1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

An toàn lao động Tài liệu giảng dạy

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 % - \T s \° > ú £ é/j>o M Ụ C LỤ C Bài l : Công tác bảo hộ lao độn g I l Những vấn đề chung công tác bão hộ lao dộna I Khái niệm vê bảo hộ lao động I Mục đích, ý nghĩa, tính chất cùa cơng tác báo hộlao động Tai nạn lao động Bệnh nghê nghiệp II Luật pháp, sách bảo hộ lao động Hệ thống luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao dộng cùa Việt Nam Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao dộng 12 Bài 2: Vệ sinh lao độn g 15 I Điều kiện lao động yếu tố có hại lao động 15 Điều kiện lao động yếu tố có hại tronglao động 15 Khái niệm vệ sinh lao động .16 Phân loại tác hại nghề nghiệp 16 II Các yếu tố có hại đến sức khỏe, gây bệnh nghề nghiệp 17 Vi khí hậu sản xuât 16 Tiếng ồn chấn động 21 Bụi sản xuât 24 Thơng gió cơng nghiệp 29 Chiêu sáng sản xuât 29 III Các tư làm việc bắt buộc 31 THƯ V IỆ N ĐKCB 00000.4 » f ; Khái niệm .3 I Tác h i 31 Biện pháp phòng trá n h 32 Bài 3: Quy tắc chung an toàn lao động 34 I Các quy tắc an toàn nơi làm việc 34 II Các quy tấc an toàn làm việc tập th ể 35 III Các quy tắc an toàn xếp vật liệu 35 IV Các quy tẳc an toàn tiếp xúc với chất độc hại 37 V Các quy tắc an toàn điện 37 VI Các quy tắc an toàn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân 38 Bài 4: Kỹ thuật an toàn đ iện 40 I Tác hại dòng điện thể người 40 II Những yếu tố liên quan đến tác hại cảu dòng điện thể người 41 Cường độ dòng điện 41 Tần số dòng điện 42 Thời gian 43 Điện trờ thể người 43 Đường dòng điện qua thổ 44 III Các nguyên nhân gây tai nạn điện 44 Do chạm trực tiếp vào phần tử mang điện, chạm vào vị ngồi kim loại thiết bị điện bị rò điện 44 Do phóng điện vào thể người tác dụng hồ quang điện đến gần mạng điện cao 45 Do điện áp bước 45 Do khơng chấp hành qui tắc an tồn điện 46 V Phân tích mức độ nguy hiểm số trường hợp tiếp xúc với đ iện .46 Bị điện giật chạm vào điện ápd â y 46 Bị điện giật chạm vào điện ápp h a 47 IV Các biện pháp bảo vệ an toàn 47 Dụng cụ thiết bị bảo vệ 47 Các biện pháp bảo vệ 47 Các biện pháp bảo vệ khác 50 Bài : Sơ cứu người bị điện g iật 54 I Phương pháp cứu người bị nạn khỏi mạch điện 54 II Các biện pháp cứu người bị nạn sau đưa khỏi lưới điện 55 Khi nạn nhân chưa tri giác 55 Khi nạn nhân tri giác 56 Khi nạn nhân tắt thở 56 III Phương pháp hô hấp nhân tạo phương pháp hà hơithôi n g ạt 56 Phương pháp hô hấp nhân tạo 56 Phương pháp hà thối ngạt kết hợp xoa bóp tim ngồi lồng ngực 57 Bài : Cơng tác phịng chống cháy n ổ 59 I Những kiến thức cháy, n .59 Khái niệm cháy nổ 59 Điều kiện dể xuất phát triển trình cháy: 59 Nhiệt độ tự bắt cháy 60 Ý nghĩa việc phòng cháy chữa cháy 60 II Những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp 61 Ngọn lừa trần 61 Dòng điện 61 S é t 61 Hiện tượng tĩnh điện 61 Thiết bị nhiệt 62 Cháy hóa chất 62 III Các biện pháp nguyên lý phòng chống cháy, n ổ 62 Biện pháp phòng chống cháy nồ .62 Nguyên lý phòng chống cháy n ổ 63 Phương pháp chữa cháy 63 Chất chữa cháy phương tiện chữa cháy .63 Bảng biểu Tài liệu tham khảo o Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao dộng Biên soạn: Trần Thanlì Tâm BÀI : CÔNG TÁC BẢO H ộ LAO ĐỘNG MỤC TIÊU: Sau học xong nciy học sinh có Kiến thức •> Trình bày khái niệm bảo hộ lao động, tai nạn nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp ❖ Trình bày mục đích, tính chất, ý nghĩa cùa báo hộ lao động ❖ Trình bày dược qui định chung bảo hộ lao động, sách bảo hộ lao động ❖ Nêu số loại bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm y tế Kỹ ❖ ứng dụng luật lao động vào 'cơng việc nhằm bảo vệ lợi ích cho bàn thân ❖ Xử lý tốt tai nạn lao động q trình làm việc •í» Ưng dụng kiến thức học đế bảo vệ sức khòe cho thân trình lao động Thái dộ ❖ Có tác phong cơng nghiệp ❖ Tích cực tham gia công tác bảo hộ lao động dề hạn chế tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp I NHŨNG VẤN ĐÈ CHƯNG VÈ CÔNG TÁC BẢO H ộ LAO ĐỘNG Khái niệm bảo hộ lao động Bảo hộ lao động tổng hợp tất hoạt động mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm mục đích cải thiện Khoa Điện - Điện tử Trang I Tài liệu giáng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm điều kiện lao động, neăn ngừa tai nạn lao động, đảm bào an toàn sức khoẻ cho người lao động Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác báo hộ lao động 2.1 Mục đích + Đảm bào an tồn thân thể cho người lao động, không đế xảy tai nạn - lao động hạn chế tai nạn xảy đến mức thấp + Bảo vệ sức khỏe cho người lao động không bị bệnh nghề nghiệp các-“ bệnh khác điều kiện lao động không tốt gây + Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động 2.2 Ý nghĩa Báo hộ lao động nhằm bảo vệ người lao động, chăm lo sức khỏe cho người lao động nên có ý nghĩa nhân đạo 2.3 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động 2.3.1 Tính chất pháp luật Tất chế độ, sách, quy phạm, tiêu chuân nhà nước bảo hộ lao động ban hành mang tính pháp luật Pháp luật bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người trình lao động, sờ pháp lý buộc tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm nghiêm chinh thực 2.3.2 Tính chất khoa học kỹ thuật Nguyên nhân gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động điều kiện kỹ thuật, điều kiện vệ sinh, môi trường lao động không đảm bảo an toàn Vi muốn sản xuất an toàn hợp Khoa Điện - Điện lử Trang Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm vệ sinh yêu cầu người sử dụng lao động phái cải tiến máv móc thiết bị cơng cụ lao độne, bố trí mặt nhà xướng, hợp lý hóa dây chuvền phương pháp sản xuất, trang bị phịng hộ lao động Việc khí hóa q trinh sản xuất địi hịi phải vận dụng kiến thức khoa học kỹ thuật, để nâng cao suất lao động, mà yếu tố quan trọng hàng đầu đế bào hộ nguời lao động, tránh nguy tai nạn bệnh nghề nghiệp 2.3.3 Tính chất quần chúng Bảo hộ lao động liên quan đến người tham gia sản xuất họ trực tiêp vận hành, sừ dụng dụng cụ, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu nện có thê phát thiếu sót cơng tác bào hộ lao động, đóng góp biện pháp ngăn ngừa, đóng góp xây dựng hồn thiện tiêu chuấn, quy phạm vệ sinh an loàn lao động Bảo hộ lao động liên quan đến người lãnh đạo, nhà quản lý, người sử dụng lao động họ chưa thấy rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành cơng tác bào hộ lao động không đạt kết quà tốt đẹp Tai nạn lao động 3.1 Khái niệm Tai nạn lao động tai nạn làm chết người làm tổn thương phận, chức thể người lao động xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động 3.2 Tai nạn đưọc coi tai nạn động truòng họp sau: * Tai nạn xảy tuyến đường trực tiếp giũa nơi làm việc và: + Nơi thường