Tiếng ồn và chấn động

Một phần của tài liệu An toàn lao động Tài liệu giảng dạy (Trang 25)

II. Các yếu tố có hại đến sức khỏe, gây bệnh nghề nghiệp

2. Tiếng ồn và chấn động

2.1 Khái niệm

Tiếng ồn là những âm thanh gây khó chịu, quấy rối điều kiện làm việc và nghỉ ngơi cùa con người.

Chấn động là dao động cùa vật thể đàn hồi sinh ra khi trọng tâm của chúng xê dịch trong không gian hoặc kêt quà của sự va chạm.

2.2 Ánh hường của tiếng ồn - chan động 2.2.1 Ảnh hưỏng của tiếng ồn

Tài liệu giảng dạv mơn an tồn lao dộng Biên soạn: Trần Thanlì Tâm

Tài liệu giảng dạv mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

+ Nếu làm việc tiếp xúc quá lâu với tiếng ồn sẽ làm cho cơ quan thính giác mệt mỏi, lúc đầu chức năng thính giác vẫn thích nghi được nhưng dần dần sẽ giảm dần thính lực và có thể bị điếc nghề nghiệp nếu không kịp cải thiện môi trường làm việc.

+ Tác động lâu dài của tiếng ồn đối với con người sẽ gây ra bệnh mất ngủ, suy nhược thần kinh, cũng như làm trầm trọng thêm các bệnh về tim mạch và huyết áp cao.

+ Tác dụng liên tục cùa tiếng ồn có the gây ra bệnh loét dạ dày. Khi có tác động của tiếng ồn có thể dẫn tới giảm khả năng tập trung tư tường, giảm độ minh mẫn và giảm khả năng làm việc, gây tác hại đến sản xuất như tăng phế phẩm trong sàn xuất hoặc tăng khả năng bị tai nạn lao động .

+ Khi tiếng ồn đạt tới 50dB về ban đêm, giấc ngủ bị đứt quãng, giấc ngủ sâu bị tổn thất 60%, khi tiếng ồn ban ngày từ 70-80dB sẽ gây mệt mỏi, 90-1 lOdB bất đầu gây nguy hiểm và 120-140dB có khả năng gây chấn thương.

Hình 2.1: Tiếng ồn tại sân bay Hình 2.2 : Nút ốp tai

Tài liệu giảng dạy mơn an lồn lao động Biên soạn: Trần Tlìanh Tâm

2.2.2 Ảnh hưởng của chấn động

Chấn động ánh hường tới hệ thần kinh trung ương, gây ra các bệnh li tươne ứng.

Tác động xấu cùa chấn dộne đối với cơ thể tăng lên trong mùa đông và 'giảm vào mùa hè.

2.3.1 Biện pháp phòng chống tiếng ồn

+ Loại trừ nguồn phát sinh ra tiếng ồn

+ Máy móc phát sinh ra tiếng ồn phải dược bố trí xa phân xướng và khu vực đông người

+ Nhà xưởng nên thiết kế cao, rộng có vịm che. + Xung quanh tường bố trí thêm tườna cách âm

+ Chung quanh khu vực sản xuất nên trồng cây để giảm tiếng ồn. Đe giảm tiếng ồn, có thể thực hiện theo các bước sau:

+ Hiện đại hố thiết bị. + Thay đổi quy trình sản xuất

+ Hiệu quả nhất là tự độne hoá hoặc điều khiển các thiết bị đó từ xa. + Quy hoạch thời gian làm việc của các nhà máy.

+ Dùng các nút giám âm thanh.

2.3.2 Biện pháp phòng chống chấn động

+ Thay thế các bộ phận máy móc thiết bị phát ra tiếng ồn.

+ Ngăn chặn sự lan truyên chấn động từ nơi này sang nơi khác ( máy được đặt trên nền lò xo, cao su hay nền cát, treo trên bộ giảm chấn)

Tài liệu giảng dọv mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

+ Giảm tiếng ồn trên dường lan truyền ( dùng vật liệu hút ầm thanh như: tấm tiêu âm, buồng hút âm ...)

