested 10.00V) - Găng NOVAX Class , Điện áp làm việc 17.000V ( Tested 20.00V) - Găng NOVAX Class , Điện áp làm việc 26.500V ( Tested 30.000V) - Găng NOVAX Class , Điện áp làm việc 36.000V ( Tested 40.000V) Găng màu cam đen ( Bi-colour ): có loại cấp điện áp  Ủng chế tạo để sử dụng bình thường điều kiện khí hậu môi trường theo TCVN 1443 –73 - Nhiệt độ đến 400C - Độ ẩm tương đối đến 98% nhiệt độ 250C - Độ cao so với mặt biển không lớn 1000m ủng cần chế tạo với màu xám sáng nâu nhạt Từng đôi phải đồng màu sắc  Nón bảo hộ Nón bảo hộ lao động Protector HC sản xuất nhựa tổng hợp Acrilo-Nitrile Butadence Styrence(A.B.S) khó cháy, có độ bền học cao lọai nhựa PE, PP - Khơng bị rạn nứt, lão hóa, có kiểu dáng cơng nghiệp đẹp Vành nón có khe để nước mưa ngồi - Hai bên vành nón có vị trí để người sử dụng lắp theo nón thíết bị khác : Mặt nạ hàn , mặt nạ bảo hộ, chụp tai chống ồn… - Nón bảo hộ lao động Protector đạt tiêu chuẩn độ bền cách điện độ bền học, va đập, đâm xuyên theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2603-1987 - Chịu nhiệt 50 độ C - Tiêu chuẩn ÚC(AS/NZS) 5.3.6 Dây da an toàn - Dây da an toàn giúp cơng nhân treo làm việc cao với 02 tay tự hoạt động - Dây da an toàn phải thử nghiệm định kỳ theo quy định Trước trường công tác, công nhân phải tự kiểm tra dây an tồn xem móc khóa cịn tốt khơng, vịng chữ D để móc khóa cịn tốt khơng, dây có bị tưa hay đứt may chỗ không Phải thấy thật dây cịn tốt, đảm bảo an tồn phép sử dụng Tự kiểm tra dây cách đeo vào người quàng vào vật chắn đất sau chụm chân lại ngã người phía sau 03 lần xem dây có tượng khơng Tuyệt đối khơng dùng dây an tồn khơng cịn đảm bảo an tồn qua thử nghiệm định kỳ khơng đạt u cầu Loại dây an tồn có dây bụng dây treo tách rời, nối với qua khóa hãm điều chỉnh độ dài dây treo tùy điều kiện làm việc Các thông số kỹ thuật loại dây giống dây an tồn thơng thường chất lượng cao, có chiều dài dây treo dây dài từ m trở lên, có D="16" mm, Độ bền kéo: 22 kN Đã tiến hành thử nghiệm theo JIS T 8165:1987, dây an tồn khơng bị đứt hay hư hỏng lực xung lớn tác dụng lên dây treo 5,144 kN < 8,826 kN (~900 kgf ) Khóa hãm bị trượt so với vị trí ban đầu 22 mm < 30 mm theo TCCP Khi sử dụng xong phải cuộn lại để nơi khô ráo, tránh bụi bặm, tránh dính dầu nhớt, khơng để gần nơi có nhiệt độ cao Nguồn nhiệt cao làm chùng da, cứng da, dây dễ bị nứt 5.3.7 Bút thử điện hạ Dùng để thử điện hạ điện hay khơng, phát điện áp vỏ cách điện điện áp 380V (bút thử điện hạ không cho biết giá trị điện áp) Dải điện áp phát hiện: 50V ~ 1000V AC - Báo hiệu ánh sang đèn LED âm - Là loại bút thử điện gián tiếp (không cần tiếp xúc trực tiếp vật mang điện ) - Phát dây dẫn bị đứt - Có chức ánh sáng đèn Flash - Có chuyển đổi ON/OFF để tiết kiệm pin - Phù hợp tiêu chuẩn EN, IEC Khi sử dụng bút thử điện hạ thế, người phải khô ráo, tránh chạm chập pha Dùng bút thử điện hạ phải thử nơi có điện trước Sau sử dụng bút xong phải cất cẩn thận, tránh va đập mạnh làm nứt bút gây rị điện nguy hiểm Ngồi bút cịn phải kiểm tra thường xun xem cịn có tác dụng hay khơng (xem đèn cịn sáng hay khơng) 5.3.8 Đầu thử điện