trú nơi tạm trú người lao động + Nơi người lao động đến nhận tiền lương, tiền công Khoa Điện - Điện tử Trang Tài liệu giáng dọv môn an toàn lao dộng Biên soạn: Trần Tlianh Tâm * Tai nạn xảy đo nguyên nhân khách quan như: thiên tai, hoả hoạn trường hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động không xác định người gây tai nạn xảy nơi làm việc Tất trường hợp phải thực địa điểm thời gian hợp lý 3.3 Phân loại tai nạn lao động Tai nạn lao động chia thành loại: + Tai nạn lao động chết người: tai nạn lao động dẫn đến chết người (chết nơi xảy tai nạn; chết đường cấp cứu; chết thời gian cấp cứu; chết thời gian điều trị; chết tái phát vết thương tai nạn lao động gây ra, ) + Tai nạn lao động nặng + Tai nạn lao động nhẹ Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh tác động diều kiện lao động có hại người lao động Danh mục Bệnh nghề nghiệp theo Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYTBLĐTBXH ngày 20/4/1998 liên Bộ Y tế - Lao động, Thương binh Xã hội: Nhóm I: Các bệnh bụi phổi phế quản Bệnh bụi phôi-Silic nghê nghiệp Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng) Bệnh bụi phổi Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì Khoa Điện - Điện tử Trang Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao dộng Biên soạn: Trần Thanh Tâm Bệnh nhiễm độc ben/.en hợp chất dồng dăng cua benzen Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân hợp chất cùa thuý ngân Bệnh nhiễm độc mangan hợp chất cùa mangan Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro loluen) Bệnh nhiễm độc asen chất asen nghề nghiệp Nhiễm độc chất Nicotin nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý Bệnh quang tuyến X chất phóng xạ Bệnh điếc tiếng ồn Bệnh rung chuyển nghề nghiệp Bệnh giảm áp mạn tính nghề nghiệp Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp Bệnh sạm da nghệ nghiệp Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp Bệnh lao nghề nghiệp Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp Bệnh khuẩn Leptospira nghề nghiệp Ngoài bệnh nghề nghiệp trên, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 27/2006/QĐ-BYT ngày 21/9/2006 bổ sung 04 bệnh nghề nghiệp vào Danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm, gồm: 1/ Bệnh hen phế quản nghề nghiệp 2/ Nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp 3/ Bệnh nốt dầu nghề nghiệp 4/ Bệnh viêm loét da, viêm móng xung quanh móng nghề nahiệp Khoa Điện - Điện t ữ Trang Tài liệu giảng c/ạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm II LUẬT PHÁP, CHÍNH SÁCH BẢO H ộ LAO ĐỘNG Hệ thống luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động Việt Nam Đẻ bảo dảm cho người lao động có quyền làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh; nâng cao trách nhiệm neưừi sứ dụng lao động người lao động, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước bào hộ lao động nhằm phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bước cải thiện điều kiện lao động; Căn vào Điều 58 Điều 100 cùa Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam 1.1 Quy định chung Điều : Mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động, gọi chung người sử dụng lao động người lao động, kế cà tổ chức, cá nhân nước sử dụng lao động lao động lãnh thổ Việt Nam, phái thực việc bảo hộ lao động theo quy định cùa Pháp lệnh Điều 2: Nhà nước chăm lo việc