2.3.3 Biện pháp phòng hộ cá nhân

+ Dùng nút bịch tai, ốp tai.

+ Giảm thời gian tiếp xúc với tiếng ồn

+ Khám sức khoé nghề nghiệp hằng năm như đo thính lực.

3. Bụi trong sản xuất

Trong lao động sản xuất hấu hết các nhà máy, phân xưởng, xí nghiệp, cơ sờ sản xuất đều phát sinh ra bụi, bụi thường khuyếch tán rộng và bay theo chiều gió.

3.1 Khái niệm : Bụi là một tập hợp có nhiều hạt, có kích thước nhỏ, tồn tại trong khơng khí, dưới dạng bụi bay, bụi lắng, hoặc dưới dạng hơi, khói, sương mù.

Hình 2.3: Bụi trong sản xuất

3.2 Phân loại bụi. Có 2 cách phân loại bụi

3.2.1 Phân loại dựa vào nguồn gốc bụi

+ Bụi có nguồn gốc hữu cơ : Bụi thực vật (gỗ, bông), bụi động vật (len, ; lơng, tóc), bụi nhân tạo (nhựa hóa học, caosu)

+ Bụi có nguồn gốc vơ cơ : Bụi khoáng chất (thạch anh, amiang), bụi kim loại (sắt, đồng, chì).

Tài liệu giáng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Tlianli Tâm

3.2.2 Phân loại dựa vào kích thc hạt bụi

+ Bụi nhò hơn 0.1 um lơ lửng trong không khi. không ở lại phế nang. + Bụi từ 0 .R 5 pm ở lại phổi chiếm tới 80 - 90%

+ Bụi từ 5-^ 10 pm vào phổi nhưng được dào thải ra. + Bụi lớn hơn 10 prn thường đọng lại ở mũi.

3.3 Tác hại của bụi

+ Bụi gây nhiễm độc chung (chì, thủy ngân).

+ Bụi gây dị ứng viêm mũi, hen, nổi ban (bụi bơng, gai, phân hóa học, một số tinh dầu gỗ).

+ Bụi sinh ung thư (bụi quặng và các chất phóng xạ, hộp chất Crơm, Asen).

+ Bụi gây nhiễm trùng (lơng, xương, tóc).

+ Bụi gây xơ hóa phổi ( bụi thạch anh, bụi amiang...)

3.4 Biện pháp phịng chống bụi cơng nghiệp 3.4.1 Biện pháp kỹ thuật

+ Cơ giới hố q trình sản xuất dể cơng nhân ít tiếp xúc với bụi cụ thể là trong cơng tác nghiền

+ Che đậy kín các bộ phận máy phát sinh nhiều bụi bang vị che + Thay đổi phương pháp cơng nghệ, chẳng hạn như:

• Thay vật liệu có nhiều bụi độc bàng vật liệu ít dộc như dùng đá mài nhân tạo thay cho đá mài thiên nhiên có thành phần chủ yếu là SiC>2 .

• Áp dụng các biện pháp về sản xuất ướt thay cho phương pháp sản xuất khô như phun nước tưới ẩm khi

Tài liệu giảng dạv mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Tlianh Tâm

bốc dỡ nhà cửa, tưới ẩm khi xúc, vận chuyển cát, đá dăm...

+ Dùng hệ thống thơng gió hút bụi.

Hình 2.4 : Hệ thống hút bụi gỗ Hình 2.5 : Hệ thống hút bụi sắt

3.4.2 Biện pháp trang bị cá nhân

+ Sử dụng quần áo bảo hộ phịng bụi khơng cho bụi lọt qua, đặc biệt đối với các cơng việc có nhiều bụi độc.

+ Dùng khẩu trang bằng vải màn hay giấy lọc hoặc khẩu trang đa năng, mặt nạ hơ hấp, bình thở, kính đeo mắt để bảo vệ mắt, mũi, mồm.