trung Dùng để kiểm tra có điện khơng điện hệ thống lưới điện cao áp, hạ áp (không cho biết giá trị điện áp) Khi đường dây mang điện thiết bị hiển thị đèn sáng còi kêu thị hai lúc Khi sử dụng gắn vào sào thao tác, sau kiểm tra hoạt động đầu thử điện cách thử cảm ứng điện hạ (không cần tiếp xúc với phần có điện) Sau sử dụng xong phải tháo pin ra, đựng vào hộp cẩn thận để tủ nơi thống mát, bụi bặm, tránh ánh nắng nơi có nhiệt độ cao 5.3.9 Bộ tiếp đất lưu động Bộ tiếp đất lưu động phận dây đồng trần mềm có tiết diện từ 25mm trở lên dùng để đấu tắt dây pha với chung với dây trung hòa nối xuống đất cọc nối đất chắn, để tạo ngắn mạch đưa dòng ngắn mạch xuống đất đường dây có điện trở lại Ứng dụng: Bộ tiếp địa lưu động chuyên dùng cho việc tiếp địa nhanh chóng lưới điện trung Khả chịu dòng điện ngắn mạch: 8.3kA/1s Việc nối đất thực cắt điện tồn tuyến dây khu vực cần cơng tác thử khơng cịn điện bút thử điện phù hợp với cấp điện Bộ tiếp đất lưu động phải kiểm tra thường xuyên trước trường phải đảm bảo tiếp đất chắn Tuyệt đối công tác, công nhân không làm phạm vi quy định phiếu công tác không khỏi phạm vi giới hạn dây tiếp đất lưu động Sau sử dụng phải cuộn lại gọn gàng, đựng bao vải để giá đỡ chắn 5.3.10 Sào tiếp địa Sào tiết địa (hay sào tiếp đất) loại sào chuyên dùng để thao tác, lắp dây tiếp địa Trước sử dụng phải kiểm tra đầu móc, độ cứng thân sào, mặt sào có bị trầy xước, cấu thao tác sào tiếp địa nhẹ nhàng hay không Sào phải thử nghiệm định kỳ đảm bảo độ cách điện theo quy định độ dài, độ bền phải theo quy định cấp điện áp đảm bảo chắn thao tác Khi sử dụng xong, phải lau chùi sẽ, treo gác lên giá đỡ, tránh xa nơi có nguồn nhiệt cao nơi ẩm thấp 5.3.11 Sào thao tác Sào thao tác loại sào chuyên dùng để thao tác đóng cắt điện Khi sử dụng kéo dài đốt sào cho đủ để thao tác, nắm sào thao tác dứt khốt có lệnh thao tác Chế độ bảo quản phải tuân thủ chặt chẽ quy định sào tiếp địa 5.3.12 Sào thử đồng vị pha Sào thử đồng vị pha loại sào chuyên dùng, có độ cách điện, có đồng hồ thị phù hợp với điện nơi công tác để giúp ta xác định đồng vị pha điểm giao liên 02 tuyến dây Chế độ bảo quản quy định sào tiếp địa 5.3.13 Thảm cách điện Thảm cách điện thường chế tạo cao su sử dụng làm công cụ bảo vệ bổ sung nhằm tăng cường khả an toàn điện cho người thử nghiệm, vận hành thiết bị điện Thảm cách điện phải chế tạo để sử dụng bình thường điều kiện làm việc: nhiệt độ dến 400C, độ ẩm tương đối đến 99% nhiệt độ 250C, độ cao so với mực nước biển không lớn 1000m Thảm cách điện chế tạo theo kích thước sau:  Chiều dài từ 500mm đến 90000mm  Chiều rộng từ 500mm đến 1200mm  Chiều dàu từ 6mm đến 10mm 5.4 QUY TRÌNH AN TỒN SỬA CHỮA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN: Kết luận: - Cơng cụ thiết bị điện đóng vai trò quan trọng việc vận hành, sửa chữa điện bảo vệ an toàn điện cho người thực công việc - Sử dụng bảo quản thiết bị theo yêu cầu kỹ thuật để tăng thêm độ tin cậy an toàn điện CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG Câu 1: Hãy kể tên số loại công cụ bảo vệ nêu công dụng chúng Câu 2: Trình bày u cầu an tồn điện công