Các biện pháp bảo vệ khác

Một phần của tài liệu An toàn lao động Tài liệu giảng dạy (Trang 55 - 58)

IV. Các biện pháp bảo vệ an toàn

3. Các biện pháp bảo vệ khác

3.1 Khoảng cách an toàn điện, bao che, rào chắn các bộ phận mang điện 3.1.1 Đảm bảo khoảng cách: Đe tránh va chạm vói bộ phận mang điện, quy định:

Khoảng cách an toàn điện đối với các cấp diện áp trong trườne hợp khơng có rào chắn là:

+ 0.7m đối với cấp điện áp từ 11 kv đến cấp điện áp 15kv. + 1.0 m đối với cấp điện áp đến 35kv

+ 1.5 m đối với cấp điện áp đến 11 Okv + 2.5 m đối với cấp điện áp đến 220kv + 4.5 m đối với cấp điện áp đến 500kv

Khoảng cách an toàn điện đối với các cấp điện áp trong trường hợp có rào chắn, khoảng cách từ rào chắn tới phần có điện là:

+ 0.35m đối với cấp điện áp đến 15kv. + 0.6 m đối với cấp điện áp đến 35kv + 1.5 m đối với cấp điện áp đến 11 Okv + 2.5 m đối với cấp điện áp đến 220kv + 4.5 m đối với cấp điện áp đến 500kv

3.1.2 Bao che, rào chắn: Để gây trở ngại, cách ly với bộ phận mang điện

Tài liệu giáng dạv mơn an lồn lao động Biên soạn: Trần Tlianh Tâm

Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

Mạng hạ áp:

Hình 4.6: Sử dụng biện pháp bao che, rào chắn

3.2 Sử dụng biển báo, khóa liên động

Hình 4.7: Sử dụng biển báo, khóa liên động

3.3 Sử dụng máy biến áp cách ly

Hình 4.8: Sử dụng máy biến áp cách ly

Câu hỏi ơn tập

1/ Hãy phân tích tác dụng cùa dòng điện dối với cơ thế neười ?

2/ Hãy trình bày các yếu tố liên quan đến tác hại của dòng điện đối với cơ thể người ? 3/ Hãy trình bày các nguyên nhân gây ra tai nạn điện?

4/ Hãy trinh bày các biện pháp bào vệ an tồn?

Tài liệu giáng (lạy mơn an toàn lao động_______________________Biên soạn: Trần Thanh Tâm

Tài liệu giảng dạy mơn an lồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

Một phần của tài liệu An toàn lao động Tài liệu giảng dạy (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)