3.4.3 Biện pháp vệ sinh y tế

+ Sau khi làm viêc công nhân phải tắm giặt sạch sẽ .

+ Chú ý những qui định vệ sinh cá nhân trong việc ăn uống, hút :~ thuốc, tránh nói chuyện khi làm viêc.

+ Khơng tuyển dụng người có bệnh mãn tính về đường hơ hấp làm việc ở những nơi nhiều bụi. Công nhân làm viêc trong môi

Tài liệu giảng dạy mơn an lồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

trường nhiều bụi phải khám sức khoẻ định kỳ để phát hiện sớm các bệnh do bụi gây ra.

+ Phải kiểm tra định kỳ hàm lượng bụi ở môi trường sản xuất, nếu thấy quá tiêu chuẩn cho phép phải tìm mọi biện pháp làm giảm hàm lượng bụi.

4. Thơng gió cơng nghiệp4.1 Khái niệm 4.1 Khái niệm

Thơng gió là biện pháp trao đổi khơng khí, đưa khơng khí bị ơ nhiễm ra khỏi mơi trường nơi làm việc, nham tạo môi trường sản xuất mát mẻ, trong sạch.

Hình 2.6: Khẩu trang chống bụi

Hình 2.7 : Quần áo chống bụi

Tài liệu giảng (lạv mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

4.2 Các phưoìig pháp thơng gió

4.2.1 Thơng gió tự nhiên:Thơng gió bằng cách mỏ' của phía chrói

phía trên

Thường trong xưởng làm việc, mơi trường khơng khí bị nóng, khói bụi và các hơi khí độc bay lẩn quẩn trong nhà xưởng. Vi vậy. khi thiết kế nhà xưởng cần phải cao, thống gió, nhà hai mái, có cửa - „ chớp. Lật bằng kính vừa đảm bảo thơng gió vữa sử dụng ánh sáng tự nhiên, tường nhà dể nhiều cửa sổ rộng (diện tích cửa bằng 1/4 - 1/5 diện tích nền nhà).

Dựa theo ngun lý các hơi bị khí nóng bốc lên thốt ra ngồi, khơng khí bèn ngồi nhà xưởng mát hơn tràn qua cửa, đẩy khơng khí nhẹ hơn thốt ra ngồi qua cửa trên sửa mái nhà (cứa chớp lật).

Khơng khí bên ngồi vào trong nhà xưởng lại bị nung nóng nhẹ hơn bổc lên, khơng khí bên ngồi tràn qua cừa đẩy khơng khí bị nung nóng bay lên qua cửa mái nhà thốt ra ngồi (cửa trời). Quá trinh dỏ xảy ra liên tục tạo bầu khơng khí trong sạch trong nhà xưởng.

4.2.2 Thơng gió nhân tạo

* Thơng gió bằng quạt

Để thực hiện thơng gió cho các phịng nhị và tiếp xúc với khơng khí ngồi trời người ta thường lắp đặt các quạt gắn tường. Tùy từng trường hợp mà có thể chọn giải pháp hút thái khơng khí trong phịng - hay thối cấp khí sạch vào phịng.

Cách lấp đặt quạt thơng gió kiểu gan tường thường đơn giàn, tuy nhiên khơng phải phịng nào cũng lẳp đặt được. Đối với các phịng nam sâu trong cơng trình người ta sử dụng quạt thơng gió đặt trên laphong cùng hệ thống kênh thơng gió, miệng hút, miệng thổi.

* Thơng gió cục bộ

Khi cần thơng gió cho một khu vực nhỏ chẳng hạn như khu vực có nhiệt độ cao và có nhiều chất độc hại người ta bố trí các miệng thổi gió tại vị trí người đang làm việc. Các miệng thổi thường có dạng hoa sen.