tác cao Câu 3: Vẽ biển báo hiệu cấm, báo hiệu cho phép, báo hiệu nhắc nhở CHƯƠNG 6: SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT Đa phần người chết tai nạn điện tác dụng kích thích (như tìm hiểu chương 1) bị chấn thương Nhiều thí nghiệm thực tế chứng minh từ lúc bị điện giật đến phút nạn nhân cứu chữa 90% trường hợp cứu sống Nếu phút sau cấp cứu cứu sống 10% trường hợp để từ 10 phút trở hội sống Chính thấy người bị tai nạn điện, phải có trách nhiệm tìm biện pháp để cứu người bị nạn Một người làm nghề điện phải biết cách cấp cứu người bị điện giật Để cứu người có kết phải hành động nhanh chóng kịp thời có phương pháp 6.1 LƯU ĐỒ CỨU HỘ 6.1.1 Khái niệm sơ cấp cứu Sơ cấp cứu hành động can thiệp, trợ giúp chăm sóc ban đầu cho người bị nạn trường trước có hỗ trợ nhân viên y tế 6.1.2 Mục đích sơ cấp cứu - Giảm thiểu trường hợp tử vong, hạn chế tổn thương thứ phát, tạo điều kiện cho nạn nhân hồi phục 6.1.3 Lưu đồ cứu hộ: giải thích chi tiết mục 6.2.3 6.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH CẤP CỨU 6.2.1 Thời gian tổn thương tế bào não Kể từ nạn nhân bị ngưng thở, ngưng tim (chết lâm sàng), tế bào não cịn hoạt động, sau tế bào não chết thiếu oxy, thời gian cụ thể sau: - Từ - phút: Tế bào não tồn dựa vào oxy lại - Từ - phút: Lượng oxy lại tiêu thụ hết, não bị tổn thương - Từ - 10 phút: Não bị tổn thương - Từ 10 phút trở đi: Toàn tế bào não chết, não bị tổn thương hồi phục, nạn nhân 6.2.2 Những nội dung cần ghi nhớ tiến hành cấp cứu - Quan sát trường, thu thập thông tin đảm bảo tiếp cận nạn nhân an toàn - Gọi trợ giúp - Đánh giá tình trạng nạn nhân - Sơ cấp cứu, chăm sóc hỗ trợ - Vận chuyển an tồn đến sở gần 6.2.3 Trình tự bước tiến hành cấp cứu (giải thích lưu đồ cứu hộ) Mục 6.2.2 nêu rõ “những nội dung cần ghi nhớ tiến hành cấp cứu”, nhiên để đảm bảo tính mạng cho người sơ cứu, cho nạn nhân, để tránh bỏ sót nội dung trên, người sơ cứu bắt buộc phải thực trình tự hành động theo bước là: DRABC + Bước (D: Danger): Khảo sát trường, di dời nạn nhân vật gây nguy hiểm cho nạn nhân người cấp cứu (Phải bảo đảm an toàn cho thân trước cấp cứu nạn nhân) - Di dời vật gây nguy hiểm: dùng vật cách điện để di dời dây dẫn điện ( cúp cầu dao điện được) Hình 6.1: Di dời vật nguy hiểm - Di dời nạn nhân: Chỉ nên di chuyển nạn nhân trường hợp cần thiết, thời gian cấp cứu cho nạn nhân lúc quan trọng, nạn nhân bị chấn thương cột sống, chấn thương cổ Hình 6.2: Di dời nạn nhân + Bước (R: Response): Kiểm tra phản ứng nạn nhân Kiểm tra phản ứng nạn nhân cách đặt câu hỏi, vỗ nhẹ vai nạn nhân - Nếu nạn nhân phản ứng kiểm tra xem nạn nhân có chấn thương khơng đưa đến nơi thống mát - Nếu nạn nhân khơng phản ứng gọi trợ giúp thực tiếp bước + Bước (A: Airway): Kiểm tra làm thông đường thở - Dùng tay trái ngửa đầu, tay phải nâng cằm nạn nhân ( thao tác không áp dụng cho người bị chấn thương cổ ) để thơng đường thở, người bất tỉnh đường thở bị lưỡi làm tắc nghẽn, sau ta xem miệng nạn nhân có dị vật lấy ra, moi (ví dụ: giả, nhớt đàm, thức ăn, v.v ) Hình 6.3: Kiểm tra làm thông đường thở Breathing): Quan + Bước (B: sát, lắng nghe, cảm