bào dảm cho người lao động làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Các quan Nhà nước, tổ chức xã hội có trách nhiệm phối hợp chăm lo, bảo vệ quyền người lao động làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh Điều Mọi người lao động có quyền bảo dảm diều kiện làm việc an tồn, vệ sinh có nghĩa vụ thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động Khoa Điện - Điện tử Trang l Tài liệu giảng dạy mơn an lồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm BÀI : S CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT MỤC TIÊU: Sau liọc xong học sinh có khả Kiến thức Biết phương pháp tách người bị điện giật trường hợp ngắt không * ngắt mạng điện Kỹ Biết áp dụng phương pháp sơ cứu người bị nạn sau tách nạn nhân khỏi mạng điện Thái độ Có tác phong công nghiệp Trung làm nhiệm vụ, không làm nhiệm vụ thấy người bị tai nạn điện người phải có trách nhiệm tìm biện pháp để cứu người bị nạn I PHƯƠNG PHÁP CỨU NGƯỜI BỊ NẠN RA KHỎI M ẠCH ĐIỆN Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần + Nhanh chóng ngắt nguồn điện (cầu dao, aptomat, cầu chì ) + Trường hợp khơng thể cắt nhanh nguồn điện phải dùng vật liệu cách điện khô sào, gậy tre, gỗ khô dể gạt dây điện khỏi nạn nhân + Nếu nạn nhân nẳm chặt vào dây điện cần phải đứng vật liệu cách điện khô (bệ gỗ) đế kéo nạn nhân ủng hay dùng găng tay cách điện để gỡ nạn nhân.; + Có thể dùng dao rìu với cán gỗ khơ, kìm cách điện dế chặt cắt dứt dây điện Khoa Điện - Điện tù Trang 54 Tài liệu giảng dạv mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Tlianh Tâm Hình 5.1 : Phương pháp cứu người bị nạn khỏi mạch điện Nếu nạn nhân bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao thì: + Không thê đên cứu trực tiếp mà cần phải ủng, dùng gậy, sào cách điện đề tách nạn nhân khỏi phạm vi có điện đồng thời báo cho người quản lý đến cat điện đường dây + Neu người bị nạn làm việc đường dây cao dùng dây nối đất làm ngắn mạch đường dây Khi làm ngắn mạch nối đất cần tiến hành nối đất trước, sau ném dây lên làm ngan mạch đường dây + Dùng biện pháp đỡ, chống rơi ngã người bị nạn cao II CÁC BIỆN PHÁP CỬU NGƯỜI BỊ NẠN SAU KHI ĐƯA RA KHỎI LƯỚI ĐIỆN Khi nạn nhân chưa tri giác Khi người bị nạn chưa tri giác chì mê giây lát, tim cịn đập thớ yếu cần đặt nạn nhân nơi thoáng khí chăm sóc cho hồi tinh Sau nhanh chóng mời bác sĩ, chuyển bệnh nhân đến bệnh viện gần Khoa Điện - Điện tử Trang 55 Tài liệu giảng 1’ mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm K h i n n n h â n m ấ t tr i g iá c Khi ngưòi bị nạn tri giác cịn thở nhẹ tim đập yếu đặt nạn nhân nơi thống khí n tĩnh Nới rộng quấn áo, thắt lưng, moi miệng đế tránh đờm Cho nạn nhân ngửi amoniac, nước tiểu, ma sát tồn thân cho nóng lên cho người mời y bác sĩ đến chăm sóc K h i n ạn n h â n đ ã tắ t th ỏ ’ Khi người bị nạn khơng cịn thờ, tim ngừng đập, tồn thân co giật giống chết th ì đưa nạn nhân chồ thống khí, bàng phẳng, nới rộng quấn áo, that lưng, moi miệng để tránh đờm, lưỡi nạn nhân thụt vào phải kéo Nhanh chóng làm hô hấp nhân tạo hà thổi ngạt, kết hợp với ấn tim lồng ngực có ý kiến cùa bác sĩ thơi III PHƯƠNG PHÁP HƠ HÁP NHÂN TẠO VÀ HÀ H THĨI NGẠT Phương pháp hô hấp nhân tạo Thực sau tách người khỏi vật mang điện Đặt nạn nhân nam chỗ thống khí, cởi phần quẩn áo bó thân (cúc cổ, thắt lưng ), lau máu, nước bọt chất bẩn Thao tác theo trình