Trong một số trường hợp khác người ta dùng kiểu làm mát kiểu di động. Thiết bị này gồm bcnn, quạt và một tủ đứng bên trong có bố trí các vịi phun nước, lớp lọc chắn nước. Khơng khí trong phịng được quạt hút vào thiết bị, đi qua ngăn phun nước trao đổi nhiệt âm và hạ nhiệt độ trước khi thổi ra làm mát.

Tài liệu giáng dạv mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tăm

Hình 2.8: Thơng gió tự nhiên Hình 2.9: Thơng gió nhân tạo

5. Chiếu sáng trong sản xuất

5.1 Yêu cầu của kỹ thuật chiếu sáng

+ Chiếu sáng đầy đủ theo quy định là ánh sáng phải phân bố đều trên vùng làm việc.

+ Khơng chói, khơng q sáng trong phạm vi nhìn cùa cơng nhân. + Ánh sáng phân bố đều, khơng tạo thành bóng đen.

Tài liệu giảng dạv mơn an lồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

+ Đạt hiệu quá kinh tế cao

5.2 Nguồn sáng

5.2.1 Nguồn sáng tự nhiên

Là ánh sáng ban ngày do mặt trời sinh ra, là nguồn sáng sẵn có rất thích hợp và có tác dụng tốt về mặt sinh lý đối với con người nhưng khơng ổn định vì nó phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Nhiệm vụ của thiết kế chiếu sáng tự nhiên là chọn khoảng cách, hình dáng, kích thước, vị trí cùa các nhà cửa, các hệ thống phàn xạ ánh sáng đảm báo an toàn cho mắt con người trong lúc làm việc.

5.2.2 Nguồn sáng nhân tạo

Là ánh sáng do con người tạo ra, thông thường người ta dùng ánh sáng điện.

+ Đèn dây tóc : giá thành thấp, cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng phát ra ánh sáng màu đò, vàng, cam và bức xạ hồng ngoại gần với ánh sáng cúa lừa phù hợp với tâm sinh lý con người, phát sáng ổn định, hiệu suất phát quang thấp, tuồi thọ thấp, sinh ra nhiều nhiệt.

+ Đèn huỳnh quang : hiệu suất phát quang cao, tuổi thọ cao, không ổn định trong môi trường điện áp thay dổi, giá thành cao, cấu tạo phức tạp nên việc sửa chữa bảo trì khó khăn.

5.3 Các phương pháp chiếu sáng điện

+ Phương pháp chiếu sáng chung : Dùng hệ thống chiếu sáng từ trên xuống

+ Phương pháp chiếu sáng cục bộ : Chiếu sáng riêng cho từng vùng làm - việc.

Tài liệu giáng dạy mơn an lồn lao động Biên soạn: Trần Thanlì Tâm

+ Phương pháp chiếu sáng hỗn hợp : Là phương pháp chiếu sáng chung bổ sung thêm những ngọn đèn cần thiết để đảm bảo độ sáng tại các vị trí lm vic

{?ơ:ã*ơ ã;)>ơằ Pỉỉ<

Hình 2.10: Chiếu sáng cục bộ Hình 2.11: Chiếu sáng hỗn hợp

Hình 2.12: Chiếu sáng chung

III. CÁC TƯ THẾ LÀM VIỆC BẮT BUỘC

1. Khái niệm

Tư thế làm việc bắt buộc là tư thế mà người lao động không thay đổi được trong quá trình lao động.

2. Tác hại

+ Làm vẹo cột sống, chân bẹt là một bệnh nghề nghiệp rất phố biến. + Bị căng thẳng do đứng quá lâu.

+ Bị vẹo cột sống.

Tài liệu giảng dạv mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

+ Tư thế ngồi bất buộc cịn gây ra táo bón.

3. Biện pháp phòng tránh

+ Tự độne hóa, cơ giới hóa q trình sản xuất.

+ Cài tiến thiết bị và công cụ lao động đế tạo điều kiện lao động thuận lợi. + Rèn luyện thân thể để tăng cường khả năng lao động.

+ Tổ chức lao động hợp lý: Bổ trí ca làm việc hợp lý, nghỉ ngơi thích hợp.

Tư thế làm việc, cùng với lực sinh ra là một trong hai yêu tô xác định gánh nặng thể lực. Dưới đây là một số khuyến cáo về tư thế làm việc.

Bảng 2:Nhân trắc học của người lao động khi làm việc ở các tư th ế khác nhau

Tình trạng chỗ làm việc Giá trị nhỏ nhất (mm) Giá trị thích (mm) Khi mặc quần áo ấm (mm) Làm việc khi ngồi

Chiều cao 1220 - 1300

Chiều rộng 690 915 1020

Diện tích chiếm chỗ - 690-1100 -

Diện tích hoạt động - 480-865 -

Làm việc khi cúi khom

Chiều rộng 915 1020 1120

Diện tích chiếm chỗ - 815-1220

Diện tích hoạt động - 610-990 -

Tài liệu giảng (lạy mơn an tồn lao động______________________ Biên soạn: Trần Thanh Tâm

Làm việc khi quỳ

Chiều rộng Chiều cao

Chiều cao của tay từ mặt đất Diện tích chiếm chỗ

Diện tích hoạt độna

1070 1425 1220 690 715-1120 510-890 127C 150C Làm việc khi nằm bò Chiều cao 790 915 965 Chiều dài 1500 - 1575 Làm việc khi nằm sấp Chiều cao 436 510 610 Chiều dài 2440 - -

Làm việc khi nằm ngửa

Chiều cao 510 610 660

Chiều dài 1880 1935 198()

Câu hịi ơn tập

1/ Hãy phân tích tác hại của tiếng ồn, bụi công nghiệp ?

2/ Hãy trình bày biện pháp phịng chống tác hại cùa tiếng ồn, bụi công nghiệp? - 3/ Tại sao phái thơng giỏ? Hãy trình bày biện pháp thơng gió mà các bạn biết?

4/ Hãy trình bày ưu điếm, nhược điểm của nguồn sáng tự nhiên, nguồn sáng nhân tạo?

Tài liệu giáng dạv niơn an tồn lao dộng Biên soạn: Trần Thanh Tâm

BÀI 3: QUY TẮC CHƯNG VÈ AN TOÀN LAO ĐỘNG

MỤC TIÊU: Sau khi học xong hài này học sinh có khả năng Kiến thức

❖ Trình bày dược qui tấc an toàn nơi làm việc, khi làm việc tập the ❖ Trình bày được qui tấc an tồn trong sắp xếp vật liệu

❖ Trình bày được qui tắc an toàn khi tiếp xúc với chất độc hại. ❖ Trinh bày được qui tắc an toàn về điện.

❖ Trình bày được qui tắc an tồn khi sừ dụng phương tiện cá nhân. Kỹ năng

❖ Sử dụng các thiết bị điện đảm bảo an toàn .

❖ Úng dụng các kiến thức đã học đe làm việc hiệu quả hơn. Thái độ

❖ Có tác phong cơng nghiệp

I. CÁC QUY TẮC AN TOÀN NƠI LÀM VIỆC

• Khơng cất giữ chất độc ở nơi làm việc.

• Khi làm việc trên cao cấm người đi lại phía dưới, khơng ném đồ, dụng cụ xuống dưới.

• Nơi làm việc luôn được giữ sạch sẽ, dụng cụ, vật liệu được sắp xếp gọn gàng. • Thực hiện theo các biển báo, các quy tắc an tồn.

• Chỉ được di lại ờ các lối đi dành riêng cho người dã dược xác định. • Khi di lên xuống cầu thang phải vịn tay vào lan can.

• Khơng nhảy từ vị trí trên cao ( như giàn giáo) xuống dát.

• Khi có chướng ngại vật trên lối đi phải dọn ngay dể thông đường.

Một phần của tài liệu An toàn lao động Tài liệu giảng dạy (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)