nhận thở nạn nhân khoảng 5-10 giây Kiểm tra thở nạn nhân cách kề má sát mũi nạn nhân, mắt quan sát bụng Hình 6.4: Quan sát nạn nhân - Nếu cịn thở đặt nạn nhân tư hồi phục bên (hình có mục A,B,C,D), đặt chỗ thống mát, theo dõi tình trạng nạn nhân chờ nhân viên y tế đến - Nếu nạn nhân khơng thở, chậm rãi hà thổi ngạt lần (nhớ bịt mũi nạn nhân xem ngực, bụng nạn nhân có phồng lên, xẹp xuống hay khơng), sau thực tiếp bước + Bước (C: Circulation): Kiểm tra tuần hoàn máu, tức kiểm tra mạch cổ nạn nhân khoảng 10 giây - Nếu tim nạn nhân đập, chậm rãi hà thổi ngạt 12 lần (nhớ bịt mũi nạn nhân), kiểm tra lại nhịp tim, thở - Nếu tim nạn nhân ngưng đập, tiến hành phương pháp CPR 6.2.4 Phương pháp hà thổi ngạt ép tim lồng ngực Phương pháp hà thổi ngạt ép tim lồng ngực (CPR: Cardio Pulmonary Resuscitation) phương pháp có hiệu cao, áp dụng trường hợp nạn nhân bị ngưng thở, ngưng nhịp tim Phương pháp trình bày có người sơ cấp cứu 6.2.4.1 Phương pháp CPR trẻ tuổi người lớn - Đặt nạn nhân nằm ngửa, tay, chân duỗi thẳng -Vị trí đặt tay ấn ngực:  Cách 1: Nếu ta ngồi bên phải nạn nhân, ta khép sát ngón tay (ngón đeo nhẫn, ngón giữa, ngón trỏ) bàn tay phải, đặt ngón đeo nhẫn vị trí chấn thủy nạn nhân Lúc vị trí ngón trỏ (trên xương ức) vị trí ấn ngực  Cách 2: Vị trí ấn ngực giao điểm đường thẳng nối đầu vú xương ức (thường áp dụng cho nạn nhân trẻ nhỏ)  Cách 3: Xem xương ức(từ chấn thủy đến yết hầu) đoạn thẳng, vị trí ấn ngực 1/4 đoạn thẳng này, tính từ chấn thủy lên Lưu ý: Vị trí ấn ngực nằm xương ức, khơng phải xương sườn Nếu ta nhấn vào xương sườn (vì thường thường ta hay có suy nghĩ tim nằm xương sườn nên nhấn vị trí tim tốt), làm cho xương sườn gãy, đâm vào quan nội tạng bên nguy hiểm - Ấn ngực cách đan chéo bàn tay đặt phương vng góc với người nạn nhân - Độ sâu ấn ngực: 1/3 độ dày lồng ngực trẻ, 4-5 cm người lớn - Số lần ấn ngực, thổi ngạt chu kỳ: Tỉ lệ ấn ngực thổi ngạt 30:2 , tức ấn ngực 30 lần, lần cách khoảng 0,6 giây ( tần suất 100 lần /1 phút), sau chậm rãi hà thổi ngạt lần ( đến chu kỳ), thực liên tục chu kỳ Trong trình ấn ngực, ta nên đếm to số lần ấn ngực số chu kỳ để khơng qn, giúp ta bình tĩnh ( Tài liệu cũ: ấn ngực 15 lần, thổi ngạt lần Thực chu kỳ) Và sau kiểm tra lại thở, nhịp tim nạn nhân, tức ta lặp lại trình tự bước bước Nếu nạn nhân có thở nhịp tim đặt nạn nhân tư hồi phục, theo dõi tình trạng nạn nhân Việc cấp cứu ngừng lại nạn nhân tự thở có mặt nhân viên y tế * Lưu ý quan trọng lặp lại là: Việc cấp cứu ngừng lại nạn nhân “tự thở được” (không phải “có nhịp tim”) Vì tự thở chắn có nhịp tim, có nhịp tim chưa tự thở Do nạn nhân có nhịp tim khơng tự thở được, mà ta khơng thực cấp cứu tiếp thời gian ngắn sau, nhịp tim ngưng đập trở lại 6.2.4.2 Phương pháp CPR trẻ từ đến tuổi Tương tự trên, ta sử dụng tay ấn ngực ( Nhưng tài liệu cũ tỉ lệ 5:1 , tức lần ấn ngực, lần thổi ngạt thực 20 chu kỳ ) Kết luận: - Cứu người bị tai nạn điện công việc khẩn cấp - Làm nhanh tốt - Tuỳ theo hoàn cảnh mà áp dụng phương pháp cứu chữa cho thích hợp - Phải bình tĩnh kiên trì để xử lý - Chỉ phép coi người bị nạn chết có chứng rõ ràng