tự: Bước l:Đặt nạn nhân nằm ngứa, kê gáy vật mềm để đầu ngửa phía sau Kiếm tra khí quản có thơng suốt khơng lấy dị vật Neu hàm bị co cứng phải mở miệng cách đề tay phía góc hàm dưới, tỳ ngón vào mép hàm đế đẩy hàm Bước 2: Kéo ngứa mặt nạn nhân phía sau cho cằm cổ nằm đường thẳng đảm bảo khơng cho khơng khí vào dễ dàng Đẩy hàm phía trước dề phịng lưỡi rơi xuống đóng quản Bước 3: Bịt miệng mũi nạn nhân Người cấp cứu hít thở mạnh vào miệng nạn nhân (đặt khấu trang khăn lên miệng nạn nhân) Neu thổi vào miệng thi bịt kít miệng nạn nhân thổi vào mũi Khoa Điện - Điện tử Trang 56 Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Tlianh Tâm Bước 4: Lặp lại thao tác nhiều lần Việc thổi khí cần làm nhịp nhàng liên tục 10-12 lần phút với người lớn, 20 lần phút với trẻ em * Đẩy đầu nạn nhân vế phía sau, nâng cằm lên cho hàm gần chạm nhau, quan sát lắng nghe thở nạn nhân Neu nạn nhân khơng cịn thờ, bịt mũi nạn nhân Dùng miệng ngậm kín miệng nạn nhân, thổi hai liên tiếp, đầy phổi Phương pháp hà thổi ngạt kết họp xoa bóp tini ngồi lồng ngực Bước 1: Neu có hai người cấp cứu người thổi ngạt cịn người xoa bóp tim Người xoa bóp tim đặt hai tay chồng lên đặt 1/3 phần xương ức nạn nhân Bước 2: Ép mạnh lồng ngực xuống khoảng 4-6cm, sau giữ tay lại khoảng l/3s rời tay khỏi lồng ngực cho trở vị trí cũ, ấn khoảng 4-6 lần thi dừng lại giây để người thứ thổi khơng khí vào phổi nạn nhân Nếu có người cấp cứu sau hai ba lần thổi neạt ấn vào lồng ngực nạn nhân từ 4-6 lần Các thao tác phải làm liên tục nạn nhân xuất dấu hiệu sống trờ lại, hệ hơ hấp có thê tự hoạt động ổn định Đe kiểm tra nhíp tim nên ngừng xoa bóp khoảng 2-3s Sau thấy khí sắc mặt trở lại hồng hào, đồng tử co dãn, tim phổi bắt đầu Khoa Điện —Điện lử Trang 57 Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm hoạt động nhẹ cần tiếp tục cấp cứu khoảng 5-10 phút để tiếp sức thêm cho nạn nhân Sau kịp thời chuyển nạn nhân đến bệnh viện Trong trình vận chuyến phải tiếp tục tiến hành công việc cấp cứu liên tục Đặt tay lên vùng ngực nạn nhân, đặt tay lên bàn tay kia, ấn xuống 30 lần, tiếp tục hà thổi ngạt hai liên tiếp ấn tay 30 lần có trợ giúp y tế nan nhân bắt đầu cừ done Câu hỏi ơn tập 1/ Hãy trình bày phương pháp cứu người bị nạn khỏi lưới điện? 2/ Hãy trình bày phương pháp cứu người bị nạn sau đưa khỏi lưới điện? 3/ Hãy trình bày bước hơ hấp nhân tạo hà thổi ngạt? Khoa Điện - Điện tủ' Trang 58 Tài liệu giảng dạy mơn an lồn lao dộng Biên soạn: Trần Thanh Tâm BÀI 6: CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG CHÁY NÔ MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh có khả Kiến thức ♦> Trình bày qui định phòng chống cháy nổ, nguy hại họa cháy no *1* Trình bày khái niệm cháy nổ ❖ Phân tích dược nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp ❖ Trình bày phương pháp chữa cháy, chất chữa cháy phương tiện chữa cháy Kỹ ❖ Biết vận dụng vào thực tiễn đế xử lý hỏa hoạn Thái độ ❖ Có tác phong cơng nghiệp I NHỮNG KIẾN THỨC c o BẢN VÈ CHÁY, NÓ Khái niệm cháy no 1.1 Cháy : phản ứng hóa học xày nhanh chóng kèm theo tỏa nhiệt phát quang 1.2 Nổ : phản ứng hóa học xảy với tốc dộ nhanh, sinh cơng lớn chất cháy nổ có liên quan chặt chẽ với nhau, khó tách riêng ra, dó an tồn cháy nổ cần nghiên cứu có mặt liền Nổ xảy nhiên liệu oxy ti lệ tương xứng Điều kjện đế xuất phát triển q trình cháy: Cần có điều kiện: nhiên liệu, oxy nhiệt Khoa Điện - Điện lữ Trung 59 Tài liệu giảng I' mơn an lồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm 2.1 Nhiên liệu: chất gâv cháy than, gỗ , tre nứa xăng, dầu, khí mêtan, hydrơ, ơxit cácbon c o Các chất cháy cổ thành phần hóa học tỷ lệ hỗn hợp cháy khác trinh cháy ảnh hướng, chí ngừng cháy 2.2 Oxy: Hầu hết nhiên liệu cần 15% oxy để cháy, vượt 21% oxy có thề tự cháy dẫn đến cháy nổ Nguồn oxy ngồi lượng có mơi trường khơng khí * cịn gồm bình chứa oxy dùng hoạt động cắt hàn, oxy dược cung cấp bời ống dẫn dùng cho trình hoạt động oxy tạo phản ứng hóa học, oxy hóa chất bị đốt nóng (thường chất oxy hóa), chất K M n04(Potassium permanganate)- Thuốc tím KCI03(Potassium chlorate)) - dùng phân bón, 2.3 Nhiệt: Nguồn nhiệt lứa trần, dịng diện, tia lửa điện, lửa hồ quang, tia lửa va đập mạnh, tia lửa tĩnh điện sinh Nhiệt độ tự bắt cháy nhiệt độ thấp hỗn hợp cháy mà khơng cẩn có mồi lứa từ ngồi Đa số chất cháy thề lỏng, có nhiệt độ tự bốc cháy từ 400 độ c đến 700 độc Nhiệt độ tự bốc cháy cùa chất ran khác nhau, nhiệt độ tự bôc cháy gỗ, than bùn, than nâu, than dá nằm khoảng từ 250 độ c đến 400 dộ c Kẽm, nhơm, magiê có nhiệt độ tự bốc cháy khoảng từ 450 độ c đến 800 độ c Nhiệt độ tự bốc cháy nhiên liệu rấn thấp độ mịn cao,hàm lượng cacbon thấp hàm lượng oxi cao : Ý nghĩa việc phòng cháy chữa cháy Phịng cháy chữa cháy cơng tác quan trọng nhằm đảm bảo tính mạng tài sản cùa nhân dân Chống lại việc làm bừa, làm ẩu vi phạm tiêu chuẩn, nội quy an toàn (gây tác hại đến kinh tế, tính mạng) àm mưu phá hoại kẻ xấu Khoa Điện - Điện tử Trang 60 Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động _ Biên soạn: Trần Tluinh Tâm II NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY N ô TR ỤC TIẾP Ngọn lửa trần Ngọn lửa không che chắn , bão vệ sinh bời thuốc diêm, lừa hàn dộng đét nguồn nhiệt quan trọng Khi kết hợp đủ nhiên liệu oxy, chúng gây cháy nổ Dịng điện Thường xảy cháy nguyên nhân sau: Do thiết kế, lắp đặt, sư dụniỉ, bão quản, vận hành không yêu cầu kỹ thuật Cụ thể thiết bị thường aây cháy nguyên nhân sau đây: Đường dây tải chập mạch, thiết bị bảo vệ tác động không yêu cầu kỹ thuật Hồ quang điện thường tạo chập công tắc hộp nối dây điện bị đứt vò bọc dây dương dây âm, hậu phát sinh nhiệt kích thích dễ cháy Thép nóng chảy bời hồ quang điện kích thích vật liệu dễ cháy, làm nóng hóa chất dễ cháy Sét Là tượng phóng điện giũa đám mày có điện tích trái dấu giũa đám mây với mặt đất Điện áp dám mây mặt đất đạt hàng triệu hay hàng trăm triệu vôn Nhiệt độ sét đánh cao, hàng chục nghìn độ, vượt xa nhiệt độ tự bất cháy chất cháy Hiện tượng tĩnh, điện Tĩnh điện có thê tập trung bề mặt vật rắn, mặt chất lóng, mặt máy chế biến nhào trộn, thùng chứa Tĩnh điện sinh ma sát giũa vật thể Hiện tượng hay gặp bơm rót ( tháo , nạp ) chất lịng chất lỏng có chứa hợp chất có cực xăng dầu Hiện tượng tĩnh điện tạo lớp điện tích kép trái dấu Khi điện áp lớp điện tích dạt tới giá trị định phát sinh tia lừa điện gây cháy Khoa Điện - Điện tử _ Trang 61 Tài liệu giảng I' mơn an lồn lao dộng Biên soạn: Trần Tlíanlì Tâm Thiết bị nhiệt Các thiết bị như: Lò nung, lò đốt, máy sấy, Nếu vận hành khơng đúng, đế lị q nóng, cách ly lị với cấu kiện dễ cháy không bảo đảm khoảng cách an tồn, sử dụng chất lịng dễ cháy để nhóm lị, êy cháy Cháy hóa chất: Trong cơng nghiệp hóa chất xảy cháy