vỡ sọ, cháy tồn thân, hay có định y, bác sỹ Nếu khơng, phải kiên trì cứu chữa CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG Câu 1: Hãy vẽ lưu đồ cứu hộ người bị tai nạn điện giật? Câu 2: Nêu phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân nằm sấp? Câu 3: Nêu phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân nằm ngửa? TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu [1] PGS TS Quyền Huy Ánh, An toàn điện, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, 2011, 280 trang [2] Trần Văn Tớp, Giáo trình kỹ thuật điện an tồn , NXB Giáo dục, 2008, 93 trang Tài liệu tham khảo [1] Schneider Electric S.A, Thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2006, 920 trang [2] Nhiều tác giả, An toàn thi công , cty METECCONS, 2010, 70 trang [3] Nhiều tác giả, Quy phạm trang bị điện , cty truyền tải điện 1, 2006, 300 trang ... nạn điện tượng hồ quang điện sinh ra: đóng cắt khơng quy trình nên bị phóng hồ quang điện gây cho thể bị nóng gần điện áp cao  Do trình độ tổ chức, quản lý cơng tác lắp đặt, xây dựng cơng trình. .. pháp sau: 4.1.1.1 Cách điện phận mang điện Cách điện thiết kế để ngăn ngừa tiếp xúc với phận mang điện vật liệu cách điện vật liệu loại bỏ phá hủy (thí dụ cách điện cáp điện)  Đối với thiết bị... thiểu cho phép người vật mang điện 52 54 54 62 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN 1.1 TAI NẠN ĐIỆN 1.1.1 Điện giật Điện giật tiếp xúc với phần tử dẫn điện có điện áp: tiếp xúc phần thân

Ngày đăng: 11/10/2022, 23:15

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(hình 1- 4), càng xa điểm nối đất điện áp càng giảm - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
hình 1 4), càng xa điểm nối đất điện áp càng giảm (Trang 17)
Hình 2.3: Người chạm vào một cực của mạng điện 3 pha - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 2.3 Người chạm vào một cực của mạng điện 3 pha (Trang 24)
Hình 2.4: Người chạm vào điểm nối đất - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 2.4 Người chạm vào điểm nối đất (Trang 25)
Hình 2.5: Người chạm vào một điểm của dây không nối đất - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 2.5 Người chạm vào một điểm của dây không nối đất (Trang 26)
Mạng điện có đây trung tính trực tiếp nối đất được trình bày ở hình 2.6 - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
ng điện có đây trung tính trực tiếp nối đất được trình bày ở hình 2.6 (Trang 27)
3.1.2. Hệ thống IT - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
3.1.2. Hệ thống IT (Trang 31)
Hình 3.1: Hệ thống nối đất TT - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 3.1 Hệ thống nối đất TT (Trang 31)
Hình 3.4: Hệ thống TN-C - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 3.4 Hệ thống TN-C (Trang 33)
Hình 3.5: Hệ thống TN-CS - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 3.5 Hệ thống TN-CS (Trang 33)
Bảng 3.2: Trị số điện trở suất của đất - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Bảng 3.2 Trị số điện trở suất của đất (Trang 35)
3.3. LOẠI NỐI ĐẤT - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