trường ■* hợp sau: + Do bảo quản, pha chế, vận chuvển, sử dụng hóa chất khơng kỹ thuật an tồn + Do sử dụng nhiều thiết bị nhiệt, điện nguồn phát sinh mồi lửa + Do rò rĩ đường ống dẫn hơi, khí hay chất lỏng dễ cháy + Khơng chấp hành qui định phịng cháy chữa cháy khu vực có hóa chất dễ cháy nổ III CÁC BIỆN PHÁP VÀ NGUN LÝ PHỊNG CHĨNG CHÁY, NĨ Biện pháp phịng chống cháy nổ + Thay khâu sản xuất nguy hiểm khâu nguy hiểm + Cơ khí hóa, tự dộng hóa, quy trình sản xuất có tính chất nguy hiểm + Thiết bị phải bảo đám kín, quy trình sản xuất địi hỏi dùng dung mơi nên chọn dung môi dễ bay hơi, khỏ cháy + Dùng thêm phụ gia trơn, chất ức chế, chất chống nơ, đê giảm tính cháy cúa hồn hợp cháy + Cách ly dặt thiết bị dễ cháy nồ xa, trước ngừng thiết bị để sữa chữa trước đưa vào hoạt động trở lại, cần phải thổi nước hay khí trơ vào thiết bị + Giảm tới mức thấp lượng chất cháy nổ khu vực sản xuất Khoa Điện - Điện lủ' Trung 62 Tài liệu giang dạy môn an toàn lao dộng _ Biên soạn: Trần Thanh Tâm Nguyên lý phòng chống cháy nổ Từ chât trình cháy, điều kiện cùa trình cháy diễn biến cùa dám cháy ta thấy rằn", cháy dược chấm dứt aiảm tốc dộ truyền nhiệt từ vùng cháy tăng tốc dộ truyền nhiệt môi trườne xung quanh Phương pháp chữa cháy ** Phương pháp làm lạnh: Dùng chất chữa cháy có thu nhiệt độ cao dế hạ thấp nhiệt đám cháy Ví dụ: Phun nước vào đám cháy eồ Phương pháp làm loãng: Bằng cách làm loãng chất tham gia phán ứng cháy, đưa chất khơng tham gia phản ứne cháy vào vùng cháy.Ví dụ: Phun khí cơ2, Nitơ vào đám cháy Phương pháp kìm hãm phản ứng cháy: Bằng cách đưa vào vùng cháy chất khơng tham gia phản ứng cháy có khả biến đổi chiều phản ứng từ tỏa nhiệt sang thư nhiệt.Ví dụ: Dùng cát, dùng Brometul (CH3Br) để dập tắt đám cháy Phưo^ng pháp cách ly: Dùng chất chữa cháy, phương tiện, dụng cụ bao phủ lên bề mặt chất cháy, cách ly chất cháy với mơi trường Ví dụ: Phun bọt, bột khơ vào dám cháy, dùng khăn dập tắt phuy xăng dang cháy Chất chữa cháy phương tiện chữa cháy I Chất chữa cháy Nưó'c : có ẩn nhiệt hóa lớn làm giảm mạnh nhiệt độ nhờ bốc h i Lượng nước phun vào đám cháy phụ thuộc vào cường độ diện tích đám cháy Để giảm thời gian phun nước người ta thêm vài hợp chất hoạt động để giảm sức bề mặt vật liệu ( , len ) nước thấm nhanh vào vật liệu * Nước sử dụng rộng rãi đê chống cháy có giá thành rẻ Tuy nhiên không ề dùng nước để chữa cháy kim loại hoạt động K, Na, Ca đất đèn % đám cháy có nhiệt độ cao 1700 độ Khoa Điện - Điện lử c Trang 63 Tài liệu giảng dạv môn an toàn lao động Bụi nước Biên soạn: Trần Thanh Tâm : Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc với đám cháy Sự bay nhanh hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh pha loãng nồng độ chất cháy , hạn chế thâm nhập cùa oxi vào vùng cháy Bụi nước sừ dụng dịng bụi nước chùm kín bề mặt đám cháy Hơi nước : Trong công nghiệp, nước sẵn dùng để chữa cháy Hơi nước công nghiệp thường có áp suất cao nên khả dập tắt đám cháy tương đối tố t Tác dụng nước pha loãng nồng độ chất cháy ngăn cản nồng độ oxi vào vùng cháy Thực nghiệm cho thấy lượng nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích nơi cần chữa cháy có hiệu Bọt chữa cháy : Bọt chữa cháy cón gọi bọt hóa học Bọt hóa học tạo phản ứng hai c h ấ t: sunfat nhôm ( A 12(S0 )3) bicacbonat natri (NaHC03) Bột chữa cháy : Là chất chữa cháy rắn Đó hợp chất vô hữu không cháy chủ yếu chất vô Bột chữa cháy dùng để chữa cháy kim lo i, chất rắn chất lịng Các loại k h í: Là chất chữa cháy thể khí C 2, N2 Tác dụng chất pha lỗng nồng độ chất cháy Ngồi cịn có tác dụng làm lạnh dám cháy khí C 2, N2thốt từ bình khí nén có áp suất cao 4.2 Phương tiện chữa cháy 4.2.1 Bình chữa cháy C Khoa Điện - Điện tử Trang 64 Tài liệu giáng dạy mơn an tồn lao động _ Biên soạn: Trần Tlìanli Tâm Nguyên lý chừa cháy: Bỉnh chữa cháy CO2 chứa khí CO2 Ở -79 độ c nén vào bình chịu áp lực cao Khi qua loa phun ( cỏ dạng tuyết) có tác dụng làm hạ nhiệt dám cháy, sau CO2 bao phủ tồn đám cháy làm giảm nồng độ oxy khuyến tán vào vùng cháy « ft Cơng dụng : Dùng đê dập tắt dám cháy phịng kín, buồne hầm, thiết • bị điện Biện pháp sử dụng: Khi xảy cháy, xách bỉnh tiếp cận gần dám cháy Một tay cầm loa phun hướng vào gốc lửa tối thiểu 0.5m, tay mở van bình bóp cị ( tùy theo loại bình) Tuyệt đối khơng sử dụng bình CO2 đế chừa đám cháy có than cốc kim loại nóng cháy ta phun khí CO2 vào sinh khí CO độc hại Khơng dược sơ suất để khí CO2 vào người ( khí CO2 -79 dộ c eây bỏng lạnh) Tâm phun bình chữa cháy CO2 hạn chế, chữa cháy cần tiếp cận gần dám cháy 4.1.2 Xe chữa cháy chuyên dùng Xe chữa cháy chuyên dùng trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp thành phố thị xã Xe chữa cháy loại gồm nhiều loại xe chữa cháy, xe thông tin ánh sáng, xe phun bọt hóa học hay bọt hịa khơng khí, xe thang, xe hút khói, xe huy, xe phục vụ chiến đau, troné xc chữa cháy quan trọng n h ấ t » Ngồi xe chùa cháy cịn có loại xe chun dùng khác để chữa nhữna đám cháy khác chữa đám cháy cao cần có xe thang, xe tải • vịi Chữa đám cháy lớn nhiều k h ó i, trời tối cần có xe hút khói, xe thơng tin ánh sáng Khoa Điện - Điện tử Trang 65 Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm o Câu hỏi ơn tập 1/ Hãy trình bày phương pháp phịng chống cháy nổ? 2/ Hãy trình bày phương pháp chữa cháy? 3/ Hãy trình bày chất chữa cháy phương tiện chữa cháy? Khoa Điện - Điện từ Trang 66 BẢNG BIÊU Bàng 1: Quy định vận tốc giỏ tương ứng với nhiên độ cụ thể Bảng 2:Nhân trac học người lao động làm việc tư khác Bảng 3: Mức độ tác hại cùa trị số dòng điện thể người ' ft ị * n Bảng 4: Bảng phân lượng dòng điện qua tim w TÀI LIỆU T H A M K H Ả O o [1] , Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Đức Dãn - An toàn vệ sinh lao động - NXB Lao động, xã hội [2] , Võ Văn Nhuận - Giáo trình an toàn lao động - Trường ĐH SPKT TPHCM [3] , Nguyễn Xuân Phú, Trần Thành Tâm - Kỹ thuật an toàn cung cấp sữ dụng điện - NXB KH KT- 2003 [4] ,Hồng Trí - An Tồn lao động môi trường công nghiệp - Trường ĐH SPKT TPHCM- 2006 * ♦ ... Điện - Điện tử Trang I Tài liệu giáng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm điều kiện lao động, neăn ngừa tai nạn lao động, đảm bào an toàn sức khoẻ cho người lao động Mục đích, ý... người lao động Điều Mọi người lao động, người sử dụng lao động phải có hiểu biết bảo hộ lao động, tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động liên quan đến công việc, nhiệm vụ Điều Tiêu chuấn an. .. lao động 2.4 Nghĩa vụ ngưòi lao động + Nắm vững quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động liên quan đến công việc, nhiệm vụ dược giao + Thực quy định, dẫn an toàn lao động, vệ sinh lao động;

Ngày đăng: 11/10/2022, 23:29

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w