3.3. LOẠI NỐI ĐẤT (Trang 36)
Hình 3.6: Máy đo nối đất loại 4 cực - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 3.6 Máy đo nối đất loại 4 cực (Trang 36)
3.3.2. Nối đất nhân tạo: thường được thực hiện bằng cọc thép và có hình dẹp chữ - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
3.3.2. Nối đất nhân tạo: thường được thực hiện bằng cọc thép và có hình dẹp chữ (Trang 37)
Hình 3.7: Các kiểu nối đất - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 3.7 Các kiểu nối đất (Trang 38)
Hình 3.10: Đo điện trở nối đất của một cọc trong hệ thống nối đất - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 3.10 Đo điện trở nối đất của một cọc trong hệ thống nối đất (Trang 41)
Hình 3.11: Quan hệ R= f(L,) - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 3.11 Quan hệ R= f(L,) (Trang 42)
Hình dạng, kích thước của khn và cỡ của kim loại được hàn, được chế tạo sao cho thích hợp với từng chi tiết được hàn và kích cỡ của nó (Hình 3.12) - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình d ạng, kích thước của khn và cỡ của kim loại được hàn, được chế tạo sao cho thích hợp với từng chi tiết được hàn và kích cỡ của nó (Hình 3.12) (Trang 43)
Hình 3.13: Vật liệu thực hiện hệ thống nối đất - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 3.13 Vật liệu thực hiện hệ thống nối đất (Trang 44)
Hình 4.2: Khu vực nằm trong tầm với - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 4.2 Khu vực nằm trong tầm với (Trang 48)
Hình 4.3: Sự cốchạm vỏ trong hệ thống IT - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 4.3 Sự cốchạm vỏ trong hệ thống IT (Trang 50)
Hình 4.5: Sự cố trong hệ thống TT  - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 4.5 Sự cố trong hệ thống TT (Trang 53)
Hình 4.9: Nối đất với dây bảo vệ (PE) chung - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 4.9 Nối đất với dây bảo vệ (PE) chung (Trang 58)
Bảng 4.5: Chiều dài cực đại (m) của dây dẫn được bảo vệ bằng cầu chì gG - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Bảng 4.5 Chiều dài cực đại (m) của dây dẫn được bảo vệ bằng cầu chì gG (Trang 59)
Bảng 4.7: Hệ số hiệu chỉnh - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Bảng 4.7 Hệ số hiệu chỉnh (Trang 60)
Hình 4.11: Các cách điện của thiết bị điện - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 4.11 Các cách điện của thiết bị điện (Trang 61)
Hình 4.12: Cách ly về điện - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 4.12 Cách ly về điện (Trang 63)
Hình 4.13: Các hệ thống SELV, PELV, FELV - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 4.13 Các hệ thống SELV, PELV, FELV (Trang 65)
Khoảng cách tiếp cận tuỳ thuộc biên tiếp cận. Biên tiếp cận (Hình 5.20) bao gồm:  Biên ngăn chận  - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
ho ảng cách tiếp cận tuỳ thuộc biên tiếp cận. Biên tiếp cận (Hình 5.20) bao gồm:  Biên ngăn chận (Trang 66)
o Hình 5.2 - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
o Hình 5.2 (Trang 68)
Hình 5.5 - Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng
Hình 5.5 (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN